BÀI 11: SỰ TIẾN HÓA HỆ VẬN ĐỘNG. VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG (SINH HỌC 8)

39 64 0
BÀI 11: SỰ TIẾN HÓA HỆ VẬN ĐỘNG. VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG (SINH HỌC 8)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

S H I O N H C Bài 11: tiến hóa hệ vận động Vệ sinh hệ vận động Bài 11: TIẾN HÓA CỦA HỆ VẬN ĐỘNG VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG MỤC TIÊU So sánh xương hệ người so với thú Nêu điểm thích nghi vơi dáng đứng thẳng lao động Nêu ý nghĩa việc rèn luyện lao động phát triển bình thường hệ xương Vận dụng hiểu biết hệ vận động để giữ vệ sinh, rèn luyện thân thể, chống bệnh tật xương thường xảy tuổi thiếu niên Giáo dục ý thức bảo vệ, giữ gìn hệ vận động để có thân hình cân đối Trình bày biện pháp chống cong vẹo cột sống học sinh Sự tiến hóa xương người so với xương thú Lồng ngực Sọ não mặt Lồi cằm xương mặt Xương gót chân Cột sống Xương bàn chân Xương chậu Xương đùi Hộp sọ xương mặt Các phần so sánh -Tỉ lệ sọ/mặt - Lồi cằm xương mặt Bộ xương người Bộ xương thú - Lớn - Nhỏ - Phát triển - Khơng có Các phần so sánh - Cột sống - Lồng ngực Bộ xương người Bộ xương thú Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level Các phần so sánh - Cột sống - Lồng ngực Bộ xương người Bộ xương thú to edit Master text styles - Cong 4Click chỗ - Cong hình cung Second level Third level Fourth level Fifth level Xương lồng ngực? Các phần so sánh - Cột sống - Lồng ngực Bộ xương người Bộ xương thú - Cong chỗ - Cong hình cung - Nở sang bên - Nở theo chiều lưng bụng Các phần so sánh - Xương chậu - Xương đùi - Xương bàn chân Bộ xương người - Nở rộng Bộ xương thú Xương người - Hẹp - Xương gót chân Xương chậu Bài 11: TIẾN HÓA CỦA HỆ VẬN ĐỘNG VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG Vệ sinh hệ vận động: * Để có xương khoẻ hệ phát triển cân đối cần: +Chế độ dinh dưỡng hợp lý +Thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng +Rèn luyện thân thể, lao động vừa sức Tư ngồi học Nó tạo thành khung nâng đỡ thể, tạo cho cong người có dáng đứng thẳng, để bảo vệ tủy sống quan nội tạng thể Bệnh xương khớp Bẩm sinh Bệnh thần kinh Chấn thương Để chống cong vẹo cột sống, lao động học tập phải ý điểm gì? – Rèn luyện thân thể lao động vừa sức Để chống vẹo cột sống phải ý: + Khi mang vác vật nặng, không nên vượt sức chịu đựng, không mang vác vế bên liên tục thời gian dài mà phải đổi bên Nếu phân chia làm nửa để tay xách cho cân + Khi ngồi vào bàn học tập hay làm việc cần đảm bảo tư ngồi ngấn, khơng cúi gị lưng, khơng nghiêng vẹo + Thực việc nghỉ giải lao tiết học + Đảm bảo chế độ dinh dưỡng hợp lí + Đảm bảo thời gian ngủ cần thiết theo lứa tuổi + Khám định kì nhằm phát sớm trường hợp cong vẹo cột sống để có cách xử trí phịng bệnh kịp thời Bài 11: TIẾN HÓA CỦA HỆ VẬN ĐỘNG VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG Sự tiến hóa xương người so với xương thú Hộp sọ phát triển Lồng ngực nở rộng sang bên Cột sống cong chỗ Xương chậu nở rộng, xương đùi lớn Bàn chân hình vịm, xương gót phát triển Tay có khớp linh hoạt, ngón đối diện với ngón cịn lại Sự tiến hóa hệ người so với hệ thú Cơ mông, đùi, bắp chân phát triển Cơ vận động cánh tay, bàn tay vận động ngón phát triển Cơ mặt, lưỡi phân hóa, phát triển Vệ sinh hệ vận động Rèn luyện thể dục thể thao thường xuyên Lao động vừa sức Khi mang vác ngồi học tư tránh cong vẹo cột sống Câu 1: Phân tích đặc điểm xương thích nghi với tư đứng thẳng hai chân Bộ xương người có nhiều đặc điểm tiến hố thích nghi với tư đứng thẳng lao động: – Hộp sọ phát triển, lồng ngực nở rông sang hai bên, cột sống cong chỗ, xương chậu nở, xương dùi lớn – Xương sọ lớn xương mặt – Tay có khớp linh hoạt, ngón đối diện với ngón – Bàn chân hình vịm, xương gót phát triển Để xương phát triển phải ý rèn luyện thể dục thể thao thường xuyên lao động vừa sức Khi mang vác ngổi học cần lưu ý chống cong vẹo cột sống Câu 2: Trình bày đặc điểm tiến hố hệ người Tiến hoá biểu phân hoá phức tạp, đồng thời chuyên hoá chức hộ người Cụ thể: – Có phân hoá tay chân gắn với chức chi đặc điểm phân hoá xương chi: + Cơ tay phân chia thành nhóm giúp tay cử động linh hoạt để thực động tác lao động phức tạp; có nhiều vận động ngón giúp ngón khoẻ linh hoạt + Cơ chân có xu hướng tập trung thành nhóm lớn, khoẻ – Cơ vận động lưỡi phát triển – Cơ mặt phân hố giúp người biểu tình cảm, trạng thái khác qua thay dổi nét mặt – Cơ mông, đùi, bắp chân phát triển; vận động ngón phát triển giúp người có khả lao động Câu Chúng ta cần làm để thể phát triển càn đối khoẻ mạnh? - Chế độ dinh dưỡng hợp lí - Tắm nắng thường xuyên - Rèn luyện thân thể lao động vừa sức Để chống vẹo cột sống phải ý: + Khi mang vác vật nặng, không nên vượt sức chịu đựng, không mang vác vế bên liên tục thời gian dài mà phải đổi bên Nếu phân chia làm nửa để tay xách cho cân + Khi ngồi vào bàn học tập hay làm việc cần đảm bảo tư ngồi ngấn, khơng cúi gị lưng, khơng nghiêng vẹo THANK YOU ... Bài 11: tiến hóa hệ vận động Vệ sinh hệ vận động Bài 11: TIẾN HÓA CỦA HỆ VẬN ĐỘNG VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG MỤC TIÊU So sánh xương hệ người so với thú Nêu điểm thích nghi vơi dáng đứng thẳng lao động. . . nắng để thể chuyển hóa tiền vitamin D thành vitamin D Nhờ vitamin D để hấp thụ canxi Bài 11: TIẾN HÓA CỦA HỆ VẬN ĐỘNG VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG Vệ sinh hệ vận động: * Để có xương khoẻ hệ phát triển cân... đùi, bắp chân lớn, khỏe, cử động chủ yếu gấp, duỗi  giúp cho người đứng thẳng hai chân Bài 11: TIẾN HÓA CỦA HỆ VẬN ĐỘNG VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG Sự tiến hóa hệ người so với hệ thú - Cơ tay: Phân hố

Ngày đăng: 30/09/2020, 23:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Các cơ tay được phân hoá như thế nào? Ý nghĩa sự phân hoá đó?

  • CƠ CHÂN

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan