Pháp luật về thương mại điện tử trong cung cấp dịch vụ nội dung số ở Việt Nam

119 23 0
Pháp luật về thương mại điện tử trong cung cấp dịch vụ nội dung số ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đại học quốc gia hà nội khoa luật nguyễn thị tố lan pháp luật th-ơng mại điện tử cung cÊp dÞch vơ néi dung sè ë viƯt nam luận văn thạc sĩ luật học Hà nội - 2008 đại học quốc gia hà nội khoa luật nguyễn thị tố lan pháp luật th-ơng mại điện tử cung cÊp dÞch vơ néi dung sè ë viƯt nam Chuyên ngành : Luật kinh tế MÃ số : 60 38 50 luận văn thạc sĩ luật học Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Nh- Phát Hà nội - 2008 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ NỘI DUNG SỐ VÀ PHÁP LUẬT VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG CUNG CẤP DỊCH VỤ NỘI DUNG SỐ 1.1 Thương mại điện tử 1.1.1 Khái niệm thương mại điện tử 1.1.2 Đặc điểm thương mại điện tử 10 1.2 Dịch vụ nội dung số 12 1.3 Thương mại điện tử cung cấp dịch vụ nội dung số 18 1.3.1 Đặc điểm việc thương mại điện tử cung cấp dịch vụ nội dung số 18 1.3.2 Phân loại thương mại điện tử cung cấp dịch vụ nội dung số 21 1.3.3 Vai trị, ý nghĩa cơng nghiệp nội dung số kinh tế quốc gia kinh tế toàn cầu 23 Các vấn đề pháp luật lĩnh vực thương mại điện tử cung cấp dịch vụ nội dung số 25 Chương 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CƠ BẢN TRONG LĨNH VỰC 32 1.4 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CUNG CẤP DỊCH VỤ NỘI DUNG SỐ Ở VIỆT NAM 2.1 Pháp luật quảng cáo/chào bán dịch vụ nội dung số trách nhiệm người bán hàng dịch vụ nội dung số đăng tải mạng 32 2.2 Pháp luật Hợp đồng điện tử giao kết hợp đồng điện tử cung cấp dịch vụ nội dung số 36 2.2.1 Hợp đồng điện tử 37 2.2.2 Giao kết hợp đồng điện tử 48 2.2.3 Giá trị pháp lý chữ ký điện tử 2.3 Các vấn đề pháp lý trình thực hợp đồng điện tử cung cấp dịch vụ nội dung số 59 64 2.3.1 Thanh toán điện tử 64 2.3.2 Vấn đề thuế 70 2.3.3 Vấn đề hải quan 74 2.4 Giải tranh chấp hợp đồng điện tử cung cấp dịch vụ nội dung số 77 2.5 Đảm bảo bí mật bảo vệ người tiêu dùng 82 2.6 Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 85 Chương 3: 90 ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN MƠI TRƯỜNG PHÁP LÝ ĐỂ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG CUNG CẤP DỊCH VỤ NỘI DUNG SỐ TẠI VIỆT NAM 3.1 Nhu cầu điều chỉnh pháp luật lĩnh vực vực thương mại điện tử cung cấp dịch vụ nội dung số 90 3.2 Dự báo phát triển công nghiệp nội dung số Việt Nam 94 3.2.1 Dự báo phát triển công nghiệp công nghệ thông tin sản phẩm/ dịch vụ 94 3.2.2 Dự báo thay đổi thị trường nội dung số 95 3.2.3 Nhu cầu khách hàng ngày tăng 96 Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động thương mại điện tử lĩnh vực cung cấp dịch vụ nội dung số Việt Nam 97 3.3.1 Nhóm giải pháp nhằm hồn thiện mơi trường pháp lý cho lĩnh vực thương mại điện tử cung cấp dịch vụ nội dung số 97 3.2.2 Nhóm giải pháp khác 104 3.3 KẾT LUẬN 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 MỞ ĐẦU Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài Thế kỷ hai mươi, chứng kiến phát triển bùng nổ công nghệ thông tin Từ phương thức giao dịch điện tử thơ sơ hạn chế điện tín (telex), công nghệ dịch vụ thông tin đại đời máy fax, điện thoại cố định, điện thoại di động, máy tính cá nhân, e-mail, mạng LAN, mạng WAN đặc biệt Internet - mạng kết nối tồn cầu Cơng nghệ thơng tin đóng góp to lớn vào phát triển kinh tế toàn cầu đến tư thương mại phương thức giao kết thương mại Thương mại điện tử đời Thế kỷ hai mươi mốt, chứng kiến thành mà tin học công nghệ thông tin đem lại - đời phát triển công nghiệp nội dung số (digital content industry - DCI) Các sản phẩm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt sản xuất kinh doanh người phim ảnh, âm nhạc, sách, báo, truyện, phần mềm máy tính, chương trình tin học hội tụ với công nghệ số (digital technology) để tạo nên loại sản phẩm thời đại - sản phẩm/dịch vụ nội dung số Giờ đây, bắt gặp nội dung số khắp nơi: mở báo thấy trò chơi SMS, bật tivi thấy pop-up quảng cáo game SMS; nghe nhạc, radio, xem phim, tải phim online, viết blog, chia sẻ ảnh, video…; người dùng di động xem truyền hình kỹ thuật số, tải game, phim, nhạc, duyệt web…; tra cứu thư viện số, sách số Thị trường công nghiệp nội dung số coi ngành kinh tế mẻ hứa hẹn nhiều tiềm phát triển thời gian tới Các sản phẩm/ dịch vụ nội dung số đem đến hội thách thức kinh doanh pháp luật Người ta tự giao dịch dịch vụ nội dung số môi trường Internet mà không cần quan tâm đến yếu tố địa lý, biên giới quốc gia, đến thuế hải quan Bởi lẽ, đặc điểm lớn khác biệt thương mại điện tử cung cấp dịch vụ nội dung số với loại hình thương mại điện tử hàng hóa khác chỗ: dịch vụ nội dung số loại hàng hóa ảo, phi vật thể giao dịch thương mại điện tử loại hình sản phẩm dịch vụ đặc biệt thực tồn trình mạng điện tử thực Từ đặc tính nhạy cảm thương mại điện tử cung cấp dịch vụ nội dung số đặt vấn đề làm để quản lý hoạt động thương mại điện tử lĩnh vực vừa để khuyến khích phát triển vừa đảm bảo lợi ích người tham gia giao dịch thương mại điện tử cung cấp dịch vụ nội dung số toàn xã hội Điều đòi hỏi quốc gia phải xây dựng cho khung pháp lý đầy đủ, tiến tiến, phù hợp với thực tiễn thương mại quốc tế phù hợp với khả dự báo vấn đề nảy sinh kinh doanh môi trường ảo Đây nhu cầu cấp thiết đặt Việt Nam Trong vài năm gần đây, Nhà nước Việt Nam tích cực xây dựng khung pháp lý cho giao dịch thương mại điện tử bước đầu xây dựng khung pháp lý cho nội dung số Cụ thể là: Luật Giao dịch điện tử ban hành ngày 19 tháng 11 năm 2005, Nghị định 57/2006/NĐ-CP Chính phủ thương mại điện tử ngày 09 tháng năm 2006, Luật Công nghệ thông tin ngày 29/06/2006 Nghị định số 71/2007/NĐ-CP ngày 03/05/2007 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thực số điều Luật Công nghệ thông tin công nghiệp công nghệ thông tin Tuy nhiên, văn pháp luật chưa trọng đầy đủ đến khía cạnh đặc biệt việc cung cấp dịch vụ nội dung số trực tuyến Một lý nội dung số mẻ Việt Nam Việt Nam giai đoạn phát triển thương mại điện tử Do đó, chế định pháp lý Nhà nước vấn đề hạn chế cần phải tiếp tục hoàn thiện Trong kế hoạch phát triển thương mại điện tử công nghiệp thông tin nước ta giai đoạn 2006-2020, Nhà nước ta đưa mục tiêu tiếp tục hồn thiện mơi trường pháp lý thương mại điện tử nội dung số để đưa pháp luật vào thực tiễn đời sống Việc hiểu rõ quy định pháp luật thương mại điện tử nội dung số dự báo xu hướng vận động quy định pháp luật tạo sở để thúc đẩy thương mại điện tử công nghiệp nội dung số nước ta phát triển Chính vậy, đề tài "Pháp luật thương mại điện tử cung cấp dịch vụ nội dung số Việt Nam" lựa chọn nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp bậc học thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Thương mại điện tử công nghiệp nội dung số lĩnh vực mẻ Việt Nam Các lĩnh vực phát triển mức độ sơ khai dần hoàn thiện Đa phần đề tài nghiên cứu xem xét vấn đề thương mại điện tử độc lập với cơng nghiệp nội dung số chưa có đề tài nghiên cứu đề cập đến tính chất đặc biệt giao dịch thương mại điện tử cung cấp dịch vụ nội dung số Các đề tài nghiên cứu thương mại điện tử tiếp cận nhiều góc độ kinh tế số đề tài, báo tiếp cận vấn đề giác độ pháp luật thương mại điện tử Lĩnh vực nội dung số nghiên cứu phạm vi hẹp mức độ ngành hội thảo chuyên đề báo đăng tạp chí ngành thơng tin truyền thơng Do đó, việc tiếp tục tìm hiểu dịch vụ nội dung số từ đề xuất mơ hình vận động cho pháp luật lĩnh vực thương mại điện tử phù hợp với xu hướng phát triển pháp luật quốc tế, phù hợp với vận động không ngừng quan hệ xã hội môi trường kinh doanh mạng, đáp ứng thay đổi không ngừng công nghệ thông tin viễn thơng vấn đề cần thiết có ý nghĩa to lớn Mục đích phạm vi nghiên cứu * Mục đích - Phân tích quy định pháp luật pháp luật thương mại điện tử dịch vụ nội dung số Việt Nam - Dự báo xu hướng vận động quy định pháp luật thương mại điện tử cung cấp nội dung số Việt Nam Nhận định xu hướng vận động công nghiệp nội dung số tác động đến phát triển biến đổi pháp luật thương mại điện tử - Đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện mơi trường pháp lý tạo điều kiện cho thương mại điện tử cung cấp nội dung số Việt Nam phát triển ổn định lành mạnh * Phạm vi nghiên cứu Xuất phát từ mục đích nêu trên, luận văn có phạm vi nghiên cứu sau: vấn đề thương mại điện tử nội dung số, quy định pháp luật thương mại điện tử, nội dung số Việt Nam quy định pháp luật quốc tế lĩnh vực Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp, phương pháp phân tích Đặc biệt, phương pháp so sánh có ý nghĩa quan trọng việc nghiên cứu đề tài Xuất phát từ thực tiễn điều chỉnh thương mại điện tử pháp luật nước ta mẻ nên việc so sánh chế định pháp luật Việt Nam với pháp luật quốc tế pháp luật nước ngồi lĩnh vực góp phần tạo nhìn bao qt tổng thể, từ giúp cho việc xây dựng hoàn thiện pháp luật thương mại điện tử nội dung số Việt Nam phù hợp với quy định hành pháp luật quốc tế thông lệ thương mại quốc tế, giảm thiểu vấn đề bất cập chưa hợp lý Bên cạnh đó, phương pháp phân tích tổng hợp tạo nên góc nhìn tổng thể chi tiết trình nghiên cứu đề tài Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận dịch vụ nội dung số pháp luật thương mại điện tử cung cấp dịch vụ nội dung số Chương 2: Một số vấn đề pháp lý lĩnh vực thương mại điện tử cung cấp dịch vụ nội dung số Chương 3: Đề xuất, kiến nghị nhằm phát triển thương mại điện tử cung cấp dịch vụ nội dung số Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ NỘI DUNG SỐ VÀ PHÁP LUẬT VỀ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG CUNG CẤP DỊCH VỤ NỘI DUNG SỐ 1.1 THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1.1 Khái niệm thƣơng mại điện tử Thương mại điện tử sử dụng với nhiều tên gọi khác thương mại trực tuyến (Online - Trade), thương mại điều khiển học (Cyber Trade), kinh doanh điện tử (Electronic Business), thương mại không giấy tờ (paperless trade), thương mại số hóa (digital commerce), thương mại internet (internet commerce) phổ biến thuật ngữ thương mại điện tử (e-commerce) Khi nói đến thương mại điện tử, người ta nghĩ đến Internet cho thương mại điện tử gắn liền với Internet Trên thực tế, có nhiều quan điểm đề cập đến vấn đề này, có nhiều định nghĩa cách hiểu khác thương mại điện tử Tùy theo mục tiêu nghiên cứu mà người ta hiểu thương mại điện tử theo góc độ khác Dưới góc độ cơng nghệ thông tin, thương mại điện tử hiểu việc cung cấp, phân phối thông tin, sản phẩm/ dịch vụ, phương tiện toán qua đường dây điện thoại, mạng truyền thông qua phương tiện điện tử khác Dưới góc độ kinh doanh, thương mại điện tử việc ứng dụng công nghệ (chủ yếu cơng nghệ thơng tin) để tự động hóa giao dịch kinh doanh kênh thông tin kinh doanh Dưới góc độ dịch vụ, thương mại điện tử công cụ để doanh nghiệp, người tiêu dùng, nhà quản lý cắt giảm chi phí dịch vụ, đồng thời nâng cao chất lượng hàng hóa, dịch vụ tăng tốc độ cung cấp dịch vụ cho khách hàng lưu trữ hủy bỏ thơng tin liệu Tịa án tiến hành phương thức thử định để kiểm nghiệm tính an tồn hệ thống - Đồng thời phải nhận thức rằng, giải pháp kỹ thuật liên tục phát triển ngày tiến biện pháp đảm bảo trước bị vơ hiệu hóa giải pháp đời sau để từ cập nhật yêu cầu khoa học kỹ thuật vào việc xác định giá trị pháp luật thông điệp liệu - Nghiên cứu để mở rộng khái niệm chứng điện tử dạng liệu điện tử đặc biệt như: văn gốc dạng giấy chuyển thể thành dạng thơng điệp liệu (SCAN, dạng hình ảnh định dạng PDF), nói chuyện điện thoại Internet, chat trực tuyến, tài liệu dạng giấy in từ thơng điệp liệu… - Sửa đổi thích hợp văn pháp luật công chứng nước ta để đáp ứng yêu cầu chứng thực công chứng số hợp đồng điện tử định Bảy là, nghiên cứu xây dựng quy định vấn đề toán ngoại tệ để hỗ trợ cho quy trình thương mại điện tử trực tiếp thực phát huy ưu loại hình thương mại tiên tiến Nghiên cứu xây dựng chế, sách, quy định đẩy mạnh triển khai thực việc toán, chuyển tiền, giao dịch tài mạng cách thuận lợi, an toàn, tăng cường cung cấp mạng dịch vụ ngân hàng điện tử (e-banking) Tám là, lĩnh vực thuế hải quan: nghiên cứu để ban hành quy định đưa sản phẩm dịch vụ nội dung số vào danh mục biểu thuế, quy định mã thuế thuế suất Ban hành văn pháp luật quy định quy trình, thủ tục quản lý xuất nhập cho sản phẩm phần mềm nội dung số qua mạng Nhanh chóng triển khai hồn thiện quy trình kê khai làm thủ tục hải quan điện tử, thuế điện tử với văn pháp luật liên quan để hải quan điện tử thuế điện tử hoạt động mang tính khả thi 101 Chín là, nghiên cứu thành lập trung tâm quản lý hợp đồng thương mại điện tử trực tiếp tồn trình, ban hành quy định để quản lý hoạt động doanh nghiệp cung cấp dịch vụ nội dung số Điều tạo điều kiện cho việc quản lý hỗ trợ hoạt động thương mại điện tử cung cấp dịch vụ nội dung số doanh nghiệp, đồng thời quan thực chức kiểm sốt thơng tin hỗ trợ quan hải quan thuế mà sách thuế giao dịch thương mại cung cấp dịch vụ nội dung số thay đổi Mười là, nghiên cứu để sửa đổi bổ sung Bộ luật Hình để bổ sung loại hình tội phạm liên quan đến cơng nghệ (tội phạm cơng nghệ) từ có chế tài xử phạt thích ứng hành vi phạm tội Bởi lẽ, với phát triển mạnh mẽ thương mại điện tử hình thức giao dịch, vấn đề an ninh, tội phạm liên quan đến thương mại điện tử có dấu hiệu ngày gia tăng Sự phát triển công nghệ kéo theo nhiều hành động lợi dụng công nghệ để phạm tội Cụ thể phát sinh số vấn đề liên quan đến thương mại điện tử tình trạng đột nhập tài khoản, trộm thơng tin thẻ tốn… gây ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động thương mại điện tử lành mạnh Mười là, nghiên cứu ban hành quy định pháp luật cụ thể lĩnh vực quảng cáo thương mại cần lưu ý đến đặc thù sản phẩm dịch vụ nội dung số đối tượng giao dịch thương mại điện tử Quy định trách nhiệm phải công bố thông số kỹ thuật công nghệ thông tin sản phẩm dịch vụ, công bố nội dung tóm lược, yêu cầu kỹ thuật sử dụng dịch vụ nội dung số, trách nhiệm nhà cung cấp dịch vụ nội dung nhà quản lý mạng để xóa bỏ tình trạng bất đối xứng trách nhiệm công bố thông tin minh bạch hóa chủ thể tham gia giao dịch Nghiên cứu quy định trường hợp mà bên thứ ba nhà cung cấp dịch vụ truyền tải (nhà khai thác mạng di động, nhà cung cấp dịch vụ Internet ) phải có trách nhiệm liên đới có thơng tin mạng tính chất lừa đảo khách hàng mạng 102 Mười hai là, hoàn thiện quy định pháp luật nâng cao lực thực thi pháp luật sở hữu trí tuệ lĩnh vực phần mềm nội dung thông tin số, đặc biệt vấn đề liên quan đến tác quyền việc cung cấp dịch vụ nội dưng số trực tuyến Hướng dẫn, cải tiến thủ tục để việc xuất sản phẩm nội dung thơng tin số nhanh chóng, thuận lợi Mười ba là, nghiên cứu sửa đổi, bổ sung ban hành quy định pháp luật để việc xác định nguyên tắc luật áp dụng quan tố tụng có thẩm quyền giải tranh chấp hợp đồng điện tử cung cấp dịch vụ nội dung số, đặc biệt hợp đồng điện tử có yếu tố nước ngồi nhằm hỗ trợ cho phát triển thương mại điện tử phạm vi quốc gia để đáp ứng yêu cầu chung mang tính thống môi trường phi biên giới Mười bốn là, tạo lập mơi trường cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh, tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển sản phẩm dịch vụ nội dung thông tin số Thiết lập môi trường kinh doanh mạng thuận lợi, tạo thuận tiện cho việc toán điện tử; giao dịch điện tử, chứng thực điện tử; đảm bảo an tồn, bảo mật thơng tin Ban hành quy định cụ thể để bảo vệ thông tin cá nhân, bảo vệ bí mật kinh doanh quyền riêng tư khác người tham gia giao dịch mạng Mười lăm là, hoàn thiện quy định pháp lý quản lý, cung cấp sử dụng dịch vụ Internet mạng viễn thông; sản xuất, phát hành cung cấp sản phẩm, dịch vụ nội dung thông tin số mạng; quy định chuẩn thông tin cấu trúc thông tin số, chuẩn trao đổi liệu số; quy định biện pháp bảo đảm an toàn an ninh mạng; sách giải pháp phát triển doanh nghiệp, sản phẩm dịch vụ nội dung thông tin số; biện pháp kích cầu, phát triển thị trường nội dung thông tin số nước; hỗ trợ nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp; tăng cường hạ tầng viễn thông, Internet; xây dựng triển khai chương trình đào tạo ngắn hạn 103 kỹ công nghệ nội dung thông tin số; chủ trì xây dựng Trung tâm Nghiên cứu phát triển quốc gia cơng nghiệp nội dung số 3.3.2 Nhóm biện pháp khác Thứ nhất: Nhanh chóng ổn định mặt cấu tổ chức nhiệm vụ, quyền hạn chức Viện Công nghiệp phần mềm nội dung số Việt Nam vừa thành lập Quyết định số 901/QĐ-TTg ngày 19/07/2007 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Viện Cơng nghiệp phần mềm nội dung số Việt Nam Quyết định 792/QĐ-BBCVT ngày 01/08/2007 Bộ trưởng Bộ Bưu Viễn thơng (nay Bộ Thơng tin Truyền thơng) để hỗ trợ kịp thời hoạt động nghiên cứu phát triển thương mại sản phẩm dịch vụ nội dung số Thứ hai: Nâng cao lực quản lý nhà nước thương mại điện tử địa phương Việc quản lý nhà nước thương mại điện tử cần đồng Trung ương địa phương Căn mục tiêu giải pháp nêu Quyết định số 222/2005/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2006 - 2010, quan quản lý nhà nước thương mại địa phương cần khẩn trương xây dựng kế hoạch triển khai thương mại điện tử phù hợp với đặc điểm địa phương, trình Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phê duyệt theo Điều Quyết định số 222/2005/QĐ-TTg để thực Để hỗ trợ triển khai nhiệm vụ quản lý nhà nước thương mại điện tử tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, năm 2006 Bộ Thương mại có hướng dẫn chung Đồng thời, ngày 20 tháng 11 năm 2006 Bộ Tài ban hành Thông tư số 107/2006/TT-BTC hướng dẫn số điểm tổ chức thực dự toán ngân sách nhà nước năm 2007 Các quan quản lý nhà nước thương mại địa phương cần bám sát thơng tư để có đủ kinh phí triển khai nhiệm vụ Thứ ba: Phát triển thị trường sản phẩm, dịch vụ: Trong thời gian trước mắt, theo dự báo thị trường cơng nghiệp nội dung số Việt Nam 104 sôi động, doanh nghiệp cần nắm bắt thời cơ, phát triển thị trường nội địa việc xây dựng đẩy mạnh triển khai chương trình, dự án phát triển nội dung cung cấp thông tin mạng; tạo điều kiện truy cập thông tin từ xa, thu hẹp khoảng cách số nông thôn thành thị Mở rộng tăng cường hoạt động điểm bưu điện văn hóa xã, đại lý Internet tồn quốc Để đạt điều việc xây dựng văn hóa sử dụng Internet cho tầng lớp nhân dân tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân lợi ích Internet sản phẩm, dịch vụ nội dung thông tin số, đẩy mạnh chương trình đào tạo, hỗ trợ người dân học sinh, sinh viên khai thác, sử dụng nội dung thông tin số dịch vụ công quan trọng Thực số hóa kho thơng tin nhằm tăng cường tài nguyên thông tin số, xây dựng sở liệu địa phương, nghiên cứu phát triển cung cấp dịch vụ trực tuyến; hỗ trợ nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nội dung số; phát triển sản phẩm nội dung thông tin số phù hợp với đặc thù địa phương Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu phát triển lĩnh vực công nghiệp nội dung thông tin số; ưu tiên đầu tư cho dự án nghiên cứu phát triển, chuyển giao công nghệ nội dung thông tin số; đẩy mạnh công tác bảo vệ sở hữu công nghiệp lĩnh vực nội dung thông tin số; đầu tư nghiên cứu, phát triển số sản phẩm phần mềm nguồn mở giải pháp dịch vụ nội dung mạng Bên cạnh việc đầu tư phát triển thị trường nội địa cần trọng đến việc đầu tư phát triển thị trường xuất khẩu, đặc biệt phát triển số sản phẩm nội dung thơng tin số trọng điểm có khả thay sản phẩm nhập ngoại, sản xuất cung cấp sản phẩm, dịch vụ nội dung thông tin số đa ngôn ngữ Tăng cường quảng bá, tiếp thị với giới công nghiệp nội dung số Việt Nam đẩy mạnh triển khai chương trình xúc tiến thương mại, tăng cường quảng bá, giới thiệu, xây dựng thương hiệu cho sản phẩm dịch vụ nội dung số Việt Nam, hợp tác hỗ trợ tổ chức, cá nhân nước việc xúc tiến thương mại, chuyển giao tri thức, công nghệ nội 105 dung thơng tin số Ngồi ra, cần phải phát triển sản phẩm dịch vụ đáp ứng nhu cầu chung xã hội cách: Tăng cường phát triển sản phẩm, dịch vụ ngân hàng điện tử (e-banking), bao gồm toán điện tử, chuyển tiền qua mạng; mở đóng tài khoản, kiểm tra thơng tin tài khoản qua mạng; tư vấn trực tuyến dịch vụ ngân hàng; đẩy mạnh phát triển dịch vụ tư vấn sức khỏe, khám, chữa bệnh qua mạng, trước hết bệnh viện công thành phố lớn; tăng cường phát triển dịch vụ thương mại điện tử, bao gồm dịch vụ kinh doanh trực tuyến, mua bán qua mạng Thứ tư: Phát triển hạ tầng truyền thông, Internet: Hạ tầng truyền thông, cơng nghệ thơng tin Internet có phát triển thương mại điện tử lĩnh vực nội dung số phát triển Do vậy, để phát triển thương mại điện tử lĩnh vực công nghiệp nội dung số việc trước tiên cần làm phát triển hạ tầng truyền thông Internet Các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông cần đầu tư, xây dựng nâng cấp hệ thống viễn thơng, mở rộng loại hình kết nối, đa dạng công nghệ truy nhập mạng nhằm tạo thuận lợi cho việc phát triển dịch vụ gia tăng liên quan trực tiếp đến việc cung cấp, phát triển nội dung thông tin mạng Thứ năm: Huy động nguồn lực thu hút đầu tư cho công nghiệp nội dung số Ưu tiên bố trí kinh phí cho chương trình, dự án đầu tư phát triển cơng nghiệp nội dung số Ban hành danh mục sản phẩm/lĩnh vực công nghiệp nội dung số ưu đãi đầu tư Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho quỹ đầu tư mạo hiểm đầu tư vào doanh nghiệp sản xuất kinh doanh sản phẩm, dịch vụ nội dung thơng tin số Việt Nam Có sách thu hút người Việt Nam nước ngồi đầu tư nghiên cứu, phát triển, sản xuất kinh doanh nội dung thông tin số Việt Nam Tăng cường hợp tác quốc tế với quốc gia khu vực giới phát triển công nghiệp nội dung số Thứ sáu: Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực: Có thể thấy rằng, để phát triển thương mại điện tử lĩnh vực cung cấp dịch vụ nội dung 106 số nguồn nhân lực vấn đề quan trọng Để phát triển xây dựng nguồn nhân lực doanh nghiệp cần xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực nội dung thông tin số; Khuyến khích mơ hình liên kết doanh nghiệp, trường đại học, viện nghiên cứu nước để phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp nội dung số; tổ chức khóa đào tạo ngắn hạn nâng cao, chuyên sâu kỹ năng, công nghệ cho công nghiệp nội dung số tăng cường hợp tác quốc tế để đưa lao động công nghiệp nội dung số nước học tập, làm việc Bên cạnh việc phát triển nguồn nhân lực cần ý đến việc đẩy mạnh nghiên cứu phát triển Nhà nước ưu tiên dành ngân sách nghiên cứu khoa học công nghệ hàng năm để đầu tư cho chương trình, dự án nghiên cứu, phát triển chuyển giao công nghệ lĩnh vực công nghiệp nội dung số, đồng thời có sách khuyến khích cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp đầu tư nghiên cứu phát triển lĩnh vực Các sách cho việc chuyển giao công nghệ công nghiệp nội dung số cần thơng thống chuẩn hóa tiêu chuẩn phát triển nội dung số, chuẩn hóa trang thơng tin điện tử, chuẩn hóa liệu Thứ bảy: Tăng cường bảo đảm an toàn, an ninh sở hữu trí tuệ - Đầu tư nâng cao lực tăng cường hiệu hoạt động hệ thống ứng cứu khắc phục cố máy tính phịng, chống tội phạm mạng, đảm bảo an toàn, an ninh mạng Đầu tư xây dựng hoàn thiện quy định pháp lý, biện pháp kỹ thuật để đảm bảo an tồn thơng tin mạng, ngăn chặn phát tán virus, thư rác quảng cáo tràn lan mạng - Đẩy mạnh việc triển khai áp dụng tuân thủ nghiêm chỉnh điều ước, cam kết quốc tế sở hữu trí tuệ mà Việt Nam ký kết; Đẩy mạnh việc tuyên truyền, giáo dục ý thức chấp hành pháp luật sở hữu trí tuệ cho xã hội; tăng cường tổ chức khóa đào tạo, hội thảo, diễn đàn nhằm nâng cao nhận thức ý thức chấp hành pháp luật sở hữu trí tuệ; - Có sách biện pháp để bảo vệ nhà đầu tư khách hàng 107 Thứ tám: Đẩy mạnh công tác nghiên cứu phát triển số hóa sản phẩm Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị cho viện nghiên cứu, trường đại học để nghiên cứu, chuyển giao công nghệ, sản xuất sản phẩm công nghiệp nội dung thông tin số Bên cạnh sách ưu tiên hỗ trợ việc dành ngân sách nghiên cứu khoa học công nghệ hàng năm để đầu tư cho chương trình, dự án nghiên cứu, phát triển chuyển giao công nghệ lĩnh vực công nghiệp nội dung số, nhà nước cần có sách khuyến khích cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp đầu tư nghiên cứu phát triển lĩnh vực Ban hành sách thơng thống cho việc chuyển giao cơng nghệ cơng nghiệp nội dung số; tăng cường hợp tác quốc tế để nghiên cứu phát triển chuyển giao công nghệ hỗ trợ tạo dựng phát triển nội dung thông tin số 108 KẾT LUẬN Các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ nội dung số Việt Nam thực lao vào cạnh tranh ngày mạnh mẽ phương diện nội địa lẫn quốc tế lý sau: tiềm kinh tế to lớn mà lĩnh vực thương mại điện tử cung cấp dịch vụ nội dung số đem lại; nhu cầu đời sống vật chất tinh thần ngày cao, kinh tế giới khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin ngày phát triển; tác động tích cực tiêu cực sân chơi toàn cầu: hội nhập kinh tế quốc tế, phụ thuộc ngày nhiều người vào sản phẩm số công nghệ thông tin; kinh tế số phát triển khuynh hướng phát triển kinh tế toàn cầu Để chuẩn bị tốt cho doanh nghiệp nội dung số Việt Nam tồn tại, phát triển đứng vững môi trường kinh doanh mới, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ nội dung số Việt Nam cá nhân cần phải nắm rõ đặc điểm nội dung số đặc tính pháp lý thương mại điện tử cung cấp nội dung số Hiểu rõ cần thiết đó, luận văn tập trung phân tích quy định pháp luật dự báo xu hướng vận động quy định pháp luật thương mại điện tử cung cấp dịch vụ nội dung số Luận văn giải vấn đề: - Phân tích quy định pháp luật sách nội dung số thương mại điện tử cung cấp dịch vụ nội dung số - Đưa số giải pháp kiến nghị nhằm thúc đẩy quản lý thương mại điện tử lĩnh vực cung cấp dịch vụ nội dung số Việt Nam Đề tài "Pháp luật thương mại điện tử cung cấp dịch vụ nội dung số Việt Nam" góp thêm cách nhìn, hướng nghiên cứu việc nghiên cứu tìm hiểu thương mại điện tử nội dung số Việt Nam Từ tác giả hy vọng luận văn giúp cho nhà nghiên cứu, nhà hoạch định sách có thêm tư liệu để hồn thiện sách phát triển thương mại điện tử công nghiệp nội dung số Việt Nam 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC VĂN BẢN NGHỊ QUYẾT CỦA ĐẢNG Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Chỉ thị số 58CT/TW Bộ Chính trị việc đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thơng tin phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Hà Nội CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT CỦA NHÀ NƢỚC Bộ Bưu Viễn thơng (2007), Quyết định số 20/2007/QĐ-BBCVT ngày 19/6 Bộ trưởng Bộ Bưu Viễn thơng (nay Bộ Thơng tin Truyền thông) việc ban hành Mẫu Quy chế chứng thực chữ ký số, Hà Nội Bộ Bưu Viễn thông (2007), Quyết định số 792/QĐ-BBCVT ngày 01/8 Bộ trưởng Bộ Bưu Viễn thơng quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Viện Công nghiệp phần mềm nội dung số Việt Nam, Hà Nội Bộ Tài (2008), Quyết định số 01/2008/QĐ-BTC ngày 4/01 Bộ trưởng Bộ Tài ban hành Quy chế công nhận tổ chức cung cấp dịch vụ giá trị gia tăng giao dịch điện tử hoạt động Hải quan, Hà Nội Bộ Thương mại (2006), Quyết định số 25/2006/QĐ-BTM ngày 25/7 Bộ trưởng Bộ Thương mại việc ban hành quy chế sử dụng chữ ký số, Hà Nội Bộ Văn hóa - Thông tin (2002), Quyết định số 28/2002/QĐ-BVHTT ngày 21/11 quy chế xuất bản tin, tài liệu, tờ rơi; phát hành thơng cáo báo chí; đăng, phát tin hình điện tử quan, tổ chức nước ngồi, pháp nhân có yếu tố nước ngồi Việt Nam, Hà Nội Chính phủ (1998), Nghị định số 57/1998/NĐ-CP ngày 31/7 quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, gia cơng đại lý mua bán hàng hóa với nước ngồi, Hà Nội 110 Chính phủ (2001), Nghị định số 55/2001/NĐ-CP ngày 23/8 Internet, Hà Nội Chính phủ (2001), Quyết định số 81/2001/QĐ-TTg tháng năm 2001 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình hành động triển khai Chỉ thị số 58-CT/TW, Hà Nội 10 Chính phủ (2002), Quyết định số 44/2002/QĐ-TTg ngày 21/3 Thủ tướng Chính phủ việc sử dụng chứng từ điện tử làm chứng từ kế toán để hạch toán toán vốn tổ chức cung ứng dịch vụ tốn, Hà Nội 11 Chính phủ (2002), Quyết định 95/2002/QĐ-TTg ngày 25/7 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch tổng thể ứng dụng phát triển công nghệ thông tin Việt Nam đến năm 2005, Hà Nội 12 Chính phủ (2003), Nghị định 24/2003/NĐ-CP ngày 31/3 hướng dẫn Pháp lệnh Quảng cáo, Hà Nội 13 Chính phủ (2005), Quyết định số 164/2005/QĐ-TTg ngày 04/7 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án phát triển giáo dục từ xa giai đoạn 2005 - 2010, Hà Nội 14 Chính phủ (2005), Quyết định số 222/2005/QĐ-TTg ngày 15/9 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2006 - 2010, Hà Nội 15 Chính phủ (2005), Quyết định số 246/2005/QĐ-TTg ngày 06/10 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển công nghệ thông tin truyền thông đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Hà Nội 16 Chính phủ (2005), Nghị định số 149/2005/NĐ-CP ngày 06/12 quy định chi tiết thi hành Luật Thuế xuất khẩu, Thuế nhập khẩu, Hà Nội 17 Chính phủ (2006), Quyết định số 32/2006/QĐ-TTg ngày 07/02 Thủ tướng Chính phủ Quy hoạch phát triển viễn thông Internet Việt Nam đến năm 2010, Hà Nội 18 Chính phủ (2006), Nghị định số 19/2006/NĐ-CP ngày 20/02 quy định chi tiết Luật Thương mại xuất xứ hàng hóa, Hà Nội 111 19 Chính phủ (2006), Nghị định số 57/2006/NĐ-CP ngày 09/06 thương mại điện tử, Hà Nội 20 Chính phủ (2007), Nghị định số 25/2007/NĐ-CP ngày 15/02 quy định chi tiết thi hành Luật Giao dịch điện tử chữ ký số dịch vụ chứng thực chữ ký số, Hà Nội 21 Chính phủ (2007), Nghị định số 26/2007/NĐ-CP ngày 15/2 quy định chi tiết thi hành luật giao dịch điện tử chữ ký số dịch vụ chứng thực chữ ký số, Hà Nội 22 Chính phủ (2007), Nghị định số 27/2007/NĐ-CP ngày 23/02 giao dịch điện tử hoạt động tài chính, Hà Nội 23 Chính phủ (2007), Nghị định số 71/2007/NĐ-CP ngày 3/5 quy định chi tiết hướng dẫn số điều Luật Công nghệ thông tin công nghiệp công nghệ thơng tin, Hà Nội 24 Chính phủ (2007), Quyết định số 56/2007/QĐ-TTg ngày 3/5 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình phát triển nội dung số đến năm 2010, Hà Nội 25 Chính phủ (2007), Quyết định số 901/QĐ-TTg ngày 19/7 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Viện Công nghiệp phần mềm nội dung số Việt Nam, Hà Nội 26 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2001), Quyết định số 1557/2001/QĐ-NHNN ngày 14/12 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Quy chế toán bù trừ điện tử liên ngân hàng, Hà Nội 27 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2002), Quyết định số 309/2002/QĐ-NHNN ngày 9/4 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc ban hành Quy chế toán điện tử liên ngân hàng, Hà Nội 28 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2002), Quyết định số 457/2003/QĐ-NHNN ngày 12/5 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc ban hành Quy trình kỹ thuật nghiệp vụ toán bù trừ điện tử liên ngân hàng (thay Quyết định số 212/2002/QĐ-NHNN ngày 20-3-2002), Hà Nội 112 29 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2002), Quyết định số 543/2002/QĐ-NHNN ngày 29-5 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành quy định xây dựng, cấp phát, quản lý sử dụng chữ ký điện tử chứng từ điện tử toán điện tử liên ngân hàng, Hà Nội 30 Quốc hội (2001), Luật Hải quan, Hà Nội 31 Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội 32 Quốc hội (2003), Luật Kế toán, Hà Nội 33 Quốc hội (2004), Bộ luật Tố tụng dân (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 34 Quốc hội (2005), Luật Thương mại, Hà Nội 35 Quốc hội (2005), Luật Giao dịch điện tử, Hà Nội 36 Quốc hội (2005), Luật Công nghệ thông tin, Hà Nội 37 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 38 Quốc hội (2005), Luật Hải quan (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 39 Quốc hội (2005), Luật Sở hữu trí tuệ, Hà Nội 40 Quốc hội (2005), Luật Thuế xuất khẩu, Thuế nhập khẩu, Hà Nội 41 Quốc hội (2006), Luật Cư trú, Hà Nội 42 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1999), Pháp lệnh Bảo vệ người tiêu dùng, Hà Nội 43 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2001), Pháp lệnh Quảng cáo, Hà Nội 44 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2003), Pháp lệnh Bưu viễn thông, Hà Nội 45 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2003), Pháp lệnh Trọng tài thương mại, Hà Nội 46 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2005), Pháp lệnh Ngoại hối, Hà Nội CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC 47 Bộ Tài (2007), Thơng tư 32/2007/TT-BTC quy định phần mềm máy tính (trừ phần mềm xuất khẩu) thuộc đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng, Hà Nội 113 48 Bộ Thương mại (2003), Hiện trạng ứng dụng thương mại Việt Nam, Hà Nội 49 Bộ Thương mại (2006), Báo cáo thương mại điện tử Việt Nam năm 2006, Hà Nội 50 Bộ Văn hóa Thơng tin, Bộ Bưu Viễn thơng Bộ Cơng an (2006), Thông tư liên tịch số 60/2006/TTLT-BVHTT-BBCVT-BCA ngày 01/06 quản lý trị chơi trực tuyến, Hà Nội 51 Cơng ước Liên hợp quốc Vận chuyển hàng hóa đường Biển (Công ước Hamburg), (1978) 52 Công ước Liên hợp quốc Vận chuyển hàng hóa đa phương thức (1980) 53 Công ước Liên Hợp quốc Trách nhiệm nhà khai thác cảng vận chuyển 54 Nguyễn Trọng Đường (2007), Công nghiệp nội dung số Việt Nam: chuyên đề phát triển nội dung mạng thông tin di động, Trình bày Hội nghị quốc tế thông tin di động tháng Hà Nội 55 Luật Mẫu thương mại điện tử UNCITRAL 56 Nguyễn Thành Lưu (2007), Một vài đánh giá sơ trạng lực cạnh tranh công nghiệp nội dung số Việt Nam, Trình bày Hội nghị quốc tế thông tin di động tháng Hà Nội 57 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2003), Thông tư số 08/2003/TT-NHNN ngày 5/8 hướng dẫn thực số điều quy định Nghị định số 55/2001/NĐ-CP ngày 23/8/2001 Chính phủ Internet, Hà nội 58 Tìm hiểu thương mại điện tử Ủy ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Tổng cục Hải quan (2006), Công văn số 2508/TCHQ-GSQL ngày 9/6 Tổng cục Hải quan trả lời Công ty TNHH công nghệ thương mại Nhân An (102 A3 Đầm Trấu, Hà Nội) thủ tục hải quan việc nhập phần mềm qua Internet, Hà Nội 60 Tổng cục Thuế (2006), Công văn số 976/TCT-TCCS ngày 17/3 gửi Cục thuế tỉnh, thành phố hướng dẫn thuế xuất phần mềm máy tính qua mạng Internet, Hà Nội 114 61 Vụ Công nghệ thông tin, Bộ Thông tin Truyền thông (2008), Thảo luận phương án xây dựng chế, sách, quy trình thủ tục xuất nhập sản phẩm phần mềm nội dung số qua mạng Internet, Hà Nội TRANG WEB 62 http://www.mic.gov.vn 63 http://www.mof.gov.vn 64 http://www.moit.gov.vn TIẾNG ANH 65 Economic Commission for Europe (ECE) (1994), Recommendation no 14.ECE/TRACE/WP.4/TNF.63 & TRADE/WP.4/R.1096 66 Organisation for Economic Co-operation and Development (2005), Digital Broadband contents: mobile content neww content for new flatforms - Working Party on the Information Economy Dirrectorate for sicence, technology and industry committee for information, computer and communication policy - 03-May-2005 67 Organisation for Economic Co-operation and Development (2006), The Future digital economy: Digital content creation, distribution and access main themes and hinghlights for - Working Party on the Information Economy - Dirrectorate for sicence, technology and industry committee for information, computer and communication policy - 02-Nov 68 Organisation for Economic Co-operation and Development (2006), Digital Broadband contents: Public sector information and content Working Party on the Information Economy - Dirrectorate for sicence, technology and industry committee for information, computer and communication policy - 30-March 69 Dr Tai-yang Hwang (2003), Perspectives of Digital Content Industry in Chinese Taipei - Director of Digital Content Industry Promotion Office (MOEA) 06, October 115

Ngày đăng: 25/09/2020, 23:26

Mục lục

    Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ NỘI DUNG SỐ VÀ PHÁP LUẬT VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG CUNG CẤP DỊCH VỤ NỘI DUNG SỐ

    1.1. THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

    1.1.1 . Khái niệm thương mại điện tử

    1.1.2. Đặc điểm của thương mại điện tử

    1.2. DỊCH VỤ NỘI DUNG SỐ

    1.3. THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CUNG CẤP DỊCH VỤ NỘI DUNG SỐ

    1.3.1 . Đặc điểm của thương mại điện tử cung cấp dịch vụ nội dung số

    1.3.2. Phân loại thương mại điện tử cung cấp dịch vụ nội dung số

    1.4. CÁC VẤN ĐỀ PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CUNG CẤP DỊCH VỤ NỘI DUNG SỐ

    Chương 2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CƠ BẢN TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CUNG CẤP DỊCH VỤ NỘI DUNG SỐ Ở VIỆT NAM

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan