1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Các điều ước quốc tế đa phương về đấu tranh chống khủng bố hàng không : Luận văn ThS. Luật: 60 38 01

98 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THÙY TRANG CáC ĐIềU ƯớC QUốC Tế ĐA PHƯƠNG Về ĐấU TRANH CHốNG KHủNG Bố HàNG KHÔNG LUN VN THC S LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA H NI KHOA LUT PHM THY TRANG CáC ĐIềU ƯớC QUốC Tế ĐA PHƯƠNG Về ĐấU TRANH CHốNG KHủNG Bố HàNG KHÔNG Chuyờn ngnh: Lut quc t Mó s: 60 38 01 08 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS LÊ VĂN BÍNH HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Thùy Trang MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ KHỦNG BỐ HÀNG KHÔNG 10 1.1 Khái niệm, đặc điểm phân loại khủng bố 10 1.2 Khái niệm, đặc điểm phân loại khủng bố hàng không quốc tế 30 Chương 2: CÁC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ VỀ ĐẤU TRANH CHỐNG KHỦNG BỐ HÀNG KHÔNG 35 2.1 Các Điều ước quốc tế phổ cập đấu tranh chống khủng bố hàng không 35 2.2 Các Điều ước quốc tế khu vực đấu tranh chống khủng bố hàng không 55 Chương 3: VIỆT NAM VÀ SỰ GIA NHẬP CÁC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ VỀ ĐẤU TRANH CHỐNG KHỦNG BỐ HÀNG KHÔNG, MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ 61 3.1 Pháp luật Việt Nam việc thực thi Điều ước quốc tế đấu tranh chống khủng bố khủng bố hàng không 61 3.2 Sự gia nhập thực thi Điều ước quốc tế đấu tranh chống khủng bố hàng không số giải pháp, khuyến nghị 75 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Thế giới ngày quan điểm bất đồng xung đột, khoảng cách giàu nghèo quốc gia, dân tộc châu lục, cịn tồn quyền lợi ích khác nhau, bên cạnh nguồn tài ngun thiên nhiên khơng thể chia cho tất quốc gia sinh tồn Trái Đất Có thể nguyên nhân trực tiếp gián tiếp làm phát sinh khủng bố, ly khai cực đoan Chính tượng đặc biệt làm cho giới tình trạng bất ổn, đe dọa trực tiếp đến thành lao động người, sinh tồn họ Khủng bố - tượng nguy hiểm cho xã hội loài người hữu đời sống cộng đồng quốc tế, tượng trở thành vấn nạn toàn cầu, đe dọa sống hịa bình người, mà có sinh mệnh phụ nữ trẻ em, việc bảo tồn phát triển văn minh nhân loại Để đấu tranh chống khủng bố cần đề cao nguyên tắc hợp tác quốc tế sở hệ thống pháp luật quốc tế đại, vai trò tổ chức quốc tế thành lập, thông qua tổ chức nhiều Điều ước quốc tế phổ cập khu vực đấu tranh chống tội phạm thông qua, bên cạnh quốc gia tích cực tham gia vào tổ chức quốc tế theo hướng liên kết đối thoại nhằm đấu tranh chống tội phạm xuyên quốc gia, tội khủng bố nói chung khủng bố hàng khơng nói riêng Sự kiện khủng bố hàng khơng đẫm máu làm rung động giới ngày 11/9/2001 Mỹ, 19 không tặc cướp tàu bay để sử dụng 02 cơng vào tịa tháp đôi Trung tâm Thương mại giới New York, 01 cơng vào lầu năm góc – tổng hành dinh Bộ Quốc phòng Virginia, lại rơi xuống cánh đồng gần Shanksville sau hành khách chống cự nhóm khơng tặc Cuộc khủng bố vào nước Mỹ cách gần 16 năm khiến 2.996 người đến từ 90 quốc gia thiệt mạng, thiệt hại 10 tỷ usd giá trị nhà đất, sở hạ tầng 3.000 tỷ đô la Mỹ Cuộc khủng bố hàng không ngày 11/9/2001 Hoa Kỳ cho giới tận mắt nhìn thấy quy mô tàn khốc khủng bố hàng khơng, ngày mà nhiều nhà phân tích giới cho ngày bắt đầu “Thế chiến thứ ba” – chiến chống khủng bố tồn cầu Cùng với việc sụp đổ tịa nhà cao chọc trời sụp đổ biểu tượng truyền thống an ninh quốc gia hùng cường vào bậc giới Sự kiện khủng bố hàng không ngày 11/9/2001 cho thấy chiến tranh lạnh kết thúc chiến tranh kiểu lại xuất hiện, chí cịn mang đến cho loài người nhiều tiềm ẩn nguy hiểm – khủng bố hàng không (bằng phương tiện bay - tàu bay) Liên hợp quốc kêu gọi quốc gia tích cực tham gia đấu tranh chống khủng bố tồn người mình, Liên hợp quốc văn hóa hệ thống pháp luật quốc tế đối tượng chống khủng bố khủng bố hàng khơng, sau quốc gia nội luật hóa pháp luật quốc gia, đặc biệt hệ thống công ước (đa phương toàn cầu đa phương khu vực) đấu tranh chống khủng bố khủng bố hàng không phạm vi khu vực toàn cầu Một phương pháp hiệu đấu tranh chống biểu khủng bố hàng khơng sử dụng chế công ước (các công ước quốc tế phổ cập khu vực), tức cần xây dựng, ký kết thông qua hệ thống công ước chuyên ngành đấu tranh với hành vi khủng bố hàng khơng Đó cơng cụ đầy đủ, cụ thể hiệu nhằm đấu tranh với khủng bố hàng không Việc thông qua hệ thống công ước chuyên ngành tạo điều kiện để quốc gia tự lựa chọn tham gia (hoặc khơng tham gia) vào công ước cụ thể, phù hợp với thực tiễn đấu tranh chống khủng bố nói chung khủng bố hàng khơng nói riêng quốc gia Thực tế minh chứng trước việc áp dụng pháp luật quốc tế đấu tranh chống khủng bố thể thiếu hiệu quả, thiếu sở pháp lý để thực thi, tức thiếu luật chuyên ngành - luật đấu tranh chống khủng bố hàng không hệ thống luật quốc tế (hoặc chế định luật hình quốc tế) Điều có nghĩa luật quốc tế chưa phát huy vai trị chiến chống khủng bố hàng không Ngày hệ thống luật quốc tế ngày hồn thiện, nhiều cơng ước, điều ước đa phương đấu tranh chống khủng bố hàng không soạn thảo, thông qua có hiệu lực Tuy nhiên, để đấu tranh chống khủng bố có hiệu văn luật quốc tế khơng có tính bắt buộc, có tính chất quy phạm “Jus Cogens” giấy, mà phải thực thi thực tiễn Ngoài ra, việc bảo đảm an ninh cho chuyến bay (đặc biệt chuyến bay dân sự) trở thành vấn đề đặc biệt quan trọng quyền quan hành pháp nhiều quốc gia giới, sau quan điều tra Anh phá vỡ âm mưu khủng bố lớn khơng vụ 11/9/2001 Mỹ vào ngày 10/8/2006 Để ngăn ngừa tất nguy khủng bố xảy ra, quan an ninh cảng hàng không triển khai vô số biện pháp ngăn ngừa nghiêm ngặt Tính từ năm 1999 đến năm 2016 (17 năm), số người thiệt mạng tai nạn hàng khơng ước tính 20.593 người sau 2.300 vụ tai nạn máy bay giới (bao gồm nạn nhân khủng bố hàng không) cho thấy tổn thất to lớn người tài sản mà quốc gia cộng đồng quốc tế phải gánh chịu Nghiên cứu đề tài có ý nghĩa thực tế ln mang tính cấp thiết qua nghiên cứu tìm nguyên tắc để thực thi, để hợp tác quốc tế đấu tranh chống khủng bố hàng không, khuyến nghị hoàn thiện pháp luật quốc gia quốc tế đấu tranh chống khủng bố hàng khơng Tình hình nghiên cứu Đấu tranh chống khủng bố hàng khơng ngày khơng cịn nhiệm vụ riêng quốc gia nhóm quốc gia mà vấn đề tồn cầu vấn nạn tồn giới Khủng bố hàng khơng ngày khơng cịn hoạt động đơn lẻ, mà có tổ chức, có kỹ thuật cơng nghệ, có trang thiết bị đại, có tiềm lực kinh tế tài Thực tiễn cho thấy điều thơng qua vụ khủng bố Mỹ, Nga, Tây Ban Nha, Ấn Độ, Malaysia, Afganistan, Tagikixtan, Cosovo, Chechin, Cận Đông, Bali, Somali số địa danh khác giới v.v… chúng có tổ chức, bảo trợ tài trợ Trong khứ, vụ nổ máy bay Boeing 747 Hãng Pan American (khiến tất 259 người thiệt mạng) bầu trời Lockerbie vào ngày 21/12/1988 ví dụ điển hình Điều tra cho thấy, bọn khủng bố sử dụng loại thuốc nổ Semtex, giấu kín bên máy cassette xách tay, giúp vơ hiệu hóa máy dị kim loại kiểm soát nhân viên an ninh Ngày 10/8/2006, kế hoạch sử dụng chất nổ dạng lỏng chế tạo máy bay dự kiến công vào 10 máy bay thương mại Mỹ từ sân bay Anh bay Mỹ vừa qua lại minh chứng “phát minh đáng ngại” bọn khủng bố Do tính chất nguy hiểm khủng bố hàng không cộng đồng quốc tế nên nhiều trị gia, nhiều nhà lãnh đạo, nhiều nhà luật học, v.v… nước nghiên cứu cơng bố cơng trình khoa học Các tác giả cơng trình nghiên cứu, phân tích đưa nhiều định nghĩa khác khủng bố nói chung khủng bố hàng khơng nói riêng, tiến hành phân loại khủng bố theo cách thức khác nhau, đề xuất đa dạng giải pháp nhằm đấu tranh chống khủng bố khủng bố hàng khơng Nội dung cơng trình cho khủng bố nói chung nguy hiểm cho xã hội, nên đấu tranh chống khủng bố cần thiết, nhiệm vụ chung quốc gia cộng đồng quốc tế Tên gọi xuất xứ cơng trình kể tên số tác tác giả sau đây: Ở Việt Nam có cơng trình nghiên cứu Nguyễn Văn Dân “Khủng bố chống khủng bố với vấn đề an ninh quốc tế” cơng bố năm 2004; Bình luận khoa học Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình năm 1999, GS.TS Nguyễn Ngọc Anh (Chủ biên), NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2009; Lê Văn Cảm cơng trình “Bảo vệ an ninh quốc gia, an ninh quốc tế quyền người pháp luật hình giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền” công bố 2007 Sách chuyên khảo “Hệ thống Tư pháp hình giai đoạn nhà nước pháp quyền” xuất 2009 đề cập đến vấn đề bảo vệ người đấu tranh chống khủng bố; Vũ Ngọc Dương với viết “Bàn định nghĩa khủng bố điều ước quốc tế” đăng tạp chí luật học tháng 11/2009; Nguyễn Bá Diến (2013), Giáo trình công pháp quốc tế, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội có đề cập đến vấn đề luận văn nghiên cứu; Vũ Ngọc Dương (2011), Pháp luật quốc tế chống khủng bố việc hoàn thiện luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội; Bùi Mạnh Hùng (2012), Hợp tác quốc tế chống khủng bố liên hệ thực tiễn Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội … số viết khác đăng tạp chí chun ngành Nhiều cơng trình nghiên cứu cơng bố nước ngồi khủng bố nói chung khủng bố hàng khơng quốc tế nói riêng Ví dụ như, Tâm lý khủng bố, tác giả Olshansky D.V xuất năm 2002; Khủng bố: kẻ vạch kế hoạch người thực thi tác giả Kovalev E., Malyshev V xuất năm 1984; Quyền khủng bố/ Vấn đề thực tế Châu Âu, tác giả Pfal Traugner A năm 1977; Vấn đề Ai, gì, nào, đâu, Chủ nghĩa khủng bố/ Tài liệu trình bày Hội nghị Cục Cảnh sát Detroit “Khủng bố thành thị: kế hoạch hỗn loạn”, tác giả Jenkins B.M năm 1984; Kinh nghiệm quốc tế chiến chống khủng bố: tiêu chuẩn thực tế, tác giả Ustinov V., năm 2002; Khủng bố trị: lý thuyết, mưu kế biện pháp phản tác dụng, tác giả Wardlaw G năm 1982 Đại học Cambridge xuất bản; v.v Đề tài “Các Điều ước quốc tế đa phương đấu tranh chống khủng bố hàng không” nghiên cứu nhiều khía cạnh, nhiều ấn phẩm, viết khác nhau, nhiên học viên nhận thấy việc nghiên cứu, phân tích quy định Điều ước quốc tế phổ cập khu vực đấu tranh chống khủng bố nói chung khủng bố hàng khơng nói riêng để từ đưa đề xuất, khuyến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật quốc gia quốc tế vấn đề mang tính cấp thiết, chưa đề cập nhiều cần tiếp tục nghiên cứu chuyên sâu Ngoài ra, với phát triển khoa học cơng nghệ đại ngày việc đấu tranh phòng, chống khủng bố quốc tế với hành vi ngày tinh vi nguy hiểm chúng vấn đề cấp bách mà quốc gia cần quan tâm, giải Với lý nêu học viên chọn đề tài “Các Điều ước quốc tế đa phương đấu tranh chống khủng bố hàng không” để nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu tổng thể Điều ước quốc tế phổ cập khu vực đấu tranh chống khủng bố hàng không quy định pháp luật Việt Nam vấn đề này, đề xuất số nội dung có tính chất khuyến nghị, giải pháp hồn thiện pháp luật quốc gia quốc tế đấu tranh chống khủng bố hàng không 1997, Công ước quốc tế chống bắt tin năm 1979 Công ước quốc tế Ngăn chặn hành vi khủng bố hạt nhân năm 2005 Theo đó: i) cần xây dựng, biên soạn, in, cấp phát tài liệu, tổ chức tập huấn chuyên sâu nội dung công ước văn quy phạm pháp luật Việt Nam phịng, chống khủng bố khủng bố hàng khơng, hỗ trợ cho quan, cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang, lực lượng có liên quan, lực lượng chuyên trách làm công tác đấu tranh phòng, chống khủng bố để thống nhận thức nâng cao ý thức, trách nhiệm lực lượng này; ii) cần xây dựng nội dung, chương trình, kế hoạch bổ sung vào đề án tuyên truyền, phổ biến nội dung Công ước pháp luật Việt Nam phòng, chống khủng bố khủng bố hàng không, hỗ trợ cho cán bộ, công chức, viên chức người dân, lực lượng chuyên gia, cán bộ, công dân Việt Nam công tác, học tập lao động nước ngoài, đặc biệt trọng tới công tác vận động quần chúng nhân dân nâng cao tinh thần cảnh giác, nhanh chóng, kịp thời phát để ngăn chặn, đấu tranh với hành vi khủng bố tài trợ khủng bố khủng bố hàng khơng; iii) xây dựng, hồn thiện đề án, chương trình, kế hoạch, phương án diễn tập, huấn luyện phịng, chống khủng bố khủng bố hàng khơng, ý đến địa bàn, lĩnh vực trọng điểm Hai là, cần sớm xây dựng Kế hoạch tổ chức thực Công ước quốc tế ngăn chặn hành vi khủng bố hạt nhân năm 2005 Trong Kế hoạch cần nêu rõ nội dung cần thực hiện, cụ thể như: tuyên tuyền, phổ biến nội dung Cơng ước; nội luật hóa quy định Công ước; tăng cường hợp tác quốc tế, bổ sung chế phối hợp góp phần tăng cường hiệu công tác ngăn chặn hành vi khủng bố hạt nhân; phân cơng trách nhiệm Bộ, ngành có liên quan triển khai thực Công ước… Ba là, bối cảnh giới nay, hoạt động khủng bố ngày phát triển mạnh mẽ số lượng, trình độ kĩ thuật đại đa dạng loại hình khủng bố, vậy, khủng bố trở thành vấn đề toàn giới, 79 đe dọa hịa bình an ninh quốc tế Để tăng cường hoạt động hợp tác quốc gia cơng đấu tranh chống khủng bố nói chung khủng bố hàng khơng nói riêng, quốc gia cần dựa hệ thống điều ước quốc tế vấn đề Vì vậy, Việt Nam cần nghiên cứu đến việc gia nhập 02 Cơng ước cịn lại chống khủng bố tồn cầu là: Cơng ước Montreal chất nổ dẻo năm 1991 Công ước Viên bảo vệ an toàn vật liệu hạt nhân năm 1980 Việc gia nhập Công ước sẽ tiếp tục khẳng định sách quán Nhà nước ta việc đấu tranh chống khủng bố tăng cường hợp tác với quốc gia việc đấu tranh chống lại vấn nạn toàn cầu Bốn là, để thực thi tốt văn pháp luật quốc tế đấu tranh chống khủng bố khủng bố hàng khơng, việc nội luật hóa quy định để đáp ứng yêu cầu công ước cần thiết Tức là: cần tiếp tục rà sốt, nghiên cứu, đề xuất hồn thiện quy định pháp luật Việt Nam đấu tranh phòng, chống hành vi khủng bố khủng bố hàng không cho phù hợp với quy định công ước văn pháp luật quốc tế khủng bố; nghiên cứu soạn thảo sửa đổi, bổ sung hoàn thiện hướng dẫn quy định Bộ luật hình sự, Bộ luật tố tụng hình sự, Luật phòng, chống khủng bố, Luật phòng, chống rửa tiền, Luật tương trợ tư pháp, Luật thi hành tạm giam tạm giữ, Luật tổ chức quan Điều tra hình sự, Pháp lệnh quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ công cụ hỗ trợ văn pháp luật khác có liên quan cho phù hợp với cơng ước có liên quan; cần huy động tiềm lực khoa học, công nghệ, đầu tư, chuẩn bị sẵn sàng trang thiết bị, phương tiện kỹ thuật, nghiệp vụ bảo đảm chế độ, sách cho lực lượng chuyên trách cá nhân, tổ chức tham gia phịng, chống khủng bố khủng bố hàng khơng Năm là, Việt Nam cần tăng cường hợp tác quốc tế, bổ sung chế phối hợp góp phần tăng cường hiệu cơng tác phịng, chống khủng bố hàng khơng Cần tổ chức thực hoạt động hợp tác theo nội dung quy 80 định công ước, điều ước quốc tế liên quan mà Việt Nam thành viên; mở rộng việc ký kết điều ước quốc tế song phương đa phương liên quan đến tương trợ tư pháp, dẫn độ Việt Nam với nước thành viên công ước; xây dựng quy chế phối hợp, trao đổi thông tin, phối hợp xử lý vụ việc liên quan đến khủng bố hàng khơng, tương trợ tư pháp, dẫn độ nói chung thực yêu cầu quốc tế liên quan đến việc thực công ước Nghiên cứu thiết lập bổ sung nhiệm vụ làm đầu mối phối hợp, mở rộng quan hệ hợp tác với quốc gia thành viên công ước để trao đổi thông tin, học tập kinh nghiệm, tiếp nhận hỗ trợ kỹ thuật liên quan đến tổ chức, biện pháp, phương tiện sử dụng trang thiết bị phòng, chống khủng bố Tham gia diễn đàn, hội nghị, hội thảo quốc tế nhằm trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm với quốc gia thành viên công ước lĩnh vực phòng, chống khủng bố; tổ chức đồn nước ngồi nhằm tham khảo mơ hình, thực tiễn nội luật hóa quy định cơng ước điều ước quốc tế phòng, chống khủng bố Liên hợp quốc có liên quan; nghiên cứu kinh nghiệm, trao đổi thông tin, hỗ trợ kỹ thuật, tập huấn, đào tạo, huấn luyện kiến thức, kỹ năng, bồi dưỡng nghiệp vụ phòng, chống khủng bố Cần tăng cường hợp tác tổ chức huấn luyện, diễn tập, xây dựng sửa đổi, bổ sung phương án, quy trình bảo đảm an tồn, an ninh diễn tập phịng ngừa, ngăn chặn hành vi khủng bố hàng không sở pháp luật nước điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Sáu là, nghiên cứu khủng bố khủng bố hàng không, học viên thấy rằng, tên khủng bố kỷ XXI ln có khả săn lùng hay chế tạo loại thuốc nổ nhất, đồng nghĩa với âm mưu nhằm đưa bom lên tàu bay liên tục diễn Do vậy, để phòng chống hành vi khủng bố hàng không, hàng không Việt Nam ý thêm đến khía cạnh, như: i) đào tạo trang bị cho nhân viên an ninh hàng không chủ 81 yếu phát triển theo xu hướng không ngừng nâng cao cảnh giác khả ngăn chặn; cảng hàng không cần sử dụng hệ thống an ninh nhiều lớp với vô số thiết bị phương pháp phát thủ phạm công cụ khủng bố, từ kiểm tra hành khách, xem xét hành lý, hàng xách tay, dị tìm thân tàu bay loại bưu phẩm; trang bị hệ thống giám sát video lớn để hành khách trước bước lên tàu bay phải trình diện trước camera cài đặt chương trình đặc biệt, có khả làm rõ tội phạm bị truy nã, hay nhân vật bị nghi ngờ dính líu tới khủng bố; ii) tàu bay cần xây dựng hệ thống bảo vệ an ninh cho tàu bay Vì giới, đặc biệt châu Âu làm Dự án an ninh chống khủng bố cho tàu bay có quy mơ tồn châu Âu có tên gọi tắt SAFEE (Security of Aircraft in the Future European Environment - An ninh tàu bay châu Âu tương lai) SAFEE theo dõi hành vi hành khách bên khoang tàu bay phát tín hiệu cảnh báo trường hợp có cử đáng ngờ Ngồi ra, có tính đến học từ vụ không tặc ngày 11/9/2001 Hoa Kỳ, tác giả SAFEE tính tốn đến chức tự hiệu chỉnh đường bay Theo đó, hệ thống tự động điều chỉnh hướng bay thấy cần thiết Bên cạnh đó, học viên có rút vài kết luận đề xuất mang tính khuyến nghị cộng đồng quốc tế nhằm góp thêm ý kiến cho chiến chống khủng bố nói chung khủng bố hàng khơng nói riêng, cụ thể: Thứ nhất, luật quốc tế ngày ln đóng vai trò quan trọng việc giải vấn đề quốc tế có tính khu vực, liên khu vực tồn cầu, điều chỉnh quan hệ đấu tranh chống khủng bố trở thành vấn đề cấp thiết luật đấu tranh chống khủng bố quốc tế chuyên ngành quan trọng Vai trò luật quốc tế đại đấu tranh chống khủng bố thể cách rõ ràng cụ thể hệ thống công ước, nghị quyết, định tuyên bố Liên hợp quốc, 82 Đại hội đồng Liên hợp quốc Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc Ngồi ra, vai trị luật quốc tế chiến chống khủng bố tồn cầu cịn thể hệ thống văn luật quốc tế khu vực liên khu vực Khủng bố quốc tế hiểm họa người, đấu tranh chống khủng bố quốc tế điều kiện quan trọng để trì hịa bình an ninh quốc tế Đấu tranh chống khủng bố quốc tế định chế quy phạm có tính mệnh lệnh, xem nguyên tắc luật quốc tế đại Điều khẳng định Tuyên bố Liên hợp quốc biện pháp nhằm xóa bỏ khủng bố quốc tế năm 1994, Nghị Tuyên bố Đại hội đồng Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc bổ sung cho Tuyên bố năm 1994 Thứ hai, đấu tranh với bọn khủng bố nói chung khủng bố hàng khơng nói riêng quốc gia khơng nên nhượng thỏa hiệp với cá nhân, nhóm hay tổ chức khủng bố chúng thực hành vi khủng bố như: cướp phương tiện bay, bắt giữ tin để đòi tiền chuộc ép quyền thực theo u cầu bọn khủng bố Các quốc gia cần sử dụng tổng hợp nguồn lực vật lực thích hợp để đấu tranh với bọn khủng bố nhằm đảm bảo tối đa an tồn giao thương hàng khơng dân dụng quốc tế, an tồn tính mạng cho hàng khách thường dân tin bị bắt cóc Thứ ba, cộng đồng quốc tế nói chung quốc gia nói riêng có hệ thống quan tư pháp, cần đưa bọn khủng bố trước tòa, hợp tác quốc tế dẫn độ để xét xử công khai tội ác chúng Các quốc gia cần tích cực truy tìm đấu tranh với khủng bố nói chung khủng bố hàng khơng nói riêng lãnh thổ quốc gia hợp tác quốc tế để truy tìm lãnh thổ quốc tế, lãnh thổ có quy chế riêng để thu hẹp phạm vi hoạt động bọn khủng bố khơng tặc Việc truy tìm đấu tranh chống 83 khủng bố khủng bố hàng khơng khơng tính thời gian kết thúc, mà tính theo lợi ích quốc gia, lợi ích cộng đồng, lợi ích giao thương hàng khơng hết lợi ích người Thứ tư, quốc gia phải cương đấu tranh chống lại hành vi bảo trợ cung cấp tài cho khủng bố khủng bố hàng không Việc bảo trợ cung cấp tài cho khủng bố khủng bố hàng không việc làm trái đạo lý, vi phạm luật pháp quốc tế, vi phạm hệ thống công ước chuyên ngành đấu tranh chống khủng bố khủng bố hàng không Thực tiễn minh chứng hoạt động khủng bố cần có nguồn tài bảo trợ Cộng đồng quốc tế thực sách lập gây sức ép mặt quốc gia bảo trợ cho khủng bố Đó việc làm vơ cần thiết để đấu tranh có hiệu với mạng lưới khủng bố khủng bố hàng không phạm vi toàn cầu Thứ năm, quốc gia cần tăng cường hợp tác quốc tế chiến này, việc hợp tác quốc tế điều kiện để ngăn chặn việc khủng bố khủng bố hàng không tự vượt qua đường biên giới quốc tế, việc phong tỏa nguồn tài khủng bố Hợp tác quốc tế điều kiện tốt để quốc gia trao đổi thông tin, trao đổi kinh nghiệm chống khủng bố Các quốc gia cần ý đến khâu đào tạo, bồi dưỡng chuyên gia chống khủng bố, tổ chức khóa học ngắn hạn lĩnh vực an ninh hàng không, sân bay, giải cứu tin, phát bom mìn, hình thức rửa tiền bất hợp pháp v.v… tổ chức mời chuyên gia có kinh nghiệm theo lĩnh vực trao đổi với học viên thực tiễn đấu tranh chống khủng bố Bên cạnh việc tổ chức diễn đàn hội Hội nghị quốc tế để trao đổi thông tin, thông qua hội nghị để thảo luận, đưa biện pháp sáng kiến đấu tranh chống khủng bố Thành công bước đầu chiến toàn cầu chống khủng bố chỗ quốc gia xích lại gần để thực sứ mệnh lịch 84 sử chung xóa bỏ chủ nghĩa khủng bố khỏi trái đất – thành công thứ quốc gia trước có quan hệ “khơng hữu nghị” với nhờ có chiến chống khủng bố tồn cầu họ đồn kết lại để chống khủng bố – thành công thứ hai Thứ sáu, khủng bố quốc tế ngày tinh vi nguy hiểm hơn, việc đấu tranh với khủng bố khủng bố hàng không không đơn việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc tế quốc gia việc kêu gọi quốc gia ký kết gia nhập công ước quốc tế khủng bố khủng bố hàng không, việc thực thi pháp luật đời sống cộng đồng Theo học viên để loại trừ tận gốc chủ nghĩa khủng bố nguồn gốc phát sinh khủng bố khủng bố hàng không cần giải vấn đề có tính tồn cầu, như: đói nghèo, dịch bệnh, khoảng cách giàu nghèo, cân lợi ích, sách môi trường, tị nạn, biến đổi khí hậu, giới đa cực, dân tộc tôn giáo, sách cần lấy người làm trọng tâm, tức đấu tranh sống chung người dựa sở pháp luật quốc tế đại Thứ bảy, giải tốt việc hài hòa lợi ích người với người, nhóm người, dân tộc quốc gia, tránh xung đột sắc tộc, tôn giáo, ngăn chặn kịp thời tư tưởng ly khai cực đoan ngun nhân làm phát sinh khủng bố khủng bố hàng không Các quốc gia cần giải xung đột biện pháp hịa bình, sở quy phạm có tính ngun tắc quy định Hiến chương Liên hợp quốc văn phổ cập quan trọng khác có liên quan, điều minh chứng Phán Tòa PCA ngày 12/7/2016 (được thành lập theo Phụ lục VII UNCLOS) vụ Philippines kiện Trung Quốc Biển Đơng Thứ tám, chiến dịch tồn cầu chống khủng bố khủng bố hàng không phụ thuộc nhiều vào ý chí trị quốc gia cộng đồng quốc tế, tức quốc gia phải trì tăng cường ý chí trị 85 đấu tranh chống chủ nghĩa khủng bố nói chung Các tổ chức quốc tế phải thường xuyên nhắc nhở thành viên tổ chức chiến chống khủng bố khủng bố hàng khơng tồn cầu chưa kết thúc, đạt kết quan trọng lĩnh vực thành viên cần nỗ lực lợi ích lâu dài họ, tổ chức cộng đồng Có nhiều quốc gia khơng ngừng tăng cường ý chí trị để đấu tranh chống chủ nghĩa khủng bố, ví dụ Vương quốc Arập Xêút, Vương quốc tiến hành chiến dịch cơng tồn diện chưa có nhằm lùng bắt kẻ khủng bố, phá tan âm mưu chúng, cắt đứt nguồn viện trợ tài chúng Chính vụ đánh bom thảm khốc Riyadh vào tháng tháng 11/2003 củng cố thêm tâm Arập Xêút việc tăng cường nỗ lực chống chủ nghĩa khủng bố Thứ chín, quốc gia-thành viên cộng đồng quốc tế cần tự giúp đỡ lẫn để nâng cao lực đấu tranh chống khủng bố quốc gia đảm nhận hết trọng trách tồn cầu cho dù quốc gia có cường quốc mặt Vì yếu tố chủ quan khách quan định chế luật pháp quốc tế, quốc gia tự điều tra tất đầu mối, khơng thể truy tố khủng bố khắp nơi, bắt giữ tất kẻ bị tình nghi khủng bố, khơng thể thu thập phân tích tất thơng tin tình báo, khơng thể trừng phạt tất kẻ tài trợ cho khủng bố, ngăn chặn việc phổ biến vũ khí giết người hàng loạt khơng thể tìm kiếm cơng tất khủng bố nơi trái đất vi phạm nguyên tắc quy phạm công nhận chung luật quốc tế đại (ví dụ nguyên tắc chủ quyền quốc gia; nguyên tắc không xâm phạm biên giới quốc gia; nguyên tắc toàn vẹn lãnh thổ; nguyên tắc quyền tự dân tộc; nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác nguyên tắc không dùng vũ 86 lực đe dọa dùng vũ lực quan hệ quốc tế v.v…) Một ví dụ điển hình việc tự nâng cao lực giúp đỡ lẫn để nâng cao lực đấu tranh chống khủng bố Malaysia, quốc gia nằm khu vực Đông Nam Á, 10 thành viên Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á – ASEAN Malaysia thành lập Trung tâm chống khủng bố khu vực Đông Nam Á (Tháng 8/2003), theo học Trung tâm có đại biểu đến từ 15 quốc gia khu vực Nam Á Đông Nam Á, đại biểu tham gia khóa đào tạo biện pháp cắt đứt nguồn cung cấp tài cho khủng bố Như vậy, Trung tâm chống khủng bố khu vực Đông Nam Á thực chức xây dựng lực chống khủng bố nơi trao đổi thông tin khủng bố Châu Á Các kết luận nói mang tính chất khuyến nghị giới hạn phạm vi luận văn, học viên cho cộng đồng quốc tế xóa bỏ khủng bố khủng bố hàng khơng cộng đồng quốc tế giải tốt, đồng vấn đề nói trên, tức trị, kinh tế, quân v.v… giải tốt vấn đề có tính tồn cầu mơi trường, biến đổi khí hậu, tị nạn, nghèo đói, dịch bệnh, phân biệt đối xử v.v… tránh cực đoan, phiến diện cần dựa vai trò, vị sở luật pháp quốc tế đại 87 KẾT LUẬN Đấu tranh chống khủng bố nói chung khủng bố hàng khơng nói riêng khơng nhiệm vụ riêng quốc gia nhóm quốc gia mà trở thành vấn đề nhận quan tâm giới Sau kiện khủng bố hàng không thảm khốc ngày 11/9/2001 nước Mỹ, cộng đồng quốc tế thống bắt đầu chiến đấu tranh chống khủng bố hàng không quốc tế Bằng việc sâu vào nghiên cứu Điều ước quốc tế đa phương đấu tranh chống khủng bố hàng không, luận văn làm rõ nội dung khái niệm khủng bố hàng không, phân loại đặc điểm khủng bố hàng không, hệ thống quy định đấu tranh chống khủng bố khủng bố hàng không hợp tác khu vực quốc tế để triển khai tốt hoạt động này, quy định pháp luật Việt Nam vấn đề đưa số giải pháp, khuyến nghị cho Việt Nam quốc gia khác nhằm thực việc đấu tranh phịng, chống khủng bố hàng khơng đạt hiệu Đánh giá vai trị vơ quan trọng việc đấu tranh phòng, chống khủng bố hàng không, Việt Nam chủ động tham gia 11/13 Điều ước quốc tế đa phương chống khủng bố Bên cạnh đó, Việt Nam khơng ngừng hồn thiện hệ thống pháp luật nước có liên quan đến lĩnh vực cho phù hợp với quy định điều ước quốc tế đấu tranh phòng chống khủng bố mà Việt Nam thành viên Để triển khai tốt hoạt động này, nước ta cần: tổ chức hiệu công tác tuyên truyền, phổ biến nội dung công ước pháp luật Việt Nam phòng, chống khủng bố khủng bố hàng không theo Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết gia nhập; xây dựng Kế hoạch tổ chức thực Công ước New York ngăn chặn hành vi khủng bố hạt nhân năm 2005; xem xét đến việc gia nhập 02 Cơng ước cịn lại chống khủng bố tồn cầu là: Cơng ước Montreal 88 chất nổ dẻo năm 1991; Công ước Viên bảo vệ an toàn vật liệu hạt nhân ngày 03/3/1980; có phân cơng phối hợp thực chặt chẽ bộ, ngành địa phương; tiếp tục nội luật hóa quy định Điều ước quốc tế đa phương; tăng cường hợp tác quốc tế để nâng cao hiệu công tác phịng, chống khủng bố hàng khơng Muốn thực nhiệm vụ đấu tranh chống khủng bố quốc tế khủng bố hàng không khu vực giới cách hiệu cần có hợp tác chặt chẽ quốc gia; đề cao vai trò của luật quốc tế việc điều chỉnh quan hệ đấu tranh chống khủng bố việc gia nhập thực thi công ước, nghị quyết, định tuyên bố Liên hợp quốc, Đại hội đồng Liên hợp quốc Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc; không nhượng thỏa hiệp với cá nhân, tổ chức khủng bố chúng thực hành vi khủng bố; đưa tổ chức, cá nhân khủng bố trước tòa đồng thời hợp tác quốc tế dẫn độ để xét xử công khai tội ác chúng; quốc gia phải cương đấu tranh chống lại hành vi bảo trợ cung cấp tài cho khủng bố khủng bố hàng không;… Học viên hy vọng kết nghiên cứu luận văn đáp ứng mục tiêu đặt luận văn, tức làm nguồn tư liệu tham khảo cho quan nghiên cứu khủng bố nói chung khủng bố hàng khơng nói riêng làm nguồn tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác đào tạo nghiên cứu khoa học sở đào tạo 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Ngọc Anh (2008), “Tội phạm khủng bố pháp luật quốc tế”, Tạp chí Cơng an nhân dân, (8) Nguyễn Ngọc Anh (2009), Bình luận khoa học Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình năm 1999, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội Lê Văn Bính (2011), "Khái niệm khủng bố góc nhìn nhà nghiên cứu", Khoa học, (Luật học), (1), tập 27, tr.43-50 Lê Văn Bính (2009), "Vai trị Liên hợp quốc đấu tranh chống khủng bố", Khoa học, (Luật học), (4), tập 25, tr 246-253 Bộ Công an (1999), Từ điển Cơng an nhân dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Văn Cảm (2007), Bảo vệ an ninh quốc gia, an ninh quốc tế quyền người pháp luật hình giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền Lê Văn Cảm (2009), Hệ thống Tư pháp hình giai đoạn nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Công ước (2007), ASEAN chống khủng bố Nguyễn Văn Dân (2004), Khủng bố chống khủng bố với vấn đề an ninh quốc tế, Hà Nội 10 Nguyễn Bá Diến (2013), Giáo trình cơng pháp quốc tế, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 11 Nguyễn Bá Diến (2013), Giáo trình tư pháp quốc tế, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 12 Vũ Ngọc Dương (2011), Pháp luật quốc tế chống khủng bố việc hồn thiện luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 90 13 Vũ Ngọc Dương (2009), “Bàn định nghĩa khủng bố điều ước quốc tế”, Tạp chí luật học 14 Bùi Mạnh Hùng (2012), Hợp tác quốc tế chống khủng bố liên hệ thực tiễn Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 15 Liên hợp quốc (1945), Hiến chương Liên hợp quốc 16 Liên hợp quốc (1963), Công ước Tokyo tội phạm số hành vi khác thực tàu bay 17 Liên hợp quốc (1970), Công ước Lahaye trừng trị việc chiếm giữ bất hợp pháp tàu bay 18 Liên hợp quốc (1971), Công ước Montreal trừng trị hành vi bất hợp pháp chống lại an tồn hàng khơng dân dụng 19 Liên hợp quốc (1988), Nghị định thư Montreal 1988 trấn áp hành vi bạo lực bất hợp pháp cảng hàng không phục vụ hàng không dân dụng quốc tế 20 Liên hợp quốc (1997), Công ước New York trừng trị khủng bố bom 21 Liên hợp quốc (1999), Công ước New York trấn áp hành vi tài trợ cho khủng bố 22 Liên hợp quốc (1979), Cơng ước New York chống bắt cóc tin 23 Liên hợp quốc (1973), Công ước New York việc ngăn ngừa trừng trị tội phạm chống lại người dược hưởng bảo hộ quốc tế, bao gồm viên chức ngoại giao 24 Liên hợp quốc (1988), Nghị định thư Montreal trừng trị hành vi bạo lực bất hợp pháp cảng hàng không dân dụng quốc tế 25 Liên hợp quốc (1988), Công ước Rome trừng trị hành vi bất hợp pháp chống lại an tồn hành trình hàng hải 26 Liên hợp quốc (1988), Công ước Rome trừng trị hành vi bất hợp pháp chống lại an toàn cơng trình cố định thềm lục địa 91 27 Liên hợp quốc (2005), Công ước New York ngăn chặn hành vi khủng bố hạt nhân 28 Liên hợp quốc (1991), Công ước Montreal chất nổ dẻo 29 Liên hợp quốc (1980), Công ước Vien bảo vệ an toàn vật liệu hạt nhân 30 Nghị A/RES/3034(XXVII) (1972), biện pháp phòng ngừa khủng bố quốc tế 31 Quốc hội (1999, 2009, 2015), Bộ luật hình sự, Hà Nội 32 Quốc hội (2016), Luật Điều ước quốc tế, Hà Nội 33 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 34 Quốc hội (2005), Luật Ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế, Hà Nội 35 Quốc hội (2006), Luật hàng không dân dụng, Hà Nội 36 Quốc hội (2013), Luật phòng, chống khủng bố, Hà Nội 37 Quốc hội (2007), Luật tương trợ tư pháp, Hà Nội 38 Quốc hội (2016), Nghị 144/2016/QH13 lùi hiệu lực thi hành Bộ luật Hình 100/2015/QH13, Bộ luật tố tụng hình 101/2015/QH13; Luật Tổ chức quan điều tra hình 99/2015/QH13; Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam 94/2015/QH13 bổ sung dự án Bộ luật hình 100/2015/QH13 sửa đổi vào chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2016 39 Trần Nam Trung (2010), Khủng bố hàng không luật quốc tế đại, thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 40 Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định 507/QĐ-TTg ngày 29 tháng năm 2016 phê duyệt Kế hoạch tổ chức thực Công ước quốc tế chống bắt tin năm 1979 Công ước quốc tế trừng trị việc khủng bố bom năm 1997, Hà Nội 92 41 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2005), pháp luật chống khủng bố số nước giới, Nxb Tư pháp, Hà Nội 42 Nguyễn Thị Yến (2002), “Khủng bố hàng không quốc tế loại hình khủng bố quốc tế”, Tạp chí Khoa học pháp lý II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 43 A.M Prokhorov (1982), The Soviet encyclopaedic dictionary / 2nd ed M 44 Antonian Y.M (1998), Terrorism Criminological and criminally-legal research M 45 Avdeev Y.I (2000), Terrorism as a social and political phenomenon//Modern terrorism: state and prospects/edited E.I Stepanova M 46 Bulletin of the USSR Foreign Ministry (1988), № 10 47 Crenshaw M (1983), Terrorism, Legitimacy, and Power Middletown, CT; Wesleyan University Press 48 Diplomatic Dictionary M.: Nauka (1986), T.III p.461; Dictionary of international law M.: International Relations 49 Felyanin V.Y (1998), Problems develop a universal definition of terrorism//the Moscow magazine of international law №1 50 Grosscup B (1987), The Explosion of Terrorism Far Hills, NJ: New Horizoms 51 H.J Kerner Trans with it (1998), Criminology Reference Dictionary, M 52 Inter-American Juridical Committee, Statement of Reasons for the Draft Convention on Terrorist and Kidnapping Doc CP/doc 54170 53 Jenkins B.M (1984), The Who, What, When, Where, How, and Why of Terrorism.// Paper presented at the Detroit Police Department Conference on “Urban Terrorism: Planning or Chaos?” 54 Kovalev E., Malyshev V (1984), Terror: masterminds and executors M 55 Laqueur W (1987), The Age of Terrorism Boston: Little, Brown 93

Ngày đăng: 25/09/2020, 19:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN