Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
1,71 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT …… LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NIÊN KHÓA 2009 - 2013 ĐẢO VÀ QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA ĐẢO THEO CÔNG ƯỚC LUẬT BIỂN 1982 VÀ LUẬT BIỂN VIỆT NAM 2012 Giáo viên hướng dẫn: Ths KIM OANH NA BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI Sinh viên thực hiện: HOÀNG THỊ AN BÌNH MSSV: 5095497 LỚP: LUẬT THƯƠNG MẠI K35 Cần Thơ, tháng 5/2013 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin trân trọng cảm ơn quý thầy, cô Khoa luật – Trường đại học Cần Thơ, trang bị cho em kiến thức chuyên ngành Luật mà trang bị kỹ bổ ích sống suốt bốn năm qua Những kiến thức kỹ mà em nhận giảng đường đại học hành trang giúp em tự tin vững bước tương lai Đặc biệt, em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến Thầy Kim Oanh Na, người trực tiếp hướng dẫn, góp ý động viên em suốt trình thực Luận văn tốt nghiệp Con xin cảm ơn gia đình cám ơn người bạn giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi tốt vật chất tinh thần cho em hoàn thành luận văn Trong trình nghiên cứu đề tài, thân có nhiều nỗ lực cố gắng nhận thức thân hạn chế nên Luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Vì thế, người viết mong nhận quan tâm ý kiến đóng góp quý báu quý thầy để luận văn hồn thiện Xin chân thành cảm ơn Cần Thơ, tháng năm 2013 Sinh viên thực Hồng Thị An Bình NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN …… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN …… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.1 CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BIỂN ĐẢO ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.3 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ BIỂN, ĐẢO ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.3 1.1.1 Biển .Error! Bookmark not defined.3 1.1.2 Đảo Error! Bookmark not defined.4 1.1.3 Quần đảo Error! Bookmark not defined.9 1.1.4 Quốc gia quần đảo Error! Bookmark not defined.11 1.1.5 Đảo nhân tạo, thiết bị cơng trình biển Error! Bookmark not defined.12 1.1.6 Bãi cạn lúc chìm lúc Error! Bookmark not defined.13 1.2 TẦM QUAN TRỌNG CỦA BIỂN, ĐẢO ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.14 1.2.1 Về trị Error! Bookmark not defined.14 1.2.2 Về kinh tế Error! Bookmark not defined.15 1.2.3 Về an ninh quốc phòng Error! Bookmark not defined.17 1.3 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN PHÁP LUẬT VỀ BIỂN, ĐẢO ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.18 1.3.1 Giai đoạn trước Công ước Luật biển 1982 Error! Bookmark not defined.18 1.3.2 Công ước Liên Hiệp Quốc Luật biển 1982 Error! Bookmark not defined.20 CHƯƠNG QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA ĐẢO THEO CÔNG ƯỚC LUẬT BIỂN 1982 ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.24 2.1 QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA ĐẢO THUỘC QUỐC GIA VEN BIỂNERROR! BOOKMARK NO 2.2 QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA QUẦN ĐẢO THUỘC QUỐC GIA VEN BIỂNERROR! BOOKMA 2.3 QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CÁC ĐẢO NHÂN TẠO, THIẾT BỊ VÀ CƠNG TRÌNH TRÊN BIỂN ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.36 2.4 QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA BÃI CẠN LÚC CHÌM LÚC NỔIERROR! BOOKMARK NOT DEFI 2.5 QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA QUỐC GIA QUẦN ĐẢOERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.42 CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY CHẾ ĐẢO Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI - NHỮNG TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊERROR! BOOKMARK NOT DEFIN 3.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BIỂN, ĐẢO VIỆT NAMERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.46 3.1.1 Khái quát chung biển đảo Error! Bookmark not defined.46 3.1.2 Việt Nam với việc gia nhập thực thi Công ước Luật biển 1982Error! Bookmark not defined.4 3.1.3 Vấn đề nội luật hóa Cơng ước Luật biển 1982 Error! Bookmark not defined.50 3.2 THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY CHẾ ĐẢO Ở VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.52 3.2.1 Thực tiễn áp dụng số nước giới Error! Bookmark not defined.52 3.2.2 Thực tiễn áp dụng Việt Nam Error! Bookmark not defined.55 3.3 NHỮNG TỒN TẠI TRONG CÔNG ƯỚC LUẬT BIỂN 1982 VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.59 3.3.1 Những tồn Công ước Luật biển 1982 thực tiễn áp dụng Error! Bookmark not defined.59 3.3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện Error! Bookmark not defined.62 KẾT LUẬN ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.64 Đảo quy chế pháp lý đảo theo Công ước Luật biển 1982 Luật biển Việt Nam 2012 LỜI MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngay từ xa xưa, biển đảo tỏ tầm quan trọng Ngày nay, với trình phát triển nhân loại, gia tăng dân số, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên biển, đảo lại khẳng định tầm quan trọng khơng thể thay thế, mà tiêu điểm hải đảo, quần đảo việc xác lập vùng nước xung quanh đảo, quần đảo Tại vấn đề liên quan đến đảo, quần đảo lại có ý nghĩa vậy? Theo tài liệu nhà nghiên cứu tài nguyên đảo, quần đảo không nhỏ thềm lục địa vùng đặc quyền kinh tế chúng Bên cạnh đó, cịn có ý nghĩa mặt trị, chiến lược quân an ninh quốc phòng Với ý nghĩa to lớn nên nước đưa yêu sách có lợi cho song song hành động thực yêu sách nhằm mục đích xác lập chủ quyền đảo, quần đảo vùng nước xung quanh chúng, mà khơng tranh chấp mâu thuẫn xảy Để hạn chế tình hình cộng đồng quốc tế xây dựng Công ước 1958 Công ước Luật biển 1982 với quy định cụ thể, chặt chẽ khái niệm, đặc điểm, cách thức xác định quy chế pháp lý đảo Biển Đơng vùng biển rộng lớn, có vị trí chiến lược quan trọng, đặc biệt nguồn tài nguyên dồi giữ vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế nước khu vực Đông Nam Á giới Trong thời gian gần đây, với tình hình diễn biến phức tạp giới, đặc biệt khu vực biển Đông với vấn đề tranh chấp đảo, quần đảo quốc gia việc áp dụng quy chế đảo hiểu thực theo cách khác gây tranh cải gay gắt làm dấy lên mối quan tâm, lo ngại cộng đồng giới Việt Nam với đường bờ biển dài, vùng biển rộng lớn hàng ngàn đảo lớn nhỏ mong muốn xác lập chủ quyền thiêng liêng đảo vùng biển bao quanh đảo theo quy định Luật biển quốc tế Từ vấn đề trên, người viết thấy việc tìm hiểu, nghiên cứu quy định, quy chế pháp lý đảo thực cần thiết Xuất phát từ lí trên, người viết chọn đề tài "Quy chế pháp lý đảo theo Công ước Luật biển 1982 Luật biển Việt Nam 2012" để làm đề tài tốt nghiệp cử nhân Luật Mục đích, đối tượng nghiên cứu Người viết nghiên cứu đề tài nhằm mục đích tìm hiểu, nghiên cứu quy chế pháp lý đảo theo Công ước Luật biển 1982 Luật biển Việt Nam 2012 Đồng thời, GVHD: ThS Kim Oanh Na SVTH: Hoàng Thị An Bình Đảo quy chế pháp lý đảo theo Công ước Luật biển 1982 Luật biển Việt Nam 2012 tìm hiểu quy định Việt Nam phù hợp với Công ước Luật biển 1982 hay chưa? Việc áp dụng Công ước Luật biển 1982 vào Việt Nam nào? Còn tồn quy định việc áp dụng Cơng ước Luật biển 1982? Từ tìm mặt hạn chế, chưa phù hợp Công ước Luật biển Việt Nam để có hướng giải vấn đề Từ giúp cho người đọc có thêm nhiều thơng tin để so sánh, đối chứng, kiểm nghiệm lại vấn đề Đối tượng nghiên cứu đề tài quy chế pháp lý đảo mà cụ thể vùng nước mà đảo hưởng quyền mà quốc gia ven biển có đảo hưởng Ngồi ra, cịn có quyền quốc gia khác quyền tự hàng hải, hàng không vùng nước trên, Phạm vi nghiên cứu Trong đề tài này, người viết nghiên cứu quy chế pháp lý đảo kể từ có Công ước Giơnevơ 1958 lãnh hải vùng tiếp giáp đến Công ước Luật biển 1982 đời thời điểm Và nghiên cứu đề tài giới hạn phạm vi quy định Công ước Luật biển 1982 Luật biển Việt Nam 2012 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, người viết sử dụng phương pháp luận Mác – Lênin, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê, dẫn chứng, quy nạp diễn giải Bố cục đề tài Lời mở đầu Nội dung: chương - Chương 1: Khái quát chung biển đảo - Chương 2: Quy chế pháp lý đảo theo Công ước Luật biển 1982 - Chương 3: Thực tiễn áp dụng quy chế đảo Việt Nam số nước giới – Những tồn kiến nghị Kết luận GVHD: ThS Kim Oanh Na SVTH: Hồng Thị An Bình Đảo quy chế pháp lý đảo theo Công ước Luật biển 1982 Luật biển Việt Nam 2012 CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BIỂN ĐẢO Vai trò biển, đảo đại dương quốc gia cộng đồng quốc tế sớm khẳng định Từ xa xưa, biển tỏ tầm quan trọng vô to lớn mình, đường hàng hải châu lục nối liền với từ mở mối quan hệ giao lưu quốc gia Ngày nay, xu phát triển giới, với tốc độ phát triển khoa học, công nghệ gia tăng nhu cầu quốc gia tài ngun biển, đảo có ý nghĩa đặc biệt quan trọng dần khẳng định vị trí, vai trị khơng thể thay Do ý nghĩa vai trò quan trọng biển, đảo nên hợp tác quốc tế biển không ngừng mở rộng, bao gồm việc xây dựng khuôn khổ pháp lý thông qua Công ước mà tập trung Công ước Luật biển năm 1982 Liên Hiệp Quốc (hay gọi Cơng ước Luật biển 1982), hình thành chế, tổ chức hợp tác toàn cầu khu vực Trong chương này, người viết xin giới thiệu vấn đề Luật biển biển, đảo 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ BIỂN, ĐẢO 1.1.1 Biển Biển điều xa lạ với người, biển chiếm diện tích lớn bề mặt trái đất để hiểu định nghĩa chất biển khơng phải dễ Hiện nay, chưa văn pháp lý định nghĩa cách đầy đủ xác khái niệm "biển gì" kể Công ước Luật biển 1982 Theo cách hiểu thông thường biển vùng nước mặn rộng lớn bề mặt trái đất.1 Đây định nghĩa đơn giản, chung chung chưa thể chất biển vật chất gắn liền với biển Về phương diện phạm vi địa lí, biển toàn vùng nước biển Trái đất với tất có Biển quốc gia hiểu vùng biển, đại dương trải rộng từ bờ biển hải đảo ranh giới biển thỏa thuận tới giới hạn 200 hải lý vùng đặc quyền kinh tế tới ranh giới thềm lục địa quốc gia đó.2 Phân tích định nghĩa cho thấy, biển vùng mà người khai thác tài nguyên sinh vật không sinh vật, nơi sử dụng để giao tiếp, nghỉ ngơi, giải trí Nguyễn Như Ý : Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn Hóa - Thơng Tin, 1/1999, tr.158 Nguyễn Hồng Thao: Bảo vệ môi trường biển vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2004, tr.12 GVHD: ThS Kim Oanh Na SVTH: Hồng Thị An Bình Đảo quy chế pháp lý đảo theo Công ước Luật biển 1982 Luật biển Việt Nam 2012 nơi đóng vai trị việc trì điều kiện sống Trái đất Biển hệ thống mà q trình lý, hóa, sinh tương tác hoạt động đảm bảo cân hệ sinh thái động thực vật biển đảm bảo cho mục đích sử dụng biển khác người Biển bao gồm không vùng biển với đặc trưng lý hóa chúng mà nguồn tài nguyên sinh vật, tài nguyên không sinh vật vùng cửa sông, vùng ngập mặn bao gồm trầm tích, vùng thủy triều lên xuống, vùng đầm lầy, bãi triều, đất ướt 1.1.2 Đảo Đảo hiểu đơn giản vùng đất có nước bao quanh Theo cách hiểu này, ta có đảo nằm sơng hồ đảo nằm biển (hải đảo) Đối với người biển đảo hiểu hải đảo nói chung, bao gồm đảo, đá Trong văn pháp lý, khái niệm đảo thống ghi nhận lần Công ước 1958 lãnh hải vùng tiếp giáp: "Một đảo vùng đất tự nhiên có nước bao bọc, thủy triều lên vùng đất mặt nước" Sau đó, Hội nghị Liên Hiệp Quốc Luật biển lần III cho đời Công ước Luật biển 1982, định nghĩa đảo Công ước thừa kế theo định nghĩa đảo Công ước 1958.3 Cần làm rõ số yếu tố cấu thành đảo: - Một vùng đất tự nhiên Trong Công ước 1958 lãnh hải vùng tiếp giáp Công ước Luật biển 1982 quy định tiêu chuẩn để xác định đảo Thành phần cấu tạo vùng đất bùn, san hơ, cát, đất sét, đá rắn Yêu cầu "một vùng đất tự nhiên" chứa hai yếu tố Thứ nhất, vùng đất phải gắn tự nhiên với đáy biển Thứ hai, vùng đất phải tồn thường xuyên mặt biển Hay nói cách khác, nói đảo "một vùng đất" có nghĩa đảo vật thả trôi tảng băng mà phải gắn bó hữu với đáy biển Cả khoản Điều 10 Công ước 1958 lãnh hải vùng tiếp giáp điều 121 khoản Công ước Luật biển 1982 khẳng định đảo phải vùng đất tự nhiên Như vậy, hai Công ước không coi thành phần cấu tạo địa chất đảo tiêu chuẩn để xác định quy chế đảo - Sự hình thành tự nhiên Khoản 1, Điều 121 Công ước Luật biển 1982 GVHD: ThS Kim Oanh Na SVTH: Hoàng Thị An Bình Đảo quy chế pháp lý đảo theo Công ước Luật biển 1982 Luật biển Việt Nam 2012 khơng thích hợp cho người cư trú có đời sống kinh tế riêng theo quy định Điều 121 khoản Cơng ước Luật biển 1982 khơng thể có vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Theo Rumani, đảo Snake đảo đá "đây kết cấu đá mặt địa mạo; khơng có nước tự nhiên, khơng có đất đai, trồng" Rumani cho rằng: "Sự sống người đảo phụ thuộc vào nguồn cung cấp, đặc biệt nước từ nơi khác điều kiện tự nhiên khơng thể phù hợp với hoạt động kinh tế khơng thể phù hợp cho người sống hay phát triển kinh tế Sự diện vài cá nhân thực nhiệm vụ đảo bật đèn hải đăng khơng thể xem có người cư trú được" Trong đó, Ukraina lại cho đảo Snake đảo theo định nghĩa Điều 121 khoản Công ước đảo đá Ukraina lập luận chứng cho thấy đảo Snake hoàn toàn thích hợp cho sống người hồn tồn có đời sống kinh tế riêng, đảo Snake có trồng nguồn nước đầy đủ đảo Snake đảo có tịa nhà chỗ thích hợp cho vùng dân cư Ukraina lập luận Điều 121 khoản Công ước không liên quan đến việc phân định vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Rumani Ukraina khoản khơng quy định vấn đề phân định biển mà khoản "khơng có tính áp dụng thực tế vùng biển mà tình nằm giới hạn 200 hải lý vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa đất liền" Vào tháng 2/2009, tòa đưa phán chia vùng biển hai bên dọc theo đường nằm yêu sách nước Đáng tiếc tịa khơng nói vấn đề liệu đảo Snake có phải đảo đảo đá áp dụng khoản hay khoản Điều 121 Cơng ước Luật biển 1982.66 Ngồi vụ việc kể cịn có vụ tranh chấp Vương quốc Anh với nước láng giềng địa vị pháp lý đảo Rockall nằm Bắc Băng Dương 160km phía tây bắc Scotland; Australia yêu sách vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý đảo Herald đảo McDonald, nhóm đảo núi lửa gần khu vực Nam Cực; Brazil yêu sách vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa quần đảo Saint Peter Paul, cấu thành 12 đảo núi lửa nhỏ nằm phía Nam Đại Tây Dương, phía Đơng Bắc Brazil 3.2.2 Thực tiễn áp dụng Việt Nam 66 Yann-huei Song: Việc áp dụng điều 121 khoản Công ước Luật biển năm đảo tranh chấp biển Đông, nguồn: http://nghiencuubiendong.vn/trung-tam-du-lieu-bien-dong/doc_details/74-yann-huei-song-vic-ap-dng-iu1213-cong-c-lut-bin-i-vi-nm-o-tranh-chp bin-ong-, [ngày truy cập 20/3/2013] GVHD: ThS Kim Oanh Na 55 SVTH: Hồng Thị An Bình Đảo quy chế pháp lý đảo theo Công ước Luật biển 1982 Luật biển Việt Nam 2012 Ví dụ 1: Quan điểm quán Nhà nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam vấn đề chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Nhà nước Việt Nam qua thời kỳ chiếm hữu làm chủ thực với tư cách Nhà nước hai quần đảo từ chúng chưa thuộc quản lý quốc gia Vì vậy, Việt Nam quốc gia có chủ quyền khơng thể tranh cãi hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Tuy nhiên, thực tế nay, có nhiều nước địi hỏi tranh chấp chủ quyền với Việt Nam hai vùng đảo Đây vi phạm chủ quyền Việt Nam vi phạm nguyên tắc Luật quốc tế Vì vậy, việc xác lập chủ quyền hai quần đảo điều kiện tiên quyết, thiếu Thực tế cho thấy, quần đảo Hoàng Sa Trường Sa gồm đảo, bãi cạn nhỏ, nằm vùng biển Đơng có khí hậu khắc nghiệt, với độ mưa lớn mật độ bão dày đặc, khơng có đời sống kinh tế riêng, đảo Hoàng Sa Trường Sa độc lập với nhau: Theo Tiến sĩ Trần Công Trục, nguyên Trưởng ban, Ban Biên giới Chính phủ (nay Ủy ban Biên giới quốc gia, Bộ ngoại giao): "Đảo lớn quần đảo Hoàng Sa đảo Phú Lâm có 1,6 km2 cịn đảo Ba Đình quần đảo Trương Sa có 0,6 km2 Đó khu vực bão tố, điều kiện khắc nghiệt Với điều kiện khơng thể có hoạt động kinh tế riêng Cho nên khơng thể có vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa".67 Chính vậy, đảo chưa có dân cư sinh sống khứ, có lực lượng quân đội quốc gia chiếm đóng chuyên gia kỹ thuật Theo quy định Điều 19, Điều 20 Luật biển Việt Nam 2012: đảo muốn có vùng biển: lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa đảo phải là: vùng đất tự nhiên, có nước bao bọc, mặt nước thủy triều lên thích hợp cho người đến hay cho đời sống kinh tế riêng Do không đáp ứng đầy đủ điều kiện theo định nghĩa đảo đảo khơng thể có vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa riêng đảo đá không đáp ứng điều kiện thích hợp cho người đến hay cho đời sống kinh tế riêng đảo đá mặt nước thủy triều lên chắn có nội thuỷ, lãnh hải theo Điều 20 Luật biển Việt Nam 2012 Trong trình xác định thềm lục địa Việt Nam, liên quan đến hiệu lực đảo hai vùng đảo Hoàng Sa Trường Sa xảy ba khả sau: 67 Trần Công Trục - Lê Phúc - Minh Hiển - Lê Bình - Thu Lan: "Đường lưỡi bị" vận dụng sai luật quốc tế, Báo điện tử Báo mới, 2012, nguồn: http://www.baomoi.com/Duong-luoi-bo-van-dung-sai-luat-quoc-te/119/10167962.epi, [ngày truy cập 2/4/2013] GVHD: ThS Kim Oanh Na 56 SVTH: Hồng Thị An Bình Đảo quy chế pháp lý đảo theo Công ước Luật biển 1982 Luật biển Việt Nam 2012 Thứ nhất, Nếu đảo thuộc hai vùng đảo Hoàng Sa Trường Sa nằm thềm lục địa Việt Nam thuộc phạm vi 200 hải lý tính từ đường sở đảo Tri Tơn, Bạch Quy, Hữu Nhật, Hồng Sa, Duy Mộc, Phú Lâm,…(Vùng Hoàng Sa) đảo Trường Sa, Bãi Đá Lát, …(Vùng Trường Sa) có nội thuỷ lãnh hải riêng Còn lớp nước đáy biển lòng đất đáy biển nằm bên lãnh hải đảo thuộc chế độ pháp lý vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam; Thứ hai, đảo thuộc hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa nằm thềm lục địa Việt Nam phạm vi 200 hải lý tính từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam đảo Lin Côn (Vùng Hồng Sa) đảo Song Tử Đơng, Song Tử Tây, Ba Bình, Loại Ta, Nam Yết, Sinh Tồn, Phan Vinh, An Bang (Vùng Trường Sa) có nội thuỷ lãnh hải riêng (tối đa 12 hải lý) Cịn lớp nước bên ngồi lãnh hãi vùng trời lớp nước lãnh hải đảo thuộc chế độ pháp lý Biển Cả (Phần II - Công ước Luật Biển 1982) Mặc dù đảo khơng có vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa riêng nằm thềm lục địa kéo dài lục địa Việt Nam nên đáy biển lịng đất đáy biển nằm ngồi phạm vi lãnh hải đảo thuộc chế độ pháp lý thềm lục địa Việt Nam tuân theo quy định Điều 77 đến 85 Công ước Luật biển 1982 Thứ ba, đảo thuộc hai vùng đảo Hoàng Sa Trường Sa mà nằm ngồi phạm vi thềm lục địa Việt Nam ví dụ đảo Bình Nguyên, Vĩnh Viễn (vùng Trường Sa) đảo có nội thuỷ lãnh hải Các đảo khơng có vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa riêng nên lớp nước bên lãnh hải chúng thuộc chế độ pháp lý Biển Cả (theo quy định Phần VII Cơng ước Luật biển 1982), cịn vùng đáy biển lịng đất đáy biển ngồi phạm vi lãnh hải chúng thuộc chế độ pháp lý Vùng (theo quy định Phần XI Công ước Luật Biển 1982).68 Ví dụ 2: Phú Quốc, cịn mệnh danh Đảo Ngọc, đảo lớn Việt Nam, đảo lớn quần thể 22 đảo đây, nằm vịnh Thái Lan Đảo Phú Quốc với đảo khác tạo thành huyện đảo Phú Quốc trực thuộc tỉnh Kiên Giang Toàn huyện đảo có tổng diện tích 589,23 km² (theo thống kê số liệu đất năm 2005) Thị trấn Dương Đông, tọa lạc phía tây bắc, thủ phủ huyện đảo Phú Quốc 68 Nguyễn Bá Diến: Quy chế pháp lý quốc tế chung biển, đảo vấn đề cần áp dụng Hoàng Sa, Trường Sa, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia hà Nội, Luật học 25, 2009, tr.160-161 GVHD: ThS Kim Oanh Na 57 SVTH: Hồng Thị An Bình Đảo quy chế pháp lý đảo theo Công ước Luật biển 1982 Luật biển Việt Nam 2012 nằm cách thành phố Rạch Giá 120 km cách thị xã Hà Tiên 45 km, dân số khoảng 100.000 người.69 Do đảo Phú Quốc nằm xa bờ nên không sử dụng để làm điểm vạch đường sở đất liền theo quy định Luật quốc tế, đảo vạch đường sở riêng cho đảo Đường cở sở dùng để tính chiều rộng đảo đường sở thẳng, nối điểm xa đảo theo Điều Luật biển Việt Nam 2012 Với diện tích rộng lớn, dân cư đơng đúc làng nghề phát triển, đảo thỏa mãn điều kiện để có vùng biển xung quanh đảo: nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa riêng70 vùng biển xung quanh đảo áp dụng tương tự đất liền So với Tuyên bố Chính phủ 1977 vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lí Tuyên bố 1982 đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam Luật biển Việt Nam 2012 quy định rõ ràng đầy đủ vùng biển phù hợp với Công ước Luật biển 1982 Các vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia nội thủy lãnh hải Nhà nước thực chủ quyền hoàn toàn, tuyệt đối đầy đủ nội thủy lãnh thổ đất liền (Điều 10) Lãnh hải xác định vùng biển rộng 12 hải lý tính từ đường sở ranh giới ngồi lãnh hải đường biên giới quốc gia biển (Điều 11) Nhà nước thực chủ quyền đầy đủ toàn vẹn lãnh hải vùng trời, đáy biển lòng đất đáy biển lãnh hải phù hợp với Công ước Luật biển 1982 Nhà nước bảo đảm quyền qua khơng gây hại tàu thuyền nước ngồi lãnh hải Việt Nam Việc qua không gây hại tàu thuyền nước phải thực sở tơn trọng hịa bình, độc lập, chủ quyền, pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Tàu thuyền nước quyền qua lại không gây hại lãnh hải đảo Tuy nhiên, tàu quân nước thực quyền qua không gây hại lãnh hải Việt Nam phải thông báo trước cho quan có thẩm quyền Việt Nam.71 Mục đích việc thông báo chủ yếu nhằm bảo đảm an toàn hàng hải cho tàu thuyền di chuyển lãnh hải Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho quan có thẩm quyền Việt Nam việc quản lý, theo dõi vùng biển 69 Bách khoa toàn thư, nguồn: http://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%BA_Qu%E1%BB%91c, [ngày truy cập 19/4/2013] 70 Điều 19 khoản 1, Điều 20 khoản Luậtt biển Việt Nam 2012 71 Điều 12 khoản Luật biển Việt Nam 2012 GVHD: ThS Kim Oanh Na 58 SVTH: Hồng Thị An Bình Đảo quy chế pháp lý đảo theo Công ước Luật biển 1982 Luật biển Việt Nam 2012 Đối với vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng biển tiếp liền nằm ngồi lãnh hải Việt Nam, có chiều rộng 12 hải lý tính từ ranh giới ngồi lãnh hải.72 Việt Nam coi vùng tiếp giáp lãnh hải phận vùng đặc quyền kinh tế, có chế độ pháp lý vùng đặc quyền kinh tế.73 Ngoài ra, Nhà nước thực kiểm soát vùng tiếp giáp lãnh hải nhằm ngăn ngừa trừng trị hành vi vi phạm pháp luật hải quan, thuế, y tế, xuất nhập cảnh xảy lãnh thổ lãnh hải Việt Nam Vùng đặc quyền kinh tế vùng biển tiếp liền nằm lãnh hải Việt Nam, hợp với lãnh hải thành vùng biển có chiều rộng 200 hải lý tính từ đường sở.74 Như vậy, vùng biển có chế độ pháp lý vùng đặc quyền kinh tế thực chất rộng 188 hải lý tính từ ranh giới ngồi lãnh hải Đối với vùng biển này, Việt Nam thể quyền nghĩa vụ theo Điều 16 Luật biển Việt Nam 2012 Luật biển 2012 không quy định quyền quốc gia khác tham gia vào khai thác số dư khối lượng cho phép đánh bắt theo công thức Điều 62 với Công ước Luật biển 1982 Công ước Luật biển 1982 quy định cho quốc gia ven biển thấy cần thiết sử dụng thẩm quyền khơng chia sẻ có nghĩa vụ thi hành biện pháp thích hợp bảo tồn quản lý nhằm làm cho việc trì nguồn lợi sinh vật vùng đặc quyền kinh tế khỏi bị ảnh hưởng khai thác mức Về thềm lục địa, quy định thềm lục địa Việt Nam Luật biển 2012 có tiến hẳn Tuyên bố vùng biển năm 1977 phù hợp với với Công ước Luật biển 1982 Điều 17 Luật biển Việt Nam 2012 quy định loại thềm lục địa theo Công ước Luật biển 1982 Điều 18 quy định rõ ràng chế độ pháp lý thềm lục địa Với người viết trình bày trên, Luật biển 2012 thể cách rõ ràng, quán lập trường Việt Nam xác định phạm vi chế độ pháp lý vùng biển, phù hợp với Công ước Luật biển 1982 Điều tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý, bảo vệ, sử dụng biển giải tranh chấp biển cách hịa bình 3.3 NHỮNG TỒN TẠI TRONG CÔNG ƯỚC LUẬT BIỂN 1982 VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 3.3.1 Những tồn Công ước Luật biển 1982 thực tiễn áp dụng Công ước Luật biển đời thành công lớn nhân loại việc giải vấn đề biển Không thể phủ nhận vai trị tầm quan trọng vơ to lớn 72 73 74 Điều 13 Luật biển Việt Nam 2012 Điều 14 khoản 1, Điều 16 Luật biển Việt Nam 2012 Điều 15 Luật biển Việt Nam 2012 GVHD: ThS Kim Oanh Na 59 SVTH: Hồng Thị An Bình Đảo quy chế pháp lý đảo theo Công ước Luật biển 1982 Luật biển Việt Nam 2012 Công ước cộng đồng quốc tế Tuy nhiên, với thành tựu đáng kể trình thực thi Cơng ước quy định quy chế pháp lý đảo quy định giải tranh chấp Công ước bộc lộ bất cập hạn chế Thứ nhất, thiếu vắng văn giải thích thức việc áp dụng Điều 121 khoản Công ước Luật biển 1982 khơng có quan thành lập để giám sát việc quốc gia thực nghĩa vụ theo Cơng ước nên quốc gia có quan điểm khác việc giải thích quy chế đảo cho phù hợp với lợi ích quốc gia dẫn đến tranh chấp, mâu thuẫn quốc gia ven biển Điều 121 khoản Cơng ước 1982 quy định: “Những hịn đảo đá khơng thích hợp cho người đến cho đời sống kinh tế riêng, khơng có vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa” lại không đưa định nghĩa rõ ràng đá dẫn tới giải thích khác quy chế đảo đá Kích thước, chu vi, chiều cao coi đảo để coi đảo hay đá? Thế thích hợp cho người đến ở? Các đá khơng có người với ý nguyện nhân dân phủ xây dựng cơng trình nhân tạo cung cấp đủ nước thực phẩm chúng có coi đáp ứng điều kiện khơng? Thế đời sống kinh tế riêng đá? Các đèn biển, đường băng, trạm khí tượng thủy văn, sân chim hay cơng viên biển, cơng trình kinh tế xây dựng đá có tạo thành đời sống kinh tế riêng đá không? Quy định tạo nên mơ hồ cách vận dụng điều luật, quốc gia cố tình vận dụng mơ hồ cách chiếm đóng, biến đảo có điều kiện tự nhiên khắc nghiệt khơng thích hợp cho người đến hay có đời sống kinh tế riêng thành đảo có người thực hoạt động kinh tế với hy vọng hưởng vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa công nhận sau Thứ hai, bên yêu sách thường tuyên bố sẵn sàng giải tranh chấp đảo sở luật quốc tế, đặc biệt Công ước Luật biển 1982, nhiên Công ước quy định chế giải tranh chấp biển khơng có điều khoản đề cập đến giải tranh chấp chủ quyền đảo khơi Theo nguyên tắc Luật biển "Đất thống trị biển" việc xác lập chủ quyền điều kiện để đòi hỏi vùng biển hợp pháp phù hợp với Công ước Luật biển 1982 Các vùng biển phân định tranh chấp chủ quyền lãnh thổ đảo đá ngầm giải GVHD: ThS Kim Oanh Na 60 SVTH: Hoàng Thị An Bình Đảo quy chế pháp lý đảo theo Công ước Luật biển 1982 Luật biển Việt Nam 2012 Điều làm nước tranh chấp đẩy mạnh hoạt động mở rộng, chiếm đóng diện đảo tranh chấp.75 Thứ ba, quốc gia hữu quan trọng vụ tranh chấp trước hết tiến hành thương lượng ngoại giao để giải tranh chấp Tại Điều 283 Công ước Luật biển 1982 quy định: "Khi có tranh chấp xảy thành viên liên quan đến việc giải thích hay áp dụng Công ước, bên tranh chấp phải tiến hành trao đổi quan điểm cách giải tranh chấp thương lượng hay phương pháp hịa bình khác" Với quy định điều ta thấy phù hợp bên có thiện chí mong muốn giải tranh chấp, cịn có bên khơng có thiện chí tranh chấp tiếp tục xảy Thứ tư, việc lựa chọn thủ tục giải tranh chấp quy định Điều 287: Khi ký kết hay phê chuẩn Cơng ước, quốc gia có quyền tự lựa chọn hay nhiều biện pháp để giải tranh chấp như: Tòa án quốc tế Luật biển, Tòa án quốc tế, Tòa án trọng tài, Tòa án trọng tài đặc biệt tuyên bố chấp nhận giải theo hình thức quy định theo quy định điều khoản Nhưng vấn đề đặt theo khoản Điều 287 tuyên bố bên "không ảnh hưởng tới nghĩa vụ quốc gia thành viên phải chấp nhận", chấp nhận giải hay không quyền bên kia, bên kiện Tịa án khơng thể ép buộc bên bị kiện phải giải đường Tịa án Thực tế cho thấy, khơng quốc gia muốn chấp nhận mà việc giải tranh chấp đường gây bất lợi cho họ Thứ năm, tranh chấp hai quần đảo Trường Sa Hồng Sa việc Cơng ước quy định không rõ ràng làm tranh chấp chủ quyền hải đảo thêm phức tạp Nếu đảo thuộc hai quần đảo có quyền có vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa riêng với vị trí nằm biển hai quần đảo đem lại cho quốc gia sở hữu quyền kiểm soát hầu hết biển Đơng Các tranh chấp biển Đơng ngồi ý nghĩa chủ quyền lãnh thổ, lợi ích chiến lược quyền sở hữu khai thác tài nguyên Tranh chấp chủ quyền đảo vùng biển không dễ dàng giải quyết, nước không dễ dàng từ bỏ liên quan khơng yếu tố pháp luật mà cịn lịch sử, ý chí dân tộc, kinh tế Thứ sáu, khu vực Đơng Nam Á có văn mang tầm quốc tế ký kết Tuyên bố ứng xử bên biển Đông Tuyên bố ứng xử 75 Nguyễn Hồng Thao: Biển Đông – Ba giai đoạn, bốn thách thức, hai cách tiếp cận khu vực niềm tin, nguồn: http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2011/02/27/bi%E1%BB%83n-dng-ba-giai-do%E1%BA%A1nb%E1%BB%91n-thch-th%E1%BB%A9c-hai-cch-ti%E1%BA%BFp-c%E1%BA%ADn-khu-v%E1%BB%B1c-vm%E1%BB%99t-ni%E1%BB%81m-tin/, [ngày truy cập 18/3/2013] GVHD: ThS Kim Oanh Na 61 SVTH: Hồng Thị An Bình Đảo quy chế pháp lý đảo theo Công ước Luật biển 1982 Luật biển Việt Nam 2012 bên biển Đông (viết tắc DOC) nước ASEAN Trung Quốc ký ngày 0411-2002 Phnôm Pênh, Campuchia Đây văn kiện ký kết nước ASEAN với Trung Quốc có liên quan đến vấn đề biển Đông Tuy nhiên, DOC văn kiện để giải tranh chấp, khơng mang tính ràng buộc nên việc thực thi đến chưa triển khai thực chất mà tuyên bố với mong muốn “thúc đẩy điều kiện thuận lợi để giải hịa bình lâu bền bất đồng tranh chấp quốc gia liên quan thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị hợp tác có bên ký kết” Trong bối cảnh nay, với căng thẳng xung quanh vấn đề tranh chấp hai quần đảo Trường sa – Hoàng sa nước Tun bố khơng cịn phù hợp 3.3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện Một là, quy định chưa rõ ràng Cơng ước Luật biển 1982 nêu cần phải có bổ sung giải thích chi tiết cụ thể quy định từ phía quan có thẩm quyền quốc tế như: Tịa án quốc tế Luật biển; Tịa án cơng lý quốc tế; Tòa trọng tài; tòa trọng tài đặc biệt; từ đến thống việc áp dụng luật, tránh tranh chấp giải thích áp dụng sai luật Đồng thời, giải thích, sửa đổi phải tính đến đặc thù khu vực Hai là, tinh thần tôn trọng nghiêm chỉnh chấp hành quy định pháp luật quốc tế mà cụ thể Công ước Luật biển 1982 phải đề cao hoàn cảnh ý thức việc việc giải thích, ban hành hệ thống văn pháp luật quốc gia với tinh thần luật quốc tế vấn đề thực thi Công ước Luật biển 1982 chuẩn mực Đây xem nguồn cần nước thành viên tôn trọng tuân thủ Ba là, giải pháp đàm phán quốc gia cần gác lại vấn đề chủ quyền lãnh thổ tiếp tục đàm phán phân định vùng biển chồng lấn Các quốc gia cần tạo nên sức ép quốc tế cách tranh thủ ủng hộ cường quốc khác để Trung Quốc từ bỏ u sách “đường lưỡi bị” phi lý Song song với quốc gia liên quan cần phải: hạn chế tuyên truyền, kích động chủ nghĩa dân tộc chủ nghĩa dân tộc ảnh hưởng lớn đến định trị việc thực thỏa thuận đạt sau này; bên khơng luật hóa tiến hành hoạt động tuyên bố đơn phương gây căng thẳng thêm tình hình tranh chấp, ảnh hưởng đến trình đàm phán;… giúp đàm phán diễn thuận lợi Bốn là, cần có giải pháp hạn chế quốc gia tranh chấp đảo đá thực quyền mở rộng vùng biển xung quanh đảo, hạn chế mở rộng tranh chấp biển, tạo điều GVHD: ThS Kim Oanh Na 62 SVTH: Hoàng Thị An Bình Đảo quy chế pháp lý đảo theo Công ước Luật biển 1982 Luật biển Việt Nam 2012 kiện giải tranh chấp chủ quyền áp dụng biện pháp khai thác, phat triển bền vững Năm là, khu vực tranh chấp có đặc điểm riêng nên việc giải khác nhau, tranh chấp biển Đông trước hết cần kiên trì thơng qua đàm phán, đối thoại giải thỏa đáng vấn đề Biển Đông biện pháp hịa bình, khơng để vấn đề Biển Đơng ảnh hưởng đến phát triển ổn định Giải thỏa đáng tranh chấp vấn đề nảy sinh thông qua đàm phán hữu nghị, sở luật pháp quốc tế, Công ước Liên hợp quốc Luật Biển 1982 tinh thần Tuyên bố cách ứng xử bên Biển Đông (DOC), tiến tới Bộ Quy tắc ứng xử bên Biển Đông (COC) Các bên phải Thống tiêu chuẩn xác định phạm vi biển thềm lục địa hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, với tư cách quần đảo xa bờ, quốc gia quần đảo đảo có diện tích nhỏ, khơng thích hợp với đời sống người, khơng có đời sống kinh tế riêng Sáu là, quốc gia ven biển Đông cần dựa Công ước Luật biển 1982 để xây dựng văn pháp lý cụ thể cho khu vực để đảm bảo áp dụng thống quy định Cơng ước Luật biển 1982 qua kiểm soát quản lý hiệu mối đe dọa với an ninh biển Đông Các nước khu vực biển Đơng cân nhắc đến việc thành lập chế đàm phán quan khu vực đặc biệt để thảo luận quy chế đảo biển Đông Bảy là, Trung Quốc muốn thương thuyết song phương để buộc quốc gia đối phương phải thương thuyết theo chiều mà Trung Quốc muốn Nếu không Trung Quốc sử dụng vũ lực Đây chiến thuật để Trung Quốc tranh thủ thời gian củng cố thêm hai quần đảo Giải pháp đưa Tòa án quốc tế trọng tài quốc tế có lẽ công Trung Quốc việc khó Trung Quốc bất lợi lớn Giải pháp thời tranh chấp Biển Đông đưa khối Asean Liên Hiệp Quốc để giải Liên Hiệp Quốc giải pháp hữu hiệu hơn, đem quan có tính khống đại, cho phép Mỹ, Nga, Nhật Bản quốc gia khác tham dự Hơn nữa, trường hợp Liên Hiệp Quốc không giải được, có vấn đề việc giải quyết, Liên Hiệp Quốc có quyền đem vấn đề Tòa án quốc tế yêu cầu tòa cho ý kiến mà không cần đồng ý quốc gia "Thủ tục cho ý kiến" Tòa án quốc tế khơng có hiệu lực định án thật sự, có tác động mạnh mẽ dư luận giới GVHD: ThS Kim Oanh Na 63 SVTH: Hồng Thị An Bình Đảo quy chế pháp lý đảo theo Công ước Luật biển 1982 Luật biển Việt Nam 2012 KẾT LUẬN Thơng qua việc tìm hiểu, nghiên cứu quy chế pháp lý đảo theo Công ước Luật biển 1982 pháp luật Việt Nam quan trọng có ý nghĩa liên quan trực tiếp đến quyền lợi ích quốc gia, đồng thời ảnh hưởng đến vấn đề an ninh, hịa bình quan hệ hữu nghị nước Pháp luật quốc tế biển mà đặc biệt Công ước Liên Hợp Quốc luật biển 1982 công cụ quan trọng để nước áp dụng cho việc xác định chủ quyền, bảo vệ chủ quyền, việc áp dụng để giải tranh chấp Công ước Luật biển đời thành công lớn nhân loại việc xác định chủ quyền biển, đảo, cách xác lập vùng biển xung quanh đảo, phương pháp giải tranh chấp bối cảnh nước gia tăng ảnh hưởng vùng biển, đảo Từ thành viên Công ước Luật biển 1982 Việt Nam áp dụng Công ước Luật biển 1982 cách tôn trọng, phù hợp nghiêm chỉnh chấp hành quy định Dựa Cơng ước Luật biển 1982, Việt Nam cụ thể hóa quy định Công ước vào pháp luật quốc gia việc ban hành Luật biển 2012 Đây văn pháp lý có ý nghĩa quan trọng Việt Nam phục vụ cho việc sử dụng, quản lý, bảo vệ vùng biển, đảo phát triển kinh tế biển Việt Nam Tuy nhiên, Công ước quy định rõ ràng, cụ thể hoàn toàn Nhiều quy định Cơng ước có bất cập, đặc biệt quy chế pháp lý đảo, có quy định lấn cấn, chưa rõ ràng dẫn đến nước hiểu áp dụng không với tinh thần Công ước gây tranh chấp không đáng có Trong đó, việc tìm giải pháp hữu ích để giải tranh chấp gặp phải nhiều khó khăn, vướng mắc Cuộc tranh chấp biển, đảo năm gần diễn gây gắt phức tạp khó giải quyết, đe dọa trực tiếp đến hịa bình, ổn định an ninh tất nước giới, đặc biệt khu vực biển Đông Các quốc gia xem chủ quyền thiên liêng bất khả xâm phạm Trường Sa Hoàng Sa hai quần đảo có nhiều yêu sách chủ quyền từ nhiều nước nước hành động để thực bảo vệ yêu sách khiến tranh chấp thêm căng thẳng Trước tình trên, cần thiết tinh thần tôn trọng nghiêm chỉnh chấp hành quy định Công ước Luật biển 1982 quốc gia khu vực, cần có diện kịp thời từ phía quan có thẩm quyền quốc tế Luật biển việc giải thích bổ sung quy định chưa rõ ràng để đến thống việc áp dụng luật GVHD: ThS Kim Oanh Na 64 SVTH: Hoàng Thị An Bình Đảo quy chế pháp lý đảo theo Công ước Luật biển 1982 Luật biển Việt Nam 2012 Đối với Việt Nam, việc nắm vững quy định quốc tế nước việc xác định rõ phạm vi chế độ pháp lý đảo Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng, khai thác, quản lý, góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước, tăng cường quan hệ hợp tác hữu nghị với quốc gia láng giềng, giảm nguy tranh chấp xung đột, giữ gìn hịa bình ổn định vùng biển xung quanh đất nước GVHD: ThS Kim Oanh Na 65 SVTH: Hồng Thị An Bình DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I DANH MỤC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ VÀ CÁC VĂN BẢN LIÊN QUAN: Công ước 1958 lãnh hải vùng tiếp giáp lãnh hải (có hiệu lực ngày 10/09/1964, 46 quốc gia thành viên) Công ước thềm lục địa (có hiệu lực ngày 10/06/1964, 54 quốc gia thành viên) Công ước Luật biển 1982 Liên Hiệp Quốc Tuyên bố cách ứng xử Biển Đông (DOC) ASEAN Trung Quốc ngày 4/11/2012 II DANH MỤC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ CÁC VĂN BẢN LIÊN QUAN: Hiến pháp 1992, sửa đổi bổ sung năm 2001 Bộ luật hàng hải năm 2005 Luật biên giới quốc gia năm 2003 Luật biển Việt Nam 2012 Tuyên bố phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nan ngày 12/5/1997 lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam Tuyên bố phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nan ngày 12/11/1982 đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Nghị phê chuẩn Công ước Liên Hiệp Quốc Luật biển 1982 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quốc hội khóa IX, kỳ họp thứ thông qua ngày 23/6/1994 III DANH MỤC SÁCH, BÁO, TẠP CHÍ: Nguyễn Hùng Cường: Các khía cạnh pháp lý Quốc tế việc xác định ranh giới thềm lục địa, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học 26, 2010 Nguyễn Bá Diến: Quy chế pháp lý quốc tế chung biển, đảo vấn đề cần áp dụng Hồng Sa, Trường Sa, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học 25, 2009 Nguyễn Chu Hồi: Cơ sở tài nguyên môi trường biển, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 Kim Oanh Na: Tập giảng Luật quốc tế, Cần Thơ, 2006 Nguyễn Thị Kim Ngân: Quy chế pháp lý đảo, quần đảo theo Công ước Liên Hiệp Quốc Luật biển năm 1982, Tạp chí Luật học, đặc san 8/2012 Nguyễn Hồng Thao: Những điều cần biết Luật biển, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 1997 Nguyễn Hồng Thao: Bảo vệ môi trường biển vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2004 Nguyễn Hồng Thao: Tòa án Quốc tế Luật biển, Nxb Tư Pháp, Hà Nội, 2006 Nguyễn Như Ý : Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn Hóa - Thơng Tin, 1/1999 10 Nguyễn Thị Hồng Yến: Cách xác định quy chế pháp lý vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia theo Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển năm 1982, Tạp chí Luật học, đặc san 8/2012 IV DANH MỤC CÁC TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ: Bách khoa toàn thư, nguồn: http://vi.wikipedia.org/wiki/Qu%E1%BA%A7n_%C4%91%E1%BA%A3o Yann-huei Song: Việc áp dụng điều 121 khoản Công ước Luật biển năm đảo tranh chấp biển Đông, nguồn: http://nghiencuubiendong.vn/trung-tam-du-lieu-biendong/doc_details/74-yann-huei-song-vic-ap-dng-iu-1213-cong-c-lut-bin-i-vi-nm-o-tranhchp bin-ong-, [ngày truy cập 20/3/2013] Erik Franckx – Marco Benatar: Đường sở thẳng bao quanh đảo không cấu thành quốc gia quần đảo, nguồn: http://nghiencuubiendong.vn/toa-dam-hoi-thao/hoithao-quoc-te-ve-bien-dong-lan-3-ha-noi-112011/2287-erik-franckx-va-marco-benatarduong-co-so-thang-bao-quanh-cac-dao-khong-cau-thanh-mot-quoc-gia-quan-dao, [ngày truy cập 5/3/2013] Keyuan Zou: Tác động đảo nhân tạo tranh chấp quần đảo Trường Sa, nguồn: http://eastseastudies.org/toa-dam-hoi-thao/hoi-thao-quoc-te-ve-bien-dong-lan-2ho-chi-minh-112010/1188-tac-dong-cua-dao-nha-tao, [ngày truy cập 10/12/2012] Thanh Nam: Ý nghĩa việc xác định quy chế pháp lý quốc tế đảo cơng trình nhân tạo giải tranh chấp chủ quyền biển đảo, nguồn: http://biendong.net/binh-luan/265-y-ngha-ca-vic-xac-nh-qui-ch-phap-ly-quc-t-ca-o-vacong-trinh-nhan-to.html, [ngày truy cập 22/12/2012] Nghiên cứu biển Đông: Địa chiến lược Tiềm kinh tế, nguồn: http://nghiencuubiendong.vn/tong-quan-ve-bien-dong/504-bien-ong-ia-chien-lc-va-tiemnng, [ngày truy cập 29/12/2011] Biên giới lãnh thổ: Tổng quan biển Việt Nam, nguồn: http://biengioilanhtho.gov.vn/vie/tongquanvebienvietnam-nd-b46a796d.aspx, [ngày truy cập 21/05/2011] N.P: Vị trí địa kinh tế địa trị biển Việt Nam, Báo điện tử Bắc Ninh, 2011, nguồn: http://baobacninh.com.vn/news_detail/71150/vi-tri-dia-kinh-te-va-dia-chinh-tricua-bien-viet-nam.html, [ngày truy cập 14/11/2012] Hoa Biển Xanh: Vùng biển Việt Nam giàu tiềm khoáng sản, nguồn: http://biendong.net/component/content/article/751-vung-bin-vit-nam-giau-tim-nngkhoang-sn.html, [ngày truy cập 15/10/1012] 10 Đại sứ quán Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hợp chủng quốc Hoa Kỳ: Việt Nam hoàn toàn ủng hộ Công ước Luật biển Liên Hiệp Quốc, nguồn: http://viet.vietnamembassy.us/tintuc/story.php?d=20021212103212, [ngày truy cập 8/4/2013] 11 Nguyễn Hồng Thao: Luật Biển Việt Nam 2012: Khung pháp lý bảo vệ, quản lý, sử dụng hợp tác, hội nhập biển, nguồn: http://tuphaptamky.gov.vn/wp/?p=10645, [ngày truy cập 8/4/2013] 12 Nguyễn Hồng Thao: Biển Đông – Ba giai đoạn, bốn thách thức, hai cách tiếp cận khu vực niềm tin, nguồn: http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2011/02/27/bi%E1%BB%83n-dng-ba-giaido%E1%BA%A1n-b%E1%BB%91n-thch-th%E1%BB%A9c-hai-cch-ti%E1%BA%BFpc%E1%BA%ADn-khu-v%E1%BB%B1c-v-m%E1%BB%99t-ni%E1%BB%81m-tin/, [ngày truy cập 18/3/2013] 13 Phan Đăng Thanh: Biển, đảo Việt Nam quy chế pháp lý nó, nguồn: http://dec.ctu.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=107:bin-o-vitnam-va-ch phap-ly&catid=57:bai-hc-hcm, [ngày truy cập 5/12/2012] 14 Ngơ Hữu Phước: Bài thuyết trình – cách xác định chế độ pháp lý vùng biển theo Công ước Liên Hiệp Quốc Luật biển 1982, nguồn: www.hcmulaw.edu.vn/hcmulaw/images/stories/ /ngohuuphuoc.doc, [ngày truy cập 18/11/2012] 15 Trần Công Trục - Lê Phúc - Minh Hiển - Lê Bình - Thu Lan: "Đường lưỡi bò" vận dụng sai luật quốc tế, Báo điện tử Báo mới, 2012, nguồn: http://www.baomoi.com/Duong-luoi-bo-van-dung-sai-luat-quoc-te/119/10167962.epi, [ngày truy cập 2/4/2013] ... An Bình Đảo quy chế pháp lý đảo theo Công ước Luật biển 1982 Luật biển Việt Nam 2012 CHƯƠNG QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA ĐẢO THEO CÔNG ƯỚC LUẬT BIỂN 1982 Dự thảo định nghĩa đảo lần đưa Hội nghị Pháp điển... cứu quy chế pháp lý đảo theo Công ước Luật biển 1982 Luật biển Việt Nam 2012 Đồng thời, GVHD: ThS Kim Oanh Na SVTH: Hồng Thị An Bình Đảo quy chế pháp lý đảo theo Công ước Luật biển 1982 Luật biển. .. Bình Đảo quy chế pháp lý đảo theo Công ước Luật biển 1982 Luật biển Việt Nam 2012 định quy chế pháp lý cho quần đảo nên để xác định quy chế pháp lý cho quần đảo quốc gia dựa Điều 121 Công ước Luật