Nghiên cứu ứng xử của sàn rỗng vượt nhịp lớn bằng phương pháp phần tử hữu hạn

26 136 0
Nghiên cứu ứng xử của sàn rỗng vượt nhịp lớn bằng phương pháp phần tử hữu hạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA DƢƠNG PHƢƠNG KHANH NGHIÊN CỨU ỨNG XỬ CỦA SÀN RỖNG VƢỢT NHỊP LỚN BẰNG PHƢƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN Chuyên ngành: Kỹ thuật Xây dựng cơng trình dân dụng cơng nghiệp Mã số: 85 80 201 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Đà Nẵng - Năm 2019 Cơng trình hồn thành TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN QUANG TÙNG Phản biện 1: TS PHẠM MỸ Phản biện 2: TS NGUYỄN HUY GIA Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành kỹ thuật xây dựng cơng trình dân dụng cơng nghiệp họp Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng vào ngày 09 tháng 11 năm 2019 * Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Học liệu Truyền thông Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng - Thư viện Khoa Xây dựng dân dụng & Công nghiệp, Trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, với phát triển không ngừng mặt đời sống, ngành xây dựng trở bước theo hội nhập quốc tế u cầu cho cơng trình ngày khắt khe, đo để tìm lợi nhuận tình hình này, nhà đầu tư dựa vào công nghệ xây dựng truyền thống tồn nước ta nhiều thập kỉ gần Chính nỗ lực tìm kiếm công nghệ xây dựng đại triển khai nhiều quốc gia, có Việt Nam theo 02 xu hướng sau: Cho phép cơng nghiệp hóa q trình xây dựng, rút ngắn thời gian thi cơng, nhờ giảm chí phí xây dựng chi phí dịch vụ kèm theo, đồng thời cơng trình sớm đưa vào sử dụng giúp chủ đầu tư sớm thu hồi nguồn vốn Giảm thiểu trọng lượng cơng trình, nhờ giảm tiêu hao vật liệu, nhân cơng xây lắp, vận chuyển, cải thiện điều kiện chống động đất, gió bão,… Trên sở này, nước ta áp dụng số công nghệ xây dựng mới, đặc biệt hiệu thiết kế kết cấu sàn như: sàn bóng BubbleDeck sàn hộp U-Boot Beton Hình 3: Sàn bóng BubbleDeck Hình 2: Sàn hộp U-Boot Beton Một đặc điểm chung hầu hết lại sàn kể sử dụng phần bê tông đúc sẵn sàn làm cốp pha không sử dụng cốp pha thép hay gỗ để đỡ sàn thi cơng Với cơng trình cao tầng, khối lượng bê tông đổ chỗ lớn nên cơng tác ván khn đóng vai trị quan trọng quy trình kĩ thuật thi cơng cơng trình Giá thành ván khn cho cơng trình chiếm phần đáng kể giá thành xây dựng chung Mặt khác cơng tác thi cơng ván khn cịn định phần tiến độ thi cơng Chính vậy, sử dụng cốp pha bê tông, công nghệ sàn thường tiết kiệm rút ngắn thời gian thi cơng Đã có nhiều nghiên cứu ứng xử sàn rỗng, hiệu kinh tế kỹ thuật việc ứng dụng hệ sàn thực tiễn Tuy nhiên chưa có nghiên cứu ảnh hưởng hệ sàn rỗng đến ứng xử tổng thể cơng trình cao tầng bê tơng cốt thép Do đề tài: “Nghiên cứu ứng xử sàn rỗng vượt nhịp lớn phương pháp phần tử hữu hạn” có ý nghĩa khoa học thực tiễn cao, giúp hiểu rõ ứng xử tổng quát cơng trình cao tầng bê tơng cốt thép, thiết kế xây dựng nhiều Mục tiêu nghiên cứu đề tài a) Mục tiêu tổng quát: Phân tích ứng xử sàn rỗng BTCT vượt nhịp lớn b) Mục tiêu cụ thể: Tìm hiểu cấu tạo làm việc hệ sàn Bubbledeck; Mô hệ sàn phần mềm Etabs 2017, nhằm mục tiêu phân tích ứng xử hệ sàn rỗng bê tông cốt thép vượt nhịp lớn So sánh ưu nhược điểm hệ sàn so với hệ sàn phẳng dầm bẹt 01 cơng trình thực tế Đối tƣợng nghiên cứu Sàn BubbleDeck Phạm vi nghiên cứu Các đặc trưng dao động dầm màng mỏng thổi phồng Phƣơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu lý thuyết kết hợp mô ứng xử kết cấu phương pháp phần tử hữu hạn: Nghiên cứu tổng quan phương án sàn bê tơng cốt thép; Tìm hiểu ưu nhược điểm phương án sàn rỗng; Mô hệ sàn rỗng sàn phẳng dầm bẹt phương pháp phần tử hữu hạn thơng qua phần mềm Etabs; Phân tích ứng xử sàn rỗng so với phương án sàn sàn phẳng dầm bẹt (ứng suất, độ võng, nội lực khối lượng) Bố cục đề tài Chƣơng Tổng quan kết cấu sàn phẳng cơng trình xây dựng Chƣơng Cơ sở tính tốn sàn BubbleDeck Chƣơng Mơ phân tích ứng xử sàn BubbleDeck Kết luận kiến nghị Chƣơng TỔNG QUAN VỀ KẾT CÁU SÀN PHẲNG TRONG CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG Trong Chương này, Tác giả đề cập đến vai trị hệ sàn phẳng BTCT cơng trình xây dựng vượt nhịp xu hướng phát triển loại sàn Bên cạnh đó, Tác giả giới thiệu ưu nhược điểm số loại sàn phẳng sử dụng phổ biến theo xu hướng Việt Nam, Tác giả quan tâm giới thiệu chi tiết công nghệ sàn nhẹ sàn BubbleDeck 1.1 Khái niệm vai trò sàn phẳng cơng trình xây dựng 1.1.1 Khái niệm sàn phẳng BTCT 1.1.2 Vai trò sàn phẳng BTCT cơng trình xây dựng 1.2 Xu hƣớng sử dụng loại sàn phẳng 1.2.1 Giới thiệu Sàn phẳng Bê tông cốt thép ULT (sàn nấm) 1.2.2 Giới thiệu Sàn hộp U-Boot Beton 1.3 Giới thiệu Sàn bóng BubbleDeck 1.3.1 Nguồn gốc khái niệm Sàn BubbleDeck xuất phát từ Đan mạch, giáo sư Breuning người Đan mạch sáng chế, sau phát triển nhanh Đan mạch Từ năm 2011, công nghệ sàn BubbleDeck ứng dụng cho nhiều nước tên Thế giới Sàn BubbleDeck bê tông phẳng bao gồm module lưới thép tiền chế nơi có cấu kiện cầu rỗng nằm lớp cốt thép để tiết kiệm trọng lượng Lớp module cốt thép tiền chế gắn với bê tông đúc sẵn đặt trực tiếp lên khuôn sàn bê tông Module kết nối lưới thép Sàn đổ chỗ đúc sẵn hoàn toàn 1.3.2 Đặc điểm 1.3.3 Ưu nhược điểm hệ sàn BubbleDeck Cơng nghệ sàn bóng BubbleDeck công nghệ sàn nhẹ mới, thành công Châu Âu từ năm đầu thành lập Trong 20 năm qua hàng triệu m2 sàn sử dụng công nghệ BubbleDeck thi công, ứng dụng cho tất tòa nhà cao tầng bao gồm Văn phòng, Bệnh viện, Trường học, Nhà ở, Nhà để xe cơng trình cơng cộng khác Cơng nghệ sàn Bubbledeck cho thấy hiệu mà mang lại qua cơng trình Để tìm hiểu sâu công nghệ sàn Bubbledeck, Tác giả lựa chọn sàn Bubbledeck đối tượng để nghiên cứu Luận văn 1.4 Đặc tính kỹ thuật cơng nghệ thi công sàn BubbleDeck 1.5 Kết luận chƣơng ua việc tổng hợp giới thiệu tổng quan số hệ sàn sàn phẳng phổ biến sử dụng công trình vượt nhịp lớn nay, đặc biệt dựa tổng thể yếu tố kỹ thuật hệ sàn BubbleDeck, công nghệ sàn BubbleDeck cho thấy hiệu mà mang lại qua cơng trình xem cơng nghệ mang tính cách mạng xây dựng Tuy vậy, cần có nghiên cứu ứng xử sàn BubbleDeck vượt nhịp lớn so với hệ sàn đặc cơng trình thực tế phương pháp phần tử hữu hạn để phân tích, so sánh nhằm mục tiêu xác định rõ mức độ khả thi phạm vi chiều dài, chiều dày hệ sàn BubbleDeck đáp ứng Đó mục tiêu nghiên cứu s đề cập cụ thể Chương Luận văn Chƣơng CƠ SỞ TÍNH TỐN CỦA SÀN BUBBLEDECK Theo mục AS 3600, sàn BubbleDeck làm việc đẳng hướng, phân tích tính tốn việc sử dụng phương pháp tương tự tính tốn cho sàn đặc làm việc 02 phương Chỉ dẫn mục AS 3600 sử dụng với quy định sau cho đặc tính tiết diện loại sàn 2.1 Tổng quan lý thuyết tính tốn sàn BubbleDeck 2.1.1 Đặc tính tiết diện BubbleDeck 2.1.2 Đặc tính tiết diện khơng nứt 2.1.3 Đặc tính tiết diện nứt 2.1.4 Phân tích kết cấu 2.2 Tính tốn sàn Bubbledeck theo Tiêu chuẩn EC2 2.2.1 Cơ sở tính tốn theo Eurocode 2.2.2 Quan niệm tính tốn sàn BubbleDeck 2.2.3 Các phương pháp xác định nội lực sàn 2.2.4 Tính tốn khả chịu uốn sàn theo EC2 2.2.5 Cắt thủng sàn theo EC2 2.3 Phân tích ứng xử sàn BubbleDeck phƣơng pháp phần tử hữu hạn 2.3.1 Giới thiệu phần mềm Etabs 2.3.2 Sử dụng phần mềm Etabs 2017 để mô sàn BubbleDeck  Loại phần tử sử dụng mô  Mơ hình vật liệu bê tơng Etabs  Mơ hình bám dính vật liệu bê tơng cốt thép  Chia nhỏ phần tử Shell 2.3.3 Các bước mô sàn BubbleDeck Etabs - Xác định đơn vị dùng để mơ hình; - Thơng số đầu vào cho khai báo vật liệu: - Khai báo vật liệu Bê tông B30 theo phương thức: Define → Material Properties → Add New Material → Chọn thông số vật liệu Hình 2-9: Khai báo vật liệu bê tơng - Khai báo vật liệu bóng nhựa (HDPE): Define → Material Properties → Add New Material → Chọn thông số vật liệu Hình 2-10: Khai báo vật liệu bóng nhựa (HDPE) 10 Hình 2-13: Thành phần tải trọng Etabs Load Cases (Tổ hợp tải trọng): Tải trọng tác dụng lên kết cấu cách phân tích phản ứng kết cấu: Phân tích tuyến tính tĩnh, phân tích dao động… Hình 2-14: Loại tải trọng Etabs Load Combinations (Tổ hợp nội lực): Tổ hợp nội lực thường gọi "Combo", tổ hợp kết mộthoặc nhiều trường hợp phân tích tổ hợp khác Hình 2-15: Tổ hợp nội lực Etabs 11 Chia nhỏ sàn (Mesh sàn) Kết mơ hình: Giả sử mơ hình sàn BubbleDeck với bước nhịp 7m x 7m, có chiều dày 280mm, 02 lớp bê tơng có chiều dày 40mm, cịn lớp bóng nhựa dày 200mm Hình 2-19: Mơ hình sàn BubbleDeck 280mm Hình 2-20: Kết chuyển vị sàn 2.4 Kết luận chƣơng Trong Chương 2, Tác giả trình bày tổng quan lý thuyết tính tốn sàn BubbleDeck, tính tốn sàn BubbleDeck theo tiêu chuẩn EC2 cách thức mô sàn BubbleDeck theo dạng phần tử nhiều lớp (Layered) phần mềm Etabs phiên 2017, thông số cần điều chỉnh mơ hình Các nội dung trình bày Chương sở để thực Chương 12 Chƣơng MÔ PHỎNG VÀ PHÂN TÍCH ỨNG XỬ CỦA SÀN BUBBLEDECK Ngày nay, việc ứng dụng sàn phẳng khơng dầm cơng trình vượt nhịp xu Sàn BubbleDeck phương án sàn nhẹ đáp ứng khả vượt nhịp tạo tính linh hoạt cao thiết kế giảm thời gian thi cơng cơng trình xây dựng Ngoài ra, việc ứng dụng sàn rỗng thiết kế cơng trình giúp giảm nhẹ trọng lượng cơng trình, qua hạn chế tác động tải trọng gió động động đất Nhằm làm rõ khả vượt nhịp ứng xử sàn BubbleDeck Chương 3, Tác giả tiến hành phân tích ứng xử sàn BubbleDeck phương pháp phần tử hữu hạn theo cách thức mô phỏng, khảo sát chiều dày sàn thích hợp với kích thước nhịp cơng trình phần mềm Etabs, sau xác định phạm vi nhịp mà sàn BubbleDeck đáp ứng, qua đề xuất chiều dày hợp lý cho cơng trình vượt nhịp lớn Trên sở kết khảo sát, Tác giả tiếp tục tiến hành phân tích, so sánh độ võng, nội lực khối lượng 02 phương sàn BubbleDeck sàn phẳng dầm bẹt 01 cơng trình thực tế để đưa đến kết luận với nhịp nhà việc ứng dụng sàn BubbleDeck mang đến hiệu tối ưu 3.1 Phân tích ứng xử sàn BubbleDeck phần mềm Etabs 3.1.1 Số liệu đầu vào 3.1.2 Khảo sát ảnh hưởng bề dày chiều dài nhịp sàn BubbleDeck Tiến hành mơ sàn BubbleDeck theo mặt bố trí 13 lưới cột Hình 3.2, với kích thước lưới cột từ 7m x 7m tăng dần 1m 02 phương để xác định phạm vi nhịp mà sàn BubbleDeck đáp ứng Độ võng fmax với phương thẳng đứng (phương z) với giá trị thể Etabs Uz, đảm bảo mức độ võng sàn phải nằm giới hạn cho phép theo TCVN: fmax ≤ [f ] = L/250 Hình 3-1: Sơ đồ mặt sàn điển hình Bảng 3-6: Bảng thống kê kết khảo sát nhịp đáp ứng theo bề dày sàn BubbleDeck Bề dày sàn Lớp bê tông HDPE Lớp bê tông phía trên/ dƣới (mm) (mm) (mm) 230 170 30/30 Chiều dài nhịp đáp ứng (m) 7-10 Độ võng Ứng suất Sàn Uz (mm) Smax (kN/mm2) 8,967 – 38,318 0,0033 0,0070 14 280 200 40/40 7-12 6,724 – 34,115 0,0026 0,0062 340 240 50/50 7-13 3,515 – 42,263 0,0018 0,0066 390 270 60/60 7-15 2,597 – 57,691 0,0015 0,0078 450 310 70/70 7-17 1,942 66,016 0,0012 0,0078 Biểu đồ biến thiên độ võng, ứng suất sàn BubbleDeck với chiều dày khảo sát theo chiều dài nhịp từ 7m đến 17m: 80 70 Độ võng (mm) 60 50 40 BD230 BD280 BD340 BD390 BD450 Độ võng GH 30 20 10 10 11 12 13 14 15 16 17 Chiều Dài Nhịp (m) Hình 3-22: Biểu đồ biến thiên độ võng sàn theo chiều dài nhịp đáp ứng 15 0.008 Ứng Suất (kN/mm2) 0.007 0.006 0.005 BD230 BD280 BD340 BD390 BD450 0.004 0.003 0.002 0.001 0.000 10 11 12 13 14 15 16 17 Chiều Dài Nhịp (m) Hình 3-23: Biểu đồ biến thiên ứng suất sàn theo chiều dài nhịp ua Bảng thống kết khảo sát, Tác giả nhận thấy mức độ vượt nhịp sàn BubbleDeck có giá trị độ võng nằm giới hạn cho phép 17m, đó: Với bước nhịp từ 7m – 10m: chiều sàn BubbleDeck từ 230mm đến 450mm đáp ứng Tuy nhiên, nhằm tiết kiệm chi phí xây dựng, Tác giả khuyến khích lựa chọn chiều dày sàn 230mm 280mm cho thiết kế cơng trình có bước nhịp khoảng 7m – 10m Đối với sàn BubbleDeck vượt nhịp từ 18m trở lên khuyến khích cần kết hợp dự ứng lực trước 16 3.2 So sánh khả chịu lực phƣơng án sàn BubbleDeck phƣơng án sàn phẳng có dầm bẹt cơng trình thực tế 3.2.1 Giới thiệu cơng trình: Hình 3-24: Mặt sàn điển hình Tên cơng trình: Ngân hàng Vietcombank Tower Hà Nội: - Quy mô công trình: 23 tầng gồm 02 tầng hầm 21 tầng - Đỉnh cao cơng trình từ mặt đất tự nhiên có cao độ 78,5m Mặt bố trí lưới cột sàn tầng điển hình với khoảng cách cột 9m x 9m 3.2.2 Xuất giá trị nội lực sàn 17 3.2.3 Thiết lập mơ hình phần mềm Etabs  Mơ sàn điển hình cơng trình theo phương án sàn BubbleDeck khơng dầm Hình 3-25: Mơ hình sàn BubbleDeck Hình 3-26: Nội lực dải strip theo phương X Hình 3-27: Nội lực dải strip theo phương Y 18  Mô sàn điển hình cơng trình theo phương án sàn phẳng dầm bẹt Hình 3-31: Mơ hình sàn phẳng dầm bẹt bề dày 200mm Hình 3-32: Nội lực dải strip theo phương X Hình 3-33: Nội lực dải strip theo phương Y 19 3.2.4 Kết so sánh, phân tích nội lực 02 phương án sàn Bảng 3-13: Bảng kết so sánh độ võng, nội lực khối lượng sàn BubbleDeck so với sàn phẳng dầm bẹt % Sàn BubbleDeck so với sàn phẳng dầm bẹt Thông số SĐDB200 BD230 BD280 BD340 100% 61,26% 41,22% 29,07% 100% 113,80% 132,75% 159,45% 100% 57,20% 68,80% 84,23% Lực cắt V13 100% 154,68% 147,09% 135,04% Lực cắt V23 100% 125,10% 118,57% 111,17% Ứng suất S max 100% 69,61% 48,96% 34,72% Khối lƣợng sàn (M) 100% 57,54% 65,06% 73,73% Trọng lƣợng thép 100% 110,4% 98,68% 124,69% Độ võng (Uz) Mô men âm ( M sd ) Mô men dƣơng ( M sd ) 20 SPDB200 BD280 Linear (SPDB200) BD230 BD340 160% 140% 120% 100% 80% 60% 40% 20% 0% Uz Msd(+) Msd(-) V13 V23 Smax M Hình 3-37: Biểu đồ so sánh độ võng, nội lực khối lượng 02 phương án sàn Tỉ lệ bố trí thép so với sàn phẳng dầm bẹt 124.69% 112.40% 100.00% SPDB200 98.68% BD230 BD280 BD340 Hình 3-38: Biểu đồ so sánh trọng lượng thép bố trí sàn 21 ua kết phân tích, so sánh nội lực 02 phương án sàn BubbleDeck sàn phẳng dầm bẹt sàn điển hình 01 cơng trình thật với nhịp 9m x 9m Bảng 3.13, cho thấy: - Độ võng trung bình 03 bề dày sàn BubbleDeck thấp so với sàn phẳng dầm bẹt khoảng 56,15% - Ứng suất uốn sàn BubbleDeck tìm thấy thấp khoảng 48,9% so với sàn phẳng dầm bẹt - Độ chống cắt sàn bong bóng 0,75 lần khả chống cắt rắn có mác Tuy nhiên, kháng yêu cầu đạt cách cung cấp cốt thép dọc - Momen âm vị trí cột cao khoảng 35%, momen dương vị trí nhịp thấp khoảng 29,92% so với sàn đặc Với tỷ lệ cho thấy số lượng thép bố trí sàn BubbbleDeck sàn phẳng dầm bẹt cơng trình tương đương - Trọng lượng sàn Bubbledeck giảm 34,56% so với sàn phẳng dầm bẹt Dựa tổng thể yếu tố kỹ thuật kết phân tích ứng xử sàn BubbleDeck (độ võng, nội lực khối lượng) trên, Tác giả khuyến khích chủ đầu tư cần so sánh lựa chọn phương sàn BubbleDeck với chiều dày 230mm, 280mm cho cơng trình có bước nhịp thiết kế từ 9m - 10m 3.3 Kết luận Chƣơng Bằng cách thức mô phỏng, khảo sát sàn BubbleDeck với chiều dày mức nhịp đáp ứng; đồng thời kết hợp phân tích, so sánh ứng xử sàn BubbleDeck với sàn phẳng có dầm cơng trình thực tế ứng dụng phần mềm Etabs Kết nghiên 22 cứu thực Bảng 3.6 Bảng 3.13 Từ Tác giả nhận thấy, sàn BubbleDeck có khả vượt nhịp lên tới 17m Tuy nhiên, mức độ hiệu khoảng nhịp từ 7m đến 12m, kinh tế khoảng nhịp 9m 10m Chức phần mềm Etabs phiên 2017 mơ hình phân tích sàn BubbleDeck với tính chất gần theo cách thức mô dạng phần tử nhiều lớp (Layered) Tuy nhiên, để đạt hiệu phân tích tuyệt đối tính chất sàn BubbleDeck Tác giả kiến nghị cần có nghiên cứu tiếp tục ứng dụng chức khác phần mềm phân tích PTHH Etabs, Abaqus, … để phân tích thật xác sàn BubbleDeck nói riêng loại sàn rỗng (nhẹ) khác nói chung nhằm khẳng định tính chất loại sàn tương lai, mang đến tin cậy Chủ đầu tư 23 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong giai đoạn hội nhập nay, việc ứng dụng công nhệ mới, đại phù hợp với điều kiện nước ta xu tất yếu Sàn BubbleDeck với công nghệ sàn rỗng hai phương nhẹ đại, khả vượt nhịp lớn khắc phục nhược điểm phương án sàn đặc truyền thống, đáp ứng yếu tố: Rút ngắn thời gian thi cơng, nhờ giảm chí phí xây dựng chi phí dịch vụ kèm theo, đồng thời cơng trình sớm đưa vào sử dụng giúp chủ đầu tư sớm thu hồi nguồn vốn Giảm thiểu trọng lượng cơng trình, nhờ giảm tiêu hao vật liệu, nhân công xây lắp, vận chuyển, cải thiện điều kiện chống động đất, gió bão… Dựa tổng thể yếu tố kỹ thuật công trình lực, nhu cầu nhà đầu tư, nhà sản xuất đơn vị xây lắp, cần so sánh, lựa chọn công nghệ sàn BubbleDeck giải pháp khả thi cần tiếp tục nghiên cứu, ứng dụng Việt Nam mục tiêu xây dựng “cơng trình xanh” bền vững, thân thiện với mơi trường Kiến nghị Nhằm mở rộng phạm vi ứng dụng công nghệ sàn BubbleDeck rộng rãi với loại cơng trình, học viên xin kiến nghị: - Sớm ban hành quy định tiêu chuẩn, quy chuẩn thiết kế, thi công nghiệm thu áp dụng phù hợp với điều kiện nước ta 24 - Xây dựng chế sách hỗ trợ, khuyến khích sản xuất cơng nghệ sàn BubbleDeck Cần có nghiên cứu cải tiến cho sàn BubbleDeck để khắc phục số nhược điểm tồn ... Phƣơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu lý thuyết kết hợp mô ứng xử kết cấu phương pháp phần tử hữu hạn: Nghiên cứu tổng quan phương án sàn bê tơng cốt thép; Tìm hiểu ưu nhược điểm phương án sàn rỗng; ... phương án sàn rỗng; Mô hệ sàn rỗng sàn phẳng dầm bẹt phương pháp phần tử hữu hạn thơng qua phần mềm Etabs; Phân tích ứng xử sàn rỗng so với phương án sàn sàn phẳng dầm bẹt (ứng suất, độ võng, nội... tầng bê tơng cốt thép Do đề tài: ? ?Nghiên cứu ứng xử sàn rỗng vượt nhịp lớn phương pháp phần tử hữu hạn? ?? có ý nghĩa khoa học thực tiễn cao, giúp hiểu rõ ứng xử tổng quát cơng trình cao tầng bê

Ngày đăng: 25/09/2020, 22:20

Hình ảnh liên quan

Hình 3: Sàn bóng BubbleDeck Hình 2: Sàn hộp U-Boot Beton - Nghiên cứu ứng xử của sàn rỗng vượt nhịp lớn bằng phương pháp phần tử hữu hạn

Hình 3.

Sàn bóng BubbleDeck Hình 2: Sàn hộp U-Boot Beton Xem tại trang 3 của tài liệu.
 Mô hình bám dính giữa vật liệu bê tông và cốt thép - Nghiên cứu ứng xử của sàn rỗng vượt nhịp lớn bằng phương pháp phần tử hữu hạn

h.

ình bám dính giữa vật liệu bê tông và cốt thép Xem tại trang 10 của tài liệu.
 Mô hình vật liệu bê tông trong Etabs - Nghiên cứu ứng xử của sàn rỗng vượt nhịp lớn bằng phương pháp phần tử hữu hạn

h.

ình vật liệu bê tông trong Etabs Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 2-11: Khai báo đặc tính tiết diện sàn Bubbledeck - Nghiên cứu ứng xử của sàn rỗng vượt nhịp lớn bằng phương pháp phần tử hữu hạn

Hình 2.

11: Khai báo đặc tính tiết diện sàn Bubbledeck Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 2-12: Khai báo giá trị sàn theo bề dày thiết kế Khai báo tải trọng:  - Nghiên cứu ứng xử của sàn rỗng vượt nhịp lớn bằng phương pháp phần tử hữu hạn

Hình 2.

12: Khai báo giá trị sàn theo bề dày thiết kế Khai báo tải trọng: Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 2-14: Loại tải trọng trong Etabs - Nghiên cứu ứng xử của sàn rỗng vượt nhịp lớn bằng phương pháp phần tử hữu hạn

Hình 2.

14: Loại tải trọng trong Etabs Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 2-13: Thành phần tải trọng trong Etabs - Nghiên cứu ứng xử của sàn rỗng vượt nhịp lớn bằng phương pháp phần tử hữu hạn

Hình 2.

13: Thành phần tải trọng trong Etabs Xem tại trang 12 của tài liệu.
- Kết quả mô hình: Giả sử mô hình sàn BubbleDeck với bước nhịp 7m x 7m, có chiều dày 280mm, trong đó 02 lớp bê tông có  chiều dày 40mm, còn lớp bóng nhựa dày 200mm - Nghiên cứu ứng xử của sàn rỗng vượt nhịp lớn bằng phương pháp phần tử hữu hạn

t.

quả mô hình: Giả sử mô hình sàn BubbleDeck với bước nhịp 7m x 7m, có chiều dày 280mm, trong đó 02 lớp bê tông có chiều dày 40mm, còn lớp bóng nhựa dày 200mm Xem tại trang 13 của tài liệu.
lưới cột như Hình 3.2, với kích thước lưới cột từ 7m x 7m và tăng dần 1m về 02 phương để xác định phạm vi nhịp mà sàn BubbleDeck  đáp ứng - Nghiên cứu ứng xử của sàn rỗng vượt nhịp lớn bằng phương pháp phần tử hữu hạn

l.

ưới cột như Hình 3.2, với kích thước lưới cột từ 7m x 7m và tăng dần 1m về 02 phương để xác định phạm vi nhịp mà sàn BubbleDeck đáp ứng Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 3-1: Sơ đồ mặt bằng sàn điển hình - Nghiên cứu ứng xử của sàn rỗng vượt nhịp lớn bằng phương pháp phần tử hữu hạn

Hình 3.

1: Sơ đồ mặt bằng sàn điển hình Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 3-22: Biểu đồ biến thiên độ võng của các sàn theo chiều dài nhịp đáp ứng01020304050607080 - Nghiên cứu ứng xử của sàn rỗng vượt nhịp lớn bằng phương pháp phần tử hữu hạn

Hình 3.

22: Biểu đồ biến thiên độ võng của các sàn theo chiều dài nhịp đáp ứng01020304050607080 Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 3-23: Biểu đồ biến thiên ứng suất của các sàn theo chiều dài nhịp  ua Bảng thống kết quả khảo sát, Tác giả nhận thấy mức độ  vượt nhịp của sàn BubbleDeck có giá trị độ võng nằm trong giới hạn  cho phép 17m, trong đó:   - Nghiên cứu ứng xử của sàn rỗng vượt nhịp lớn bằng phương pháp phần tử hữu hạn

Hình 3.

23: Biểu đồ biến thiên ứng suất của các sàn theo chiều dài nhịp ua Bảng thống kết quả khảo sát, Tác giả nhận thấy mức độ vượt nhịp của sàn BubbleDeck có giá trị độ võng nằm trong giới hạn cho phép 17m, trong đó: Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 3-24: Mặt bằng sàn điển hình - Nghiên cứu ứng xử của sàn rỗng vượt nhịp lớn bằng phương pháp phần tử hữu hạn

Hình 3.

24: Mặt bằng sàn điển hình Xem tại trang 18 của tài liệu.
3.2.3 Thiết lập mô hình bằng phần mềm Etabs - Nghiên cứu ứng xử của sàn rỗng vượt nhịp lớn bằng phương pháp phần tử hữu hạn

3.2.3.

Thiết lập mô hình bằng phần mềm Etabs Xem tại trang 19 của tài liệu.
 Mô phỏng sàn điển hình của công trình theo phương án sàn BubbleDeck không dầm  - Nghiên cứu ứng xử của sàn rỗng vượt nhịp lớn bằng phương pháp phần tử hữu hạn

ph.

ỏng sàn điển hình của công trình theo phương án sàn BubbleDeck không dầm Xem tại trang 19 của tài liệu.
 Mô phỏng sàn điển hình của công trình theo phương án sàn phẳng dầm bẹt  - Nghiên cứu ứng xử của sàn rỗng vượt nhịp lớn bằng phương pháp phần tử hữu hạn

ph.

ỏng sàn điển hình của công trình theo phương án sàn phẳng dầm bẹt Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 3-31: Mô hình sàn phẳng dầm bẹt bề dày 200mm - Nghiên cứu ứng xử của sàn rỗng vượt nhịp lớn bằng phương pháp phần tử hữu hạn

Hình 3.

31: Mô hình sàn phẳng dầm bẹt bề dày 200mm Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 3-32: Nội lực dải strip theo phương X  - Nghiên cứu ứng xử của sàn rỗng vượt nhịp lớn bằng phương pháp phần tử hữu hạn

Hình 3.

32: Nội lực dải strip theo phương X Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 3-13: Bảng kết quả so sánh độ võng, nội lực và khối lượng của sàn BubbleDeck so với sàn phẳng dầm bẹt  - Nghiên cứu ứng xử của sàn rỗng vượt nhịp lớn bằng phương pháp phần tử hữu hạn

Bảng 3.

13: Bảng kết quả so sánh độ võng, nội lực và khối lượng của sàn BubbleDeck so với sàn phẳng dầm bẹt Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 3-38: Biểu đồ so sánh trọng lượng thép bố trí giữa các sàn - Nghiên cứu ứng xử của sàn rỗng vượt nhịp lớn bằng phương pháp phần tử hữu hạn

Hình 3.

38: Biểu đồ so sánh trọng lượng thép bố trí giữa các sàn Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 3-37: Biểu đồ so sánh độ võng, nội lực và khối lượng giữa 02 phương án sàn  - Nghiên cứu ứng xử của sàn rỗng vượt nhịp lớn bằng phương pháp phần tử hữu hạn

Hình 3.

37: Biểu đồ so sánh độ võng, nội lực và khối lượng giữa 02 phương án sàn Xem tại trang 22 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan