1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Hoàn thiện chế định về người thực hiện trợ giúp pháp lý ở Việt Nam hiện nay : Luận văn ThS. Luật: 60 38 01

126 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN VĂN TY HOàN THIệN CHế ĐịNH Về NGƯờI THựC HIệN TRợ GIóP PH¸P Lý ë VIƯT NAM HIƯN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN VĂN TÙY HOµN THIệN CHế ĐịNH Về NGƯờI THựC HIệN TRợ GIúP PHáP Lý ë VIÖT NAM HIÖN NAY Chuyên ngành: Lý luận lịch sử Nhà nƣớc pháp luật Mã số: 60 38 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN HOÀNG ANH HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Trần Văn Tùy MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH NGƢỜI THỰC HIỆN TRỢ GIÚP PHÁP LÝ Ở VIỆT NAM 1.1 Khái niệm, đặc điểm ngƣời thực TGPL Việt Nam 1.1.1 Khái niệm người thực TGPL Việt Nam 1.1.2 Đặc điểm người thực TGPL Việt Nam 18 1.2 Khái niệm, đặc điểm yêu cầu hoàn thiện chế định ngƣời thực TGPL Việt Nam 25 1.2.1 Khái niệm chế định người thực TGPL Việt Nam 25 1.2.2 Đặc điểm chế định người thực TGPL Việt Nam 27 1.2.3 Yêu cầu hoàn thiện chế định người thực TGPL Việt Nam 29 1.3 Tiêu chí hồn thiện chế định ngƣời thực TGPL Việt Nam 30 1.3.1 Tiêu chí mặt nội dung 31 1.3.2 Tiêu chí mặt hình thức 31 1.3.3 Tiêu chí tính minh bạch, hiệu khả thi chế định người thực TGPL 33 1.4 Chế định người thực TGPL số nước giới 34 1.4.1 Chế định người thực TGPL phân loại theo mơ hình TGPL 35 1.4.2 Chế định người thực TGPL theo pháp luật số nước giới 38 1.4.3 Một số đặc điểm chung chế định người thực TGPL theo pháp luật số nước giới 42 Chƣơng 2: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ THỰC TRẠNG CHẾ ĐỊNH VỀ NGƢỜI THỰC HIỆN TRỢ GIÚP PHÁP LÝ Ở VIỆT NAM 45 2.1 Khái quát trình hình thành phát triển chế định ngƣời thực TGPL Việt Nam 45 2.1.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1987 (trước ban hành Pháp lệnh Luật sư năm 1987) 45 2.1.2 Giai đoạn từ năm 1987 đến năm 1997 48 2.1.3 Giai đoạn từ năm 1997 đến năm 2006 (trước Quốc hội khóa X thơng qua Luật Luật sư Luật TGPL) 49 2.1.4 Giai đoạn từ năm 2006 đến 52 2.2 Thực trạng chế định người thực TGPL Việt Nam 58 2.2.1 Hệ thống văn pháp luật liên quan đến người thực TGPL 58 2.2.2 Thực trạng quy định pháp luật người thực TGPL 60 2.3 Thực trạng thực chế định ngƣời thực TGPL Việt Nam 79 2.4 Đánh giá chung chế định ngƣời thực TGPL Việt Nam 82 2.4.1 Những ưu điểm chế định người thực TGPL 82 2.4.2 Những điểm hạn chế chế định người thực TGPL 83 2.4.3 Nguyên nhân ưu điểm hạn chế 88 Chƣơng 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH VỀ NGƢỜI THỰC HIỆN TRỢ GIÚP PHÁP LÝ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 90 3.1 Quan điểm hoàn thiện chế định ngƣời thực TGPL Việt Nam 90 3.1.1 Hoàn thiện chế định người thực TGPL sở thể chế hóa sách Đảng Nhà nước TGPL, góp phần cải cách hành chính, cải cách tư pháp, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam 90 3.1.2 Hoàn thiện chế định người thực TGPL phải tạo môi trường pháp lý xây dựng đội ngũ người thực TGPL, đồng thời bảo đảm tính thống nhất, đồng hệ thống pháp luật Việt Nam, phục vụ cho hoạt động cải cách tư pháp Việt Nam 91 3.1.3 Hoàn thiện chế định người thực TGPL phải góp phần thực sách xã hội hóa hoạt động TGPL, huy động nguồn lực xã hội tham gia thực TGPL, đáp ứng nhu cầu TGPL người TGPL 92 3.1.4 Hoàn thiện chế định người thực TGPL phải bảo đảm chun mơn hóa, chun nghiệp hóa, nâng cao trình độ, kỹ đội ngũ người thực TGPL nhằm bảo đảm chất lượng cung cấp dịch vụ TGPL, lấy người TGPL làm trung tâm 94 3.1.5 Hoàn thiện chế định người thực TGPL phải bảo đảm tính kế thừa quy định người thực TGPL thực tiễn kiểm nghiệm thời gian qua, đồng thời tiếp thu có chọn lọc chế định người thực TGPL nước giới 95 3.2 Giải pháp hoàn thiện chế định ngƣời thực TGPL Việt Nam 97 3.2.1 Sửa đổi, bổ sung quy định Trợ giúp viên pháp lý, chuyên viên pháp lý theo hướng chun mơn hóa, chun nghiệp hóa, nâng cao trình độ, kỹ cho Trợ giúp viên pháp lý, chuyên viên pháp lý nhằm bảo đảm chất lượng cung cấp dịch vụ TGPL 97 3.2.2 Sửa đổi, bổ sung quy định luật sư Tư vấn viên pháp luật tham gia TGPL bảo đảm rõ ràng, minh bạch, đồng với pháp luật luật sư tư vấn pháp luật 101 3.2.3 Sửa đổi điều kiện, tiêu chuẩn Cộng tác viên TGPL 102 3.2.4 Sửa đổi pháp luật có liên quan đến chế định người thực TGPL bảo đảm đồng bộ, thống hệ thống pháp luật 105 3.2.5 Xã hội hóa hoạt động TGPL, huy động nguồn lực xã hội tham gia thực TGPL, đáp ứng nhu cầu TGPL người TGPL 106 KẾT LUẬN 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TGPL: Trợ giúp pháp lý XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Từ sau Đại hội đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI, với việc đổi kinh tế, Đảng Nhà nước ta chủ trương đổi hệ thống trị, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân Nhân dân nhằm “thực tốt dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy đầy đủ quyền làm chủ nhân dân”, “vì mục tiêu dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” 36, tr.129 Để góp phần thực mục tiêu này, Đảng Nhà nước ta quan tâm đạo: Cần phải mở rộng loại hình tư vấn pháp luật phổ thông, đáp ứng nhu cầu rộng rãi, đa dạng tầng lớp nhân dân nhằm góp phần nâng cao ý thức pháp luật ứng xử pháp luật công dân quan hệ đời sống hàng ngày ; cần nghiên cứu lập hệ thống dịch vụ tư vấn pháp luật không lấy tiền để hướng dẫn nhân dân sống làm việc theo pháp luật 72, tr.1; Tổ chức hình thức tư vấn pháp luật cho quan, tổ chức nhân dân, tạo điều kiện cho người nghèo hưởng dịch vụ tư vấn pháp luật miễn phí 36 Thể chế hố chủ trương Đảng, xuất phát từ chức xã hội Nhà nước nhu cầu hỗ trợ pháp luật nhân dân sống, ngày 6/9/1997, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 734/TTg việc thành lập tổ chức trợ giúp pháp lý cho người nghèo đối tượng sách Quyết định sở pháp lý để hình thành hệ thống tổ chức phát triển hoạt động trợ giúp pháp lý (TGPL) nước ta Theo đó, hệ thống TGPL thành lập: Trung ương có Cục TGPL thuộc Bộ Tư pháp, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có Trung tâm TGPL nhà nước thuộc Sở Tư pháp Cùng với trình vừa xây dựng thể chế, hình thành phát triển tổ chức, đội ngũ người thực TGPL (bao gồm: Trợ giúp viên pháp lý, cộng tác viên Trung tâm TGPL nhà nước, luật sư, Tư vấn viên pháp luật) hình thành Đội ngũ người thực TGPL ngày phát triển số lượng chất lượng, thành lập Trung tâm TGPL nhà nước có vài người, trước Luật TGPL có hiệu lực thi hành (từ ngày 01/01/2007), chưa có chức danh Trợ giúp viên pháp lý, sau 08 năm thi hành Luật TGPL (2007-2014), tổng số công chức, viên chức người lao động khác thuộc hệ thống TGPL nhà nước 1.313, có 572 Trợ giúp viên pháp lý Bên cạnh đội ngũ Trợ giúp viên pháp lý, nay, toàn quốc có 10.700 cộng tác viên TGPL, có 1.136 cộng tác viên TGPL luật sư 174 tư vấn viên pháp luật đăng ký tham gia TGPL [16, tr.4-5] Thực tiễn 18 năm qua cho thấy, hoạt động TGPL người thực TGPL đáp ứng phần yêu cầu TGPL đông đảo quần chúng nhân dân, trở thành phận thiếu đời sống pháp luật xã hội Đội ngũ Trợ giúp viên pháp lý bước đáp ứng yêu cầu công việc, tham gia ngày nhiều vụ việc tham gia tố tụng để đại diện, bào chữa, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người TGPL Tuy nhiên, số lượng chất lượng người thực TGPL chưa đồng đều, đội ngũ luật sư chủ yếu tập trung thành phố lớn, có tình hình kinh tế-xã hội phát triển (tính đến ngày 31/3/2015, Hà Nội có 2.472 luật sư, thành phố Hồ Chí Minh có 4.137 luật sư); cịn tỉnh có điều kiện kinh tế khó khăn có luật sư hành nghề (tính đến ngày 31/3/2015, Lai Châu có 02 luật sư; Bắc Kạn, Hà Giang, Hà Nam, Kon Tum có 06 luật sư)… [14] Về thể chế, văn pháp luật lĩnh vực TGPL ngày hoàn thiện, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức hoạt động TGPL nói chung, người thực TGPL nói riêng Tuy nhiên, chế định người thực Như vậy, đội ngũ cộng tác viên bao gồm 05 loại người sau đây: Người có cử nhân luật; người có đại học khác làm việc ngành, nghề có liên quan đến quyền nghĩa vụ công dân; Người thường trú vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số miền núi có trung cấp luật có thời gian làm cơng tác pháp luật từ ba năm trở lên có kiến thức pháp luật có uy tín cộng đồng; luật sư; Tư vấn viên pháp luật Để bảo đảm tính chuyên nghiệp đội ngũ người thực TGPL, nâng cao chất lượng dịch vụ TGPL, việc quy định nâng cao mức điều kiện, tiêu chuẩn cộng tác viên TGPL cần thiết Vì vậy, chúng tơi đề nghị sửa đổi quy định Cộng tác viên TGPL theo hướng cộng tác viên bao gồm 03 loại người là: Luật sư; người có cử nhân luật trở lên; người có đại học khác trở lên am hiểu pháp luật Đối với Cộng tác viên luật sư, thực TGPL tất hình thức tham gia tố tụng, đại diện ngồi tố tụng, tư vấn hình thức khác Đối với Cộng tác viên khác khơng phải luật sư, tham gia TGPL hình thức tư vấn pháp luật Hiện nay, có quan điểm cho rằng: So với Luật TGPL năm 2006, Dự thảo Luật bỏ chế định người thực TGPL Cộng tác viên TGPL Bởi vì, theo quy định Luật TGPL năm 2006, điều kiện, tiêu chuẩn Cộng tác viên TGPL thấp thực tế chủ thể có kinh nghiệm, kỹ việc cung cấp dịch vụ TGPL nên chưa tích cực tham gia TGPL, hiệu hoạt động thời gian qua chưa cao [18, tr.9] Chúng cho rằng, Dự thảo Luật TGPL (sửa đổi) lần quy định làm sở pháp lý để huy động lực lương đông đảo luật sư tham gia TGPL, đội ngũ Trợ giúp viên pháp lý hạn chế Thực xã hội hóa người thực TGPL, Trung tâm TGPL 104 nhà nước xây dựng đội ngũ Cộng tác viên đông đảo luật sư, tư vấn viên pháp luật, luật gia, chuyên gia pháp lý có đủ tiêu chuẩn quy định khoản 1, Điều 22, Luật TGPL năm 2006 tham gia thực TGPL Tính đến 31/12/2015, Trung tâm TGPL nhà nước tồn quốc có 595 Trợ giúp viên pháp lý, thu hút 11.871 cộng tác viên (gấp gần 20 lần Trợ giúp viên pháp lý), có 1.239 cộng tác viên TGPL Luật sư, 974 tư vấn viên pháp luật đăng ký tham gia TGPL [16, tr.5] Đây lực lượng xã hội đông đảo tự nguyện với nhà nước thực TGPL Trong bối cảnh chung, Đảng Nhà nước ta chủ trương tinh giản biên chế, biên chế Trung tâm TGPL nhà nước có hạn, đồng thời số lượng Trợ giúp viên pháp lý chưa đáp ứng đòi hỏi thực tiễn, đặc biệt miền núi, vùng sâu, vùng xa Do đó, bỏ chế định Cộng tác viên TGPL gây lãng phí lớn xã hội Vì vậy, đề nghị Dự thảo Luật TGPL (sửa đổi) lần nên kế thừa chế định Cộng tác viên TGPL kiểm nghiệm thực tiễn 18 năm qua Đồng thời, có sửa đổi, bổ sung quy định điều kiện, tiêu chuẩn Cộng tác viên TGPL phân tích nêu cho phù hợp với tình hình thực tiễn Việt Nam 3.2.4 Sửa đổi pháp luật có liên quan đến chế định người thực TGPL bảo đảm đồng bộ, thống hệ thống pháp luật - Trước mắt, sửa đổi, bổ sung Luật Luật sư theo hướng quy định Trợ giúp viên pháp lý trường hợp miễn đào tạo nghề luật sư để có lộ trình chuyển đổi chức danh Trợ giúp viên pháp lý thành luật sư công cho phù hợp - Về lâu dài, đề nghị sửa đổi quy định có liên quan đến chế định người thực TGPL để bảo đảm đồng bộ, thống hệ thống pháp luật, cụ thể sau: 105 + Sửa đổi, bổ sung Luật TGPL theo hướng điều chỉnh đồng bộ, toàn diện hoạt động TGPL người thực TGPL điều chỉnh văn pháp luật khác nhau, cụ thể sau: điều chỉnh hoạt động TGPL luật sư công làm việc Trung tâm TGPL nhà nước, luật sư cộng tác viên TGPL, luật sư tham gia TGPL làm việc tổ chức hành nghề luật sư, Trung tâm tư vấn pháp luật đăng ký tham gia TGPL, hoạt động TGPL theo nghĩa vụ luật sư (trong đó, bổ sung chế tài trường hợp luật sư không thực TGPL theo nghĩa vụ) Đồng thời, bổ sung quy định điều chỉnh việc tham gia TGPL luật sư hành nghề với tư cách cá nhân quy định điều chỉnh việc tự nguyện thực TGPL luật sư không đăng ký tham gia TGPL + Sửa đổi Luật Luật sư theo hướng cho phép luật sư lựa chọn tập hành nghề luật sư Trung tâm TGPL nhà nước tổ chức hành nghề luật sư; quy định Trợ giúp viên pháp lý trường hợp miễn đào tạo nghề luật sư để tạo sở pháp lý cho việc chuyển đổi Trợ giúp viên pháp lý thành luật sư công Đồng thời, quy định luật sư lựa chọn hình thức hành nghề Trung tâm TGPL nhà nước với tư cách viên chức nhà nước, đồng thời luật sư công + Quy định rõ tư cách luật sư cơng Bộ luật Tố tụng hình sự, Bộ luật Tố tụng Dân sự, Luật Tố tụng hành theo hướng quy định thống quyền nghĩa vụ luật sư hành nghề tự luật sư cơng tham gia tố tụng 3.2.5 Xã hội hóa hoạt động TGPL, huy động nguồn lực xã hội tham gia thực TGPL, đáp ứng nhu cầu TGPL người TGPL Trước mắt, cần xây dựng văn hướng dẫn cụ thể thực sách xã hội hóa hoạt động TGPL theo Luật TGPL, theo có sách miễn, giảm thuế cho tổ chức hành nghề luật sư, Trung tâm tư vấn 106 pháp luật tham gia thực TGPL hỗ trợ sở vật chất, kinh phí thực vụ việc TGPL thông qua chế hợp đồng đặt hàng với nhà nước để cung cấp dịch vụ TGPL Đồng thời, xác định rõ chế nhà nước hỗ trợ sở vật chất kinh phí hoạt động, tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân tham gia thực TGPL Để khuyến khích tổ chức hành nghề luật sư đăng ký tham gia TGPL luật sư tham gia thực TGPL, Liên đoàn Luật sư Việt Nam cần sớm có hướng dẫn tổ chức hành nghề luật sư, luật sư tham gia TGPL tự nguyện, thực nghĩa vụ đạo đức nghề nghiệp luật sư theo quy định Luật Luật sư tham gia làm cộng tác viên TGPL, cụ thể sửa đổi Quyết định số 93/QĐ-BTV ngày 09/10/2014 Ban Thường vụ Liên đoàn Luật sư Việt Nam hướng dẫn nghĩa vụ thực TGPL luật sư theo hướng năm luật sư tham gia tố tụng 01 vụ/năm thực tư vấn pháp luật 24-36 giờ/01 năm (nghĩa vụ thực TGPL luật sư theo quy định giờ/năm); đồng thời rà sốt văn có liên quan, bổ sung quy định biện pháp xử lý trường hợp luật sư không thực nghĩa vụ TGPL theo quy định Các tổ chức trị - xã hội, trị xã hội-nghề nghiệp, xã hội-nghề nghiệp cần đạo, hướng dẫn Trung tâm tư vấn pháp luật đăng ký tham gia TGPL tích cực tham gia TGPL theo quy định Nhà nước có sách hỗ trợ, chi trả thù lao theo vụ việc luật sư, tư vấn viên pháp luật thực TGPL tổ chức đăng ký tham gia TGPL Để khuyến khích, huy động Trung tâm tư vấn pháp luật tham gia TGPL, kiến nghị quan có thẩm quyền nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung Thông tư số 01/2010/TT-BTP ngày 09/02/2010 Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 77/2008/NĐ-CP ngày 16/7/2008 Chính phủ tư vấn pháp luật, hướng dẫn cụ thể chế bảo đảm tham gia thực TGPL Trung tâm tư 107 vấn pháp luật Trên sở quy định pháp luật hành, tổ chức xã hội, sở nghiên cứu, đào tạo chuyên ngành luật cần củng cố Trung tâm tư vấn pháp luật có thành lập Trung tâm tư vấn pháp luật để hình thành mạng lưới tư vấn pháp luật rộng khắp cho thành viên, hội viên đăng ký tham gia TGPL Các tổ chức xã hội cần củng cố, kiện toàn Trung tâm có theo hướng xây dựng nguồn nhân lực đủ lực thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn hội cấp bổ sung đội ngũ tư vấn viên pháp luật chuyên trách Xây dựng đội ngũ tư vấn viên pháp luật cộng tác viên pháp luật đủ số lượng mạnh chất lượng Mỗi Trung tâm có 03 tư vấn viên pháp luật chun trách, có luật sư để cung cấp đầy đủ dịch vụ pháp lý hình thức khác Có chế thu hút, động viên hội viên luật sư, chuyên gia pháp lý làm cộng tác viên tư vấn pháp luật với tinh thần trách nhiệm, tích cực tham gia tư vấn pháp luật TGPL Bên cạnh đó, để khuyến khích, động viên luật sư, tư vấn viên pháp luật, cộng tác viên TGPL tích cực tham gia thực TGPL thực vụ việc TGPL bảo đảm chất lượng, cần sửa đổi số văn quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật TGPL như: Nghị định số 14/2013/NĐ-CP ngày 05/02/2013 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 07/2007/NĐ-CP ngày 12/01/2007 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật TGPL, Nghị định số 80/2015/NĐ-CP ngày 17/9/2015 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 14/2013/NĐ-CP ngày 05/02/2013 Thông tư liên tịch số 209/2012/TTLT-BTC-BTP ngày 30/11/2012 liên Bộ Tài chính, Tư pháp hướng dẫn việc lập, quản lý, sử dụng tốn kinh phí bảo đảm hoạt động quan, tổ chức TGPL nhà nước, sửa đổi quy định chế độ bồi dưỡng vụ việc TGPL cho Cộng tác viên TGPL theo mức cao so với mức quy định hành Có quan điểm cho cần quy định mức thù lao mà nhà nước trả cho luật sư thực vụ việc TGPL ngang 108 với giá thị trường Chúng tơi cho khơng khả thi, vì: thứ nhất, nhà nước ta nghèo, chưa đủ nguồn tài để trả thù lao cho luật sư theo giá thị trường; thứ hai, chưa có mức giá thống giá thị trường tiền vụ việc cụ thể, mà tùy theo luật sư xác định giá; thứ ba, trả thù lao cho luật sư theo giá thị trường với khách hàng luật sư, tính nhân văn, cao luật sư không cần thiết phải coi TGPL đạo đức nghề nghiệp luật sư Để phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội Việt Nam, thực xã hội hóa hoạt động TGPL mạnh mẽ thu hút luật sư tham gia thực TGPL, bảo đảm tính khả thi, theo chúng tơi cần nâng mức bồi dưỡng vụ việc tư vấn pháp luật ngang với mức chi nhà nước cho hoạt động loại giảng viên đại học, báo cáo viên pháp luật, cụ thể: chi từ 60.000đ-80.000đ/giờ tư vấn từ 0,3-0,4 mức lương tối thiểu/vụ việc tư vấn văn bản; vụ việc tham gia tố tụng cần quy định cao mức quy định Nghị định số 80/2015/NĐ-CP ngày 17/9/2015 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 14/2013/NĐ-CP ngày 05/02/2013, cụ thể chi từ 0,9-1 mức lương tối thiểu/ngày làm việc (mức hành 500.000đ/buổi làm việc khoán chi theo vụ việc với mức tối thiểu 03 tháng lương sở tối đa mười tháng lương sở) Mức chi áp dụng hỗ trợ cho tổ chức tham gia TGPL vụ việc cụ thể thơng qua hình thức tổ chức tham gia TGPL ký hợp đồng đặt hàng với nhà nước cung cấp dịch vụ TGPL cho người TGPL Đồng thời, để tạo điều kiện thuận lợi cho người thực TGPL thực thủ tục toán vụ việc TGPL, cần sớm sửa đổi Thông tư số 18/2013/TT-BTP ngày 20/11/2013 Bộ trưởng Tư pháp hướng dẫn cách tính thời gian thực thủ tục tốn chi phí thực vụ việc TGPL theo hướng đơn giản hóa thủ tục hành chính; quy định cụ thể tính chất, nội dung vụ việc, cách tính thời gian để làm khốn chi chi trả mức bồi dưỡng cho luật sư, Cộng tác viên TGPL theo thời gian 109 KẾT LUẬN Hoạt động TGPL người thực TGPL thông qua hình thức tư vấn, tham gia tố tung, đại diện ngồi tố tụng hình thức TGPL khác khẳng định vị trí, vai trị đời sống, xã hội; góp phần xóa đói, giảm nghèo mặt pháp luật cho nhân dân, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người thuộc diện TGPL, bảo vệ công lý, bảo đảm công xã hội Cùng với đó, chế định người thực TGPL năm qua bước hoàn thiện, có vai trị quan trọng, vừa tảng, vừa sở để hoạt động TGPL người thực TGPL phát triển bền vững Bên cạnh kế thừa phát huy kết đạt chế định người thực TGPL hành, thời gian tới cần tiếp tục hoàn thiện chế định người thực TGPL để khắc phục bất cập, hạn chế thể chế, tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho người thực TGPL tham gia hoạt động TGPL có chất lượng, hiệu quả, đáp ứng nhu cầu TGPL ngày cao nhân dân Từ phân tích nêu kết đạt hạn chế, bất cập nguyên nhân hạn chế, bất cập chế định người thực TGPL nay, tác giả mạnh dạn đưa số quan điểm giải pháp hoàn thiện chế định người thực TGPL thời gian tới, góp phần xây dựng đội ngũ người thực TGPL theo hướng chuyên nghiệp hóa, bảo đảm chất lượng cung cấp dịch vụ TGPL, phục vụ cho phát triển chung nghiệp TGPL Việt Nam, giải pháp cụ thể là: Thứ nhất, sửa đổi, bổ sung quy định Trợ giúp viên pháp lý, chuyên viên pháp lý theo hướng chuyên mơn hóa, chun nghiệp hóa, nâng cao trình độ, kỹ cho Trợ giúp viên pháp lý, chuyên viên pháp lý nhằm bảo đảm chất lượng cung cấp dịch vụ TGPL 110 Thứ hai, sửa đổi, bổ sung quy định luật sư Tư vấn viên pháp luật tham gia TGPL bảo đảm rõ ràng, minh bạch, đồng với pháp luật luật sư tư vấn pháp luật Thứ ba, sửa đổi điều kiện, tiêu chuẩn Cộng tác viên TGPL Thứ tư, sửa đổi pháp luật có liên quan đến chế định người thực TGPL bảo đảm đồng bộ, thống hệ thống pháp luật Thứ năm, xã hội hóa hoạt động TGPL, huy động nguồn lực xã hội tham gia thực TGPL, đáp ứng nhu cầu TGPL người TGPL Do hạn chế thời gian, điều kiện, kinh nghiệm nghiên cứu tài liệu tham khảo nên nội dung thể luận văn nhận thức bước đầu, cần tiếp tục nghiên cứu, hồn thiện để góp phần đưa chế định người thực TGPL nói riêng pháp luật TGPL vào sống Vì vậy, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả luận văn mong nhận quan tâm, hướng dẫn, góp ý quý thầy, cô, đồng nghiệp độc giả quan tâm đến chế định người thực TGPL 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Thường vụ Liên đoàn luật sư Việt Nam (2014), Quyết định số 93/QĐ-BTV ngày 09/10/2014 thực nghĩa vụ TGPL Luật sư, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48 - NQ/TW ngày 24/5/2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp (2012), Thơng tư liên tịch số 209/2012/TTLTBTC-BTP ngày 30/11/2012 hướng dẫn việc lập, quản lý, sử dụng tốn kinh phí bảo đảm hoạt động quan, tổ chức TGPL nhà nước, Hà Nội Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp (2014), Thông tư liên tịch số 58/2014/TTLTBTC-BTP ngày 08/5/2014 hướng dẫn chế độ quản lý, cấp phát trang phục Trợ giúp viên pháp lý, Hà Nội Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp (2014), Thơng tư liên tịch số 100/2014/TTLTBTC-BTP ngày 30/7/2014 quy định việc lập dự toán, quản lý, sử dụng tốn kinh phí ngân sách nhà nước thực cơng tác hịa giải sở, Hà Nội Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp (2014), Thông tư liên tịch số 191/2014/TTLTBTC-BTP ngày 12/12/2014 hướng dẫn thù lao tốn chi phí cho Luật sư trường hợp Luật sư tham gia tố tụng theo yêu cầu quan tiến hành tố tụng, Hà Nội Bộ Tư pháp (2008), Thông tư số 05/2008/TT-BTP ngày 23/9/2008 hướng dẫn nghiệp vụ TGPL quản lý nhà nước TGPL, Hà Nội Bộ Tư pháp, Bộ Nội vụ (2008), Thông tư liên tịch số 08/2008/TTLTBTP-BNV ngày 07/11/2008 hướng dẫn tổ chức biên chế Trung tâm TGPL nhà nước, Hà Nội 112 10 Bộ Tư pháp (2010), Thông tư số 01/2010/TT-BTP ngày 09/02/2010 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 77/2008/NĐ-CP ngày 16/7/2008 Chính phủ tư vấn pháp luật, Hà Nội 11 Bộ Tư pháp (2012), Thông tư số 07/2012/TT-BTP ngày 30/7/2012 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp hướng dẫn cộng tác viên TGPL Trung tâm TGPL nhà nước, Hà Nội 12 Bộ Tư pháp (2013), Thông tư số 18/2013/TT-BTP ngày 20/11/2013 hướng dẫn cách tính thời gian thực thủ tục tốn chi phí thực vụ việc TGPL, Hà Nội 13 Bộ Tư pháp (2014), Thông tư số 21/2014/TT-BTP ngày 07/11/2014 quy định mẫu trang phục, việc quản lý, sử dụng trang phục Trợ giúp viên pháp lý, Hà Nội 14 Bộ Tư pháp (2015), Tài liệu Hội thảo sách hỗ trợ phát triển, quản lý tổ chức hoạt động luật sư, Hà Nội 15 Bộ Tư pháp (2015), Quyết định số 1573/QĐ-BTP ngày 28/8/2015 việc phê duyệt Điều lệ Liên đoàn Luật sư Việt Nam, Hà Nội 16 Bộ Tư pháp (2016), Báo cáo tổng kết năm thi hành Luật TGPL, Hà Nội 17 Bộ Tư pháp, Bộ Nội vụ (2016), Thông tư liên tịch số 08/2016/TTLTBTP-BNV ngày 23/6/2016 quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức Trợ giúp viên pháp lý, Hà Nội 18 Bộ Tư pháp (2016), Tờ trình số 40/TTr-BTP ngày 30/6/2016 Dự án Luật TGPL (sửa đổi), Hà Nội 19 Chính phủ (2001), Nghị định số 94/2001/NĐ-CP ngày 12/12/2001 quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Luật sư, Hà Nội 20 Chính phủ (2003), Nghị định số 65/2003/NĐ-CP ngày 11/6/2003 tổ chức, hoạt động tư vấn pháp luật, Hà Nội 21 Chính phủ (2007), Nghị định số 07/2007/NĐ-CP ngày 12/01/2007 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật TGPL, Hà Nội 113 22 Chính phủ (2008), Nghị định số 77/2008/NĐ-CP ngày 16/7/2008 tư vấn pháp luật, Hà Nội 23 Chính phủ (2012), Nghị định số 05/2012/NĐ-CP ngày 02/02/2012 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định đăng ký giao dịch bảo đảm, TGPL, luật sư, tư vấn pháp luật, Hà Nội 24 Chính phủ (2013), Nghị định 09/2013/NĐ-CP ngày 11/01/2013 hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật phịng, chống mua bán người, Hà Nội 25 Chính phủ (2013), Nghị định số 14/2013/NĐ-CP ngày 05/02/2013 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 07/2007/NĐ-CP ngày 12/01/2007 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật TGPL, Hà Nội 26 Chính phủ (2013), Nghị định số 123/2013/NĐ - CP ngày 14/10/2013 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Luật sư, Hà Nội 27 Chính phủ (2015), Nghị định số 80/2015/NĐ-CP ngày 17/9/2015 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 14/2013/NĐ-CP ngày 05/02/2013 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 07/2007/NĐCP ngày 12/01/2007 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật TGPL, Hà Nội 28 Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (1945), Sắc lệnh số 46/SL ngày 10/10/1945, Hà Nội 29 Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (1946), Sắc lệnh số 13/SL ngày 24/01/1946, Hà Nội 30 Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (1946), Sắc lệnh số 163/SL ngày 23/3/1946, Hà Nội 31 Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hồ (1946), Sắc lệnh số 113/SL ngày 28/6/1946, Hà Nội 32 Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (1949), Sắc lệnh số 69-SL ngày 18/6/1949, Hà Nội 114 33 Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (1949), Sắc lệnh số 144/SL ngày 22/12/1949, Hà Nội 34 Cục TGPL (Bộ Tư pháp) (2015), Tài liệu Hội nghị rà soát, đánh giá, đề xuất sửa đổi Luật TGPL, Hà Nội 35 Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 36 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Kết luận số 23-KL/TW ngày 29/05/2012 hội nghị lần thứ V Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) số vấn đề tiền lương, bảo hiểm xã hội, trợ cấp ưu đãi người có cơng định hướng cải cách đến năm 2020, Hà Nội 38 Phan Thị Thu Hà (2010), Bảo đảm quyền TGPL công dân, Luận văn thạc sỹ Luật học, Viện Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 39 Hội đồng Luật sư toàn quốc (2011), Quyết định số 68/QĐ-HĐLSTQ ngày 20/7/2011 việc ban hành Quy tắc Đạo đức Ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam, Hà Nội 40 Hội đồng Nhà nước (1987), Pháp lệnh tổ chức luật sư ngày 18/12/1987, Hà Nội 41 Nguyễn Lân (2000), Từ điển Từ Ngữ Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 42 Đỗ Xn Lân (2006), Hồn thiện hình thức tiếp cận pháp luật người nghèo Việt Nam giai đoạn nay, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội 43 Liên Hợp quốc (1966), Công ước quốc tế quyền dân trị, New York 44 Đặng Thị Loan (2009), Phát triển TGPL sở, Luận văn thạc sỹ Luật học, Khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội 115 45 Tạ Thị Minh Lý (2007), Điều chỉnh pháp luật TGPL Việt Nam điều kiện đổi mới, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 46 Nghị viện (1998), Đạo luật dịch vụ TGPL, sửa đổi năm 2008, Ontario, Canada 47 Nghị viện (2010), Đạo luật hỗ trợ pháp lý miễn phí, Manila, Philippine 48 Nghị viện (1978), Đạo luật Trợ giúp pháp lý, sửa đổi năm 2015, bang Victoria, Australia 49 Nguyễn Bích Ngọc (2011), Các giải pháp nâng cao hiệu hoạt động TGPL, Luận văn thạc sỹ Luật học, Khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội 50 Quốc hội (2006), Luật TGPL, Hà Nội 51 Quốc hội (2006), Luật Luật sư, Hà Nội 52 Quốc hội (2010), Luật người khuyết tật, Hà Nội 53 Quốc hội (2011), Đạo luật Trợ giúp pháp lý, Seoul, Hàn quốc 54 Quốc hội (2011), Luật Phòng, chống mua bán người, Hà Nội 55 Quốc hội (2011), Luật Khiếu nại, Hà Nội 56 Quốc hội (2012), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Luật sư, Hà Nội 57 Quốc hội (2013), Hiến pháp Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, Hà Nội 58 Quốc hội (2015), Luật tố tụng hành chính, Hà Nội 59 Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội 60 Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 61 Tạp chí Dân chủ pháp luật (2006), Số chuyên đề Luật TGPL, Hà Nội 62 Thủ tướng Chính phủ (1997), Quyết định số 734/TTg ngày 06/9/1997 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập tổ chức TGPL, Hà Nội 63 Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 792/QĐ-TTg ngày 23/6/2008 việc phê duyệt Đề án “Quy hoạch mạng lưới Trung tâm TGPL nhà nước Chi nhánh Trung tâm giai đoạn 2008-2010, định hướng đến năm 2015”, Hà Nội 116 64 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 09/2011/QĐ- TTg ngày 30/01/2011 việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011 - 2015, Hà Nội 65 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 678/QĐ-TTg ngày 10/5/2011 phê duyệt Chiến lược phát triển TGPL Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Hà Nội 66 Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 01/6/2015 phê duyệt đề án đổi công tác TGPL giai đoạn 2015-2025, Hà Nội 67 Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19/11/2015 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020, Hà Nội 68 Lê Thị Thúy (2012), Hoạt động TGPL chương trình giảm nghèo, Luận văn thạc sỹ Luật học, Khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội 69 Trường đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 70 Vũ Hồng Tuyến (2004), Hoàn thiện pháp luật người thực TGPL Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ luật học, Trường Đại học luật Hà Nội 71 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (2001), Pháp lệnh luật sư ngày 25/7/2001, Hà Nội 72 Văn phòng Trung ương Đảng (1995), Thông báo số 485/CV-VPTW ngày 31-5-1995 ý kiến đạo Ban bí thư Quy chế hành nghề tư vấn pháp luật, Hà Nội 73 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2004), Luận khoa học thực tiễn việc xây dựng Pháp lệnh TGPL, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội 74 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển bách khoa, Nxb Tư pháp, Hà Nội 117 75 Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (1999), Mơ hình tổ chức hoạt động TGPL, phương hướng thực điều kiện nay, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội 76 Nguyễn Như Ý (1999), Đại Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 77 Nguyễn Như Ý (2013), Đại Từ điển tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 118

Ngày đăng: 25/09/2020, 23:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w