Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho sinh viên Trường Cao đẳng Dược Phú Thọ

119 12 0
Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho sinh viên Trường Cao đẳng Dược Phú Thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HOÀNG THỊ HẢO QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊNTRƯỜNG CAO ĐẲNG DƯỢC PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HOÀNG THỊ HẢO QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊNTRƯỜNG CAO ĐẲNG DƯỢC PHÚ THỌ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN PHƯƠNG HUYỀN HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thiện đề tài luận văn này, xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban giám hiệu trường Cao đẳng Dược Phú Thọ tạo điều kiện cho q trình cơng tác, rèn luyện nghiên cứu khoa học Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Cơ giáo hướng dẫn, TS Nguyễn Phương Huyền tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình hồn hành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới cán bộ, giảng viên bạn sinh viên Trường Cao đẳng Dược Phú Thọ giúp đỡ q trình nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến tất bạn bè, đồng nghiệp người thân động viên, giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Việt Trì, tháng 05 năm 2015 Tác giả Hoàng Thị Hảo i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt TT Viết đầy đủ SV Sinh viên GDĐĐ Giáo dục đạo đức HĐGDĐĐ Hoạt động giáo dục đạo đức GVCN Giáo viên chủ nhiệm CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa - đại hóa GV Giảng viên CB Cán NQL Nhà quản lý BCHĐ Ban chấp hành đoàn ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu nước 1.1.2 Những nghiên cứu nước 1.2 Một số khái niệm quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho SV 1.2.1 Khái niệm Giáo dục đạo đức 1.2.2 Khái niệm Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức 14 1.2.3 Lý luận quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho sinh viên 19 1.2.4 Khái niệm sinh viên 23 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho sinh viên 26 Tiểu kết chương 29 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG DƯỢC PHÚ THỌ 30 2.1 Vài nét khái quát Trường Cao đẳng Dược Phú Thọ 30 2.1.1 Lịch sử phát triển Nhà trường 30 2.1.2 Cơ cấu, tổ chức máy Nhà trường 31 2.1.3 Quy mô ngành nghề đào tạo 32 2.2 Khảo sát vấn đề nghiên cứu 33 2.2.1 Phương pháp khảo sát: 33 2.2.2 Nội dung khảo sát 34 2.2.3 Đối tượng khảo sát 34 2.2.4 Tiến hành khảo sát 34 iii 2.3 Thực trạng hoạt động giáo dục đạo đức cho SV Trường Cao đẳng Dược Phú Thọ 35 2.3.1 Tình hình chung 35 2.3.2 Thực trạng nhận thức tầm quan trọng HĐGDĐĐ cho SV Nhà trường 37 2.3.3 Thái độ động SV nghề Y – Dược 40 2.3.4 Các hình thức HĐGDĐĐ cho SV 44 2.3.5 Những nội dung hoạt động GDĐĐ nghề y – dược cho SV 45 2.3.6 Các cách thức sử dụng hoạt động GDĐĐ cho SV 48 2.3.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động GDĐĐ cho SV 54 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động GDĐĐ cho SV Trường Cao đẳng Dược Phú Thọ 55 2.4.1 Thực trạng quản lý hoạt động GDĐĐ cho SV 55 2.4.2 Thực trạng quản lý hoạt động GDĐĐ cho SV Trường Cao đẳng Dược Phú Thọ 59 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động GDĐĐ cho SV 66 2.6 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho sinh viên Trường cao đẳng Dược Phú Thọ 67 2.6.1 Những mặt tích cực 67 2.6.2 Những mặt hạn chế 68 2.6.3 Nguyên nhân hạn chế 68 Tiểu kết chương 70 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SV TRƯỜNG CAO ĐẲNG DƯỢC PHÚ THỌ 71 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ cho SV 71 3.1.1 Chủ nghĩa Mác – Lê nin Tư tưởng Hồ Chí Minh GDĐĐ 71 3.1.2 Các sở pháp lý 73 3.1.3 Yêu cầu nghề nghiệp: 74 3.1.3 Mục tiêu, yêu cầu đào tạo Trường Cao đẳng Dược Phú Thọ 75 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ cho SV Trường Cao đẳng Dược Phú Thọ 75 iv 3.2.1 Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm đội ngũ CB quản lý, GV, giáo viên, Cố vấn học tập tổ chức Đồn, Hội Nhà trường vị trí, tầm quan trọng việc quản lý hoạt động GDĐĐ cho SV Trường cao đẳng Dược Phú Thọ 76 3.2.2 Kế hoạch hóa việc quản lý hoạt động GDĐĐ cho SV 78 3.2.3 Tổ chức tốt việc triển khai thực kế hoạch quản lý hoạt động GDĐĐ cho SV: 79 3.2.4 Tăng cường quản lý hoạt động GDĐĐ thơng qua tổ chức: Đồn, Hội SV 80 3.2.5 Tổ chức, phối hợp chặt chẽ Nhà trường, gia đình lực lượng xã hội việc quản lý hoạt động GDĐĐ cho SV 83 3.2.6 Phối hợp chặt chẽ với sở thực tập (bệnh viện, hiệu thuốc…) việc rèn luyện tay nghề, hình thành rèn luyện đạo đức nghề nghiệp cho SV 85 3.2.7 Cải tiến việc đánh giá kết rèn luyện SV 86 3.2.8 Xây dựng chế độ động viên, khen thưởng trách phạt hợp lý 88 3.2.9 Biện pháp nêu gương 89 3.3 Mối liên hệ biện pháp: 90 3.4 Khảo nghiệm mặt nhận thức tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất: 91 3.4.1 Mục đích khảo sát: 91 3.4.2 Tổ chức tiến hành khảo sát: 91 3.4.3 Kết khảo sát: 92 Tiểu kết chương 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96 PHỤ LỤC 102 v MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Đạo đức hình thái ý thức xã hội, tổng hợp qui tắc, chuẩn mực xã hội nhờ người tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích hạnh phúc người, với tiến xã hội quan hệ cá nhân – cá nhân quan hệ cá nhân – xã hội Vì từ sớm việc giáo dục đạo đức (GDĐĐ) nội dung giáo dục coi trọng từ xưa đến Việt Nam giới chí giáo dục đạo đức coi tiền đề để làm sở lĩnh hội nội dung giáo dục khác, câu thành ngữ “tiên học lễ- hậu học văn” nhằm nhấn mạnh tầm quan trọng hoạt động Trong giai đoạn bên cạnh thay đổi nhanh chóng khoa học cơng nghệ, kinh tế trị…vấn đề đạo đức người dân Việt Nam nói chung đặc biệt hệ trẻ nói riêng có biểu suy thối xuống cấp Đại diện tiên phong niên VN đội ngũ sinh viên( SV) nguồn nhân lực chất lượng cao, chủ nhân tương lai đất nước SV Việt Nam với ưu điểm nhiệt tình cách mạng, có nhiều ước mơ, hồi bão, có trình độ trị, văn hóa, đạo đức nhiên họ rèn luyện, thử thách sống, lập trường trị, đức tính chuẩn mực đạo đức chưa củng cố, bền chặt đối tượng dễ bị ảnh hưởng thói hư, tật xấu xã hội, mặt trái mơ hình kinh tế thị trường thời kỳ độ nước ta Vì vậy, với chủ động xây dựng kinh tế thị trường lành mạnh cần tăng cường GDĐĐ cho SV để phát huy ảnh hưởng tích cực, ngăn ngừa ảnh hưởng tiêu cực kinh tế thị trường đến đạo đức SV Vấn đề đạo đức coi trọng nhiều ngành Y – Dược Người hành nghề y – dược đòi hỏi phải có phẩm chất đạo đức đặc biệt tinh thần trách nhiệm cao, tận tụy phục vụ người bệnh, hết lịng thương u chăm sóc người bệnh việc nghiên cứu tìm tịi vị thuốc, phương thuốc quý chữa trị cho người bệnh…Y đức phải thể qua tiêu chuẩn, nguyên tắc đạo đức xã hội thừa nhận Do đó, nhiệm vụ quan trọng trường y – dược ngồi việc giảng dạy, học tập cịn phải đặc biệt quan tâm đến vấn đề quản lý hoạt động GDĐĐ cho SV Đây việc quan trọng góp phần đào tạo SV trở thành người thầy thuốc có đủ tài đủ đức để phục vụ tốt cho việc chăm sóc sức khỏe nhân dân Thực tế năm gần đây, việc quản lý hoạt động GDĐĐ cho SV Trường Cao đẳng Dược Phú Thọ có kết định Tuy nhiên biện pháp quản lý cịn mang tính bề nổi, phong trào, thiếu kiểm tra, đánh giá kịp thời, chưa có giải pháp hữu hiệu phổi hợp với lực lượng nhà trường…nên kết chưa mong muốn Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài nghiên cứu: “quản lý hoạt động GDĐĐ cho SV Trường Cao đẳng Dược Phú Thọ” Việc nghiên cứu nhằm góp phần nhỏ cơng sức để nâng cao hiệu quản lý hoạt động GDĐĐ, có ý nghĩa thiết thực góp phần hoàn thành mục tiêu giáo dục toàn diện Trường Cao đẳng Dược Phú Thọ, đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực có chất lượng đủ tài, đủ tâm phục vụ trình CNH – HĐH Tỉnh Phú Thọ nói riêng tồn xã hội nói chung Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho sinh viên Trường Cao đẳng Dược Phú Thọ, góp phần giáo dục tồn diện nhân cách cho sinh viên Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đề tài tập chung vào nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận quản lý hoạt động GDĐĐ cho SV - Khảo sát thực trạng GDĐĐ quản lý hoạt động GDĐĐ cho SV Trường Cao đẳng Dược Phú Thọ Phân tích thực trạng làm rõ nguyên nhân yếu tố tác động đến thực trạng quản lý hoạt động GDĐĐ - Đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động GDĐĐ cho SV Trường Cao đẳng Dược Phú Thọ Đối tượng khách thể nghiên cứu a.Đối tượng: Quản lý hoạt động GDĐĐ cho SV Trường Cao đẳng Dược Phú Thọ b Khách thể: HĐGDĐĐ cho SV Trường Cao đẳng Dược Phú Thọ Phạm vi nghiên cứu đề tài - Không gian: Trường Cao đẳng Dược Phú Thọ, Thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ - Đối tượng khảo sát: Ban giám hiệu, CB, GV, Cố vấn học tập, Ban chấp hành Đoàn, hội sinh viên sinh viên Trường Cao đẳng Dược Phú Thọ Câu hỏi nghiên cứu: Quản lý hoạt động GDĐĐ cho SV Trường Cao đẳng Dược thực có hiệu quả, nhiên tác động xã hội đặc biệt kinh tế thị trường có ảnh hưởng đến việc quản lý hoạt động GDĐĐ nhà trường không? làm để nâng cao hiệu việc quản lý hoạt động GDĐĐ Nhà trường nay? Giả thuyết khoa học Việc quản lý hoạt động GDĐĐ cho SV Trường Cao đẳng Dược Phú Thọ bất cập so với yêu cầu Nếu đề xuất xây dựng số biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ cho SV phù hợp chất lượng GDĐĐ Trường Cao đẳng Dược Phú Thọ nâng lên Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 8.1 Ý nghĩa lý luận Tổng kết lý luận công tác quản lý hoạt động GDĐĐ cho SV Nhà trường đề xuất số biện pháp quản lý 8.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài áp dụng cho công tác quản lý hoạt động GDĐĐ Trường cao đẳng Dược Phú Thọ nói riêng Trường học nước nói chung Phương pháp nghiên cứu 9.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu, hệ thống hóa, phân loại tài liệu khoa học có liên quan nhằm xác định sở lý luân cho vấn đề nghiên cứu - Tích cực đổi nội dung, hình thức phương pháp giáo dục quản lý hoạt động GDĐĐ, đồng thời chủ động định hướng, giáo dục giá trị đạo đức cho SV - Phát huy tính tích cực, tinh thần tự giác tu dưỡng rèn luyện đạo đức để hoàn thiện nhân cách SV - Nhà trường cần khẩn trương xây dựng kế hoạch phối hợp Nhà trường – gia đình – lực lượng xã hội việc quản lý hoạt động GDĐĐ - Cần bổ sung cho Phịng cơng tác SV CB có trình độ chun mơn, có kỹ quản lý, nhiệt tình, có tâm huyết với nghề nghiệp, có phẩm chất đạo đức tốt có uy tín - Cần đầu tư thêm sở vật chất phục vụ cho sinh hoạt, vui chơi giải trí cho SV như: sân chơi, bãi tập, dụng cụ thể thao, nhà văn hóa… - Cần có chế độ động viên, khuyến khích vật chất tinh thần CB trực tiếp làm công tác SV - Cần thường xuyên tập huấn chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ làm công tác SV Tránh thường xuyên thay đổi CB làm công tác để đảm bảo cho đội ngũ quen việc ổn định công việc 2.4 Đối với Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội SV Tổ chức Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội SV cần thường xuyên thay đổi nội dung, hình thức hoạt động, đa dạng hóa loại hình hoạt động, xây dựng kế hoạch hoạt động phù hợp với thời kỳ, với yêu cầu, nhiệm vụ đào tạo Nhà trường Những hoạt động phải thiết yếu, bổ ích gắn liền với chun mơn nghiệp vụ đặc biệt phải đáp ứng yêu cầu học tập rèn luyện đồn viên góp phần quan trọng vào việc GDĐĐ quản lý hoạt động GDĐĐ cho SV Nhà trường 2.5 Đối với GV Nhà trường Quản lý hoạt động GDĐĐ cho SV không nhiệm vụ phòng ban chức mà nhiệm vụ chung hệ thống trị Nhà trường, tất thành viên Vì vậy, GV với tư cách nhà giáo dục vừa người truyền thụ tri thức, kỹ khoa học vừa người quản lý hoạt động GDĐĐ cho SV Do đó, trước SV Thầy, giáo phải ln 98 ln gương mẫu lời nói, việc làm, quan hệ ứng xử, ý thức trau dồi chuyên môn nghiệp vụ, thái độ tác phong làm việc…bởi vì, nhân cách người thầy phương tiện giáo dục quan trọng 2.6 Đối với SV Nhà trường + Cần phải nhận thức sâu sắc vai trò trách nhiệm thân việc phấn đấu, tu dưỡng, học tập tương lai thân, gia đình xã hội + Tham gia đầy đủ phong trào Nhà trường lớp học, tích cực, tự giác tham gia phong trào xây dựng đời sống văn hóa Nhà trường cộng đồng + SV cần cảnh giác đấu tranh với tệ nạn xã hội, tự giác rèn luyện cách tự nhiên Cần phải biết lập kế hoạch tự GDĐĐ cho thân, phát huy tính tự lực, quyền chủ động phát triển lực nội sinh học tập, rèn luyện sống 2.7 Đối với sở thực tập thực tế Nhà trường + Tạo điều kiện thuận lợi cho SV thực tập, thực tế để rèn luyện tay nghề nâng cao đạo đức nghề nghiệp (Y đức) SV + Định kỳ phụ trách sở thực tập, thực tế họp bàn với Ban giám hiệu Nhà trường để rút kinh nghiệm đợt thực tập, thực tế SV + Kết hợp với Nhà trường việc quản lý hoạt động GDĐĐ cho SV, có hợp đồng trách nhiệm cụ thể, rõ ràng 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo (1998), Những vấn đề quản lý giáo dục, Trường cán quản lý giáo dục đào tạo TW - thành phố Hồ Chí Minh Đặng Quốc Bảo (1999), Phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành quản lý giáo dục – Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2003), Điều lệ trường Cao đẳng Bộ Y tế (1996), Quản lý Điều dưỡng, NXB Y học Hà Nội Bộ y tế (1999), Quy định y đức tiêu chuẩn phấn đấu, NXB Y học Hà Nội Bộ Y tế (2001), Giáo dục đào tạo nhân lực y tế, NXB Y học Hà Nội Phạm Khắc Chương (2007), Đại cương quản lý giáo dục, NXB Đại học sư phạm Hà Nội Phạm Khắc Chương – Nguyễn Thị Yến Phương (2007), Đạo đức học, NXB Đại học sư phạm Hà Nội Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2014), Đại cương khoa học quản lý, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển người thời kỳ CNH, HĐH, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 11 Bùi Minh Hiền (chủ biên) tập thể tác giả (2007), Quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 12 Nguyễn Văn Hiền (1992), Đạo đức học y đức Việt Nam, NXB y học 13 Trần Kiểm (2008), Khoa học quản lý giáo dục số vấn đề lý luận thực tiễn (sách dung trường ĐHSP, CĐSP, cho cán quản lý giáo dục, nghiên cứu sinh, học viên cao học), NXB Giáo dục 14 Đặng Xuân Kỳ (2003), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc gia 15 Đặng Xn Kỳ (2003), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc gia 100 16 M.I.Konđacốp (1984), Cơ sở lý luận Khoa học quản lý – Trường cán quản lý giáo dục đào tạo – Viện khoa học Giáo dục 17 M.I.Konđacốp (1984), Cơ sở lý luận Khoa học quản lý – Trường cán quản lý giáo dục đào tạo – Viện khoa học Giáo dục 18 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (chủ biên) tập thể tác giả (2015), Quản lý giáo dục số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 19 C.Mác (1995), T1,T2,T3,T4,T5,T20, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 20 Hồ Chí Minh (1990), Về vấn đề giáo dục, NXB Giáo dục 21 Hồ Chí Minh Tồn tập (2000), Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 22 Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2003), NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 23 Đ.I.Paxerep (1996), Những vấn đề đạo đức Y học, NXB Y học 24 Hoàng Phê (1992), Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội 25 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm quản lý giáo dục – Trường cán quản lý giáo dục đào tạo TW 26 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm quản lý giáo dục – Trường cán quản lý giáo dục đào tạo TW1 27 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm quản lý giáo dục – Trường cán quản lý giáo dục đào tạo, TW1 28 Đỗ Hoàng Toàn (1989), Lý thuyết quản lý, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 29 Từ điểm Bách khoa triết học Nga (1996), NXB Đại học Quốc gia 30 Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 101 PHỤ LỤC PHỤ LỤC SỐ PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dùng cho học sinh - sinh viên) Để góp phần đánh giá nâng cao chất lượng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh - sinh viên Trường Cao đẳng Dược Phú Thọ, xin bạn vui lòng trao đổi với chung số vấn đề sau Bạn đánh dấu (x) vào ô phù hợp Câu Bạn vui lịng cho biết đơi điều thân: A Giới tính: Nam Nữ B Tuổi: C Trình độ - Cao đẳng Dược, điều dưỡng - Trung cấp Dược, y, điều dưỡng Câu Theo bạn biểu sau có dấu hiệu vi phạm đạo đức học sinh - sinh viên nhà trường: a Quan hệ tình bạn, tình yêu thiếu sáng, lành mạnh b Bỏ học, nghỉ học không lý c Vi phạm quy chế thi d Trộm cắp tài sản e Uống rượu, bia, cờ bạc, nghiện ma túy gây gổ đánh f Làm hư hỏng tài sản chung nhà trường g Sống hưởng thụ, chuộng hình thức h Các vi phạm khác Câu Bạn cho biết ý kiến cần thiết hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh - sinh viên nhà trường: a Rất cần thiết b Cần thiết c Không cần thiết Câu Theo bạn phẩm chất cần thiết người cán y - dược: a Biết quan tâm đến người khác 102 b Sống hòa hợp với người c Có lịng vị tha d Biết tôn trọng người bệnh e Biết chia sẻ, giúp đỡ người f Biết khoan dung, độ lượng g Biết lắng nghe h Tôn trọng quyền khám chữa bệnh nhân dân i Tự nhận trách nhiệm j Tôn trọng pháp luật thực nghiêm túc quy chế chuyên môn k Thái độ phân biệt đối sử với người bệnh l Nhận hối lộ việc khám chữa bệnh m Thái độ phục vụ, thăm khám không mực n Thật thà, đồn kết tơn trọng đồng nghiệp o Hướng dẫn người bệnh tự chăm sóc viện Tơn trọng quyền riêng tư bí mật kết thăm khám người bệnh Câu Thái độ bạn nghề y - dược: a Rất yêu nghề b Yêu nghề d khơng u nghề Câu Vì bạn lựa chọn nghề y - dược: a Nghề xã hội đánh giá cao b Nghề dễ kiếm tiền c Nghề dễ tìm việc làm d Có hội mở hiệu thuốc, phòng khám 103 e Theo bố mẹ, bạn bè f Hợp với khả g Muốn cứu giúp người bệnh h Có tình u, hứng thú với nghề Câu Theo bạn nhà trường giáo dục đạo đức cho học sinh sinh viên thông qua hoạt động chủ yếu nào: a Giáo dục đạo đức qua giảng môn TTHCM, LSĐ, GDSK b Giáo dục đạo đức qua giảng cảu môn c Giáo dục đạo đức qua sinh hoạt đoàn, lớp d Giáo dục đạo đức qua hoạt động văn hóa, văn nghệ, TDTT e Giáo dục đạo đức qua hoạt động ngoại khóa: tham quan, dã ngoại f Giáo dục đạo đức thông qua hoạt động xã hội, từ thiện g Giáo dục đạo đức qua hoạt động trị, thời Câu8 Theo bạn mức độ sử dụng nội dung GDĐĐ sau Nói chuyện gương đạo đức Sự gương mẫu NQL, CB, GV, hoạt động nghề nghiệp Nói chuyện giá trị đạo đức Tổ chức nề nếp học tập rèn luyện Nêu quy định, yêu cầu thực Nhắc nhở động viên Phê phán hành vi, biểu xấu 104 Câu Theo bạn lực lượng giáo dục nhà trường thể vai trị hoạt động giáo đục đạo đức cho học sinh - sinh viên nào: Stt Các lực lượng giáo dục nhà trường Mức độ Tích cực Bam giám hiệu Giáo viên môn Giáo viên chủ nhiệm, Cố vấn học tập Phịng Cơng tác học sinh - sinh viên Phịng đào tạo, hành Chi Đảng trường Đoàn niên, Hội sinh viên Cán lớp, cán đồn Bình Chưa tích thường cực Câu 10 Theo bạn nhà trường, gia đình xã hội cần làm để nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh - sinh viên: a Nhà trường: b Gia đình: c Xã hội: Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp bạn! 105 PHỤ LỤC SỐ PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dùng cho cán quản lý, giảng viên, giáo viên, Cố vấn học tập) Để góp phần đánh giá nâng cao chất lượng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh - sinh viên Trường Cao đẳng Dược Phú Thọ, xin anh (chị) vui lòng trao đổi với chung số vấn đề sau Anh (chị) đánh dấu (x) vào ô phù hợp Câu Anh (chị) vui lịng cho biết đơi điều thân: A Giới tính: Nam Nữ B Tuổi: C Đối tượng - Quản lý - Giảng viên, giáo viên - Cố vấn học tập Câu Theo Anh (chị) để góp phần nâng cao đạo đức người cán y - dược cần phải giáo dục đạo đức cho học sinh - sinh viên thông qua nội dung sau đây: a Giáo dục lòng yêu nghề b Tôn trọng pháp luật quy chề chun mơn c Tơn trọng bí mật, quyền riêng tư người bệnh thăm khám, chăm sóc d Thái độ thân mật, niềm nở tiếp xúc với bệnh nhân e Khẩn trương kịp thời cấp cứu f Hướng dẫn sử dụng thuốc phù hợp với người bệnh g Hướng dẫn chu đáo người bệnh viện, mua thuốc h Đồn kết, tơn trọng người bệnh i Tự giác nhận trách nhiệm j Theo dõi xử lý kịp thời đêm trực k Thông cảm với gia đình bệnh nhân có người thân tử vong l Tham gia tích cực cơng tác giáo dục sức khỏe m Giáo dục lòng tự trọng 106 n Ý thức tiết kiệm lao động o Tinh thần tự giác lao động học tập Câu Anh (chị) sử dụng cách thức sau quản lý, giảng dạy để giáo dục đạo đức cho học sinh - sinh viên: Cách thức sử dụng Stt Mức độ Thường Thỉnh Chưa bao xuyên thoảng Nói chuyện gương đạo đức Sự gương mẫu thân hoạt động nghề nghiệp Nói chuyện giá trị đạo đức Tổ chức nề nếp học tập rèn luyện Nêu quy định, yêu cầu thực Nhắc nhở, động viên Phê phán hành vi, biểu xấu Câu Theo anh (chị) yếu tố sau ảnh hưởng đến hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh - sinh viên: a Tính tích cực việc tự rèn luyện sinh viên b Ảnh hưởng hành vi xấu từ bạn bè, xã hội c Đời sống vật chất d Quản lý xã hội, nhà trường e Giáo dục gia đình f Sự quan tâm đoàn thể g Sự quan tâm đội ngũ giảng viên cán quản lý h Nội dung phương pháp giáo dục i Biện pháp tổ chức giáo dục j Việc quản lý giáo dục đạo đức nhà trường 107 k Phong trào Đoàn, Hội Nhà trường l Dư luận xã hội m Hoạt động kiểm tra, đánh giá Câu Anh (chị) cho biết kế hoạch quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh - sinh viên: Kế hoạch Stt Theo tuần Theo tháng Theo học kỳ Cả năm học Mức độ Thường Thỉnh Không xuyên thoảng Câu Theo anh (chị) việc xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh - sinh viên Nhà trường là: a Kịp thời b Đầy đủ c Chính xác d Đúng đối tượng e Phù hợp với điều kiện nhà trường f Không kịp thời Câu Theo anh (chị) việc phối hợp lực lượng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh - sinh viên nào: a Có đạo, phân cơng cụ thể, rõ ràng cho tập thể cán bộ, giảng viên b Phối hợp tốt tham gia đầy đủ cán bộ, giảng viên sinh viên c Có nội dung giáo dục đạo đức cụ thể, rõ ràng d Có phối hợp tốt Nhà trường - gia đình - xã hội e Chủ yếu phận sinh viên giao nhiệm vụ độc lập, thực f Sự phối hợp nhà trường - gia đình - xã hội chưa tốt 108 g Sự phối hợp cán bộ, giảng viên Nhà trường với sinh viên chưa tốt Câu Theo anh (chị) việc đánh giá kết rèn luyện đạo đức cho học sinh - sinh viên nhà trường thực nào: a Tiến hành thường xuyên b Theo học kỳ c Theo năm học d Đánh giá đầy đủ mặt e Phối hợp tự đánh giá học sinh - sinh viên với tập thể cán bộ, giảng viên f Có nội dung, tiêu chí rõ ràng g Chỉ trọng đến việc học tập h Chỉ trọng đến việc thực nề nếp i Chủ yếu giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn đánh giá j Chủ yếu tập thể sinh viên đánh giá k Khơng có nội dung, tiêu chí rõ ràng Câu Anh (chị) cho biết nguyên nhân sau ảnh hưởng đến việc quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh - sinh viên: a Chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng việc quản lý hoạt động giáo dục đạo đức b Sự phối hợp thiếu đồng phận tham gia giáo dục c Cơng tác kế hoạch hóa yếu d Hoạt động kiểm tra, đánh giá chưa thường xuyên e Khen thưởng, kỷ luật chưa kịp thời f Đội ngũ cán chưa đào tạo g Đội ngũ cán chưa nhiệt tình Câu 10 Theo anh (chị) để góp phần hồn thiện hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh - sinh viên, nhà trường cần làm gì: a Về nội dung giáo dục đạo đức: b Về phương pháp giáo dục đạo đức: 109 c Về hình thức tổ chức giáo dục đạo đức: d Về quản lý hoạt động giáo dục đạo đức: Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp anh (chị)! 110 PHỤ LỤC SỐ PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dùng cho cán quản lý, giảng viên, giáo viên, Cố vấn học tập) Anh (chị) cho biết ý kiến tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh - sinh viên Trường cao đẳng Dược Phú Thọ Anh (chị) đánh dấu (x) vào ô phù hợp TT Biện pháp Tính cấp thiết Tính khả thi Cấp Ít cấp Không Khả Ít khả Không thiết thiết thi cấp thi thiết Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp khả thi Trong đó: Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm đội ngũ CB quản lý, GV, giáo viên, Cố vấn học tập tổ chức Đồn, Hội Nhà trường vị trí, tầm quan trọng việc quản lý hoạt động GDĐĐ cho SV Trường cao đẳng Dược Phú Thọ Biện pháp 2: Kế hoạch hóa việc quản lý hoạt động GDĐĐ cho SV Biện pháp 3: Tổ chức tốt việc triển khai thực kế hoạch quản lý hoạt động GDĐĐ cho SV 111 Biện pháp 4: Tăng cường quản lý hoạt động GDĐĐ thơng qua tổ chức: đồn, hội SV Biện pháp 5: Tổ chức, phối hợp chặt chẽ nhà trường, gia đình lực lượng xã hội việc quản lý hoạt động GDĐĐ cho SV Biện pháp 6: Phối hợp chặt chẽ với sở thực tập (bệnh viện, hiệu thuốc…) việc rèn luyện tay nghề, hình thành rèn luyện đạo đức nghề nghiệp cho SV Biện pháp 7: Cải tiến việc đánh giá kết rèn luyện sinh viên Biện pháp 8: Xây dựng chế độ động viên, khen thưởng trách phạt hợp lý Biện pháp 9: Biện pháp nêu gương Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp anh (chị)! 112

Ngày đăng: 25/09/2020, 23:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan