1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá hiện trạng và hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp phục vụ định hướng quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp bền vững tại huyện từ liêm, thành phố hà nội

83 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - - NGUYỄN MINH HUY ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP PHỤC VỤ ĐỊNH HƢỚNG QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG TẠI HUYỆN TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60850103 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TRẤN VĂN TUẤN HÀ NỘI - 2013 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Đất đai tài nguyên quốc gia vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng cơng trình kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phịng,… nguồn vốn, nguồn nội lực giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nhưng đất đai nguồn tài nguyên có hạn, việc sử dụng nguồn tài nguyên vào việc phát triển kinh tế - xã hội địa phương nước cách khoa học đạt hiệu cao vô quan trọng có ý nghĩa to lớn Trong năm gần đây, việc khai thác sử dụng đất đai nhiều địa phương nước ta ngày có hiệu Tuy nhiên nhiều khu vực, khu vực ven đô thị, thực trạng sử dụng đất đặt nhiều vấn đề cần giải Do u cầu q trình thị hóa, phát triển công nghiệp, dịch vụ, xây dựng sở hạ tầng, diện tích lớn đất nơng nghiệp chuyển sang mục đích phi nơng nghiệp Mặt khác với vai trị khu vực ven đơ, diện tích đất nơng nghiệp cần quy hoạch sử dụng có hiệu cao nhằm cung cấp lương thực, rau cho nội thành cải thiện môi trường sinh thái đô thị Huyện Từ Liêm huyện có quỹ đất nơng nghiệp lớn, Trước đây, người dân huyện chủ yếu sinh sống việc sản xuất nông nghiệp với loại đặc sản Bưởi Diễn, cam Canh, quất Đông Ngạc, hoa Tây Tựu Tuy nhiên, đến năm 2012 tồn huyện cịn 2672,73ha đất nơng nghiệp Trong đó, diện tích cấy lúa cịn gần 740ha, 370ha ăn quả, diện tích rau màu 457ha, diện tích trồng hoa lớn nhất, lên tới 1.012ha Xuất phát từ vấn đề trên, để nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp, tận dụng tiềm lực sẵn có, học viên xin chọn đề tài “Đánh giá trạng hiệu sử dụng đất nông nghiệp phục vụ định hướng quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp bền vững huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Làm rõ thực trạng sử dụng đánh giá hiệu kinh tế, xã hội, môi trường sử dụng đất nông nghiệp huyện Từ Liêm - Đề xuất định hướng sử dụng bền vững đất nông nghiệp huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội đến 2020 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Tìm hiểu, nghiên cứu tổng quan sở lý luận sử dụng bền vững đất nông nghiệp khu vực đô thị - Điều tra, thu thập tài liệu, số liệu, đồ có liên quan đến địa bàn nghiên cứu - Phân tích trạng sử dụng đất huyện Từ Liêm năm 2012 biến động sử dụng đất nông nghiệp huyện giai đoạn 2005 - 2012 - Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp (hiệu kinh tế, xã hội, mơi trường loại hình sử dụng đất nơng nghiệp chính) huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội - Đề xuất định hướng sử dụng bền vững đất nông nghiệp huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội đến 2020 theo hướng phát triển nông nghiệp đô thị sinh thái PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Phƣơng pháp điều tra, thu thập tài liệu, số liệu: Thu thập tài liệu, số liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội; số liệu thống kê diện tích đất nơng nghiệp để phục vụ cho việc đánh giá trạng biến động sử dụng đất nông nghiệp huyện Từ Liêm 4.2 Phƣơng pháp thống kê, so sánh: Để phân tích đưa kết luận, đề tài có tiến hành thống kê, so sánh số liệu qua năm để thấy biến động, thay đổi sử dụng đất nông nghiệp 4.3 Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp: Từ số liệu thu thập trạng, hiệu sử dụng đất tiến hành phân tích làm rõ tồn tại, điểm chưa hợp lý sử dụng đất nông nghiệp huyện Từ Liêm 4.4 Phƣơng pháp điều tra nhanh nông thôn: Sử dụng phiếu điều tra hộ dân (51 hộ) địa bàn huyện Từ Liêm hiệu loại hình sử dụng đất nơng nghiệp (điều tra hộ đại diện, điển hình cho loại hình sử dụng đất) 4.5 Phƣơng pháp chuyên gia: Tham khảo, lấy ý kiến quan chuyên môn, cán địa phương định hướng sử dụng đất nông nghiệp 4.6 Cơ sở tài liệu chủ yếu phục vụ nghiên cứu đề tài: - Luật Đất đai năm 2003 - Nghị số 26/NQ-TW ngày 05/8/2008 Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khố X nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn - Phạm Văn Khôi Phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội theo hướng nông nghiệp sinh thái NXB Nông nghiệp, 2004 - Lê Quý Đôn Cơ sở khoa học để phát triển nông nghiệp theo hướng nơng nghiệp thị sinh thái đại hóa nông thôn Hà Nội giai đoạn 2006 – 2010, Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học Hà Nội, 2005 - Các báo cáo tình hình thực cơng tác quản lý đất đai, thực trạng định hướng phát triển kinh tế - xã hội huyện Từ Liêm - Các tài liệu, số liệu thống kê, kiểm kê đất đai huyện Từ Liêm - Các dự án quy hoạch định hướng sử dụng đất huyện Từ Liêm đến 2020 - Các giáo trình, tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu CẤU TRÚC LUẬN VĂN: - Mở đầu: nêu lên tính cấp thiết, mục tiêu, nhiệm vụ đề tài - Nội dung nghiên cứu Chƣơng 1: Tổng quan nội dung nghiên cứu Chƣơng 2: Phân tích trạng hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội Chƣơng 3: Đề xuất định hướng sử dụng bền vững đất nông nghiệp huyện Từ Liêm đến 2020 - Kết luận - Tài liệu tham khảo - Phụ lục Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.1 Các khái niệm chung 1.1.1 Khái niệm đất Đất theo nghĩa thổ nhưỡng vật thể thiên nhiên có cấu tạo độc lập lâu đời, hình thành kết nhiều yếu tố: đá mẹ, động thực vật, khí hậu, địa hình, thời gian Giá trị tài nguyên đất đánh giá số lượng diện tích (ha, km2) độ phì nhiêu, màu mỡ Đất đai nhìn nhận nhân tố sinh thái, với khái niệm đất đai bao gồm tất thuộc tính sinh học tự nhiên bề mặt trái đất có ảnh hưởng định đến tiềm trạng sử dụng đất Đất theo nghĩa đất đai bao gồm: yếu tố khí hậu, địa hình, địa mạo, tính chất thổ nhưỡng, thủy văn, thảm thực vật tự nhiên, động vật biết đổi đất hoạt động người [32] Về mặt đời sống – xã hội, đất đai nguồn tài nguyên quốc gia vô quý giá, tư liệu sản xuất khơng thay ngành sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bổ khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hóa an ninh quốc phịng Nhưng đất đai tài nguyên thiên nhiên có hạn diện tích, có vị trí cố định khơng gian [4] 1.1.2 Khái niệm đất nông nghiệp: Theo Từ điển điện từ mở wiki, Đất nông nghiệp gọi đất canh tác hay đất trồng trọt vùng đất, khu vực thích hợp cho sản xuất, canh tác nông nghiệp, bao gồm trồng trọt chăn nuôi Đây nguồn lực nơng nghiệp.[35] Theo luật Đất đai số 24-L/CTN ngày 14/07/1993, đất đai Việt Nam chia làm 06 loại: + Đất nông nghiệp; + Đất lâm nghiệp; + Đất khu dân cư nông thôn; + Đất đô thị; + Đất chuyên dùng; + Đất chưa sử dụng Đất nông nghiệp định nghĩa Điều 42 sau: Đất nông nghiệp đất xác định chủ yếu để sử dụng vào sản xuất nông nghiệp trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản nghiên cứu thí nghiệm nơng nghiệp [29] Tuy nhiên việc phân chia vừa dựa địa giới hành chính, vừa dựa mục đích sử dụng, tạo nên đan xen, chồng chéo loại đất, gây khó khăn cho công tác phân loại quản lý đất đai Để khắc phục hạn chế để tạo điều kiện thuận lợi cho người sử dụng đất thực quyền việc sử dụng đất Luật Đất đai số 13/2003/QH11 ngày 26/11/2003 chia đất đai thành 03 nhóm với tiêu chí phân loại mục đích sử dụng đất Trên sở đó, đất đai chia làm ba nhóm: + Nhóm đất nơng nghiệp; + Nhóm đất phi nơng nghiệp; + Nhóm đất chưa sử dụng [30] Theo Thơng tư 08/2007/TT-BTNMT ngày 02/8/2007 Tài nguyên Môi trường, đất nông nghiệp đất sử dụng vào mục đích sản xuất, nghiên cứu, thí nghiệm nơng nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, làm muối mục đích bảo vệ, phát triển rừng; bao gồm đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thuỷ sản, đất làm muối đất nông nghiệp khác [6] 1.1.3 Khái niệm đặc điểm nông nghiệp khu vực đô thị ven đô: 1.1.3.1 Khái niệm: Theo FAO, chưa có định nghĩa thống nhất, nông nghiệp đô thị ven đô coi hoạt động nông nghiệp bên xung quanh thành phố, nơi bị cạnh tranh nguồn tài nguyên (đất, nước, lượng, nhân công) để phục vụ cho mục đích khác, nhằm phục vụ cho nhu cầu người dân đô thị Nông nghiệp đô thị khu vực nhỏ (các mảnh đất trống, khu vườn, bờ đất, ban công, container) thành phố sử dụng để trồng chăn nuôi loại vật ni cỡ nhỏ bị sữa phục vụ nhu cầu thân bán khu chợ cóc Nơng nghiệp ven trang trại nhỏ gần thành phố hoạt động bán chuyên chuyên phục vụ kinh doanh trồng rau quả, nuôi gia súc gia cầm, sản suất trứng sữa [33] 1.1.3.2 Đặc điểm: - Ít cần đóng gói, bảo quản vận chuyển thực phẩm, - Cung cấp thức ăn giá rẻ cho người nghèo, - Khả cung cấp thực phẩm tươi thực phẩm dễ bị hư hỏng, - Khả tái chế tái sử dụng rác thải, - Nguy hiểm môi trường sức khỏe từ hoạt động trồng trọt chăn nuôi không đảm bảo, - Gia tăng cạnh tranh đất, nước, lượng, nhân công, - Giảm khả hấp thu ô nhiễm môi trường [33] 1.1.4 Vấn đề sử dụng đất Sử dụng đất liên quan đến chức mục đích loại đất sử dụng Việc sử dụng đất định nghĩa là: “Những hoạt động người, liên quan trực tiếp tới đất, sử dụng nguồn tài nguyên đất có tác động lên chúng” [2] Số liệu trình hình thái hoạt động đầu tư (lao động, vốn, nước, phân hóa học ), kết sản lượng (loại nông sản, thời gian, chu kỳ, mùa vụ ) cho phép đánh giá xác việc sử dụng đất, việc phân tích tác động mơi trường kinh tế, lập mơ hình ảnh hưởng việc biến đổi sử dụng việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất sang mục đích s dụng đất khác Sử dụng đất đai có hiệu hệ thống biện pháp nhằm điều hoà mối quan hệ người - đất tổ hợp với nguồn tài nguyên khác môi trường Căn vào nhu cầu thị trường, thực đa dạng hoá trồng vật nuôi sở lựa chọn sản phẩm có ưu địa phương, từ nghiên cứu áp dụng công nghệ nhằm làm cho sản phẩm có tính cạnh tranh cao, điều kiện tiên để phát triển nơng nghiệp hướng xuất có tính ổn định bền vững đồng thời phát huy tối đa công dụng đất nhằm đạt tới hiệu kinh tế, xã hội, môi trường cao [15] Phạm vi sử dụng đất, cấu phương thức sử dụng đất mặt bị chi phối điều kiện quy luật sinh thái tự nhiên, mặt khác bị ki ềm chế điều kiện, quy luật kinh tế - xã hội yếu tố kỹ thuật Vì vậy, khái quát số điều kiện nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng đất - Điều kiện tự nhiên: Khi sử dụng đất đai, bề mặt khơng gian diện tích trồng trọt, mặt xây dựng , cần ý đến việc thích ứng với điều kiện tự nhiên quy luật sinh thái tự nhiên đất yếu tố bao quanh mặt đất như: yếu tố khí hậu, yếu tố địa hình, yếu tố thổ nhưỡng - Điều kiện kinh tế - xã hội: Bao gồm yếu tố chế độ xã hội, dân số, lao động, thông tin, sách quản lý mơi trường, sách đất đai, yêu cầu quốc phòng, sức sản xuất, điều kiện công nghiệp, nông nghiệp, thương nghiệp, giao thông, vận tải, phát triển khoa học kỹ thuật, trình độ quản lý, sử dụng lao động, điều kiện trang thiết bị vật chất cho công tác phát triển nguồn nhân lực, đưa khoa học kỹ thuật vào sản xuất - Yếu tố không gian: Đây tính chất “đặc biệt” sử dụng đất đất đai sản phẩm tự nhiên, tồn ngồi ý chí nhận thức người Đất đai hạn chế số lượng, có vị trí cố định tư liệu sản xuất không thay tham gia vào hoạt động sản xuất xã hội [1] 1.1.5 Vấn đề quản lý đất đai Quản lý đất đai bao gồm chức năng, nhiệm vụ liên quan đến việc xác lập thực thi quy tắc cho việc quản lý, sử dụng phát triển đất đai với lợi nhuận thu từ đất (thông qua việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất, cho thuê đất thu thuế) giải tranh chấp có liên quan đến quyền sở hữu quyền sử dụng đất Quản lý đất đai q trình điều tra mơ tả tài liệu chi tiết đất, xác định điều chỉnh quyền thuộc tính khác đất, lưu giữ, cập nhật cung cấp thông tin liên quan sở hữu, giá trị, sử dụng đất nguồn thông tin khác liên quan đến thị trường bất động sản Quản lý đất đai liên quan đến hai đối tượng đất cơng đất tư bao gồm hoạt động đo đạc, đăng ký đất đai, định giá đất, giám sát quản lý sử dụng đất đai, sở hạ tầng cho cơng tác quản lý Nhà nước phải đóng vai trị việc hình thành sách đất đai nguyên tắc hệ thống quản lý đất đai bao gồm: pháp luật đất đai pháp luật liên quan đến đất đai Đối với công tác quản lý đất đai, nhà nước xác định số nội dung chủ yếu: phối hợp quan nhà nước; tập trung phân cấp quản lý; vị trí quan đăng ký đất đai; vai trị lĩnh vực cơng tư nhân; quản lý tài liệu địa chính; quản lý tổ chức địa chính; quản lý nguồn nhân lực; nghiên cứu; giáo dục đào tạo; trợ giúp chuyên gia tư vấn kỹ thuật; hợp tác quốc tế 1.2 Vai trị thị hóa việc sử dụng đất nơng nghiệp Đất đai nguồn tài ngun có hạn, nhu cầu người sản phẩm lấy từ đất ngày tăng Tại khu vực đô thị ven đô, đất nông nghiệp ngày thu hẹp bị trưng dụng, thu hồi để chuyển mục đích sang mục đích sử dụng khác Việc dẫn đến nhiều ảnh hưởng xấu vấn đề tăng dân số học, kèm với vấn đề nhà quản lý trật tự an tồn xã hội thị; phân hoá giàu nghèo ngày sâu sắc; tải hệ Hình 3.6 Sơ đồ đề xuất khu chuyên canh 68 Đến năm 2020, đề xuất diện tích đất nơng nghiệp huyện cịn khoảng 469 ha, tập trung thành vùng sản xuất chuyên canh sau: - Vùng sản xuất hoa, cảnh, rau an toàn: khoảng 120 xã Tây Tựu, Thượng Cát, Liên Mạc - Vùng trồng ăn quả, lâu năm: khoảng 80 xã Minh Khai, Phú Diễn, Xuân Phương, Tây Tựu - Vùng trồng cảnh, hoa cảnh: khoảng 60 xã Đông Ngạc, Xuân Đỉnh, Cổ Nhuế Việc đề xuất đảm bảo phù hợp với tầm nhìn 2030, huyện Từ Liêm khoảng 250 đất nông nghiệp tập trung khu trên, cịn diện tích đất nơng nghiệp nhỏ lẻ dồn điền đổi chuyển mục đích sử dụng phục vụ nhu cầu Đơ thị hóa huyện 3.6 Đề xuất giải pháp khả thi 3.6.1 Các giải pháp chung: - Xây dựng quỹ cho vay ưu đãi sản xuất nông nghiệp từ nguồn vốn huyện, thành phố nguồn trái phiếu phủ Lãi suất cho vay thấp chút so với lãi suất ngân hàng, nhiên có ưu điểm dễ tiếp cận - Đầu tư xây dựng tạo điều kiện đầu tư xây dựng Chợ đầu mối vị trí thuận tiện cho giao thông, đảm bảo vừa dễ thu gom nông sản, vừa tiện vận chuyển số lượng lớn - Thường xuyên tổ chức buổi hội thảo, hướng dẫn khoa học, tạo điều kiện cho người dân tiếp cận với mơ hình nơng nghiệp thị đại, học tập từ mơ hình thành cơng khác - Tạo điều kiện thủ tục hành cho người dân chuyển nhượng đất nông nghiệp, chuyển vị trí đất nơng nghiệp để thúc đẩy việc thực “dồn điền, đổi thửa” toàn huyện 69 3.6.2 Một số giải pháp cụ thể: Tại xã Tây Tựu, phát triển mơ hình trang trại ni gia súc, gia cầm, đồng thời sử dụng chất thải trang trại làm nguồn phân bón cho cánh đồng hoa, vốn cần phân bón Đối với mơ hình nhà lưới, cần ý số điểm sau: - Trước trồng phải vệ sinh đồng ruộng, khử trùng đất, tiêu diệt hết trùng có sẵn khơng gian nhà lưới - Trên diện tích nhỏ, nên tăng vụ, tận dụng khấu hao nhà lưới, trồng liên tục vụ rau khác Tuy nhiên phải ý luân canh, nghĩa trồng nhiều loại rau, nhóm ăn để đất có điều kiện nghỉ ngơi - Đối với mơ hình nhà lưới hở, phát triển diện rộng, chi phí đầu tư nhà lưới thấp, khả thu hồi vốn nhanh, giúp cho người canh tác tăng vụ Đối với loại mơ hình này, cần hướng dẫn cho người trồng rau sử dụng loại lưới che cho phù hợp vừa che mưa, giảm cường độ ánh nắng cần, vừa tăng suất trồng - Đối với mơ hình nhà lưới kín, cần tiếp tục phát triển phải đầu tư cách đồng bộ, từ việc thiết kế độ cao khung, màu sắc lưới đến hệ thống tưới, hệ thống thơng gió áp dụng cơng nghệ tiên tiến, để trồng đạt suất cao Mơ hình áp dụng cho chuyên canh, có khả vốn đầu tư ban đầu bảo dưỡng thường xuyên để đảm bảo chất lượng nhà lưới Ngồi áp dụng số cải tiến cho nhà lưới mơ hình nhà lưới kín, mái sử dụng lưới thưa để đảm bảo thoát nhiệt mà hạt mưa không rơi trực tiếp vào rau Nhưng xung quanh nhà lưới sử dụng loại lưới dày để ngăn trùng Trên mái có khoảng hở để đảm bảo khơng khí nóng bốc lên qua khe hở có gió thổi qua từ khe hở mái nhà lưới, đảm bảo khơng khí nhà lưới thống mát buổi tối phủ lớp lưới che lớp hở lại Như vậy, côn trùng hoạt động vào ban đêm xâm nhập vào nhà lưới 70 Hình3.7 Mơ hình nhà lưới kín cải tiến Tại xã Tây Mỗ, Đại Mỗ, Thượng Cát, Liên Mạc cần nghiên cứu, khoanh vùng trồng hoa màu, rau củ đất khu vực có chất lượng tốt, thích hợp trồng hàng năm, học tập xã Tây Tựu cách áp dụng nhà lưới sản xuất Đồng thời tập trung vào hướng sản xuất rau mầm, rau sạch, vốn sản phẩm ưa chuộng thị trường Ngoài ra, cần ý tuyên truyền, hướng dẫn người dân sử dụng thuốc trừ sâu cách, chủng loại, không sử dụng bừa bãi gây nguy hiểm vệ sinh Có biện pháp đưa phân bón vi sinh vào sử dụng canh tác, thay dần phân bón hóa học vốn gây hại cho đất 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Tới đây, huyện Từ Liêm tách thành 02 quận với 23 phường Việc phát triển nông nghiệp đô thị cần thiết tính đến Quy hoạch sử dụng đất huyện đến năm 2020 Tuy nhiên việc đưa Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp vào thực tế chưa quan tâm mức, dừng mức Quy hoạch theo mục đích sử dụng chưa đưa biện pháp sử dụng đất hiệu dẫn đến việc người dân lút tự chuyển mục đích sử dụng từ đất nơng nghiệp sang đất phi nơng nghiệp gây khó khăn nhiều cho việc quản lý Hiện địa bàn huyện Từ Liêm xuất số hình thái sản xuất nơng nghiệp thị trồng hoa áp dụng công nghệ cao (tại xã Tây Tựu), trồng cảnh (tại xã Đông Ngạc) Tuy nhiên mơ hình mang tính tự phát, cần có quan tâm hướng dẫn đầu tư định hướng Nhà nước để phát triển theo hướng chuyên sâu, đảm bảo hiệu sử dụng đất nông nghiệp Hạ tầng kỹ thuật huyện Từ Liêm, đặc biệt phần hạ tầng phục vụ cho nông nghiệp cần quan tâm mức đầu tư xây dựng tập trung vùng quy hoạch đất nông nghiệp, đảm bảo thỏa mãn nhu cầu canh tác người dân Theo đề tài phân tích, mơ hình cho hiệu cao mơ hình trồng cảnh, hoa cảnh Tuy nhiên mơ hình khơng yêu cầu loại đất phù hợp, mà đòi hỏi nguồn vốn đầu tư lớn, thời gian quay vòng vốn dài, người nơng dân phải có kỹ thuật cao, Mơ hình khó có khả nhân rộng Nên hướng dẫn người dân tập trung vào mô hình trồng hoa, rau màu, mơ hình cho hiệu khả quan dễ phát triển, nhân rộng quy mô 72 Kiến nghị: Huyện cần nghiên cứu triển khai đồng giải pháp giúp nông dân phát triển sản xuất sở tiềm đất đai kinh tế vùng quy hoạch loại giống cho vùng huyện Đầu tư sở vật chất, hạ tầng thủy lợi Tổ chức buổi tập huấn, giúp nông dân tiếp cận khoa học kỹ thuật Đề tài cần tiếp tục nghiên cứu sâu để bổ sung thêm tiêu đánh giá hiệu môi trường xã hội để hướng tới nông nghiệp bền vững 73 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Phương pháp điều tra, thu thập tài liệu, số liệu: 4.2 Phương pháp thống kê, so sánh: 4.3 Phương pháp phân tích, tổng hợp: 4.4 Phương pháp điều tra nhanh nông thôn: 4.5 Phương pháp chuyên gia: 4.6 Cơ sở tài liệu chủ yếu phục vụ nghiên cứu đề tài: CẤU TRÚC LUẬN VĂN: CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.1 Các khái niệm chung 1.1.1 Khái niệm đất 1.1.2 Khái niệm đất nông nghiệp: 1.1.3 Khái niệm đặc điểm nông nghiệp khu vực đô thị ven đô: 1.1.4 Vấn đề sử dụng đất 1.1.5 Vấn đề quản lý đất đai 1.2 Vai trị thị hóa việc sử dụng đất nông nghiệp 1.3 Quan điểm sử dụng bền vững đất nông nghiệp khu vực đô thị 12 1.3.1 Sử dụng bền vững đất nơng nghiệp nói chung 12 1.3.2 Sử dụng đất nông nghiệp khu vực ven đô thị theo hướng phát triển nông nghiệp đô thị sinh thái – kinh nghiệm số nước giới thực tiễn nước ta 12 1.4 Vấn đề hiệu sử dụng đất đánh giá hiệu sử dụng đất 18 1.5 Nguyên tắc, quan điểm tiêu chí đánh giá hiệu sử dụng đất nơng nghiệp bền vững q trình thị hóa 23 1.5.1 Nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp 23 1.5.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp 25 1.5.3 Các tiêu chí đánh giá hiệu sử dụng đất nơng nghiệp bền vững q trình thị hóa 27 74 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 30 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Từ Liêm 30 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 30 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 37 2.2 Khái quát tình hình quản lý đất đai địa bàn huyện Từ Liêm 41 2.3 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2012 biến động sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn 2005 – 2012 43 2.3.1 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Từ Liêm năm 2012 43 2.3.2 Đánh giá biến động sử dụng đất nông nghiệp huyện Từ Liêm giai đoạn 2005 – 2012 44 2.4 Đánh giá hiệu kinh tế, xã hội, môi trƣờng việc sử dụng đất nông nghiệp huyện Từ Liêm 48 2.4.1 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất nông nghiệp 48 2.4.2 Hiệu xã hội 53 2.4.3 Hiệu môi trường 53 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG BỀN VỮNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN TỪ LIÊM ĐẾN 2020 54 3.1 Đánh giá tổng hợp trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Từ Liêm yêu cầu sử dụng đất nông nghiệp bền vững 54 3.2 Phƣơng hƣớng, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội huyện Từ Liêm đến năm 2020 56 3.2.1 Cơ sở tổ chức không gian kinh tế - xã hội huyện Từ Liêm 56 3.2.2 Phân vùng không gian đô thị 57 3.2.3 Về thay đổi địa giới 58 3.2.4 Quan điểm sử dụng đất 59 3.3 Phân tích quy hoạch định hƣớng sử dụng đất nơng nghiệp huyện Từ Liêm đến 2020 59 3.4 Một số mơ hình sử dụng đất nơng nghiệp theo hƣớng bền vững huyện Từ Liêm 60 3.4.1 Mơ hình trồng hoa xã Tây Tựu: 60 3.4.2 Mơ hình chun trồng bưởi xã Phú Diễn, Minh Khai: 64 3.4.3 Mơ hình chun trồng cảnh xã Đông Ngạc: 65 3.5 Đề xuất định hƣớng sử dụng đất nông nghiệp bền vững huyện Từ Liêm theo hƣớng phát triển nông nghiệp đô thị sinh thái đến năm 2020 66 75 3.6 Đề xuất giải pháp khả thi 69 3.6.1 Các giải pháp chung: 69 3.6.2 Một số giải pháp cụ thể: 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 Kết luận: 72 Kiến nghị: 73 76 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc./ Tác giả luận văn Nguyễn Minh Huy 77 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo - PGS.TS Trần Văn Tuấn, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ bảo tận tình để tơi hồn thành Luận văn Xin chân thành cảm ơn phòng Sau đại học, Ban Chủ nhiệm Khoa Địa lý, tập thể giáo viên, cán cơng nhân viên phịng Sau đại học, Khoa Địa lý toàn thể bạn bè giúp đỡ tơi q trình học tập thực đề tài Tôi xin chân trọng cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình lãnh đạo, cán Văn phòng đăng ký Đất Nhà, Phòng Tài nguyên Mơi trường, Phịng Thống kê huyện Từ Liêm; Chủ tịch, cán địa xã Đơng Ngạc, Tây Tựu, Thượng Cát tạo điều kiện cho thu thập số liệu thông tin cần thiết liên quan Cảm ơn gia đình, anh chị đồng nghiệp, bạn bè động viên giúp đỡ tơi hồn thành Luận văn Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Minh Huy 78 DANH MỤC CÁC BẢNG HÌNH VẼ BẢNG Bảng 2.1 Cơ cấu kinh tế trung bình thời kỳ 2001 – 2012 Bảng 2.2: Diện tích cấu đất huyện Từ Liêm năm 2012 Bảng 2.3: Biến động loại đất huyện Từ Liêm giai đoạn 2005 -2012 Biểu đồ 2.1: Diện tích loại đất địa bàn huyên Từ Liêm năm 2005 năm 2012 Bảng 2.4: Quy mô số hộ gia đình sản xuất nghiên cứu Bảng 2.5: Kết điều tra tình hình sử dụng đất hộ Bảng 2.6: Tình hình sử dụng đất sào Bắc Bộ mơ hình Bảng 2.7: Kết phân tích hàm Cobb – Douglas cho mơ hình sản xuất HÌNH VẼ Hình 1.1 Hệ thống đo nhiệt độ, gió, độ ẩm Hình 1.2 Chi tiết trạm xử lý số liệu Hình 3.1 Mơ hình nhà lưới kín Hình 3.2 Mơ hình nhà lưới hở Hình 3.3.Một vườn bưởi xã Phú Diễn Hình 3.4 Một vườn quất cảnh xã Đơng Ngạc Hình 3.5 Cây Bonsai định giá 200 triệu đồng Hình 3.6 Sơ đồ đề xuất khu chuyên canh Hình 3.7 Mơ hình nhà lưới kín cải tiến 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Ban biên tập Bách khoa tri thức phổ thông (2000), “Bách khoa tri thức phổ thơng”, NXB Văn hóa thơng tin Ban biên tập Từ điển tiếng Việt viện Ngôn ngữ học (2002), “Từ điển Tiếng Việt”, Nhà xuất Đà Nẵng – Trung tâm từ điển học, Hà Nội Lê Văn Bá (2001), “Tổ chức lại việc sử dụng ruộng đất nhằm thúc đẩy sản xuất nông nghiệp hàng hố”, Tạp chí kinh tế dự báo, (6), trang 8-10 Nguyễn Đình Bồng (2001), “Hiện trạng sử dụng đất Việt Nam năm 2000 vấn đề quản lý, sư dụng tài nguyên đất quốc gia 10 năm 2001 – 2010”, Tạp chí Tổng cục Địa Bộ Nông nghiệp PTNT (2005), “Phát triển nông nghiệp nơng thơn bền vững giải pháp xóa đói giảm nghèo bảo vệ môi trường”, Thông tin khoa học – công nghệ - kinh tế nông nghiệp phát triển nông thôn, số 1/2005 Bộ Tài nguyên Môi trường (2007), Thông tư 08/2007/TT-BTNMT Ngô Thế Dân (2001), Một số vấn đề khoa học công nghệ nông nghiệp thời kỳ CNH- HĐH nơng nghiệp, Tạp chí nông nghiệp phát triển nông thôn, (1), trang 3- Vũ Năng Dũng (1997), Đánh giá số mơ hình đa dạng hố trồng vùng đồng sông Hồng, NXB Nông nghiệp Hà Nội Lê Văn Dụy, (2005), Áp dụng hàm sản xuất Cobb-Douglas để đo hiệu sản xuất, Tổng cục thống kê, Hà Nội 10 Dự án quy hoạch tổng thể đồng sông Hồng (1994), Báo cáo số 9, Hà Nội 80 11 Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung cộng (1997), Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp Hà Nội 12 Quyền Đình Hà (1993), Đánh giá kinh tế đất vùng đồng sông Hồng, Luận án Tiến sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 13 Đỗ Nguyên Hải (1999), “Xác định tiêu đánh giá chất lượng môi trường quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nông nghiệp”, Khoa học đất, (11), trang 120 14 Võ Hữu Hòa (2011), Phát triển nông nghiệp đô thị: Hướng bền vững cho thị tiến trình thị hố, Agroviet.gov.vn 15 Nguyễn Đình Hợi (1993), Kinh tế tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội 16 Lê Hội (1996), “Một số phương pháp luận việc quản lý sử dụng đất đai”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, (193), Hà Nội 17 Đặng Hữu (2000), “Khoa học công nghệ phục vụ cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp phát triển nơng thơn”, Tạp chí cộng sản, (Số 17), trang 32 18 Doãn Khánh (2000), “Xuất hàng hố Việt Nam 10 năm qua”, Tạp chí cộng sản, (Số17), trang 41 19 Việt Khuê (2013), Công nghệ rau xứ Phù Tang, Báo điện tử Dân trí 20 Phạm Sỹ Liêm (2013), Cơng nghiệp hóa, thị hóa, đại hóa sách bảo vệ đất lúa, Hội thảo”Nghiên cứu giải pháp đảm bảo thực tiêu quy hoạch 3,8 triệu hecta đất trồng lúa đến năm 2020”, Hội Khoa học Đất Việt Nam 21 Phan Sĩ Mẫn, Nguyễn Việt Anh (2001), “Định hướng tổ chức phát triển nơng nghiệp hàng hố”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, (273), trang 2129 81 22 Đào Châu Thu (1999), Đánh giá đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 23 Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống trồng vùng ĐBSH Bắc Trung bộ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 24 Lê Văn Trưởng Phát triển loại hình nơng nghiệp thị Việt Nam TC Kinh tế phát triển Trường ĐHKTQD Hà Nội Số 136 Tháng 10/2008 25 UBND huyện Từ Liêm (2013), Các văn bản, báo cáo UBND huyện Từ Liêm 26 UBND huyện Từ Liêm (2012), Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, Kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu 2011-2015 huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội 27 UBND huyện Từ Liêm (2012), Số liệu thống kê 28 UBND huyện Từ Liêm (2012), Thống kê đất đai toàn Huyện 29 Quốc Hội (1993), luật Đất đai 30 Quốc Hội (2003), luật Đất đai Tiếng Anh: 31 FAO (1992) World Food Dry Food and AgricultureOrganization, Rome, Italy 32 FAO (1994), Land evaluation and farming system analysis for land use planning 33 FAO (2001), Urban and peri-urban agriculture 34 Thomas Petermann- Environmental Appraisals for Agricultural and Irrigated land Development, Zschortau 1996 35 [Wikipedia, http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BA%A5t_n% C3%B4ng_nghi%E1%BB%87p] 82 ... tài ? ?Đánh giá trạng hiệu sử dụng đất nông nghiệp phục vụ định hướng quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp bền vững huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội? ?? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Làm rõ thực trạng sử dụng đánh. .. đình, từ đưa đánh giá loại mơ hình sản xuất hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Từ Liêm 29 Chƣơng 2: PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1... dụng đánh giá hiệu kinh tế, xã hội, môi trường sử dụng đất nông nghiệp huyện Từ Liêm - Đề xuất định hướng sử dụng bền vững đất nông nghiệp huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội đến 2020 NHIỆM VỤ NGHIÊN

Ngày đăng: 25/09/2020, 15:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w