1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Vấn đề phân định biển theo Công ước Luật biển năm 1982: Luận văn ThS. Luật: 60 38 60

127 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ DUNG VẤN ĐỀ PHÂN ĐỊNH BIỂN THEO CÔNG ƯỚC LUẬT BIỂN NĂM 1982 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ DUNG VẤN ĐỀ PHÂN ĐỊNH BIỂN THEO CÔNG ƯỚC LUẬT BIỂN NĂM 1982 Chuyên ngành : Luật quốc tế Mã số : 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Bá Diến HÀ NỘI - 2014 Lêi cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Dung MC LC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục 1.1 MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN ĐỊNH BIỂN Vai trò tầm quan trọng biển 1.1.1 Vai trò biển kinh tế giới 1.1.2 Vai trị biển trị giới 1.2 Khái niệm phân định biển theo Công ước Luật biển 1982 1.2.1 Khái niệm phân định biển luật quốc tế 1.2.2 Vai trò phân định biển 1.3 11 Đặc điểm phân loại phân định biển theo Công ước Luật biển 1982 1.3.1 Đặc điểm phân định biển quốc tế 11 1.3.2 Phân loại phân định biển 13 1.4 15 Vai trò lịch sử đời Cơng ước Luật biển 1982 1.4.1 Vai trị Cơng ước Luật biển 1982 15 1.4.2 Lịch sử đời Công ước Luật biển 1982 16 1.5 21 Công ước Luật biển 1982 quy định vùng biển 1.5.1 Nội thủy 21 1.5.2 Lãnh hải 22 1.5.3 Vùng tiếp giáp lãnh hải 24 1.5.4 Vùng đặc quyền kinh tế 24 1.5.5 Thềm lục địa 26 1.5.6 Biển 28 1.5.7 Vùng - di sản chung loài người Chương 2: CÁC NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG PHÁP QUY ĐỊNH VỀ 28 30 PHÂN ĐỊNH BIỂN THEO CÔNG ƯỚC LUẬT BIỂN 1982 2.1 Các nguyên tắc Luật biển quốc tế 30 2.1.1 Nguyên tắc công 30 2.1.2 Nguyên tắc thỏa thuận phân định biển 36 2.1.3 Nguyên tắc đất thống trị biển 37 2.1.4 Nguyên tắc xác lập chủ quyền chiếm hữu 38 2.1.5 Nguyên tắc Uti possidetis 42 2.2 44 Các phương pháp phân định áp dụng thực tiễn quốc tế 2.2.1 Phương pháp đường trung tuyến cách 44 2.2.2 Phương pháp đường trung tuyến có điều chỉnh 45 2.2.3 Giải pháp tạm thời 46 2.2.4 Đường vng góc với bờ biển 47 2.2.5 Đường kinh tuyến, vĩ tuyến 47 2.3 47 Thực tiễn phân định biển 2.3.1 Giải tranh chấp biển theo án lệ giới 47 2.3.2 Giải tranh chấp biển Tòa án quốc tế 50 2.3.3 Giải tranh chấp biển Tòa án Luật biển quốc tế 54 2.3.4 Những học rút cho Việt Nam 56 2.4 61 Các quy định phân định biển Công ước Luật biển 1982 2.4.1 Các quy định đường sở Công ước 1982 61 2.4.2 Phân định lãnh hải vùng tiếp giáp lãnh hải 66 2.4.3 Phân định vùng đặc quyền kinh tế theo Công ước 1982 69 2.4.4 Phân định thềm lục địa chồng lấn quốc gia có bờ biển 72 nằm tiếp liền đối diện theo Công ước Luật biển 1982 2.4.5 Vai trò đảo phân định biển Chương 3: THỰC TIỄN PHÂN ĐỊNH BIỂN VIỆT NAM, GIẢI PHÁP 76 79 VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Các văn pháp lý việt nam việc phân định biển 3.1.1 Tuyên bố Chính phủ ngày 12/5/1977 lãnh hải, vùng tiếp 79 79 giáp, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam 3.1.2 Tuyên bố Chính phủ ngày 12/11/1982 đường sở 82 dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam 3.1.3 Luật biên giới quốc gia 2003 84 3.1.4 Luật biển Việt Nam 2013 86 3.2 88 Thực tiễn phân định vùng biển Việt Nam 3.2.1 Phân định ranh giới biển Việt Nam - Thái Lan 88 3.2.2 Phân định Vịnh Bắc Bộ Việt Nam Trung Quốc 92 3.2.3 Phân định ranh giới thềm lục địa Việt Nam - In-đơ-nê-xia 99 3.2.4 Xây dựng trình Liên hợp quốc Báo cáo quốc gia xác định 102 ranh giới thềm lục địa Việt Nam 3.3 Giải pháp kiến nghị 103 3.3.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật 103 3.3.2 Tuyên truyền, nâng cao ý thức biển đảo 105 3.3.3 Đào tạo chuyên gia nghiên cứu biển 108 3.3.4 Học tập kinh nghiệm giải tranh chấp biển nước 110 giới 3.3.5 Đẩy mạnh hoạt động đàm phán ký kết với nước hữu 110 quan phân định biển KẾT LUẬN 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Hiện giới quốc gia có xu hướng tiến biển Bởi vì, biển chứa đựng tất nguồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ đời sống người đất liền nguồn tài nguyên cạn kiệt Trong khát lương thực, lượng người biển nơi cuối để họ tìm kiếm Trước thực trạng này, quốc gia có nhiều tranh chấp vùng biển mình, ngày gay gắt Vì vậy, vấn đề đặt quốc gia phải ngồi lại với để đàm phán, thỏa thuận tìm phương pháp phân định vùng biển, phù hợp với lợi ích quốc gia Điều có ý nghĩa quan trọng luật biển để xác định biên giới lãnh thổ quốc gia mà cịn có vai trị việc xác lập trật tự biển Bên cạnh đó, phân định biển vấn đề có tính nhạy cảm liên quan trực tiếp đến chủ quyền lợi ích quốc gia Chính vậy, để tránh tình trạng xung đột, việc phân định biển phải tiến hành cách hợp lý tôn trọng pháp luật quốc tế thực tiễn quốc gia Biển Đông biển lớn vào loại nhì giới, tương tự Địa Trung Hải, bao quanh nước: Việt Nam Trung Quốc, Philippin, Indonesia, Malaysia, Bruney, Singapo, Thái Lan, Campuchia với yêu sách phạm vi vùng biển thềm lục địa hầu hết chồng lấn lên nhau, gây tranh chấp phức tạp Ở biển Đông có nhiều tranh chấp chủ quyền quyền tài phán quốc gia biển, có tranh chấp có liên quan tới nhiều nước loại tranh chấp biển phức tạp giới Tranh chấp biển đơng có ảnh hưởng đến quan hệ nước có liên quan nhiều nước khác khu vực, giới, ảnh hưởng tới hịa bình, ổn định quan hệ hợp tác phát triển quốc tế Sự xuất khái niệm "thềm lục địa vàng" vùng đặc quyền kinh tế làm cho nhiều nước trước khơng có chung đường biên giới biển cần giải phân định Trong bối cảnh Việt Nam có ranh giới biển cần phân định với hàng loạt nước khu vực như: Trung Quốc, Philippin, Malaysia, Indonesia, Thái Lan, Campuchia Với yêu sách nước ven biển Đông theo luật quốc tế mới, biển Đông bị bao phủ hết vùng biển thềm lục địa thuộc chủ quyền quyền tài phán quốc gia quốc gia Cơ sở pháp lý vấn đề phân định biển quốc tế quy định Công ước Luật biển 1982 Từ quốc gia tiến hành gia nhập Cơng ước, có Việt Nam Từ học rút cho Việt Nam từ vụ án điển hình tranh chấp biển giới có ý nghĩa quan trọng việc phân định biển Việt Nam Hiện Việt Nam phân định biển với số nước khu vực: phân định Việt Nam Trung Quốc; phân định vùng nước biển lịch sử Việt Nam Campuchia; Phân định vùng biển Việt Nam Malaixia; phân định vùng biển Việt Nam Thái Lan Từ thực tiễn cho thấy việc nghiên cứu cách toàn diện vấn đề pháp lý việc phân định biển Việt Nam theo quy định Công ước Luật biển 1982 nhằm tìm giải pháp hữu dụng cho việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam lĩnh vực trở nên có ý nghĩa quan trọng Xuất phát từ lý trên, tác giả luận văn lựa chọn nghiên cứu đề tài: "Vấn đề phân định biển theo Cơng ước Luật biển năm 1982" Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến vấn đề biển, có nhiều đề tài nghiên cứu viết nội dung Công ước Luật biển năm 1982, vấn đề chống đấu tranh chống tội phạm biển, vấn đề khai thác chung biển… Tuy nhiên, riêng lĩnh vực "phân định biển" đến có đề tài nghiên cứu chuyên sâu Trên trang mạng có số đánh giá tình hình phân định theo Cơng ước 1982, nhiên viết mang tính nhỏ lẻ, chưa thống cách lập luận thực tiễn Trong viết này, tác giả luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận phân định luật quốc tế, tình tranh chấp vùng biển nước giới nhân loại ghi nhận, án lệ, vụ án Tòa án Quốc tế, Tòa án Luật biển hay Tòa trọng tài giải Tác giả sâu nghiên cứu quy định phân định Công ước Luật biển 1982 từ liên hệ với thực tiễn quản lý vùng biển nước nhà qua hệ thống văn pháp lý Và từ rút học để áp dụng vào thực tế nhằm hạn chế tranh chấp biển diễn Tính đóng góp đề tài Đây đề tài không hấp dẫn, đến có đề tài có nội dung công bố nhiên cách thức tiếp cận đối tượng nghiên cứu khơng đề tài cũ Tính của đề tài khai thác, phân tích, làm rõ quy định Công ước Luật biển 1982 vụ án điển hình phân định biển từ trước đến từ áp dụng vào thực tiễn phân định Việt Nam Thành công đề tài làm phong phú thêm kho tàng lý luận cho luật quốc tế Việt Nam, nguồn tài liệu tham khảo cho công tác đào tạo nghiên cứu khoa học sở đào tạo luật học nói chung luật quốc tế nói riêng Mục tiêu, đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: Luận văn tập trung sâu phân tích quy định có liên quan Công ước Luật biển 1982 đồng thời viện dẫn vụ án tranh chấp điển hình biển góp phần đảm bảo an tồn an ninh biển Đối tượng nghiên cứu: Công ước Luật biển năm 1982 (chủ yếu), vụ án giải tranh chấp biển lịch sử phát triển luật biển, pháp luật quốc gia hiệp định với nước láng giềng văn có liên quan, thơng tin, tài liệu truyền hình, báo, đài, ấn phẩm, viết đăng tải kênh thơng tin thống tạp chí chun ngành Phạm vi nghiên cứu: Các vùng biển có liên quan đến đề tài nghiên cứu, chủ yếu vùng biển quốc gia quốc tế, tài liệu có liên quan điều chỉnh việc phân định biển chuyên ngành luật biển quốc tế Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, tác giả sử dụng bốn phương pháp nghiên cứu chủ yếu gồm: Phương pháp thống kê, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp phương pháp so sánh Luận văn kết hợp bốn phương pháp để thống kê, tổng hợp, phân tích quy định phân định biển điều ước quốc tế đưa đánh giá cụ thể thực trạng phân định biển, có so sánh quy định Luật Biển quốc tế với điều ước quốc tế có liên quan Việc phân tích quy định phân định biển theo điều ước quốc tế lồng ghép viện dẫn số liệu thống kê vụ án cụ thể phân định biển quốc tế phân tích, trích dẫn quy định tương ứng có liên quan hệ thống pháp luật Việt Nam Đồng thời, luận văn phân tích, đánh giá tình hình gia nhập thực thi điều ước quốc tế đặc biệt công tác "nội luật hóa" quy phạm pháp luật quốc gia thành tích đạt q trình hợp tác phân định biển thời gian qua, khó khăn đề xuất kiến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác thời gian tới Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Tổng quan phân định biển Chương 2: Những nguyên tắc, phương pháp quy định phân định theo Công ước Luật biển 1982 Chương 3: Thực tiễn phân định Việt Nam, giải pháp kiến nghị 10 3.3.2.2 Công tác tuyên truyền biển, đảo tiếp tục đẩy mạnh để nâng cao nhận thức nhân dân vị trí chiến lược biển, đảo Việt Nam nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Điều nhằm cổ vũ, động viên toàn Đảng, toàn dân toàn quân phát huy truyền thống đoàn kết toàn dân tộc, ý chí tự lực, tự cường, tinh thần thi đua yêu nước, thực thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế biển, đảo bảo vệ vững chủ quyền, quyền chủ quyền biển, đảo thiêng liêng Tổ quốc Tiếp tục tuyên truyền, giáo dục sâu rộng, có hệ thống tầng lớp nhân dân vị trí, vai trị, tiềm mạnh biển, đảo Việt Nam nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc; quan điểm, chủ trương Đảng, văn pháp luật biển, đảo Nhà nước, có luật Biển Việt Nam; nội dung Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982, Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông (DOC) Bộ Quy tắc ứng xử mang tính pháp lý bên Biển Đông (COC) thông qua Tuyên truyền, nhân rộng nhân tố mới, điển hình tiên tiến phát triển kinh tế, bảo đảm an sinh - xã hội, bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống vùng biển, ven biển, gắn kết với đảm bảo giữ vững quốc phòng, an ninh chủ quyền vùng biển, đảo Tổ quốc Tuyên truyền, giới thiệu, biểu dương thành tựu phát triển kinh tế biển, đảo địa phương, ngành nước; nêu cao vai trò trách nhiệm thành phần kinh tế việc tham gia tích cực vào phát triển kinh tế biển Tuyên truyền, phổ biến chuyển giao tiến khoa học - công nghệ kinh nghiệm tốt để ứng dụng vào việc nuôi trồng, đánh bắt, khai thác nguồn lợi thủy, hải sản; phổ biến kiến thức tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn, thông tin dự báo thời tiết, phịng chống thảm họa thiên tai, biến đổi khí hậu; phát triển khoa học - công nghệ biển Tuyên truyền, nhân rộng mơ hình "Tổ tàu, thuyền an tồn biển", xây dựng trận quốc phịng tồn dân trận an ninh nhân dân vùng ven biển Tuyên truyền nâng cao ý 113 thức chấp hành pháp luật Việt Nam, pháp luật quốc tế biển ngư dân Tuyên truyền thực sách khuyến cơng, khuyến ngư, chủ trương, sách khác Chính phủ phát triển kinh tế biển ven biển Đấu tranh với hành động nước xâm phạm chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán Việt Nam vùng biển, thềm lục địa, vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý Việt Nam; đấu tranh, phản bác luận điệu sái trái lực thù địch, hội trị xuyên tạc quan điểm Đảng Nhà nước ta việc giải vấn đề liên quan đến chủ quyền biển đảo Việt Nam Đẩy mạnh tuyên truyền, thông tin đối ngoại, làm cho bạn bè dư luận quốc tế hiểu rõ lập trường nghĩa Việt Nam; sở pháp lý, chứng lịch sử thực tiễn khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Trường Sa, Hồng Sa chủ trương, sách Đảng Nhà nước vấn đề Biển Đông Thời gian qua, nhận thức tầm quan trọng gắn liền phát triển kinh tế - xã hội vùng biển, phát triển kinh tế biển gắn với bảo vệ vững chủ quyền Tổ quốc biển, công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cán nhân dân quản lý, sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên Tóm lại, nội dung tuyên truyền quan điểm, chủ trương Đảng Nhà nước ta chiến lược biển, chủ quyền Việt Nam Biển Đơng; vị trí, vai trị Luật Biển; sở pháp lý, chứng lịch sử, khẳng định chủ quyền Việt Nam Hoàng Sa Trường Sa; khẳng định hai mục tiêu chiến lược: bảo vệ vững chủ quyền biển, đảo giữ vững môi trường hịa bình, ổn định để có điều kiện xây dựng, phát triển đất nước 3.3.3 Đào tạo chuyên gia nghiên cứu biển Nhà nước có sách mở trường chuyên đào tạo sinh viên, kỹ sư trường nghiên cứu lĩnh vực liên quan đến biển đảo Việt Nam nghiên cứu: Quy phạm điều tra tổng hợp biển, quy phạm điều tra chuyên 114 ngành vật lý biển, địa chất biển, hóa học biển, sinh học biển, hệ sinh thái biển, đa dạng sinh học biển Đào tạo đào tạo lại kỹ nghiên cứu Luật biển Quốc tế, vụ tranh chấp biển quốc tế từ đưa học thực tiễn áp dụng cho biển đảo Việt Nam Đào tạo bậc đại học (thạc sĩ, tiến sĩ) lĩnh vực Biển Việt Nam, biển quốc tế Nhà nước cần đưa nhiều đề án, nhiều đề tài khoa học xã hội vấn đề Biển đảo công dân, nghiên cứu sinh trẻ tham gia nghiên cứu Những kết đạt học thuyết, pháp lý đưa tranh chấp vùng biển giải với nước giới Nhà nước lựa chọn thành viên ưu tú nghiên cứu biển quốc tế học tập nước Luật biển Thực tiễn Học viện Ngoại giao triển khai Chương trình Hỗ trợ Nghiên cứu Biển Đơng Chương trình thực nhằm thúc đẩy việc nghiên cứu Biển Đơng tồn quốc; phát tài trẻ, đam mê nghiên cứu Biển Đông để tiếp tục đào tạo nhân lực chất lượng cao phục vụ cho công bảo vệ chủ quyền biển đảo Tổ quốc, thúc đẩy hợp tác hịa bình phát triển Biển Đơng Chương trình năm 2013 dự kiến cấp 15 suất hỗ trợ (mỗi suất 10.000.000 VNĐ) cho sinh viên có luận văn tốt nghiệp, cơng trình nghiên cứu vấn đề liên quan đến Biển Đơng từ góc độ lịch sử, pháp lý, kinh tế quan hệ quốc tế v.v Tác giả nghiên cứu xuất sắc mời tham gia trình bày tham luận Hội thảo Quốc gia Biển Đông lần thứ IV dự kiến tổ chức Hà Nội vào quý III, năm 2013 Các nghiên cứu gửi đến tham dự Chương trình đánh giá chọn lọc Hội đồng xét duyệt, bao gồm chuyên gia hàng đầu nước vấn đề Biển Đông Đây hình thức thu hút tài trẻ tham gia nghiên cứu vấn đề biển đảo phần thể lịng u nước, bảo vệ chủ quyền Tổ quốc 115 3.3.4 Học tập kinh nghiệm giải tranh chấp biển nước giới Thông qua hợp tác quốc tế để tìm kiếm hội phát triển tiềm lực, nâng cao trình độ khoa học - nghệ biển, chống nguy tụt hậu ngày xa so với nước khu vực giới, đồng thời có điều kiện hội nhập tham gia giải vấn đề biển xun lãnh hải lợi ích đa quốc gia Cán khoa học có hội tiếp thu thành tựu khoa học - côn nghệ tiên tiến giới tăng cường chuyển giao công nghệ nhằm phát triển kinh tế đất nước Hợp tác quốc tế nguyên tắc bảo đảm lợi ích quốc gia, bên có lợi, nhiều hình thức khác nhau: hợp tác song phương, đa phương, phủ, phi chủ, tổ chức quốc tế v.v nhiều phương thức khác nhau: thông qua dự án nghiên cứu khoa học - côn nghệ, dự án đầu tư phát triển, khóa đào tạo dài hạn, ngắn hạn, trao đổi thông tin khoa học - côn nghệ v.v Trước mắt nghiên cứu Khoa học biển ven bờ với quốc gia láng giềng Tiếp tục tăng cường mở rộng hợp tác quốc tế với nước có biển khu vực Đơng Nam Á (ASEAN), Trung Quốc, nước Đông Á khu vực khác giới 3.3.5 Đẩy mạnh hoạt động đàm phán ký kết với nước hữu quan phân định biển Tình hình Việt Nam nước hữu quan phân định căng thẳng Vì biển ngày có vai trị to lớn kinh tế trị an ninh quốc gia Việc thúc đầy hoạt động đàm phán ký kết hiệp định vấn đề biển vơ quan trọng Chúng ta có đường biên giới biển với Trung Quốc Campuchia, có vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa chung với hầu xung 116 quanh Biển Đông Malaysia, Indonesia, Thái Lan, Philipin Brunei Đến nay, ký kết Hiệp định ranh giới vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa với Thái Lan ngày 09/8/1997 (đã phê chuẩn Quyết định Chủ tịch nước số 23-QĐ/CTN ngày 29/12/1997 có hiệu lực thi hành từ ngày 27/02/1998), Hiệp định phân định lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Vịnh Bắc Bộ với Trung Quốc ngày 25/12/2000 Hiệp định phân định vùng chồng lấn thềm lục địa Việt Nam Indonesia ngày 26/6/2003 (đã phê chuẩn Quyết định Chủ tịch nước số 846/2003/QĐ/CTN ngày 18/1l/2003) Hiện nay, biển bốn vấn đề lớn liên quan đến biên giới lãnh thổ cần phải giải quyết, (1) tranh chấp chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Việt Nam Trung Quốc; (2) tranh chấp chủ quyền quần đảo Trường Sa nước bên gồm Việt Nam, Trung Quốc, Malaysia, Philipin, Đài Loan Brunei; (3) phân định ranh giới vùng biển theo Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 (4) việc xác định ranh giới ngồi thềm lục địa Trong đó, việc giải tranh chấp chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa đặc biệt phức tạp khó khăn vị trí chiến lược hai quần đảo yếu tố tài nguyên khu vực xung quanh hai quần đảo; mối quan hệ mật thiết với vấn đề biên giới lãnh thổ biển khác ảnh hưởng tới quan hệ nước liên quan Đây vấn đề thu hút quan tâm cường quốc yếu tố đảm bảo cân ổn định Biển Đông Việt Nam nước Đông Nam Á thúc đẩy đàm phán với Trung Quốc, xây dựng thông qua Quy tắc Hướng dẫn thực thi Tuyên bố Ứng xử bên Biển Đông (DOC) Đây bước tiến có ý nghĩa tiến trình giải tranh chấp biển Đông, tạo sở cho việc thực đầy đủ nghiêm túc cam kết nêu DOC, hợp 117 tác xây dựng lòng tin bên tranh chấp, hướng tới xây dựng Quy tắc Ứng xử (COC) có tính ràng buộc pháp lý biển Đông Việt Nam nước biển Đông nâng cấp quan hệ với nhiều đối tác, đặc biệt đối tác lớn Việc Mỹ Nga tham gia Hội nghị Cấp cao Đông Á (EAS) lần thứ (tổ chức ngày 19/11/2011 Bali, In-đơ-nê-xia) thức trở thành thành viên EAS thể vai trò ngày quan trọng ASEAN hợp tác khu vực, thu hút tham gia tích cực đối tác vào nỗ lực trì mơi trường hịa bình, ổn định cho phát triển khu vực Như vậy, phân định biển trình lịch sử kéo dài nhiều năm Biển Việt Nam có chồng lấn với vùng biển nước khác, đàm phán đến kí kết Hiệp định phân định vùng biển với nước Vịnh Bắc Bộ với Trung Quốc, phân định thềm lục địa với Inđônêxia, phân định thềm lục địa vùng đặc quyền kinh tế với Thái Lan Tuy nhiên, phân định biển Việt Nam tồn đọng số vấn đề chưa giải với Campuchia, với Thái Lan Mailaixia, phân định vùng đặc quyền kinh tế với Inđônêxia, với Mailaixia Trong tương lai phải tiếp tục kiên trì đàm phán, bước tháo gỡ vướng mắc, quan điểm khác để đến thống phân định biển Việc đàm phán khơng nóng vội, mà phải theo trình tự, kiên nhẫn để có kết tốt đẹp Việc nhờ bên thứ ba Toà án cơng lý quốc tế, Tồ án Luật biển hay Tồ trọng tài chưa nghĩ đến, chứa nhiều rủi ro, tiếp tục đàm phán, thương lượng với nước láng giềng nguyên tắc tôn trọng luật pháp quốc tế, tôn trọng chủ quyền quốc gia 118 KẾT LUẬN Các quy phạm pháp luật quốc tế chủ thể luật quốc tế tự nguyện, thống xây dựng nên thực thi lĩnh vực phân định biển cho thấy cần thiết tinh thần tự nguyện, tinh thần hợp tác chủ thể Vấn đề phân định biển vấn đề hệ trọng, liên quan đến chủ quyền quốc gia lãnh thổ, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia, đến lợi ích quốc gia, đồng thời vấn đề phức tạp khó khăn Việc phân định biển nước cần phải dựa nguyên tắc thỏa thuận nguyên tắc cơng đích thực, có sở luật pháp thực tiễn quốc tế, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh khách quan khu vực, đáp ứng cách hợp lý lợi ích đáng bên Nếu không, việc phân định biển dẫn đến hậu khôn lường: dâng hiến lãnh thổ quốc gia, tài nguyên thiên nhiên đất nước cho nước ngồi cách hợp pháp Vì vậy, đời Công ước Luật biển 1982 kim nam cho tất nước có biển hay khơng có biển áp dụng, sở để xây dựng, nội luật hóa thành luật biển quốc gia Một quốc gia khơng thể áp đặt ý chí đơn phương biên giới cho quốc gia láng giềng khác trái với pháp luật thực tiễn quốc tế Việc vạch đường biên giới biển quốc gia láng giềng đòi hỏi phải áp dụng chặt chẽ pháp luật thực tiễn quốc tế điều kiện hoàn cảnh tự nhiên cụ thể, quốc gia vừa phải bảo vệ chủ quyền lợi ích đồng thời phải tơn trọng quyền lợi ích đáng pháp luật thực tiễn quốc tế thừa nhận quốc gia láng giềng Việc giải tốt đẹp kế hoạch hoạch định biên giới biển Việt Nam với quốc gia liên quan vừa qua quán triệt thể chủ trương đắn Đảng Nhà nước ta việc giải vấn đề biên giới với quốc 119 gia láng giềng, đàm phán giải tinh thần tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, phù hợp với pháp luật thực tiễn quốc tế, phù hợp với hoàn cảnh khách quan nhằm đạt giải pháp công bên chấp nhận Kết đàm phán giải giúp bước xác định rõ phạm vi chế độ pháp lý vùng biển Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng, khai thác quản lý, góp phần phát triển kinh tế xã hội đất nước, tăng cường quan hệ hợp tác hữu nghị với quốc gia láng giềng, giảm nguy tranh chấp xung đột, giữ gìn hịa bình ổn định vùng biển chung quanh đất nước 120 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Mai Anh (2005), Luật biển quốc tế đại, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội Ban Biên giới Chính phủ (1990), Quy chế Tịa án cơng lý Quốc tế (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội Ban Biên giới Chính phủ (1993), Cơ sở khoa học việc hoạch định quản lý vùng biển thềm lục địa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Biên giới Chính phủ (1994), Cơ sở khoa học cho việc xác định ranh giới thềm lục địa Việt Nam, đề tài Vụ biển phối hợp với Phân viện Hải dương học Hà Nội, Hà Nội Ban Biên giới Chính phủ (1995), Các văn pháp quy biển quản lý biển Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Biên giới Chính phủ (1998) Hồ sơ đàm phán phân định vùng chồng lấn Việt Nam - Thái Lan Ban Biên giới Chính phủ (2000), Hiệp định hợp tác nghề cá vịnh Bắc Bộ Việt Nam Trung Quốc ký ngày 25/12/2000, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, Hà Nội Ban Biên giới Chính phủ (2001), Hồ sơ đàm phán Vịnh Bắc Bộ, Hà Nội Ban Biên giới Chính phủ - Bộ Ngoại giao (2004), Giới thiệu số vấn đề Luật Biển Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Ban Đối ngoại Trung ương (1992), Chiến lược khai thác biển Trung Quốc, (Tài liệu lưu hành nội Vụ Tổng hợp Ban đối ngoại Trung ương dịch biên soạn tháng 10/1992), Hà Nội 11 Đỗ Hịa Bình (2005), "Phân định biển theo Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 thực tiễn Việt Nam", Tham luận hội thảo: Chính sách pháp luật biển phát triển bền vững, Hạ Long 121 12 Bộ Ngoại giao Việt Nam (1979, 1981, 1988), Chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, (Sách Trắng), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Bộ Ngoại giao (2002), Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông ASEAN Trung Quốc năm 2002, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 14 Phạm Thị Chi (1990), Thềm lục địa: Những vấn đề pháp lý quốc tế, Nxb Pháp lý, Hà Nội 15 Huỳnh Minh Chính (2005), "Một số nét thực tiễn Việt Nam giải hịa bình tranh chấp quốc tế biển", Tham luận Hội thảo: Chính sách pháp luật biển phát triển bền vững, Hạ Long 16 Chính phủ (1982), Tuyên bố đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam, ngày 12/11/1982, Hà Nội 17 Chính phủ (1997), Tuyên bố lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam, ngày 12/5/1997, Hà Nội 18 Chính phủ (2003), Nghị định số 161/2003/NĐ-CP ngày 18/12/2003 Quy chế biên giới biển, Hà Nội 19 Chính phủ (2004), Nghị định 140/2004/NĐ-CP ngày 25/6/2004 quy định chi tiết số điều Luật Biên giới quốc gia, Hà Nội 20 Nguyễn Bá Diến (2005), "Tổng quan pháp luật Việt Nam biển", Tham luận hội thảo: Chính sách pháp luật biển phát triển bền vững, Hạ Long 21 Nguyễn Bá Diến (Chủ biên) (2006), Chính sách, pháp luật biển Việt Nam chiến lược phát triển bền vững, Nxb Tư pháp, Hà Nội 22 Nguyễn Bá Diến (Chủ biên) (2009), Hợp tác khai thác chung Luật biển Quốc tế vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Tư pháp, Hà Nội 23 Đại học Quốc gia Hà Nội (1999), Cơ sở khoa học cho việc xác định biên giới ranh giới chủ quyền nước Việt Nam biển Công ước Luật biển 1982, Đề tài khoa học, mã số KHCN-06-05, Hà Nội 122 24 Nguyễn Trường Giang (2008), Những phát triển luật pháp quốc tế kỷ XXI, (Sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2004), Giáo trình Luật quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Liên hợp quốc (1948), Hiến chương Liên hợp quốc, Hà Nội 27 Liên hợp quốc (1956, 1960), Nam Tư ban hành luật qui định vùng lãnh hải 10 hải lý; Liên Xô qui định vùng lãnh hải 12 hải lý, Hà Nội 28 Liên hợp quốc (1958), Công ước Geneva thềm lục địa, Hà Nội 29 Liên hợp quốc (1958), Công ước Giơnevơ, Hà Nội 30 Liên hợp quốc (1962), Công ước biển cả, Hà Nội 31 Liên hợp quốc (1964), Công ước lãnh hải vùng tiếp giáp lãnh hải, Hà Nội 32 Liên hợp quốc (1966), Công ước đánh cá bảo vệ tài nguyên sinh vật biển cả, Hà Nội 33 Liên hợp quốc (1969), Tuyển tập phán quyết, định, ý kiến tư vấn Tòa ICJ, Hà Nội 34 Liên hợp quốc (1982), Công ước Luật biển, Hà Nội 35 Liên hợp quốc (1996), Việt Nam phê chuẩn Công ước 1982 vào ngày 23/6/1994 Trung Quốc vào ngày 15/6/1996, Hà Nội 36 Nguyễn Xuân Linh (1995), Một số vấn đề Luật biển, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 37 Quốc hội (1982), Nghị Quốc hội 1994 việc phê chuẩn Công ước Luật biển năm 1982, ngày 23/6/1982, Hà Nội 38 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 39 Quốc hội (1993), Luật Dầu khí, Hà Nội 40 Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 41 Quốc hội (2001), Luật quốc tế: Lý luận thực tiễn, Hà Nội 42 Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội 43 Quốc hội (2003), Luật Biên giới quốc gia, Hà Nội 123 44 Quốc hội (2005), Bộ luật Hàng hải Việt Nam, Hà Nội 45 Quốc hội (2005), Luật Ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế, Hà Nội 46 Quốc hội (2009), Bộ luật Hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 47 Quốc hội (2012), Luật Biển Việt Nam, Hà Nội 48 Nguyễn Hồng Thao (1997), Giáo trình chuyên khảo Luật biển quốc tế, Nxb Đại học Huế, Huế 49 Nguyễn Hồng Thao (1997), Những điều cần biết Luật biển, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 50 Nguyễn Hồng Thao (1998), Luật biển sách biển Việt Nam việc thực thi Công ước Liên hợp quốc Luật biển 1982 Viện thông tin khoa học xã hội, Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn quốc gia, Hà Nội 51 Nguyễn Hồng Thao (2000), Tịa án Cơng lý quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Nguyễn Hồng Thao (2005), "Một số vấn đề xây dựng dự thảo Luật vùng biển Việt Nam", Tham luận hội thảo: Chính sách pháp luật biển phát triển bền vững, Hạ Long 53 Nguyễn Hồng Thao (2006), Tòa án quốc tế Luật biển, Nxb Tư pháp, Hà Nội 54 Nguyễn Hồng Thao (2011), Tịa án cơng lý quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Nguyễn Hồng Thao, Đỗ Minh Thái, Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Thị Hường (2008), Công ước Luật biển 1982 chiến lược Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Nguyễn Trung Tín (2000), Tìm hiểu Luật quốc tế, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai 57 Nguyễn Trung Tín (2005), Giáo trình Luật biển quốc tế, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 58 Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Luật Quốc tế, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 124 59 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật quốc tế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 60 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Luật biển quốc tế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 61 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2010), Luật quốc tế, (Sách chuyên khảo), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 62 Ủy ban Biên giới quốc gia, Bộ Ngoại giao (1995), Các đường ranh giới biển quốc gia giới J R.V Prescott, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 63 Ủy ban Biên giới quốc gia, Bộ Ngoại giao (1997), Chia sẻ nguồn tài nguyên Biển Nam Trung Hoa Mark Valencia, John M Vandeke Noel A Lugwig, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 64 Ủy ban Biên giới quốc gia, Bộ Ngoại giao (1999), Sự liên hệ quan niệm phát triển chung tới tranh chấp hàng hải biển Nam Trung Quốc Mc Dougal and Burke, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 65 Viện Nghiên cứu Nhà nước pháp luật (1994), Một số vấn đề lý lý luận luật quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 Nguyễn Tiến Vinh (Chủ trì), (2005), Quy chế pháp lý khu vực biên giới quốc gia biển, Hà Nội 67 Vụ biển, Ban Biên giới Chính phủ (1989), Vụ thềm lục địa Libya- Malta, Toà án quốc tế năm 1958, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 68 Vụ biển, Ban Biên giới Chính phủ (1990), Vụ thềm lục địa Tunisia - Libya Toà án quốc tế năm 1982, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 69 Vụ biển, Ban Biên giới Chính phủ (1990), Cơng ước La Haye giải hịa bình tranh chấp quốc tế năm 1899, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 70 Vụ biển, Ban Biên giới Chính phủ (1990), Phán Tòa án Pháp lý Quốc tế năm 1969, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 125 71 Vụ biển, Ban Biên giới Chính phủ (1990), Phán Tòa án Pháp lý Quốc tế năm 1984, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 72 Vụ biển, Ban Biên giới Chính phủ (1990), Báo cáo Tịa án Pháp lý Quốc tế năm 1985, tập 122, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 73 Vụ biển, Ban Biên giới Chính phủ (1990), Phán Tịa án Pháp lý Quốc tế năm 1985, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 74 Vụ biển, Ban Biên giới Chính phủ (1990), Phán Tòa án Pháp lý Quốc tế (Tuyển tập - Nicaragoa/Mỹ năm 1986), (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 75 Vụ biển, Ban Biên giới Chính phủ (1995), Báo cáo Tịa án Pháp lý Quốc tế năm 1994, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 76 Vụ biển, Ban Biên giới Chính phủ (1995), Các vụ án phân định Tịa án Cơng lý quốc tế Tòa trọng tài quốc, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 77 Vụ biển, Ban Biên giới Chính phủ (1996), Tài liệu nghiên cứu đường sở Việt Nam, Hà Nội 78 Vụ biển, Ban Biên giới Chính phủ (1998), Tài liệu nghiên cứu vùng chồng lấn Việt Nam - Thái Lan, Hà Nội 79 Vụ biển, Ban Biên giới Chính phủ (2000), Tài liệu khảo sát, bay chụp xây dựng tổng đồ phục vụ phân định Vịnh Bắc Bộ, Hà Nội 80 Vụ biển, Ban Biên giới Chính phủ (2000), Tài liệu nghiên cứu phân định vịnh Bắc Bộ, Hà Nội 81 Vụ biển, Ban Biên giới Chính phủ (2002), Tài liệu nghiên cứu vụ việc cửa vịnh Bắc Bộ, Hà Nội 82 Vụ biển, Ban Biên giới Chính phủ (2002), Tài liệu nghiên cứu thềm lục địa Việt Nam, Hà Nội 83 Vụ biển, Ban Biên giới Chính phủ (2002), Tài liệu nghiên cứu phân định thềm lục địa Việt Nam - Inđônêxia, Hà Nội 84 Vụ biển, Ban Biên giới Chính phủ (2002), Tài liệu nghiên cứu vùng chồng lấn ba bên Việt - Mã - Thái, Hà Nội 126 Tiếng Anh 85 Agreement between Iceland and Norway, 28/5/1980 86 Chronological lists of ratifications of, accessions and successions to the Convention and the related Agreements as at 29 October 2013, UN, 20.09.2013 87 Donat Pharand and Umberto Leanza (Ed) The Continental Shelf and the Exclusive Economic Zone, maritinus Nijhoff Publishers, 1993 88 G Francalanci and T.Scovazzi, Lines in the Sea, Martinus Nijhoff Publishers, Dordrecht/Boston/London, 1994, p 97 89 Hiran W.Jayewardene, The Regime of Islands in International Law, Martinus Nijhoff Publishers Dordrecht/Boston/London, 1990 90 International Court of Justice, state Practice, vol, 12/12/1983 91 Jugement of Arbitration Court, Gulf of Maine Case 1984, P.95 92 Maritime Conflict and Cooperation in Sino-Vietnamese Relations 93 Reports and Recommendations of Conciliation Commissin, 1981 94 Sino-Vietnam boundary Delimitation 95 UNCLOS Drafts, No8 96 UNCLOS Drafts, No 10, 1980 97 Zou keyuan "Martume Boundary Delimitation in the Gulf Tonkin" Ocean Development and International, 30:230-254,1999 127

Ngày đăng: 25/09/2020, 23:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w