Pháp luật và luật tục, những vấn đề lý luận và thực tiễn ở Việt Nam hiện nay : Luận văn ThS. Luật: 60 38 01

87 62 0
Pháp luật và luật tục, những vấn đề lý luận và thực tiễn ở Việt Nam hiện nay : Luận văn ThS. Luật: 60 38 01

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN THỊ PHƢỢNG PHÁP LUẬT VÀ LUẬT TỤC: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN THỊ PHƢỢNG PHÁP LUẬT VÀ LUẬT TỤC: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành : Lý luận lịch sử nhà nƣớc pháp luật Mã số : 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Hoàng Thị Kim Quế HÀ NỘI - 2011 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ PHÁP LUẬT VÀ LUẬT TỤC 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vị trí, vai trị pháp luật luật tục 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, vị trí, vai trị pháp luật 1.1.1.1 Khái niệm 1.1.1.2 Đặc điểm 1.1.1.3 Vị trí, vai trò pháp luật 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm, vị trí, vai trị luật tục 1.1.2.1 Khái niệm 1.1.2.2 Đặc điểm 10 1.1.2.3 Nội dung luật tục 11 1.1.2.4 Vị trí, vai trị luật tục đời sống đồng bào dân tộc thiểu số 14 1.2 Những điểm tương đồng khác biệt pháp luật luật tục 16 1.2.1 Điểm tương đồng pháp luật luật tục 16 1.2.2 Sự khác biệt pháp luật luật tục 20 1.3 Sự tác động qua lại pháp luật luật tục 26 1.3.1 Sự tác động luật tục đến pháp luật 26 1.3.2 Sự tác động pháp luật đến luật tục 30 Chương 2: 34 THỰC TRẠNG MỐI QUAN HỆ PHÁP LUẬT VÀ LUẬT TỤC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Thực trạng mối quan hệ pháp luật luật tục hoạt động thực pháp luật 34 2.1.1 Những ưu điểm 34 2.1.2 Những hạn chế 38 2.2 Thực trạng mối quan hệ pháp luật luật tục hoạt động áp dụng luật tục 40 2.2.1 Những ưu điểm 40 2.2.2 Những hạn chế 43 2.3 Thực trạng chung mối quan hệ pháp luật luật tục 45 2.3.1 Ưu điểm mối quan hệ 45 2.3.2 Những hạn chế mối quan hệ 53 Chương 3: 59 QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG, HIỆU QUẢ VIỆC KẾT HỢP PHÁP LUẬT VÀ LUẬT TỤC HIỆN NAY 3.1 Giải tốt mối quan hệ pháp luật luật tục yêu cầu cần thiết 59 3.1.1 Yêu cầu công xây dựng nhà nước pháp quyền 59 3.1.2 Yêu cầu công hội nhập kinh tế, quốc tế 62 3.2 Những giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu việc kết hợp pháp luật luật tục Việt Nam 66 3.2.1 Nhận thức vị trí, vai trị pháp luật, luật tục mối quan hệ chúng 66 Khắc phục hạn chế phát huy ưu điểm mối quan hệ pháp luật luật tục thời gian qua 67 3.2.2.1 Khắc phục hạn chế mối quan hệ pháp luật luật tục 67 3.2.2.2 Phát huy ưu điểm mối quan hệ pháp luật luật tục 71 3.2.2 3.2.3 Cần xem xét tới vấn đề tổ chức xây dựng đổi luật tục 75 3.2.4 Nâng cao vai trò người đứng đầu cộng đồng người dân tộc thiểu số trình phát huy mối quan hệ pháp luật luật tục 76 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong giai đoạn nay, hệ thống pháp luật nước ta khơng ngừng tăng cường hồn thiện, thực ngày tốt vai trò điều chỉnh quan hệ xã hội Bên cạnh hệ thống pháp luật tồn tại, buôn, bản, làng dân tộc người, luật tục tồn công cụ phổ biến để điều chỉnh quan hệ cộng đồng Thực tế cho thấy, đồng bào dân tộc thiểu số sống điều chỉnh hành vi luật tục dân tộc quan tâm đến pháp luật Nhà nước Do vậy, có khơng phong tục, tập qn lạc hậu cản trở phát triển lành mạnh mặt đồng bào dân tộc thiểu số Mặt khác, có phong tục, tập quán tiến kết tinh từ lâu đời đồng bào dân tộc thiểu số lại chưa pháp luật Nhà nước ta ghi nhận Vì vậy, pháp luật vào sống đồng bào dân tộc thiểu số chưa hiệu quả, phần tạo nên cách biệt khơng đáng có pháp luật luật tục đồng bào dân tộc thiểu số Trong công xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân dân Nhà nước ta nay, pháp luật xác định công cụ quan trọng để Nhà nước quản lý xã hội Nhà nước ta sử dụng nhiều phương pháp để đưa pháp luật vào sống đồng bào dân tộc thiểu số; bên cạnh đó, vai trị luật tục nâng lên Pháp luật nước ta quy định tiền đề cho việc áp dụng phát huy mặt tích cực tập quán, phong tục truyền thống mà có luật tục Tuy nhiên, mặt lý luận, mối quan hệ pháp luật với luật tục chưa giải cách triệt để Việc tồn song song thực tế hai hệ thống pháp luật Nhà nước luật tục đồng bào dân tộc thiểu số đặt vấn đề là: xác định vị trí hệ thống này, đồng thời làm rõ mối quan hệ chúng việc điều chỉnh quan hệ xã hội Từ cho thấy cần thiết phải nghiên cứu cách toàn diện sâu sắc mối quan hệ pháp luật luật tục nhằm rõ điểm tương đồng, điểm khác biệt đồng thời nêu mặt tích cực hạn chế yếu tố quản lý xã hội, rõ tác động qua lại, hỗ trợ, bổ sung cho chúng; đánh giá cách khách quan, toàn diện thực trạng mối quan hệ pháp luật luật tục điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta Từ có sở đưa số giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu việc kết hợp mối quan hệ pháp luật với luật tục cho pháp luật luật tục sử dụng cách có hiệu việc quản lý cộng đồng người dân tộc thiểu số thời gian tới Với lý trên, tác giả chọn đề tài: "Pháp luật luật tục: Những vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam nay" để nghiên cứu viết luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu Qua trình tìm hiểu, nghiên cứu đề tài cho thấy có số cơng trình khoa học liên quan đến vấn đề này, cụ thể: Kỷ yếu hội thảo: Luật tục phát triển nông thôn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, năm 2000 Ngô Đức Thịnh Chu Thái Sơn: Luật tục Êđê (Tập quán pháp ca), Nxb Chính trị quốc gia, năm 1996 GS.TS Hoàng Thị Kim Quế: "Luật tục Tây Nguyên - giá trị văn hóa pháp lý, quản lý cộng đồng mối quan hệ với pháp luật", Tạp chí Khoa học (kinh tế - Luật), số 1, năm 2005 Nguyễn Việt Hương: "Giá trị luật tục từ góc nhìn pháp lý", Tạp chí Nhà nước pháp luật, số năm 2000 Ngồi cịn số đăng báo, tạp chí chuyên ngành khác Mỗi cơng trình có cách tiếp cận vấn đề pháp luật luật tục riêng, chưa làm rõ mối quan hệ pháp luật luật tục trình điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh đồng bào dân tộc thiểu số nước ta Do vậy, thấy việc nghiên cứu làm rõ mối quan hệ pháp luật luật tục mặt lý luận thực tiễn yêu cầu cần thiết trình xây dựng Nhà nước pháp quyền Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích Mục đích luận văn sở nghiên cứu số vấn đề lý luận, sâu vào phân tích mối quan hệ thực tế pháp luật luật tục Việt Nam từ đưa số giải pháp vận dụng tốt mối quan hệ trình quản lý xã hội đồng bào dân tộc thiểu số 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Với mục đích nghiên cứu trên, luận văn đặt nhiệm vụ cụ thể là: - Xác định vị trí, vai trị pháp luật luật tục đồng bào dân tộc thiểu số - Phân tích nét tương đồng khác biệt pháp luật luật tục mối quan hệ chúng đồng bào dân tộc thiểu số - Nêu thực trạng mối quan hệ pháp luật luật tục thực tế đời sống đồng bào dân tộc thiểu số Trên sở phân tích lý luận thực tiễn mối quan hệ pháp luật luật tục rút mặt ưu điểm hạn chế mối quan hệ, nêu nguyên nhân hạn chế - Đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu việc kết hợp mối quan hệ pháp luật luật tục việc điều chỉnh xã hội đồng bào dân tộc thiểu số Phạm vi nghiên cứu đề tài Pháp luật luật tục vấn đề tương đối rộng, phạm vi luận văn thạc sĩ, tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn mối quan hệ pháp luật luật tục Việt Nam Và phạm vi nghiên cứu nhóm luật tục số đồng bào dân tộc địa bàn Tây Nguyên, tiêu biểu như: dân tộc Êđê, Mnơng… Đóng góp khoa học đề tài Luận văn cơng trình nghiên cứu cách khái quát hệ thống mối quan hệ pháp luật luật tục, có đóng góp sau đây: - Phân tích rõ vấn đề lý luận pháp luật luật tục - Nêu thực trạng mối quan hệ pháp luật luật tục - Đề xuất quan điểm giải pháp góp phần nâng cao chất lượng, hiệu việc kết hợp mối quan hệ pháp luật luật tục việc điều chỉnh xã hội đồng bào dân tộc thiểu số Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu dựa tư tưởng triết học Mác - Lênin chủ nghĩa vật biện chứng, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta xây dựng Nhà nước pháp quyền sách dân tộc Luận văn thực phương pháp: phân tích - tổng hợp, lịch sử - cụ thể; kết hợp phương pháp điều tra xã hội học… Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp luật luật tục Chương 2: Thực trạng mối quan hệ pháp luật luật tục Việt Nam Chương 3: Quan điểm giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu việc kết hợp pháp luật luật tục Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ PHÁP LUẬT VÀ LUẬT TỤC 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, VỊ TRÍ, VAI TRỊ CỦA PHÁP LUẬT VÀ LUẬT TỤC 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, vị trí, vai trị pháp luật 1.1.1.1 Khái niệm Vào giai đoạn cuối xã hội nguyên thủy, phát triển lực lượng sản xuất đưa đến ba lần phân công lao động xã hội lớn, chế độ tư hữu hình thành với phân chia xã hội thành giai cấp đối lập quyền lợi Các tập quan, quy tắc xã hội nguyên thủy tồn song nhiều số khơng cịn đủ sức điều chỉnh quan hệ xã hội giai đoạn xuất điều kiện Trước tình hình đó, xuất nhu cầu xúc phải hình thành hệ thống quy tắc xử thể ý chí bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị Pháp luật đời để đáp ứng nhu cầu Tuy nhiên, pháp luật đời không túy từ nhu cầu giai trị nhà nước, không công cụ bảo vệ giai cấp thống trị; pháp luật xuất để đáp ứng nhu cầu điều chỉnh quan hệ xã hội người, củng cố, xác lập trật tự xã hội, thiếu trật tự đó, khơng cộng đồng, xã hội tồn Pháp luật tượng xã hội khách quan, đặc biệt quan trọng vô phức tạp; có khơng quan niệm, nhận thức khác pháp luật Trên quan điểm truyền thống, nêu khái niệm pháp luật sau: Pháp luật hệ thống quy tắc xử có tính bắt buộc chung nhà nước đặt thừa nhận, thể ý chí nhà nước giai Nhà nước cần bổ sung văn pháp luật hướng dẫn chi tiết thi hành pháp luật cụ thể áp dụng cho đồng bào dân tộc thiểu số Như phân tích chương 2, hệ thống pháp luật nước ta có quy định cho lĩnh vực cụ thể như: Dân sự, hình sự, nhân gia đình, thương mại, doanh nghiệp… với văn hướng dẫn chi tiết việc thực chúng thực tế Tuy vậy, hệ thống văn có tính khái qt cao ngôn ngữ chuyên môn đại, chưa tính đến quy định điều chỉnh lĩnh vực luật tục đồng bào dân tộc thiểu số Trong thời gian tới, hệ thống văn pháp luật nhà nước ta bổ sung văn luật, hướng dẫn thi hành pháp luật cách cụ thể, chi tiết phù hợp với trình độ nhận thức đồng bào dân tộc thiểu số Trong văn này, điều quan trọng phải tính đến việc sử dụng quy định thích hợp luật tục để phối hợp với quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh sống đồng bào Các văn hướng dẫn tiến hành lồng ghép quy định tiến bộ, phù hợp luật tục vào điều luật, hay hiểu theo cách ghi nhận luật tục đồng bào dân tộc thiểu số cách có chọn lọc làm cụ thể hóa, mềm dẻo quy định pháp luật nhằm thực mục đích dựa vào ý thức tơn trọng luật tục đồng bào dân tộc thiểu số nước ta Trong số lĩnh vực cụ thể, pháp luật cần có quy định nhằm hạn chế điểm không phù hợp luật tục sau: Với quy định bồi thường thiệt hại lĩnh vực dân sự, tinh thần điều luật quy định pháp luật luật tục có điểm tương đồng Tuy nhiên, việc áp dụng mức bồi thường luật tục nặng nhiều (một đền ba) so với quy định pháp luật Khi điều chỉnh vấn đề này, pháp luật quy định áp dụng tinh thần bồi thường có luật tục, cần có biện pháp khống chế mức bồi thường người vi phạm, bồi thường ngang giá trị khơng có quyền địi bồi thường theo quy định luật tục 71 Với lĩnh vực hình sự, thực tế cho thấy, quy định hình luật tục hầu hết pháp luật ghi nhận Bộ luật Hình Như vậy, quy định luật tục tiến phù hợp với pháp luật nhà nước Song người dân tộc thiểu số vi phạm phải chịu xét xử tịa án, chưa có quy định ghi nhận việc viện dẫn luật tục trình xét xử Điều làm cho tính thuyết phục án người vi phạm chưa triệt để Để khắc phục tình trạng này, nhà nước cần xem xét việc đưa quy định việc viện dẫn luật tục trình xét xử người dân tộc thiểu số để tăng thêm tính giáo dục cao nhận thức họ hành vi vi phạm Riêng trình áp dụng hình phạt, cần nhấn mạnh việc quy định người vi phạm phải chịu loại hình phạt định pháp luật quy định, khơng phải chịu hình phạt theo luật tục dân tộc họ (trừ quy định theo tôn giáo, tâm linh không bị ảnh hưởng nhiều tới kinh tế) Trong lĩnh vực nhân gia đình, cần có quy định cụ thể biện pháp tuyên truyền, giáo dục để loại bỏ dần xóa bỏ ảnh hưởng điều luật lạc hậu, khơng cịn phù hợp với phát triển chung xã hội luật tục đồng bào dân tộc thiểu số, quy định tục hôn nhân "nối nịi" Việc giải vụ việc liên quan tới nhân gia đình cần viện dẫn quy định tiến luật tục phù hợp với pháp luật hành để giải Tóm lại, hệ thống văn pháp luật Việt Nam tương lai cần tính đến việc xem xét, bổ sung quy định áp dụng riêng cho khu vực đồng bào dân tộc thiểu số Quy định việc ghi nhận luật tục trình giải vụ việc, quy định trường hợp áp dụng luật tục để giải quyết, phạm vi áp dụng luật tục cho hợp lý Điều khắc phục khái quát cao điều luật áp dụng phong tục, tập quán Điều 3, Bộ luật Dân năm 2005; đồng thời việc thực quy 72 định pháp luật thực tế dễ dàng vào sống đồng bào dân tộc thiểu số Tiến hành biện pháp để loại bỏ dần ảnh hưởng quy định lạc hậu, khơng cịn phù hợp luật tục Tuy có quy định việc trừ, hạn chế ảnh hưởng phong tục, tập qn lạc hậu luật tục cịn trì sống đồng bào dân tộc thiểu số nay, thực tế, chúng tồn làm ảnh hưởng tới phát triển lành mạnh người dân Đây vấn đề đáng quan tâm, cần có biện pháp giải để xây dựng xã hội công dân lành mạnh giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Vốn tồn trì lâu đời sống đồng bào dân tộc thiểu số luật tục dân tộc họ, quy định lạc hậu, phản tiến không dễ dàng người dân nhận thức nhanh chóng loại bỏ chúng khỏi đời sống Do đó, phải nhận định dùng quy định cứng nhắc pháp luật để loại trừ tất quy định lạc hậu luật tục; công việc phải thực bước theo quy trình định Trước hết việc nghiên cứu, sưu tầm quy định lạc hậu luật tục áp dụng sống người dân, ảnh hưởng quy định tới phát triển riêng đồng bào dân tộc thiểu số cộng đồng xã hội nói chung Từ có giải pháp cụ thể để tiến hành hạn chế xóa bỏ việc áp dụng chúng thực tế Cần kết hợp hài hòa việc tuyên truyền quy định mới, tiến pháp luật vấn đề mà luật tục có quy định khơng phù hợp, tiến hành tổ chức việc thực pháp luật phù hợp để hình thành thói quen lành mạnh, tiến thay cho thói quen cũ lạc hậu Cần xây dựng đội ngũ cán tuyên truyền pháp luật, thực tổ chức pháp luật am hiểu rõ đời sống đồng bào, biết sử dụng tiếng nói riêng đồng bào, hiểu rõ phong tục, tập quán quy định luật 73 tục Từ vận dụng linh hoạt quy định pháp luật kết hợp quy định tiến luật tục để đưa chủ trương Đảng Nhà nước vào sống đồng bào dân tộc thiểu số Hình thành thói quen tiến thay thói quen cũ lạc hậu, khơng phù hợp với phát triển đời sống người dân Đội ngũ cán làm công việc tốt từ cán tổ chức quyền địa phương, kết hợp đồn viên niêm ưu tú lực lượng vũ trang đồn biên phịng, doanh trại qn đội đóng qn địa bàn sinh sống đồng bào 3.2.2.2 Phát huy ưu điểm mối quan hệ pháp luật luật tục Bên cạnh việc khắc phục tồn mối quan hệ pháp luật luật tục nhà nước ta cần phát huy mặt tốt, tích cực đạt mối quan hệ thời gian qua Tiếp tục hoàn thiện quy định ghi nhận mối quan hệ pháp luật luật tục đồng bào dân tộc thiểu số Trong hệ thống pháp luật Việt Nam hành bảo đảm bảo thực quyền nghĩa vụ đáng chủ thể, bảo vệ lợi ích xã hội nói chung, phản ánh tâm tư, nguyện vọng nhân dân lao động dân tộc có dân tộc thiểu số Đó điểm tích cực nhà nước ta cần phát huy giai đoạn tới để tiến tới xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa Trong thời gian tới, hệ thống pháp luật nhà nước ta phải công cụ hữu hiệu để đảm bảo lợi ích cho đơng bào dân tộc thiểu số, trừ quy định phản tiến bộ, lạc hậu luật tục, thiết lập hệ thống tư tưởng thống hoàn toàn tin tưởng vào sách Đảng Nhà nước ta làng đồng bào Pháp luật giai đoạn cần tiếp 74 tục phát huy, kế thừa quan điểm, phong tục, tập quán tiến luật tục dân tộc, tạo môi trường thuận lợi cho quy định tiến luật tục hình thành, tồn phát triển Để làm tốt điều này, cần trọng tới quy trình xây dựng pháp luật, nâng cao kỹ thuật lập pháp nâng cao trình độ nhận thức pháp luật, hiểu biết đời sống xã hội thực tế cán xây dựng pháp luật Cán xây dựng pháp luật phải nhận thức vai trò pháp luật vai trò phong tục, tập quán dân tộc lãnh thổ Việt Nam Đặc biệt vai trò bổ trợ cho pháp luật luật tục trình xây dựng văn hướng dẫn thực pháp luật Cần thường xuyên mở điều tra xã hội học buôn làng người dân tộc thiểu số để nắm nguyện vọng họ, hiểu cách thấu đáo cội nguồn sinh quy định luật tục đồng bào Đó sở thực tế quý giá để xây dựng văn pháp luật phù hợp với đời sống đồng bào dân tộc thiểu số Quá trình thâm nhập thực tế góp phần dự liệu tình phát sinh đời sống đồng bào dân tộc thiểu số, thấy luồng tư tưởng chủ đạo ảnh hưởng tới đời sống họ Từ có biện pháp kịp thời để tạo điều kiện cho tập quán tốt đẹp hình thành ngăn chặn việc phát sinh tập qn phản tiến hình thành Tăng cường cơng tác tuyên truyền pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số Đây công tác quan tâm Đảng Nhà nước ta đạt số kết đáng khích lệ cần phát huy thời gian tới Hình thức để thực tốt công tác tuyên truyền pháp luật tới đồng bào dân tộc thiểu số đa dạng sử dụng nhiều phương pháp, nhiều lực lượng để tuyên truyền Cách làm có hiệu sử dụng lực lượng cán 75 bộ, cơng chức người dân tộc thiểu số quan, tổ chức đồn thể địa phương Họ lực lượng hạt nhân quan trọng đóng vai trị tích cực việc tuyên truyền phổ biến pháp luật vào sống đồng bào Họ nắm rõ hiểu phong tục, tập quán, lối sống dân tộc mình, mặt khác lại tham gia vào hoạt động máy nhà nước địa phương nên hiểu biết sách pháp luật Đảng Nhà nước Khi tuyên truyền, phổ biến pháp luật tới người dân nơi họ sinh sống tạo niềm tin cho cộng đồng có sức thuyết phục cao Cùng với sử dụng lực lượng tuyền truyền pháp luật có tính chất truyền thống cán công chức, quan, đồn thể hệ thống trị nước ta Với lực lượng này, yêu cầu tối thiểu phải biết sử dụng tiếng đồng bào dân tộc thiểu số có thời gian sinh sống hiểu phong tục, tập quán đồng bào, kết hợp hướng dẫn đồng bào dân tộc thiểu số thực hoạt động kinh tế nâng cao đời sống vật chất Lực lượng tuyên truyền phải thể tính gương mẫu, điểm sáng cán nhà nước, tạo niềm tin cho đồng bào vào lãnh đạo Đảng, Nhà nước ta Để có kết tốt, tiến hành lựa chọn cán thực công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật cần lựa chọn người thực có tâm huyết với cơng việc, tư cách đạo đức tốt có ý tưởng sáng tạo thiết thực đồng thời có tư động với kinh tế thị trường; để họ vào làm công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật tới đồng bào dân tộc thiểu số trở thành điểm sáng công xây dựng đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội đồng bào Đồng thời, họ cịn phải hạt nhân tiên phong việc bảo vệ quy định tiến bộ, loại bỏ dần ảnh hưởng quy định phản tiến luật tục Nhà nước cần có chế độ đãi ngộ thỏa đáng cho lực lượng tuyên truyền phổ biến pháp luật, khen thưởng kịp thời cho cá nhân có nhiều sáng kiến công tác tuyên truyền, xử lý nghiêm minh cá nhân 76 lợi dụng công tác để gây chia rẽ dân tộc truyền bá tư tưởng phản động đồng bào Tổ chức tốt việc thực pháp luật kết hợp thực tốt quy định tiến luật tục Pháp luật có phát huy hiệu công cụ điều chỉnh quan hệ phát sinh xã hội trình thực pháp luật thực tế Đối với khu vực đồng bào dân tộc thiểu số, vấn đề tổ chức thực pháp luật có ý nghĩa to lớn Đồng bào dân tộc thiểu số phần lớn sinh sống vùng sâu, vùng xa quan tâm đến pháp luật nhà nước, chủ động tổ chức thực pháp luật cho họ điều cần thiết Thông qua quan có thẩm quyền, Nhà nước ta chủ động tổ chức thực quy định pháp luật cách tuyên truyền, vận động người dân thực pháp luật Chủ động tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ giúp đỡ, đảm bảo cho văn pháp luật nhà nước ta ban hành thực thi nghiêm túc Để pháp luật thực nghiêm túc cộng đồng người dân tộc thiểu số, biện pháp quan trọng phải phối hợp với việc thực thi quy định tiến luật tục Cần lưu ý phát huy tốt biện pháp giáo dục, thuyết phục với áp dụng biện pháp cứng rắn pháp luật Bởi lẽ quy định luật tục thực thi chủ yếu sống đồng bào dân tộc thiểu số chủ yếu biện pháp giáo dục, thuyết phục Ngay bắt buộc phải thực biện pháp cưỡng chế đồng bào dân tộc thiểu số cần phải lưu ý tính giáo dục, cải tạo ý thức người bị áp dụng họ phải thi hành Đặc biệt với biện pháp cưỡng chế tước đoạt mạng sống người việc tổ chức thực cần tiến hành thận trọng để không gây hậu xấu tới tâm lý người dân, luật tục dân tộc chưa áp dụng biện pháp này, kể tội ác giết người dã man Việc tổ chức thực pháp luật, đặc biệt biện pháp cưỡng chế nhà nước đồng bào dân tộc thiểu số phải thực cho 77 đồng bào nhận thức hành vi sai phạm có ý thức sữa chữa không tái phạm Đồng thời lấy phương pháp giáo dục người cộng đồng hiểu rõ quy định pháp luật lựa chọn cách ứng xử phù hợp không vi phạm pháp luật 3.2.3 Cần xem xét tới vấn đề tổ chức xây dựng đổi luật tục Thực tế cho thấy, chưa quan tâm tới hoạt động xây dựng đổi luật tục đồng bào dân tộc thiểu số theo định hướng pháp luật Vì thế, luật tục phát triển tồn cách tự phát với nhiều quy định lạc hậu, phản tiến kìm hãm phát triển lành mạnh đồng bào dân tộc thiểu số Nhà nước ta có văn cụ thể quy định trình xây dựng, ban hành hiệu lực hương ước việc điều chỉnh quan hệ xã hội phạm vi định làng, xã thuộc vùng đồng Nhưng luật tục đồng bào dân tộc thiểu số cách làm chưa ghi nhận Để khắc phục tình trạng này, thời gian tới, Nhà nước ta cần xem xét tới vấn đề thành lập phận nghiên cứu luật tục gồm người có kỹ xây dựng văn người địa có hiểu biết kỹ luật tục Tổ chức sưu tầm, thống kê xây dựng thành luật tục dân tộc thiểu số Việt Nam nhằm mục đích vận dụng thực tiễn quản lý đời sống phối hợp với pháp luật tham gia vào quản lý đồng bào dân tộc thiểu số hiệu Tới thời điểm nay, hoạt động sưu tầm, ghi chép lại thành văn luật tục dân tộc chủ yếu có mục đích giữ gìn nét văn hóa dân gian dân tộc tiến hành theo quy mô nhỏ lẻ số nhà nghiên cứu Vì vậy, việc sưu tầm luật tục dân tộc thiểu số nước ta đơn hoạt động ghi chép lại quy định luật tục mà không phân biệt quy định lạc hậu hay tiến Để giải tốt mối quan hệ pháp luật luật tục, đáp ứng yêu cầu vận dụng, sử dụng luật tục dân tộc việc 78 điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh buôn làng người dân tộc thiểu số việc sưu tầm nghiên cứu luật tục cần nhà nước ta quan tâm đổi cách thức tiến hành Hoạt động sưu tầm, nghiên cứu luật tục dân tộc cần tiến hành diện rộng có phối hợp nhiều địa phương đạo chung quan có thẩm quyền Có thể tiến hành cách: địa phương có luật tục đồng bào dân tộc thiểu số tiến hành thống kê toàn quy định có luật tục, phân loại quy định tiến bộ, quy định lạc hậu, trái pháp luật để dễ dàng việc áp dụng chúng trình điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh Từ tổng hợp lại để xây dựng thành luật tục dân tộc thiểu số lãnh thổ Việt Nam Cùng với việc ghi thành văn quy định luật tục, cần lồng ghép tinh thần pháp luật vào quy định luật tục đáp ứng tâm lý tôn trọng luật tục đồng bào dân tộc thiểu số, vừa đạt mục đích quản lý nhà nước ta pháp luật Khi tiến hành xong việc tổng hợp xây dựng luật tục dân tộc nước, cần tạo điều kiện phát hành cách rộng rãi, buôn làng đồng bào dân tộc thiểu số, cử cán làm công tác tuyên truyền, giáo dục đồng bào tuân thủ theo quy định pháp luật luật tục dân tộc Đây hoạt động nhạy cảm, địi hỏi có thời gian định, nên giao trọng trách cho đội ngũ công chức người địa, già làng, trưởng đảm nhiệm vai trị chính, nhà nước đóng vai trị hỗ trợ cần thiết 3.2.4 Nâng cao vai trò ngƣời đứng đầu cộng đồng ngƣời dân tộc thiểu số trình phát huy mối quan hệ pháp luật luật tục Với đặc điểm sinh sống buôn làng, hẻo lánh, đồng bào dân tộc thiểu số kính trọng đề cao vai trị người đứng đầu buôn làng như: già làng, trưởng Đối với người buôn làng, ví "Cây sung đầu suối, đa đầu làng" - người có trọng trách việc xử lý công việc chung buôn làng, người đại 79 diện cho cộng đồng bảo vệ quyền lợi ích cho thành viên bn làng Khi có mâu thuẫn xảy ra, người đứng đầu buôn làng thường người quyền phán xét ý kiến đưa người dân tôn trọng thực Họ người hiểu rõ quy định luật tục dân tộc áp dụng chúng việc điều chỉnh mối quan hệ phát sinh bn làng Với vai trị đó, họ người tiên phong việc thi hành luật tục Nhà nước ta cần có biện pháp đào tạo họ trở thành hạt nhân tích cực việc phát huy mối quan hệ pháp luật luật tục để đạt đươc mục đích điều chỉnh xã hội nói riêng vùng đồng bào dân tộc thiểu số Nhà nước ta cần có chế độ đãi ngộ với họ, tạo điều kiện cho họ tham gia lớp học tuyên truyền, phổ biến pháp luật, tăng cường giao lưu người đứng đầu bn làng với đại diện quyền địa phương, với cán tuyên truyền pháp luật nhà nước Tạo hội cho họ thâm nhập sống tiếp cận với văn pháp luật, khai thác triệt để ảnh hưởng tích cực họ thành viên cộng đồng dân tộc thiểu số Làm tốt điều này, thay đổi tư giải vụ việc phát sinh buôn làng theo luật tục sang tư pháp luật Họ trở thành cầu nối pháp luật luật tục, đưa quy định pháp luật lồng ghép vào quy định luật tục tới người dân, tạo tin tưởng người dân pháp luật nhà nước họ tự giác có ý thức thực Trong trình thực pháp luật tổ chức thực lt tục việc phát huy vai trị tích cực người đứng đầu quan trọng Khi họ tham gia vào trình này, pháp luật đảm bảo cao việc thực thực tế Để già làng, trưởng đồng bào dân tộc thiểu số phát huy vai trị tích cực mình, nhà nước cần có chế khen thưởng, khuyến khích kịp thời già làng, trưởng có nhiều thành tích cơng tác tuyên truyền pháp luật, tổ chức thực pháp luật tới người dân 80 KẾT LUẬN Pháp luật luật tục công cụ quản lý xã hội quan trọng tồn xã hội Để sử dụng pháp luật luật tục có hiệu quản lý xã hội, cần phải có nhận thức đắn vị trí, vai trị ưu điểm loại; với nhìn nhận tác động qua lại, bổ trợ cho pháp luật luật tục Sự tác động pháp luật luật tục thể nhiều khía cạnh, số trường hợp luật tục sở cho việc xây dựng pháp luật, vấn đề điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh cộng đồng người dân tộc thiểu số Luật tục góp phần bảo đảm cho pháp luật thực nghiêm chỉnh cộng đồng đồng bào dân tộc thiểu số nước ta Cùng với đó, pháp luật có tác động mạnh mẽ tới luật tục Pháp luật ghi nhận, củng cố phát huy quy định tiến bộ, loại trưc quy định phản tiến không phù hợp với phát triển chung xã hội cịn ngăn chặn hình thành quy định phản tiến góp phần hình thành quy định tiến luật tục dân tộc Với yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa yêu cầu hội nhập kinh tế nước ta nay, việc giải mối quan hệ pháp luật luật tục nhu cầu cần thiết Đảng Nhà nước ta xác định: Quản lý xã hội pháp luật, đồng thời coi trọng phong tục, tập quán truyền thống tốt đẹp dân tộc lãnh thổ Việt Nam - mà có luật tục dân tộc Do đó, mối quan hệ pháp luật luật tục dân tộc phải quan tâm nghiên cứu cách có hệ thống để góp phần vào cơng quản lý xã hội công dân đại Từ nghiên cứu thực tiễn mối quan hệ pháp luật luật tục Việt Nam nay, có số giải pháp đưa nhằm góp phần tăng nâng cao chất lượng hiệu việc kết hợp pháp luật luật tục vận dụng tốt mối 81 quan hệ Trước hết, cần nhận thức vị trí, vai trị pháp luật, luật tục mối quan hệ chúng Từ có hướng khắc phục hạn chế phát huy ưu điểm mối quan hệ pháp luật luật tục; xem xét tới vấn đề tổ chức nghiên cứu xây dựng luật tục cuối nâng cao vai trò người đứng dầu cộng đồng người dân tộc thiểu số trình phát huy mối quan hệ pháp luật luật tục Trong q trình nghiên cứu, dù có nhiều cố gắng song khóa luận khơng thể tránh khỏi hạn chế định Rất mong góp ý thầy, cô giáo người quan tâm để khóa luận hồn thiện 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (1998), Chỉ thị số 02/1998/CT-TTg ngày 07/01 Thủ tướng phủ việc tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật giai đoạn nay, Hà Nội Chính phủ (1998), Chỉ thị số 24/1998/CT-TTg ngày 19/6 Thủ tướng Chính phủ việc xây dựng thực hương ước, quy ước làng, bản, thôn, ấp, cụm dân cư, Hà Nội Nguyễn Trí Dũng (2005), "Luật tục với thi hành pháp luật", Nghiên cứu lập phỏp, (52) Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sù thËt, Hµ Néi Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09/12 Ban Bí thư Trung ương tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cỏn b v nhõn dõn, H Ni Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hµ Néi Nguyễn Minh Đoan (1998), Vai trị pháp luật đời sống xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Vũ Hạnh Hiên (1999), "Hương ước xưa, quy ước nay", Xưa & nay, (5) 11 Lê Đình Hoan (2006), "Pháp luật luật tục Êđê điều chỉnh quan hệ cộng đồng", Kiểm sát, (3) 83 12 Nguyễn Quốc Hoàn (2002), Cơ chế điều chỉnh Pháp luật Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 13 Nguyễn Thị Hồi (2008), "Về khái niệm nguồn pháp luật", Luật học, (2) 14 Trương Tiến Hưng (2008), "Pháp luật hoá giá trị luật tục dân tộc Chăm - giải pháp vận dụng luật tục dân tộc Chăm quản lý nhà nước quyền địa phương tỉnh Ninh Thuận nay", Nhà nước pháp luật, (3) 15 Nguyễn Việt Hương (2000), "Giá trị luật tục từ góc nhìn pháp lý", Nhà nước pháp luật, (4) 16 Đức Huy - Ngọc Chung (2010), "Lặn nước - Luật tục lạ đời", http:// niên.com.vn, ngày 16/10 17 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2007), Giáo trình lý luận chung lịch sử Nhà nước pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 Môngteskiơ (1985), Tinh thần pháp luật, (Trần Thanh Đạm dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Phan Đăng Nhật, (2007), "Toà án phong tục: kiểu vận dụng luật tục có hiệu quả", Nhà nước pháp luật, (3) 20 Trương Thanh Quảng, (2011), "Vai trò "Già làng" cơng tác xây dựng khối đồn kết dân tộc tỉnh Đắk Lắk", Tổ chức nhà nước, (2) 21 Hoàng Thị Kim Quế (2005), "Luật tục Tây Nguyên - giá trị văn hóa pháp lý, quản lý cộng đồng mối quan hệ với pháp luật", Khoa học kinh tế luật, (1) 22 Quốc hội (1986), Luật Hôn nhân gia đình, Hà Nội 23 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 24 Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội 25 Quốc hội (2000), Luật Hơn nhân gia đình, Hà Nội 26 Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 84 27 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 28 Quốc hội (2009), Bộ luật hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 29 Lê Hồng Sơn (2000), "Kế thừa luật tục đồng bào dân tộc thiểu số", Dân chủ pháp luật, (1) 30 Ngô Đức Thịnh (1998), Luật tục M Nơng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Ngô Đức Thịnh (1999), "Luật tục Tây Nguyên - Một di sản văn hoá đáng trân trọng", Tạp chí Cộng sản, (5) 32 Ngơ Đức Thịnh (2000), "Vai trị luật tục vùng cao cơng tác giao đất, khoán rừng quản lý tài nguyên thiên nhiên", Kỷ yếu hội thảo: Luật tục phát triển nơng thơn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Ngô Đức Thịnh Chu Thái Sơn (1996), Luật tục Êđê (Tập quán pháp ca), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Phạm Quang Tiến, Nguyễn Thị Hồi (2010), "Tập quán luật tục bảo vệ mơi trường số dân tộc người Việt Nam", Luật học, (6) 35 Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2005), Báo cáo tổng kết tháng đầu năm 2006, Đắk Lắk 36 Trường Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình Luật quốc tế, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 37 Đào Trí Úc (1993), Những vấn đề lý luận pháp luật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 85

Ngày đăng: 25/09/2020, 23:23

Mục lục

    1.1.1. Khái niệm, đặc điểm, vị trí, vai trò của pháp luật

    1.1.2. Khái niệm, đặc điểm, vị trí, vai trò của Luật tục

    1.2. NHỮNG ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA PHÁP LUẬT VÀ LUẬT TỤC

    1.2.1. Điểm tương đồng giữa pháp luật và luật tục

    1.2.2. Sự khác biệt giữa pháp luật và luật tục

    1.3. SỰ TÁC ĐỘNG QUA LẠI GIỮA PHÁP LUẬT VÀ LUẬT TỤC

    1.3.1. Sự tác động của luật tục đến pháp luật

    1.3.2. Sự tác động của pháp luật đến luật tục

    Chương 2 THỰC TRẠNG MỐI QUAN HỆ PHÁP LUẬT VÀ LUẬT TỤC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

    2.3.1. Ưu điểm của mối quan hệ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan