1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo chí với quá trình hình thành nhân cách của học sinh sinh viên

40 32 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 359,66 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  LẠI THỊ HẢI BÌNH BÁO CHÍ VỚI Q TRÌNH HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH CỦA HỌC SINH - SINH VIÊN (Khảo sát báo Sinh viên Việt Nam, Giáo dục & Thời đại, Tiền phong, Tuổi trẻ, Thanh niên) Chuyên ngành: Báo chí học Mã số: 60 32 01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC BÁO CHÍ MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Những năm qua, bối cảnh cơng đổi mới, hệ thống báo chí nước ta trưởng thành nhanh chóng số lượng chất lượng Báo chí có ảnh hưởng sâu rộng tới nhóm dân cư, tầng lớp xã hội có học sinh- sinh viên (HS-SV) Báo chí dành cho đối tượng phong phú đa dạng với góp mặt báo tên tuổi như: Giáo dục & Thời đại, Sinh viên, Tiền Phong, Thanh Niên Tuổi Trẻ Để có kết luận xác, rút kinh nghiệm đạt hiệu cao công tác, đồng ý hướng dẫn Tiến sỹ Trần Đăng Thao tác giả mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Báo chí với q trình hình thành nhân cách học sinh- sinh viên” làm đề tài bảo vệ Luận văn Thạc sỹ Khoa học xã hội Nhân văn chuyên ngành Báo chí LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Hiện Việt Nam nghiên cứu đối tượng HS-SV nói khơng nhiều Các cơng trình nghiên cứu ảnh hưởng tác động báo chí đến q trình hình thành nhân cách HS-SV lại khơng muốn nói khơng có Vì nghiên cứu đề tài tác giả gặp nhiều khó khăn tìm tài liệu Vài năm gần có số cơng trình nghiên cứu đối tượng công chúng HS-SV như: nghiên cứu “Vai trị báo chí việc hình thành lối sống niên sinh viên” Tiến sỹ Nguyễn Thị Thoa thực năm 2000 Luận văn Thạc sỹ báo chí “Tâm lí tiếp nhận sản phẩm báo chí niên sinh viên nay” Đỗ Thu Hằng thực năm 2002 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Làm việc mơi trường giáo dục đào tạo, qua trình giảng dạy chuyên ngành báo chí, q trình hoạt động báo chí thực tiễn tác giả nhận thấy đa số sinh viên thụ động việc tiếp cận thẩm định thông tin Từ thực tế tác giả thấy phải có nhận định khách quan vai trị báo chí với trình hình thành nhân cách HS-SV PHẠM VI NGHIÊN CỨU Phạm vi nghiên cứu đề tài thu hẹp mức độ tìm đóng góp báo chí làm bật vai trị q trình hình thành nhân cách học sinhsinh viên Đề tài khảo sát, tổng hợp nguồn tư liệu từ tờ báo lớn dành cho đối tượng học sinh- sinh viên từ năm 2003-2005 báo: Giáo dục & Thời đại, Sinh viên, Tiền Phong, Thanh Niên, Tuổi Trẻ… Vì điều kiện lực quỹ thời gian, luận văn nghiên cứu tác động ảnh hưởng báo chí với đối tượng HS-SV khắp nước Tác giả chọn nghiên cứu đề tài phạm vi ảnh hưởng với đối tượng HS-SV tỉnh phía Bắc chủ yếu nghiên cứu HS-SV thủ đô Hà Nội tỉnh Hà Nam ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài lấy đối tượng nghiên cứu sinh viên tác phẩm báo chí phản ánh học sinh - sinh viên nhằm giải ba nhiệm vụ mà luận văn đặt ra: - Tìm hiểu cách khái quát vấn đề lí luận vai trị báo chí q trình hình thành nhân cách sinh viên - Khảo sát báo lấy sinh viên làm đối tượng phản ánh để rút nhận định vấn đề nêu Đề tài nghiên cứu dựa phương pháp: Khảo sát, tổng hợp, phân tích lấy ý kiến điều tra bảng hỏi KẾT CẤU Dựa nội dung mà luận văn đặt ra, tác giả chia luận văn làm chương lớn có thêm phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài tiệu tham khảo: MỞ ĐẦU: Gồm nội dung Lý chọn đề tài, Lịch sử vấn đề nghiên cứu, Đối tượng nghiên cứu, Phạm vi nghiên cứu, Phương pháp nghiên cứu… CHƯƠNG MỘT: BÁO CHÍ VỚI VIỆC GIÁO DỤC NHÂN CÁCH CHO HỌC SINH- SINH VIÊN Chương chủ yếu sâu tìm hiểu vấn đề lí luận vai trị báo chí đời sống xã hội vai trị báo chí với việc hình thành giáo dục nhân cách cho học sinh- sinh viên CHƯƠNG HAI: BÁO CHÍ VỚI ĐỀ TÀI HỌC SINH- SINH VIÊN Qua khảo sát phản ánh báo chí từ năm 2003-2005 báo dành cho học sinh- sinh viên như: Giáo dục & Thời đại, Sinh viên, Tiền Phong, Thanh Niên, Tuổi Trẻ… tác giả rút kết luận, đánh giá, nhận định vai trị báo chí với q trình hình thành nhân cách đối tượng công chúng CHƯƠNG BA: VAI TRỊ CỦA BÁO CHÍ VỚI Q TRÌNH HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH CHO SINH VIÊN Qua điều tra tiếp nhận cơng chúng với sản phẩm báo chí nghiên cứu chương chương hai, tác giả rút kết luận nhận định vai trị báo chí với q trình hình thành nhân cách sinh viên Đồng thời tác giả nêu giải pháp có tính định hướng nhằm nâng cao vai trị báo chí với q trình hình thành nhân cách cho HS-SV CHƯƠNG MỘT: BÁO CHÍ VỚI VIỆC GIÁO DỤC NHÂN CÁCH CHO HỌC SINH - SINH VIÊN VỊ TRÍ, VAI TRỊ CỦA BÁO CHÍ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI 1.1 Vị trí Báo chí đời nhu cầu thông tin giao tiếp, giải trí nhận thức người Dù đời chậm hình thái ý thức xã hội khác báo chí nhanh chóng trở thành lực lượng xung kích mặt trận thơng tin khả phản ánh thực Báo chí phận khơng thể thiếu đời sống tinh thần người, công cụ hoạt động quan trọng người giai cấp đấu tranh tiến văn minh nhân loại Với tính chất phương tiện truyền thông đại chúng hoạt động quy mơ tồn xã hội, báo chí tham gia vào việc tìm tịi phát đường, phương pháp hợp lí nhằm giải nhiệm vụ thực tiễn 1.2 Vai trị 1.2.1 Về trị Báo chí cơng cụ, vũ khí quan trọng mặt trận tư tưởng- văn hố Vai trị báo chí hướng dẫn nhận thức hành động cho công chúng Ở nước ta báo chí cách mạng vừa người tuyên truyền, phổ biến chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, sách Đảng, Nhà nước, vừa người phát hiện, nhân rộng hay, đẹp, nhân tố đồng thời tích cực phê phán xấu, tiêu cực xã hội 1.2.2 Trong lĩnh vực kinh tế Hoạt động báo chí có vai trị to lớn việc cung cấp thơng tin có giá trị như: thơng tin thị trường hàng hố, thơng tin thị trường tài chính, thị trường lao động, vật tư, thiết bị, đặc biệt thị trường công nghệ (chu kỳ công nghệ, chuyển giao công nghệ) 1.2.3 Trong lĩnh vực văn hoá- xã hội Báo chí góp phần nâng cao văn hố, giải trí, làm cho người ngày hiểu nhau, xích lại gần hơn, chia sẻ tâm tư, tình cảm, đồng thời học tập, tiếp thu văn hoá đa dạng, phong phú dân tộc khác làm giàu cho văn hố dân tộc 1.3 Cơ chế tác động hiệu xã hội báo chí 1.3.1 Cơ chế tác động báo chí Báo chí tác động vào xã hội thông tin thông qua chế sau: Chủ thể Thông điệp Ý thức xã hội Hàn h vi xã hội Hiệu xã hội {SHAPE \* MERGEFORMAT } Cơ chế biểu việc chủ thể xây dựng thông điệp hàm chứa nội dung thông tin thông qua phương tiện truyền thông truyền tải đến cơng chúng Thơng tin tác động vào ý thức xã hội, hình thành tri thức, thái độ hay thay đổi nhận thức, thái độ cũ Sự thay đổi ý thức xã hội dẫn đến hành vi xã hội tạo hiệu xã hội 1.3.2 Hiệu xã hội hoạt động báo chí Hiệu xã hội hoạt động báo chí thể mức độ khác Chúng ta chia làm ba mức độ tiếp nhận: - Mức độ thứ hiệu tiếp nhận - Mức độ thứ hai hiệu ứng xã hội - Mức độ thứ ba- mức độ cao hiệu xã hội hiệu thực tế VAI TRỊ VÀ VỊ TRÍ CỦA SINH VIÊN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI 2.1 Vai trò sinh viên Ngay từ thành lập, Đảng ta xác định HS-SV lực lượng nòng cốt, đầu nghiệp phát triển đất nước Lực lượng làm thay đổi diện mạo đất nước, làm vinh danh đất nước với bạn bè quốc tế Sau 20 năm đổi mới, với đổi thay dân tộc, đội ngũ niên sinh viên thay đổi Họ khẳng định vị trí quan trọng tầng lớp trí thức trẻ, lực lượng nòng cốt, đầu nghiệp xây dựng phát triển đất nước 2.2 Báo chí sinh viên Hoạt động báo chí hoạt động đặc biệt tác động định đến đời sống tinh thần người Sinh viên khơng nằm ngồi quy luật Cho dù đời sống sinh viên thiếu thốn họ cố gắng tìm đọc số ấn phẩm văn hoá tinh thần làm giầu thêm kiến thức Sinh viên đọc báo khả tiếp cận với truyền thông đa phương tiện (mass media) nhanh đối tượng khác Báo chí thể vai trị với cơng chúng sinh viên phương diện sau: - Vai trị báo chí việc giáo dục, nâng cao trình độ văn hố cho SV - Vai trị báo chí việc giáo dục lối sống cho sinh viên - Vai trị báo chí việc đáp ứng nhu cầu văn hoá sinh viên 2.3 Các sách Đảng Nhà nước xây dựng đội ngũ niên- sinh viên Sinh viên nhận quan tâm ưu cấp quyền, đồn thể Trong văn kiện Đại hội VI, VII, VIII, IX Đại hội X Đảng trọng nhấn mạnh vai trò quan trọng sinh viên Văn kiện Đại hội Đảng IX nêu rõ: “Mở rộng hợp lý quy mô giáo dục đại học, làm chuyển biến rõ nét chất lượng hiệu đào tạo Tăng cường giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên Cải tiến việc giảng dạy học tập môn khoa học Mác Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp dạy nghề”.2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NHÂN CÁCH HỌC SINH- SINH VIÊN 3.1 Khái niệm nhân cách Có nhiều cách hiểu khái niệm nhân cách Theo Từ điển Tiếng Việt (tái lần thứ 7- 2000) thì: “Nhân cách tư cách phẩm chất người” Theo GS.Viện sỹ Phạm Minh Hạc: “Nhân cách người hệ thống thái độ người thể mức độ phù hợp thang giá trị thước đo giá trị người với thang giá trị thước đo giá trị cộng đồng xã hội; độ phù hợp cao nhân cách lớn” PGS TS Lê Đức Phúc cơng trình nghiên cứu: “Về nhân cách nghiên cứu nhân cách” đưa quan niệm: “Nhân cách cấu tạo tâm lý phức hợp bao gồm thuộc tính tâm lý cá nhân, hình thành phát triển sống hoạt động, tạo nên nhân diện quy định giá trị xã hội người” 3.2 Một số vấn đề nhân cách nghiên cứu nhân cách 3.2.1 Triết học phương Đông bàn nhân cách người Khi bàn khái niệm NGƯỜI việc xây dựng nên người có đủ yếu tố tài, đức vẹn tồn có nhiều nhà nghiên cứu, danh nhân văn hố đề cập đến Thời Xuân Thu- Chiến Quốc, Khổng Tử cho người đàn ông xã hội phải người: “Tu nhân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” Quan điểm Khổng Tử chủ yếu quan điểm vũ trụ người với tư tưởng “Thiên nhân tương đồng” Nội dung học thuyết đạo đức Khổng Tử là: Nhân, Lễ, Trí, Dũng… Trong chữ “Nhân” ơng đề cập với ý nghĩa sâu rộng 3.2.2 Nghiên cứu người nhân cách người Con người với tư cách đỉnh tiến hoá giới sinh vật tiếp tục phát triển thành cá thể, cá nhân nhân cách Khi người đại diện loài ta gọi CÁ THỂ Với tư cách thành viên xã hội ta gọi CÁ NHÂN có đủ khả để trở thành chủ thể hoạt động học tập, lao động, vui chơi, người trở thành NHÂN CÁCH 3.2.3 Giáo dục nhân cách theo tư tưởng Hồ Chí Minh Nhân cách Hồ Chí Minh nhân cách Việt Nam tiêu biểu hun đúc hệ thống giá trị truyền thống nghìn năm lịch sử hùng tráng, quật cường, bất khuất, hy sinh, chịu đựng dân tộc Nhân cách ảnh hưởng đến hình thành, phát triển nhân cách người Việt Nam Tinh thần Hồ Chí Minh, nhân cách Hồ Chí Minh tạo sức mạnh tâm lý kỳ diệu Hồ Chí Minh Giáo dục nhân cách cốt lõi nhiệm vụ giáo dục cho hệ trẻ toàn xã hội Giáo dục nhân cách mấu chốt hình thành phát triển người: giáo dục dạy học làm người Con người theo tư tưởng Hồ Chí Minh, có cấu trúc nhân cách ĐỨC TÀI, ĐỨC tảng Thành tố TÀI có cấu trúc lực, thành tố ĐỨC có cấu trúc cần- kiệm- liêm- 3.2.4 Nghiên cứu nhân cách chương trình khoa học cơng nghệ cấp nhà nước Chương trình KX07 hệ thống đề tài nghiên cứu người, đề tài nghiên cứu trực tiếp nhân cách đề tài KX07-04 Đề tài có tên gọi: “Đặc trưng xu phát triển nhân cách người Việt Nam phát triển kinh tế- xã hội” Chương trình KHXH04 chương trình nghiên cứu cấp nhà nước trực tiếp liên quan đến nhân cách với đề tài “Mơ hình nhân cách người Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước” 3.3 Về nhân cách mơ hình nhân cách người Việt Nam giai đoạn CNH-HĐH 3.3.1 Cơ sở phác thảo mơ hình nhân cách người Việt Nam thời kỳ CNH-HĐH 3.3.1.1 Văn kiện Đại hội Đảng đòi hỏi nghiệp CNH-HĐH đất nước nhân cách người Đại hội lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam xác định mục tiêu tổng quát đường lối phát triển kinh tế là: “Đẩy mạnh CNH-HĐH, xây dựng kinh tế độc lập tự chủ, đưa nước ta trở thành nước công nghiệp, ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định hướng xã hội chủ nghĩa; phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh, có hiệu bền vững; tăng trưởng kinh tế liền với phát triển văn hoá, bước cải thiện đời sống vật chất tinh thần nhân dân, thực tiến công xã hội, bảo vệ cải thiện môi trường; kết hợp phát triển kinh tế- xã hội với tăng cường quốc phòng an ninh” 3.3.1.2 Một số nghiên cứu nhà khoa học mơ hình nhân cách người Việt Nam vào CNH- HĐH - Chương trình cấp nhà nước KX07 “Con người Việt Nam- mục tiêu động lực phát triển kinh tế - xã hội” định hướng giá trị người sau: người có niềm tin vững tâm cao thực nhiệm vụ lịch sử trọng đại CNH- HĐH đất nước; người đậm đà sắc dân tộc, có tinh thần yêu nước; có chất nhân văn, nhân đạo, có ý thức cộng đồng; người khoa học, phát triển cao trí tuệ; người cơng nghệ đào tạo, có tay nghề; người cơng dân, có ý thức nghĩa vụ quyền lợi công dân - Tại hội thảo khoa học Hội Tâm lý- giáo dục “Nhân cách người thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố” ơng Trần Trọng Thuỷ đề xuất mơ hình nhân cách sau: người có phát triển hài hoà tâm lý bên trong, nhu cầu động cơ, hứng thú, sở thích, trí tuệ tài năng, lý tưởng niềm tin, tính cách khí chất phát triển theo hướng lành mạnh; có nhân cách lành mạnh sử lý mối quan hệ nhân tình, phát triển tình bạn; vận dụng hiệu trí tuệ lực đạt thành cơng nghiệp 3.3.2 Phác thảo mơ hình nhân cách người thời kỳ CNH- HĐH Mơ hình nhân cách người Việt Nam gồm năm thành phần bản: người nhân văn xã hội; người công nghệ; người thích nghi; người thiên nhiên; người sáng tạo 3.4 Một số điểm cần ý nghiên cứu văn hoá người nguồn lực sinh viên 3.4.1 Về thái độ sinh viên 3.4.2 Về ý thức, tự ý thức phát triển nhân cách 3.4.3 Hình thành phát triển “CÁI TƠI” sinh viên Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước 10 phép kính trọng thầy cô giáo; 18,2% cho bất hiếu biểu xuống cấp nhân cách học sinh- sinh viên 2.2 Bản lĩnh người sinh viên Bản lĩnh người sinh viên mới- sinh viên hệ 8X, người chủ tương lai đất nước, sinh viên sống chế độ xã hội xã hội chủ nghĩa phải hội tụ số tiêu chí định Bản lĩnh người sinh viên dũng cảm, dám nghĩ dám làm, đam mê theo đuổi tận hoài bão, mục tiêu định Bản lĩnh người sinh viên thể việc dũng cảm đối đầu với lực đen tối nhằm lơi kéo bơi nhọ hình ảnh sinh viên Bản lĩnh người sinh viên không dừng việc phát triển trí tuệ, nhân cách sáng lành mạnh mà thể việc phát triển đồng thể chất với thân hình đẹp, hài hồ, sức mạnh thể lực suốt đời người thể giai đoạn niên đẹp Bản lĩnh người sinh viên thời điểm lĩnh người chiến sỹ cách mạng, người chủ tương lai đất nước Đó sinh viên sống xã hội xã hội chủ nghĩa giáo dục định hướng phát triển theo nhân cách Hồ Chí Minh 2.3 Báo chí làm tốt cơng tác định hướng tư tưởng tạo môi trường giáo dục lành mạnh cho sinh viên 2.3.1 Giáo dục lý tưởng cách mạng cho sinh viên Xác định mục đích giáo dục lý tưởng quan trọng với sinh viên, báo dành diện tích tương đối lớn tuyên truyền cho vấn đề Bài viết tác giả Hoàng Bình Quân với tựa đề “Tuổi trẻ học tập rèn luyện theo tư tưởng Hồ Chí Minh” đăng báo Tiền Phong viết tiêu biểu nhằm giáo dục lý tưởng cách mạng cho sinh viên 2.3.2 Nâng cao đời sống tinh thần cho sinh viên Đời sống tinh thần đóng vai trị quan trọng phát triển nhân cách sinh viên Qua báo chí giúp sinh viên tiếp thu nhiều kiến thức bổ ích 26 liên quan đến lĩnh vực đời sống Nhóm thơng tin nâng cao đời sống tinh thần cho sinh viên quy lại số vấn đề như: thơng tin thể thao, thơng tin âm nhạc, thông tin sân khấu điện ảnh; tuor du lịch khám phá vùng đất mới; xu hướng thời trang (tóc, mỹ phẩm, quần áo), trào lưu thẩm mỹ mới; địa danh, điểm vui chơi giải trí 2.3.3 Có chế độ ưu đãi, khuyến khích sinh viên giỏi, sinh viên nghèo vượt khó Báo Tuổi Trẻ quan tâm đến chương trình học bổng ưu đãi chế độ trợ cấp cho sinh viên nghèo, sinh viên học giỏi Vì lượng thơng tin báo hấp dẫn công chúng sinh viên Với chuyên mục “Tiếp sức đến trường” có hàng trăm sinh viên nhận học bổng trợ cấp sinh viên nghèo vượt khó Việc cho sinh viên vay vốn từ nguồn quỹ tín dụng ngân hàng sách giải pháp tốt giúp sinh viên có hồn cảnh khó khăn theo học đại học Về vấn đề báo Tuổi Trẻ có loạt bàn đến bất cập hướng khắc phục bất cập đó, cho sinh viên vay nhiều tốt 2.3.4 Chú trọng đầu tư sở vật chất điều kiện học tập Để thu hút số lượng lớn sinh viên học tập trường, sở đơn vị đào tạo đại học không ngừng tăng cường đầu tư sở vật chất trang thiết bị đại nhằm tạo cho sinh viên điều kiện học tập tốt Đây cách để trường tạo thương hiệu cho riêng 2.3.5 Một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đại học Việt Nam Nhằm mục đích đưa giải pháp đồng cho việc nâng cao chất lượng giáo dục đại học Việt Nam, báo chí gần đăng tải nhiều thông tin liên quan đến giải pháp Những viết nâng cao chất lượng đào tạo nhiều báo Giáo dục & Thời đại Đa số viết mang tính định hướng nội dung hành động chuẩn mực Các giải pháp báo đưa mang tầm chiến lược Trên báo Thanh Niên, Tuổi Trẻ có viết mang tính định hướng 27 tỉ lệ so với báo Giáo dục & Thời đại Chúng ta tìm thấy thơng tin qua viết sau: “Đổi phương pháp giảng dạy ngành khoa học xã hội nhân văn: Khó hai phía thầy, trị?” ( Báo Tuổi Trẻ, ngày 29/9/2004); “3C cho phương pháp dạy học đại học” (Báo Tuổi Trẻ, ngày 11/11/2004); “Giáo dục đại học phải cải cách triệt để” (Báo Tuổi Trẻ, ngày 6/11/2004) Tổng kết giải pháp đưa cho thấy tác giả đồng ý quan điểm muốn nâng cao chất lượng giáo dục đại học cần cộng tác hai phía thầy, trị nhà trường 2.4 Vai trị báo chí việc định hướng giáo dục nhân cách cho sinh viên Báo chí đóng vai trò quan trọng việc định hướng giáo dục nhân cách cho sinh viên chức hoạt động báo chí chức định hướng hướng dẫn dư luận, chức giáo dục Nếu thơng tin báo mang tính tích cực, tác động tích cực đến cơng chúng, định hướng cho họ học tập Tuy nhiên, thông tin tiêu cực có tác dụng ngược lại Ảnh hưởng báo chí việc hình thành nhân cách cho sinh viên ảnh hưởng mang tính tích cực Bằng “sản phẩm- ấn phẩm” đặc biệt, báo chí phát nêu gương điển hình niên sinh viên có lối sống đẹp, nhân cách mẫu mực Khảo sát báo cho thấy tỉ lệ viết gương điển hình tốt, nhân cách đẹp sinh viên chiếm đa số Các báo trọng đề cao, ca ngợi phẩm chất tốt sinh viên Những báo định hướng nhận thức điều chỉnh hành vi cho sinh viên kịp thời Bên cạnh tin ca ngợi mức, có tác dụng tốt, báo đăng tin phê phán thói hư tật xấu sinh viên- điều mà lứa tuổi tránh khỏi Về nội dung báo chí rung chng cảnh báo biểu không lành mạnh nhân cách sinh viên nhằm ngăn chặn, loại bỏ thói hư tật xấu, hướng sinh viên tới nhân cách đẹp, sống có ích cho xã hội Tuy nhiên cách thể khác nên vài biểu tiêu cực báo chí nêu khơng không định 28 hướng nhận thức hành động sinh viên mà có tác dụng ngược lại Nội dung tác phẩm báo chí chưa thực cải tiến, hấp dẫn, chưa phù hợp với tâm lý sinh viên Có tác phẩm báo chí nói khơng thật sống sinh viên, gây bất bình giới sinh viên dẫn tới tâm lý “chán” khơng muốn đọc báo Điều tra cho thấy báo chí tác động tích cực, có hiệu cao việc làm thay đổi hành vi nhận thức sinh viên Qua hình thành nên nhân cách người sinh viên Việt Nam mới, người sinh viên xã hội chủ nghĩa, động kinh tế thị trường MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ BƯỚC ĐẦU VỚI VIỆC GIÁO DỤC NHÂN CÁCH CỦA HS- SV TRONG SỰ NGHIỆP CNH-HĐH ĐẤT NƯỚC 3.1 Phương hướng quan điểm đạo 3.1.1 Phương hướng để phát triển nguồn lực người- nguồn lực sinh viên Từ việc nghiên cứu thực trạng nguồn lực người bao gồm cấu, độ tuổi, lực lượng lao động cho thấy cần xây dựng người sinh viên phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội Những sinh viên phải người đủ tiêu chuẩn tầm vóc thể lực, có trình độ trí lực, có phẩm chất đạo đức tinh thần người Việt Nam Muốn có nguồn lực lao động phục vụ tốt nghiệp CNH- HĐH đất nước phải phát huy yếu tố mang tính chiến lược phát triển giáo dục, khoa học, công nghệ 3.1.2 Định hướng quản lý hoạt động báo chí Trong kinh tế thị trường báo chí lĩnh vực khác có chung thuộc tính muốn tồn phải thích nghi với chế thị trường, tuân theo quy luật giá trị, quy luật cung, cầu Báo chí phải tạo sức mạnh tổng hợp toàn xã hội thông qua việc truyền bá, giáo dục giá trị văn hoá truyền thống, sản phẩm văn hoá tinh thần cho nhân dân, tạo nên lối sống lành mạnh xã hội Báo chí phải lực lượng 29 đầu có khả dự báo phát mới, sắc sảo, nhạy bén nhận thức kinh tế trị, văn hố, xã hội 3.2 Một số giải pháp bước đầu nhằm giáo dục hệ học sinh- sinh viên phục vụ nghiệp CNH - HĐH đất nước 3.2.1 Nhóm giải pháp giáo dục đào tạo Để làm tốt công tác giáo dục, trước hết phải nhận thức vị trí giáo dục đào tạo tảng chiến lược phát triển người Cùng với nhận thức vị trí, vai trị giáo dục cần tiếp tục đổi hệ thống giáo dục, đào tạo tất bậc học từ nội dung đến phương pháp để sản phẩm đào tạo có chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu thị trường lao động nước quốc tế Đổi phương pháp giáo dục đào tạo, thực xã hội hoá giáo dục, dân chủ hoá giáo dục, nhân văn hố giáo dục hướng tới việc hình thành, phát triển toàn diện nhân cách cho HS-SV Đầu tư thoả đáng cho giáo dục phương diện nhân lực, vật lực, tài lực bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, phát đào tạo nhân tài, mở rộng quy mô đào tạo đôi với nâng cao chất lượng hiệu giải pháp đồng có tính khả thi cao để tăng chất lượng đào tạo nguồn lực sinh viên Đầu tư cho giáo dục không đầu tư nguồn lực người phương tiện phát triển xã hội mà đầu tư cho mục tiêu phát triển người xã hội Chỉ nghiệp giáo dục, đào tạo cải thiện, đáp ứng yêu cầu cung cấp nguồn lực lao động có chất lượng cao cho công CNH- HĐH đất nước 3.2.2 Nhóm giải pháp tác động ảnh hưởng báo chí với q trình hình thành nhân cách sinh viên Trong giải pháp nhiều hướng báo chí truyền thơng giải pháp từ khu vực đối tượng tiếp nhận báo chí truyền thơng mà sinh viên giải pháp cần quan tâm Để nâng cao chất lượng hoạt động báo chí nhằm phát huy sức mạnh việc xây dựng nhân cách cho sinh viên, phải sớm tổ chức 30 nghiên cứu đầy đủ toàn diện sinh viên với tư cách đối tượng tiếp nhận truyền thơng Trong khn khổ có hạn Luận văn thạc sỹ, dù nghiên cứu bước đầu có kết định hạn chế cần phát triển nghiên cứu mức độ cao Việc tuyên truyền cho niên- sinh viên nên cụ thể theo bước sau: Trước hết cần lập kế hoạch tuyên truyền niên sinh viên, nghiên cứu xem họ thực muốn gì? Bản thân giới sinh viên có vấn đề cần ưu tiên phải tuyên truyền, cung cấp thơng tin trước Để báo chí ảnh hưởng lớn đến sinh viên, thực tốt việc cung cầu sản phẩm văn hoá đặc biệt cho sinh viên, Đảng Nhà nước ta cần quan tâm đến việc quản lý sản xuất sản phẩm báo chí như: đầu tư kinh phí để nâng cấp phương tiện hoạt động, trang thiết bị phục vụ nghề nghiệp; kịp thời hoàn thiện văn luật tạo điều kiện cho quan báo chí hoạt động hiệu quả; đồng thời xử lý nghiêm minh quan báo chí vi phạm Các quan báo chí cần giữ vững tơn mục đích sắc tờ báo, tránh tình trạng báo dành cho đối tượng sinh viên mà báo dành cho toàn xã hội (điều phổ biến hệ thống báo chí dành cho sinh viên nước ta) Mặt khác quan báo chí cần thường xuyên đào tạo đào tạo lại đội ngũ người làm báo để nhà báo hội tụ đủ hai yếu tố: TÂM- TÀI Riêng với báo có đối tượng cơng chúng sinh viên cần mở rộng mạng lưới cộng tác viên, phóng viên người tầng lớp sinh viên, người ngày sống trải nghiệm đời sống sinh viên Bản thân sinh viên cần xác định động mục đích tiếp nhận sản phẩm báo chí, chương trình phát thanh- truyền hình Họ phải chủ động, tự giác việc xếp thời gian để lựa chọn, tiếp nhận thông tin báo chí theo hướng có lợi cho phát triển trí tuệ nhân cách Tiểu kết chương ba Qua điều tra khảo sát 500 sinh viên trường đại học cao đẳng cho 31 thấy hoạt động truyền thông đại chúng tác động lớn đến hình thành nhân cách sinh viên Hầu hết sinh viên có nhu cầu tiếp cận sản phẩm báo chí, nhiên điều kiện khác nên sinh viên có khả tiếp cận với ấn phẩm báo chí Khảo sát cho thấy đa phần sinh viên hiểu biết kiến thức nhiều thơng qua hoạt động báo chí Bên cạnh họ cịn học hỏi từ báo kỹ sống, hoạt động giải trí Tuy nhiên hoạt động báo chí tác động tiêu cực đến trình hình thành nhân cách cho sinh viên Để làm tốt công tác giáo dục, định hướng cho nhân cách sinh viên mới, người xã hội chủ nghĩa cần trọng tới việc giáo dục tư tưởng cho sinh viên, tạo cho họ môi trường học tập lý tưởng lành mạnh, bước nâng cao đời sống tinh thần cho họ 32 KẾT LUẬN Quá trình hoạt động thực tiễn báo chí Việt Nam ghi nhận đóng góp định báo chí nghiệp phát triển đất nước Báo chí cơng cụ, vũ khí đấu tranh mặt trận văn hố tư tưởng Bên cạnh báo chí cung cấp thơng tin kịp thời lĩnh vực kinh tế-chính trị-văn hố cho quần chúng nhân dân Hệ thống báo chí dành cho sinh viên nước ta tương đối lớn có tổ chức chặt chẽ Có thể kể số tên tuổi lớn như: Sinh viên Việt Nam, Tuổi Trẻ thành phố Hồ Chí Minh, Thanh Niên, Tiền Phong, Giáo dục & Thời đại Ngoài báo khác lấy sinh viên làm đối tượng phản ánh trọng đến trình giáo dục, định hướng tư tưởng, nhân cách cho nhóm đối tượng có trình độ nhận thức cao nhạy cảm Hoạt động báo chí có vai trị quan trọng việc định hướng hình thành nhân cách cho sinh viên Sinh viên nhận thơng tin tích cực hay tiêu cực thông qua hoạt động xã hội quan trọng hoạt động báo chí Mỗi sinh viên có hệ thống nhu cầu, cá tính tính cách riêng lối sống lại chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố ngoại cảnh bên ngồi Do hoạt động báo chí khơng định hướng cách tun truyền gây nên tác động tiêu cực cho sinh viên tiếp nhận sản phẩm Với mục tiêu đưa số nhận định giải pháp việc định hướng tuyên truyền hiệu cho hoạt động báo chí cho thấy có nhiều hướng để tun truyền quan trọng tuyên truyền giáo dục trị tư tưởng lối sống lành mạnh cho sinh viên Các báo phải xác định mục đích, nội dung tuyên truyền, nâng cao tính trị, tư tưởng định hướng cho hoạt động Việc xác định sinh viên cần để thơng tin cần thiết để đạt hiệu tác động nhóm cơng chúng Qua khảo sát cho thấy sinh viên 0có nhu cầu tuyên truyền thơng tin như: giữ gìn đạo đức truyền thống dân tộc, xây dựng nếp sống văn minh, chuẩn mực đạo đức, lối sống phù 33 hợp với phát triển đất nước, tuổi trẻ bước tiến vào làm chủ khoa học công nghệ Bằng động tiếp nhận đắn, nội dung tuyên truyền phong phú, với lựa chọn hướng dẫn có chủ định gia đình, nhà trường mơi trường báo chí lành mạnh cải thiện cách đồng bộ, quản lý nghiêm ngặt thông tin tuyên truyền chắn tạo hiệu cao trình thơng tin tới sinh viên Hoạt động nhân tố tác động quan trọng đến trình hình thành nhân cách người sinh viên mới- sinh viên xã hội chủ nghĩa bước làm chủ kinh tế góp sức vào cơng xây dựng phát triển đất nước./ 34 HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ : PGS.TS Nguyễn Thị Minh Thái Chủ tịch Hội đồng PGS.TS Mai Quỳnh Nam Phản biện PGS.TS Dương Xuân Sơn Phản biện PGS.TS Đinh Văn Hường Thư ký Hội đồng TS Trần Đăng Thao Uỷ viên Hội đồng 35 MỤC LỤC MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI .2 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KẾT CẤU CHƯƠNG MỘT: BÁO CHÍ VỚI VIỆC GIÁO DỤC NHÂN CÁCH CHO HỌC SINH - SINH VIÊN VỊ TRÍ, VAI TRỊ CỦA BÁO CHÍ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI 1.1 Vị trí 1.2 Vai trò 1.2.1 Về trị 1.2.2 Trong lĩnh vực kinh tế 1.2.3 Trong lĩnh vực văn hoá- xã hội 1.3 Cơ chế tác động hiệu xã hội báo chí 1.3.1 Cơ chế tác động báo chí .6 1.3.2 Hiệu xã hội hoạt động báo chí VAI TRỊ VÀ VỊ TRÍ CỦA SINH VIÊN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI 2.1 Vai trò sinh viên 2.2 Báo chí sinh viên 2.3 Các sách Đảng Nhà nước xây dựng đội ngũ niên- sinh viên MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NHÂN CÁCH HỌC SINH- SINH VIÊN 3.1 Khái niệm nhân cách 3.2 Một số vấn đề nhân cách nghiên cứu nhân cách 3.2.1 Triết học phương Đông bàn nhân cách người 36 3.2.2 Nghiên cứu người nhân cách người .8 3.2.3 Giáo dục nhân cách theo tư tưởng Hồ Chí Minh .8 3.2.4 Nghiên cứu nhân cách chương trình khoa học cơng nghệ cấp nhà nước 3.3 Về nhân cách mơ hình nhân cách người Việt Nam giai đoạn CNH-HĐH 3.3.1 Cơ sở phác thảo mơ hình nhân cách người Việt Nam thời kỳ CNH-HĐH 3.3.1.1 Văn kiện Đại hội Đảng đòi hỏi nghiệp CNH-HĐH đất nước nhân cách người 3.3.1.2 Một số nghiên cứu nhà khoa học mơ hình nhân cách người Việt Nam vào CNH- HĐH 10 3.3.2 Phác thảo mơ hình nhân cách người thời kỳ CNH- HĐH .10 3.4 Một số điểm cần ý nghiên cứu văn hoá người nguồn lực sinh viên 10 3.4.1 Về thái độ sinh viên 10 3.4.2 Về ý thức, tự ý thức phát triển nhân cách 10 3.4.3 Hình thành phát triển “CÁI TƠI” sinh viên Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước 10 3.5 Đặc điểm thuộc tính nhân cách sinh viên 11 THÔNG TIN BÁO CHÍ VÀ VẤN ĐỀ THOẢ MÃN HỆ THỐNG NHU CẦU VÀ LỢI ÍCH CỦA HỌC SINH- SINH VIÊN 11 4.1 Về nhu cầu thoả mãn nhu cầu người 11 4.2 Về nhu cầu thoả mãn nhu cầu sinh viên giai đoạn CNHHĐH 11 TIỂU KẾT CHƯƠNG I 11 CHƯƠNG 2: BÁO CHÍ VỚI ĐỀ TÀI HỌC SINH- SINH VIÊN 13 37 ĐIỀU KIỆN VÀ PHƯƠNG TIỆN TIẾP NHẬN SẢN PHẨM BÁO CHÍ CỦA HỌC SINH- SINH VIÊN 13 1.1 Một số nhận định bước đầu điều kiện tiếp nhận sản phẩm báo chí sinh viên .13 1.2 Cơ cấu tổ chức hệ thống báo chí dành cho sinh viên 13 1.3 Vai trị tác động tổ chức đồn thể, trường đại học cao đẳng với thói quen tiếp nhận sản phẩm báo chí sinh viên .14 1.3.1 Vai trò trường đại học, cao đẳng 14 1.3.2 Vai trị tổ chức đồn thể 14 1.3.3 Vấn đề tự rèn luyện ý thức thói quen tiếp nhận sản phẩm báo chí sinh viên .15 VÀI NÉT VỀ HỆ THỐNG BÁO CHÍ DÀNH CHO SINH VIÊN HIỆN NAY 15 2.1 Báo Giáo dục & Thời đại .15 2.2 Báo Sinh viên Việt Nam 15 2.3 Báo Tiền Phong .15 2.4 Báo Thanh Niên 16 2.5 Báo “Tuổi Trẻ” thành phố Hồ Chí Minh .16 2.6 Một số báo khác 16 BÁO CHÍ PHẢN ÁNH THỰC TRẠNG VỀ SINH VIÊN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 16 3.1 Về mục đích, động học tập sinh viên 16 3.2 Báo chí phản ánh điều kiện, chất lượng học tập sinh viên .17 3.2.1 Về điều kiện học tập 17 3.2.2 Về chất lượng học tập 17 3.3 Báo chí phản ánh đời sống tinh thần sinh viên 18 3.4 Báo chí với việc giáo dục ý thức trị tư tưởng cho sinh viên 19 38 3.5 Mảng đề tài Tình u- Hơn nhân- Gia đình báo Tiền Phong, Thanh Niên, Tuổi Trẻ .19 NHỮNG MẶT MẠNH VÀ HẠN CHẾ CỦA SINH VIÊN THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HOÁ- HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC 20 4.1 Những mặt mạnh học sinh- sinh viên 20 4.2 Những hạn chế tiêu cực tồn học sinh- sinh viên .20 4.2.1 Lối sống thực dụng khơng có niềm tin 20 4.2.2 Lựa chọn ngành nghề không cân đối 20 4.2.3 Những tiêu cực tình yêu sinh viên 21 TIỂU KẾT CHƯƠNG II 21 CHƯƠNG BA: VAI TRỊ CỦA BÁO CHÍ VỚI Q TRÌNH HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH CHO SINH VIÊN 22 HIỆU QUẢ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG VỚI CÔNG CHÚNG LÀ SINH VIÊN .22 1.1 Sinh viên tiếp nhận thông tin báo chí nào? 22 1.2 Sinh viên tiếp nhận thơng tin gì? 22 1.3 Hiệu tác động truyền thông đại chúng sinh viên 24 1.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến tiếp nhận thông tin sinh viên 24 1.3.2 Hiệu tác động hoạt động báo chí đời sống sinh viên 24 VAI TRÒ CỦA BÁO CHÍ VỚI Q TRÌNH HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH SINH VIÊN 25 2.1 Nhận định, đánh giá chung thực trạng sinh viên 25 2.2 Bản lĩnh người sinh viên 26 2.3 Báo chí làm tốt công tác định hướng tư tưởng tạo môi trường giáo dục lành mạnh cho sinh viên 26 2.3.1 Giáo dục lý tưởng cách mạng cho sinh viên .26 2.3.2 Nâng cao đời sống tinh thần cho sinh viên .26 39 2.3.3 Có chế độ ưu đãi, khuyến khích sinh viên giỏi, sinh viên nghèo vượt khó 27 2.3.4 Chú trọng đầu tư sở vật chất điều kiện học tập .27 2.3.5 Một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đại học Việt Nam 27 2.4 Vai trò báo chí việc định hướng giáo dục nhân cách cho sinh viên 28 MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ BƯỚC ĐẦU VỚI VIỆC GIÁO DỤC NHÂN CÁCH CỦA HS- SV TRONG SỰ NGHIỆP CNH-HĐH ĐẤT NƯỚC 3.1 Phương hướng quan điểm đạo .29 3.1.1 Phương hướng để phát triển nguồn lực người- nguồn lực sinh viên .29 3.1.2 Định hướng quản lý hoạt động báo chí 29 3.2 Một số giải pháp bước đầu nhằm giáo dục hệ học sinh- sinh viên phục vụ nghiệp CNH - HĐH đất nước .30 3.2.1 Nhóm giải pháp giáo dục đào tạo .30 3.2.2 Nhóm giải pháp tác động ảnh hưởng báo chí với q trình hình thành nhân cách sinh viên 30 TIỂU KẾT CHƯƠNG III 31 KẾT LUẬN .33 40 ... cho học sinh- sinh viên CHƯƠNG HAI: BÁO CHÍ VỚI ĐỀ TÀI HỌC SINH- SINH VIÊN Qua khảo sát phản ánh báo chí từ năm 2003-2005 báo dành cho học sinh- sinh viên như: Giáo dục & Thời đại, Sinh viên, ... trị báo chí với trình hình thành nhân cách cho HS-SV CHƯƠNG MỘT: BÁO CHÍ VỚI VIỆC GIÁO DỤC NHÂN CÁCH CHO HỌC SINH - SINH VIÊN VỊ TRÍ, VAI TRỊ CỦA BÁO CHÍ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI 1.1 Vị trí Báo chí. .. trị báo chí với q trình hình thành nhân cách đối tượng cơng chúng CHƯƠNG BA: VAI TRỊ CỦA BÁO CHÍ VỚI Q TRÌNH HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH CHO SINH VIÊN Qua điều tra tiếp nhận công chúng với sản phẩm báo

Ngày đăng: 25/09/2020, 13:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w