1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

báo cáo thực hành sinh 6

14 241 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 308,51 KB

Nội dung

cuốn báo cáo thực hành sinh học 6 gồm có mẫu bài thu hoạch để học sinh có thể hoàn thành sau khi thực hành trên lớp. Trong đó có các thang điểm để giáo viên chấm điểm, phía dưới là các câu hỏi liên quan đến bài cuối cùng khoảng trống để học sinh vẽ những gì nhóm đã quan sát được

Tuần Ngày tháng năm Lớp: Nhóm: BÀI THỰC HÀNH SỐ Tiết - Bài 5: THỰC HÀNH - KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG Chuẩn bị (2 điểm) Ý thức Thao tác (2 điểm) (2 điểm) Câu hỏi (2 điểm) Kết (2 điểm) Tổng điểm (10 điểm) I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Học sinh nhận biết phận kính lúp kính hiển vi - Biết cách sử dụng kính lúp, bước sử dụng kính hiển vi II.CHUẨN BỊ DỤNG CỤ : - Giáo viên: Kính lúp cầm tay, kính hiển vi Mẫu: vài hoa, rễ nhỏ - Học sinh: đám rêu, rễ hành III.NỘI DUNG THỰC HÀNH: Câu hỏi chuẩn bị Câu hỏi: Đối với vật có kích thước q bé mà mắt thường khơng thể nhìn thấy được, theo em người ta phải nhờ dụng cụ để quan sát tìm hiểu chúng? Trả lời: 2.Các bước tiến hành thực hành B1: Quan sát hình cấu tạo kính lúp, đọc thơng tin mục 1.Kính lúp cách sử dụng SGK/17 B2: Sử dụng kính lúp để quan sát rêu cách tách riêng rêu lên bàn quan sát vẽ lại rêu B3: Đặt kính hiển vi lên bàn, 1bạn nhóm đọc thơng tin SGK/18 xác định phận kính Nắm tác dụng kính 3.Kết a Chú thích phận hình nêu tên hình? b Vẽ hình rêu mà nhóm quan sát được? 4.Nhận xét kết rút kết luận a.Kính hiển vi kính lúp có độ phóng đại nào? b.Kính hiển vi kính lúp sử dụng trường hợp nào? Tuần Ngày tháng năm Lớp: Nhóm: BÀI THỰC HÀNH SỐ Tiết - Bài 6:THỰC HÀNH - QUAN SÁT TẾ BÀO THỰC VẬT Chuẩn bị (2 điểm) Ý thức Thao tác (2 điểm) (2 điểm) Câu hỏi (2 điểm) Kết (2 điểm) Tổng điểm (10 điểm) I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Tự làm tiêu tế bào thực vật (tế bào vảy hành tế bào thịt cà chua chín) - Có kỹ sử dụng, quan sát kính hiển vi - Tập vẽ hình quan sát kính hiển vi II CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị giáo viên: - Kính hiển vi, kính, la kính - Dụng cụ: lọ đựng nước cất có ống nhỏ giọt, giấy hút nước, kim nhọn, kim mũi mác 2.Chuẩn bị học sinh: - Học lại kính hiển vi - Vật mẫu: củ hành tươi, cà chua chín III NỘI DUNG THỰC HÀNH 1.Câu hỏi chuẩn bị a Nêu bước sử dụng kính hiển vi? b.Tại nước tràn khỏi kính dùng giấy hút nước, hút nước khơng cịn tràn nữa? Trả lời: Các bước tiến hành a Quan sát tế bào biểu bì vẩy hành kính hiển vi Các bước tiến hành - Bóc vảy hành tươi khỏi củ hành, dùng kim mũi mác rạch ô vuông, mổi chiều khoảng 1/3 cm phía vảy hành Dùng kim mũi mác khẽ lột ô vuông cho vào đĩa đồng hồ có nước cất - Lấy kính nhỏ sẵn nước, đặt mặt ngồi mảnh vảy hành sát kính nhẹ nhàng đậy kính lên Nếu có nước tràn ngồi kính dùng giấy hút nước, hút khơng nước tràn - Đặt cố định tiêu bàn kính - Quan sát tiêu kính hiển vi theo trình tự bước học - Chọn tế bào xem rõ nhất, vẽ hình b Quan sát tế bào thịt cà chua chín - Cắt đơi cà chua, dùng kim mũi mác cạo thịt cà chua (lưu ý lấy tốt, lấy nhiều khó quan sát tế bào chồng chất lên nhau) - Lấy kính nhỏ sẵn nước, đưa đầu kim mũi mác vào cho tế bào cà chua tan nước nhẹ nhàng đậy kính lên Tiếp tục làm bước mục c Kết thực hành Vẽ tế bào biểu bì vảy hành Vẽ tế bào thịt cà chua d.Nhận xét kết rút kết luận Câu hỏi: So sánh giống khác tế bào biểu bì vảy hành với tế bào thịt cà chua? Trả lời: Giống nhau: Khác nhau: Tế bào biểu bì vảy hành Tế bào thịt cà chua Tuần Ngày tháng năm Lớp: Nhóm: BÀI THỰC HÀNH SỐ Tiết 12 - Bài 12:THỰC HÀNH - BIẾN DẠNG CỦA RỄ Chuẩn bị (2 điểm) Ý thức Thao tác (2 điểm) (2 điểm) Câu hỏi (2 điểm) Kết (2 điểm) Tổng điểm (10 điểm) I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Phân biệt loại rễ biến dạng: rễ móc, rễ củ, rễ thở, giác mút Hiểu đặc điểm loại rễ biến dạng phù hợp với chức chúng - Nhận dạng số loại rễ biến dạng đơn giản thường gặp - Giải thích phải thu hoạch có rễ củ trước hoa II.CHUẨN BỊ DỤNG CỤ : Giáo viên: - Tranh hình 12.1 SGK - Kẻ bảng tên đặc điểm loại rễ biến dạng SGK tr.40 Học sinh: - Mỗi nhóm HS chuẩn bị mẫu vật: củ cải, củ cà rốt, cành trầu không, tầm gửi, rễ bụt mọc III.NỘI DUNG THỰC HÀNH: Câu hỏi chuẩn bị Câu hỏi: Có loại rễ chính?Ngồi loại rễ cịn loại rễ khác ? Trả lời: 2.Các bước tiến hành thực hành B1: Các nhóm để mẫu vật lên bàn.GV hướng dẫn học sinh quan sát B2: Nhóm HS dựa vào hình thái màu sắc cách mọc rễ để phân chia rễ thành nhóm + Rễ củ + Rễ móc + Rễ thở + Rễ giác mút B3: Xác định chức loại rễ 3.Kết Hãy hoàn thiện bảng sau Tên rễ Tên Đặc điểm rễ biến dạng biến dạng Rễ củ Cải củ, cà Rễ phình to rốt… Rễ móc ……………… Rễ phụ mọc từ thân, cành ………………… mặt đất, móc vào trụ bám ……………… Rễ thở Giác mút ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… Chức Chứa chất dự trữ cho hoa, tạo ………………………………… ………………………………… ………………………………… Sống điều kiện thiếu khơng ………………………………… khí Rễ mọc ngược lên mặt ……………………………… đất ……………………………… Rễ biến thành giác mút đâm vào ……………………………… thân cành khác ………………………………… ………………………………… 4.Nhận xét kết rút kết luận a.Câu hỏi: Tại phải thu hoạch có rễ củ trước chúng hoa? Trả lời: b.Hãy tìm thêm loại rễ biến dạng ghi vào bảng ST T Tên Củ đậu ( củ sắn nước) Loại rễ biến dạng Rễ củ Vai trò Dự trữ chất dinh dưỡng cho dùng hoa, tạo Công dụng người Làm thức ăn c.Sưu tầm tranh hình loại rễ biến dạng có thiên nhiên , (mỗi loại rễ hình cắt, dán tranh sưu tầm vào bài) Tuần Ngày tháng năm Lớp: Nhóm: BÀI THỰC HÀNH SỐ Tiết 18 - Bài 18: TH-BIẾN DẠNG CỦA THÂN Chuẩn bị (2 điểm) Ý thức Thao tác (2 điểm) (2 điểm) Câu hỏi (2 điểm) Kết (2 điểm) Tổng điểm (10 điểm) I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nhận biết đặc điểm chủ yếu hình thái pìu hợp với chức số loại thân biến dạng qua quan sát mẫu vật thật, tranh ảnh - Nhận dạng số loại thân biến dạng thiên nhiên II.CHUẨN BỊ DỤNG CỤ : Giáo viên: - Mẫu vật số thân biến dạng Học sinh: - Các nhóm: củ khoai tây có mầm, củ gừng, củ su hào, củ dong ta, đoạn xương rồng, que nhọn, giấy thấm III.NỘI DUNG THỰC HÀNH: Câu hỏi chuẩn bị Câu hỏi: Nêu đặc điểm giống khác loại củ dong ta, củ gừng, củ su hào,củ khoai tây? Trả lời: ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 2.Các bước tiến hành thực hành B1: Các nhóm để mẫu vật lên bàn B2: Nhóm HS dựa vào hình thái màu sắc cách mọc thân để phân chia thân thành nhóm B3: Xác định chức loại thân.Xếp loại củ dong ta, củ gừng, củ su hào,củ khoai tây … vào loại thân tương ứng? B4: Các nhóm quan sát mẫu xương rồng 3.Kết Hãy hoàn thiện bảng sau ST Tên mẫu Đặc điểm thân biến dạng T vật Củ su hào Củ khoai tây Củ gừng Củ dong ta Tên thân biến dạng Thân rễ nằm đất Thân rễ Quang hợp (hoàng tinh) Xương rồng Chức 4.Nhận xét kết rút kết luận a.Câu hỏi: Cây chuối có phải thân biến dạng không? Trả lời: b.Cây hành, tỏi có phải thân biến dạng không? c.Hãy tìm thêm loại thân biến dạng ghi vào bảng ST T Tên Cây nghệ Loại thân biến dạng Thân rễ Vai trò Dự trữ chất dinh dưỡng cho Công dụng người Làm gia vị, làm thuốc Sưu tầm tranh hình loại thân biến dạng ( loại thân hình cắt, dán tranh sưu tầm vào bài) Tuần 14 Ngày tháng năm Lớp: Nhóm: BÀI THỰC HÀNH SỐ Tiết 28 - Bài 25:THỰC HÀNH - BIẾN DẠNG CỦA LÁ Chuẩn bị (2 điểm) Ý thức Thao tác (2 điểm) (2 điểm) Câu hỏi (2 điểm) Kết (2 điểm) Tổng điểm (10 điểm) I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nhận dạng số loại rễ biến dạng đơn giản thường gặp - Nêu đặc điểm hình thái mơi trường chức số loại biến dạng - Hiểu ý nghĩa biến dạng II.CHUẨN BỊ DỤNG CỤ : Giáo viên: - Tranh số loại biến dạng - Mẫu: số loại biến dạng: Cây mây, đậu hà lan, hành, bèo đất, củ riềng, xương rồng Chuẩn bị học sinh: - Sưu tầm mẫu theo nhóm phân cơng tiến hành ép khơ theo lời dặn GV III.NỘI DUNG THỰC HÀNH: Câu hỏi chuẩn bị Câu hỏi: Chức gì?Lá có loại biến dạng nào? Trả lời: 2.Các bước tiến hành thực hành B1: Các nhóm để mẫu vật lên bàn.GV hướng dẫn học sinh quan sát B2: Nhóm HS dựa vào hình thái màu sắc cách mọc để phân chia rễ thành nhóm B3: Xác định chức loại 3.Kết Hãy hoàn thiện bảng sau Tên vật mẫu Xương rồng BẢNG HỌC TẬP Đặc điểm hình thái biến dạng Lá có dạng gai nhọn Chức biến dạng Làm giảm thoát nước Tên biến dạng Lá biến thành gai Lá đậu Hà lan Lá mây Củ dong ta Củ hành Cây bèo đất Trên có nhiều lơng tuyến tiết chất dính thu hút tiêu hóa ruồi Cây nắp ấm Gân phát triển thành bình có nắp đậy, thành bình có tuyến tiết chất dịch thu hút tiêu hóa sâu bọ 4.Nhận xét kết rút kết luận a.Câu hỏi: Sự biến dạng có ý nghĩa gì? Lá số xương rơng biến thành gai có ý nghĩa gì? Trả lời: b.Sưu tầm tranh hình loại biến dạng có thiên nhiên (mỗi loại hình tranh sưu tầm vào bài) cắt, dán ... Tuần Ngày tháng năm Lớp: Nhóm: BÀI THỰC HÀNH SỐ Tiết - Bài 6: THỰC HÀNH - QUAN SÁT TẾ BÀO THỰC VẬT Chuẩn bị (2 điểm) Ý thức Thao tác (2 điểm) (2 điểm) Câu hỏi... bước tiến hành a Quan sát tế bào biểu bì vẩy hành kính hiển vi Các bước tiến hành - Bóc vảy hành tươi khỏi củ hành, dùng kim mũi mác rạch ô vuông, mổi chiều khoảng 1/3 cm phía vảy hành Dùng kim... 2.Các bước tiến hành thực hành B1: Các nhóm để mẫu vật lên bàn.GV hướng dẫn học sinh quan sát B2: Nhóm HS dựa vào hình thái màu sắc cách mọc rễ để phân chia rễ thành nhóm + Rễ củ + Rễ

Ngày đăng: 25/09/2020, 22:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

c.Hãy tìm thêm 3 loại thân biến dạng ghi vào bảng dưới đây. ST - báo cáo thực hành sinh 6
c. Hãy tìm thêm 3 loại thân biến dạng ghi vào bảng dưới đây. ST (Trang 10)
B2: Nhóm HS dựa vào hình thái màu sắc và cách mọc của lá để phân chia rễ thành từng nhóm - báo cáo thực hành sinh 6
2 Nhóm HS dựa vào hình thái màu sắc và cách mọc của lá để phân chia rễ thành từng nhóm (Trang 13)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w