1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động tín dụng học sinh, sinh viên tại ngân hàng chính sách xã hội lâm đồng

157 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 157
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o HẠ HUYỀN TRANG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG TRUN LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o HẠ HUYỀN TRANG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG TRUN Chuyên ngành : Kinh tế giới Quan hệ kinh tế quốc tế Mã ngành:60 31 07 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐỖ ĐỨC ĐỊNH Hà Nội - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi; số liệu, tư liệu sử dụng luận văn trung thực, có xuất xứ rõ ràng; phát đưa luận văn kết nghiên cứu tác giả luận văn Tác giả Hạ Huyền Trang LỜI CẢM ƠN Sau thời gian dài nghiên cứu, với giúp đỡ thầy hướng dẫn PGS.TS Đỗ Đức Định, đến tác giả hoàn thành luận văn thạc sỹ kinh tế đối ngoại: “Xuất lao động Việt Nam sang thị trường Trung Đông” Tôi xin chân thành cảm ơn thầy Đỗ Đức Định – người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tận tình cho tơi q trình làm luận văn thạc sỹ Tơi xin cảm ơn quý thầy cô Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội dạy cho kiến thức quý báu thời gian qua, giúp tơi có tảng vững để vào nghiên cứu thực nghiệm Mặc dù cố gắng tìm tịi phát triển ý tưởng, song hạn chế định, luận văn thạc sỹ khó tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận góp ý đóng góp thầy giáo người có chung mối quan tâm đến vấn đề luận văn để luận văn thêm trọn ven Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội – năm 2012 Tác giả Hạ Huyền Trang MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ iii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VÀ TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG NƯỚC NGỒI VÀO TRUNG ĐƠNG 1.1 MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 1.1.1 Những khái niệm liên quan đến xuất lao động 1.1.2 Những yếu tố dẫn đến xuất lao động 1.1.3 Những điều kiện để thực xuất lao động .11 1.1.4 Hiệu kinh tế - xã hội hoạt động xuất lao động .12 1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất lao động 15 1.2 TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG NƯỚC NGỒI VÀO TRUNG ĐƠNG 17 1.2.1 Vị trí địa lý, q trình hình thành phát triển Trung Đơng 17 1.2.2 Các nước xuất lao động sang Trung Đông 23 1.2.3 Đặc điểm thị trường lao động Trung Đông 26 CHƯƠNG : THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG ĐÔNG 41 2.1 KHN KHỔ CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN ĐẾN XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM SANG TRUNG ĐÔNG .41 2.1.1 Chủ trương, sách Việt Nam xuất lao động 41 2.1.2 Chính sách thu hút lao động nước ngồi nước Trung Đơng 43 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG ĐÔNG 56 2.2.1 Thị trường UAE 57 2.2.2 Thị trường Ca-ta 62 2.2.3 Thị trường Ả rập Xêut .63 2.2.4 Thị trường nước khác 67 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG ĐÔNG 75 2.3.1 Kết đạt .78 2.3.2 Những khó khăn, hạn chế 79 2.3.3 Nguyên nhân .86 CHƯƠNG TRIỂN VỌNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG ĐÔNG 93 3.1 TRIỂN VỌNG 93 3.1.1 Dự báo thị trường lao động Trung Đông 93 3.1.2 Dự báo đặc điểm xu hướng xuất lao động Việt Nam giai đoạn 2011-2020 96 3.1.3 Quan điểm định hướng Việt Nam 100 3.2 GIẢI PHÁP 108 3.2.1 Nhóm giải pháp nhận thức quan điểm xuất lao động Việt Nam sang thị trường Trung Đơng 108 3.2.2 Nhóm giải pháp luật pháp, sách tổ chức thực tầm vĩ mô Nhà nước 111 3.2.3 Nhóm giải pháp doanh nghiệp 126 3.2.4 Nhóm giải pháp khác 131 KẾT LUẬN 134 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 135 PHỤ LỤC 140 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Stt Ký hiệu Nguyên nghĩa ALO Tổ chức lao động Arab AMED CERI Trung tâm nghiên cứu giáo dục đổi DHS Dirham – Đơn vị tiền tệ UAE GCC Cộng đồng nước vùng Vịnh GDP Tổng sản phẩm quốc nội MENA Trung Đông Bắc Phi ILO Tổ chức Lao động quốc tế IMF Quỹ tiền tệ quốc tế 10 OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế 11 OPEC Tổ chức nước xuất dầu lửa 12 POEA Cơ quan việc làm Philippin nước 13 UAE Các Tiển vương quốc Ả rập thống 14 USD Đôla Mỹ 15 WB Ngân hàng giới 16 WTO Tổ chức thương mại giới Hội nghị cấp Bộ trưởng Diễn đàn đối thoại Châu Á – Trung Đông i DANH MỤC CÁC BẢNG Stt Số hiệu Tên bảng Bảng 1.1 Diện tích dân số Trung Đông Bảng 1.2 Bảng 1.3 Trữ lượng dầu mỏ Trung Đơng tính đến cuối năm 2004 Quy mô tăng trưởng dân số quốc gia Trung Đông Bắc Phi: năm 1950, 2007 2050 ii Trang 18 22 27 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Stt Số hiệu Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 1.3 Hình 1.4 Hình 1.5 Tên hình vẽ Các loại lao động với nước xuất nhập lao động Tăng trưởng dân số khu vực MENA: năm 1950, 2007 2050 Tăng trưởng lực lượng lao động thực tế khu vực phát triển, 1970-2010 Cung lao động MENA, 1960-2020 Cung lao động nước khu vực MENA năm 1950 đến 2010 Trang 26 29 30 31 Sự phát triển lực lượng lao động trung bình Hình 1.6 năm thực tế dự kiến nước MENA từ năm 32 1970 đến năm 2010 Dân số lực lượng lao động dự báo cho nước Hình 1.7 Hình 1.8 Hình 1.9 Sự giao động lớn việc làm quốc gia 35 10 Hình 1.10 Thị trường lao động khu vực, 2000-2005 36 GCC Việc làm tạo MENA vùng phát triển khác iii 33 34 nguyên tắc trọng tình Lối tư tổng hợp, biện chứng, ln đắn đo, cân nhắc người lao động nông nghiệp cộng với nguyên tắc trọng tình dẫn đến lối sống linh hoạt, thay đổi cho phù hợp với hoàn cảnh cụ thể Tuy nhiên, mặt trái tính linh hoạt thói quen tùy tiện biểu tật co giãn giấc, thiếu tôn trọng pháp luật… Với ảnh hưởng nguồn gốc sâu sắc này, người lao động không giáo dục định hướng cách đầy đủ trước tham gia vào thị trường lao động khắt khe Trung Đơng người lao động vi phạm quy định lao động người dân khu vực Hiểu biết đầy đủ pháp luật để sống đắn, không vi phạm pháp luật, để bảo vệ Về vấn đề này, chiến dịch thơng tin nâng cao nhận thức phổ biến thông tin nhiều phương tiện giúp người lao động có nhận thức đầy đủ kiến thức pháp luật Từ người lao động tự tin, chủ động sống làm việc theo pháp luật - Nâng cao trình độ chun mơn trình độ quản lý tổ chức xuất lao động sang Trung Đông: Để nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp xuất lao động, Nhà nước cần có chiến lược đầu tư cho doanh nghiệp, xây dựng số doanh nghiệp mạnh đủ điều kiện đấu thầu, cạnh tranh thị trường Tập trung đạo nâng cao hiệu cơng tác quản lý lao động ngồi nước, vấn đề cán bộ, vấn đề sở vật chất cho Ban quản lý lao động nước - Phối hợp chặt chẽ, thống ban ngành trình xuất lao động sang thị trường Trung Đông: Ban đạo xuất lao động từ Tỉnh đến Xã, Phường triển khai nhanh chóng theo nguyên tắc: Các công ty tuyển lao động xuất vào hợp đồng ký với nước ngồi, thơng báo kế hoạch, số lượng, cấu, thời gian tuyển, kết sơ tuyển thông tin cần thiết cho Ban đạo xuất lao động Tỉnh Ban đạo điều phối địa bàn tuyển định đơn vị đào tạo giáo dục định hướng phù hợp với yêu cầu công ty Các quan Nhà nước tham gia giúp đỡ, hướng dẫn người lao động làm việc nước - Xây dựng chiến lược Marketing người lao động Việt Nam Trung Đơng, trọng hình thức hợp tác chuyên gia khu vực này: Cần tổ chức thành công buổi giới thiệu chất lượng lao động Việt Nam nước Trung Đông; thuê chuyên viên Marketing có chất lượng cao để phát triển chiến lược cạnh tranh hoàn chỉnh nhằm gia tăng thị phần lao động Việt Nam có tay nghề, bán lành nghề lao động không nghề khu vực Trung Đông Đối với lao động phổ thông, phải thể cho nhà tuyển dụng thấy lợi nhanh nhẹn, sáng dạ, đảm bảo sức khỏe, kiên trì, khéo léo trình làm việc KẾT LUẬN Qua nghiên cứu ta thấy xuất lao động kênh quan trọng, mang lại lợi ích khơng chi cho gia đình, thân người lao động mà cịn góp phần vào tăng trưởng đất nước Với mở rộng hợp tác Chính phủ nước kết hợp với mở rộng kinh doanh doanh nghiệp hai bên, số lượng lao động Việt Nam sang Trung Đông tăng lên đáng kể qua năm Thị trường Trung Đông thị trường đầy tiềm năng, hàng năm cần hàng trăm nghìn lao động nước ngồi đến làm việc, hội lớn cho lao động Việt Nam Hiện Trung Đơng có quan tâm nhiều lao động Việt Nam, nhiên hai bên chưa thể phát huy hết nguồn lực vốn có, vần cịn nhiều thách thức khách quan lẫn chủ quan khiến hoạt động xuất nhập chưa tương xứng tiềm hai thị trường Trung Đông vùng đất giàu tài nguyên, khí hậu khác nghiệt thể lực người Việt Nam lại yếu; thêm vào hầu hết người dân theo đạo Hồi, phong tục cách sống khác xa với Việt Nam… khiến người lao động doanh nghiệp xuất lao động Việt Nam dè dặt việc đưa lao động sang Còn vấn đề chun mơn, tay nghề, trình độ ngoại ngữ đặt biệt ý thức kỷ luật người lao động Việt Nam lại khiến nhà sử dụng lao động Trung Đơng cảm thấy băn khoăn Để giải khó khăn Nhà nước cần đưa sách để đào tạo nghề, ngoại ngữ nâng cao ý thức kỷ luật cho người lao động; cần có phối hợp đồng cấp ngành nỗ lực từ người lao động Chắc chắn rằng, với nỗ lực này, bước tiếp cận, thâm nhập ngày sâu vào thị trường lao động Trung Đông, đem lại lợi ích cho hai bên, góp phần xây dựng cộng đồng giới giàu mạnh, có quan hệ hữu nghị bền lâu./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Chỉ thị số 41/CT-TW ngày 22/9/1998 xuất lao động chuyên gia Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Báo cáo Hội nghị toàn quốc xuất lao động, 2005, 2006, 2007, 2008, 2009 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2005), Các tiêu chủ yếu ngành Lao động - Thương binh Xã hội năm năm 2006 - 2010 Bộ Luật Lao động năm 1995, sửa đổi bổ sung năm 2002 Chính phủ (1995) Nghị định số 07/1995/NĐ-CP ngày 20/01/1995 Chính phủ (2007) Nghị định số 126/2007/NĐ-CP ngày 01/8/2007 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng Cục Quản lý lao động nước, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Đề án ổn định phát triển thị trường lao động nước thời kỳ 2001 – 2010 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 10.Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội 11.Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ IV Ban Chấp hành Trung ương khố VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13.Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14.Đỗ Đức Định (chủ nhiệm) (2008), Tình hình kinh tế, trị, xã hội Trung Đơng, Đề tài cấp Bộ, Viện nghiên cứu Châu Phi Trung Đông, Hà Nội 15.Đỗ Đức Định (2008), Trung Đông - Những vấn đề xu hướng kinh tế trị bối cảnh quốc tế mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16.Luật Người Lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng ngày 29/11/2006 17.Nguyệt Minh (2007), “Tình hình lao động Việt Nam Trung Đơng”, Tạp chí Việc làm ngồi nước, tr.10 18.Ngân hàng giới (2004), Giải thoát tiềm việc làm Trung Đông Bắc Phi: Hướng tới hợp đồng xã hội (Washington: Ngân hàng giới, năm 2004) 19.Nguyễn Long (2010), “Việt Nam tăng chất lượng lao động Trung Đông làm việc”, Lao động, tr.4 20 ILO (2007), Xu hướng nghề nghiệp toàn cầu với nữ giới năm 2007 21.Hoa Thủy (2007), “Đi làm việc Qatar – số điểm cần lưu ý”, Tạp chí Việc làm nước, tr.7 22.Nguyễn Lương Phương, Những định hướng giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất lao động tình hình mới, Tạp chí việc làm nước ngoài, Cục Quản lý lao động nước, số 5/2000 23.Nguyễn Lương Trào (1993), “Về mở rộng xuất lao động Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường”, Tạp chí Lao động xã hội, (7) 24.Nguyễn Lương Trào (1993), “Một số vấn đề xuất lao động nước ta giai đoạn mới”, Tạp chí Thông tin kinh tế kế hoạch, (8) 25.Nguyễn Ngọc Quỳnh, Thị trường xuất lao động vài suy nghĩ mở rộng thị trường, Tạp chí việc làm nước ngoài, Cục Quản lý lao động nước, số 3/2000 26.Nguyễn Văn Tiến (2002), Đổi chế quản lý Nhà nước xuất lao động – Thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 27.Phạm Đỗ Nhật Tân, Thị trường xuất lao động Trung Đông thực trạng định hướng, Tạp chí việc làm nước ngồi, Cục Quản lý lao động nước, số 4/2002 28.Tổng cục Thống kê (2008), Niêm giám thống kê năm 2008, Nxb Thống kê, Hà Nội 29 Tư liệu Cục quản lý lao động ngồi nước 2000 – 2010 30 Tạp chí việc làm nước ngoài, năm 2006, 2007, 2008, 2009, 2010 31.Trần Xuân Thọ (2009), Xuất lao động Việt Nam sang thị trường EU, Luận văn thạc sỹ kinh tế đối ngoại, Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội 32.Viện nghiên cứu Châu Phi Trung Đông (2009,2010), Tạp chí nghiên cứu Châu Phi Trung Đơng Tiếng Anh: 33 Baqer Al-Najjar, Labour Migrantion to the GCC Countries, University of Bahrain, 2006 34 Challenges and Opportunities – The Population of the Middle East and North Africa, by Farzaneh Roudi – Fahimi and Mary Mederios Kent, Population Bulletin, Vol62, No.2, June 2007 35 Economist Intelligence Unit, 2009 36 Job creation in an era of high growth, 2007 Economic Developments and Prospects, Middle East and North Africa Region, The World bank 37 Labour Migration in the United Arab Emirates, Brigitte Suter, 2005 38 Labour Markets in the Middle East and North Africa, by Christopher A.Pisarides the London school of Economics, Middle East and North Africa, No.5, February 1993 39 Labour market participation among youth in the Middle East and North Afica and the special challenges faced by young women 40 Labour Shortages, Migration, and Segmentation: The Case of Saudi Labour Market 41 Manpower and International labour Migration in the Middle East and North Africa, Ismail Serageldin, james A.Socknat, Stace Birks, Bob Li, Clive A.Sinclair, Published for The World Bank, Oxford University Press 42 International Labour Office, International Labour Migration and Employment in the Arab Region, Arab Employment Forum, 10/2009 43 Population trends and challenges in the Middle East and North Africa, Population Reference Bureau 44 The Road Not Traveled Education Reform in the Middle East and North Africa (Con đường chưa Cải cách giáo dục Trung Đông Nam Phi), Mena development report, The World Bank 45 Unlocking the Employment Potential in the Middle East and North Africa Toward a New Social Contract, Mena development report, The World Bank 46 World youth report 2007, chapter 4, p.116 Website 47 www.bsc.com.vn 48 www.laodong.com 49 www.mofa.gov.vn 50 www.molisa.gov.vn 51 tintuc.tinnhanh.com 52 www.vamas.com.vn 53 www.vneconomy.com.vn 54 www.xaluan.com PHỤ LỤC Phụ lục LAO ĐỘNG DI CƯ TRONG KHU VỰC ASEAN Đơn vị tính: Nghìn người Di cư đến Di cư Indonesia Campuchia Lào Malaysia Philippin Singapore 1215 96 Thái Lan Nước khác Brunei Úc, EU, Lào 0 0 Nhật, Hàn Quốc, Mỹ Úc, Malaysia 0 994 Mỹ, Brunei Úc, EU, Myanmar 92 0 Nhật, Hàn Quốc, Mỹ Brunei, Philippine 353 136 EU, Mỹ Singapore 87 140 Brunei Brunei, Thái Lan 129 86 0 Israel, Đài Loan, Nhật Đài Loan, Việt Nam 157 86 Campuchia 0 Nhật, Hàn Quốc Nguồn: Viện nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực Thái Lan, năm 2006 141 Phụ lục SỐ NĂM HỌC VẤN TRUNG BÌNH CỦA CÁC KHU VỰC VÀ CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN (NHÓM TUỔI TRÊN 15) TRONG GIAI ĐOẠN 1860-1999 Region 1960 1980 1999 East Asia 4,3 4,9 6,6 Eastern Europe 4,9 6,5 7,3 Industrial countries 7,2 9,1 10,0 3,8 4,9 6,4 MENA 0,9 2,6 5,3 South Asia 1,5 3,0 4,6 Southeast Asia 2,2 4,1 5,5 Sub-Saharan Africa 1,7 2,3 3,5 Country 1960 1980 1999 Algeria 1,0 2,7 5,4 Bahrain 1,0 3,6 6,1 Egypt, Arab Rep.of - 2,3 5,5 Iran, Islamic Rep.of 0,8 2,8 5,3 Latin America and the Aribbean Iraq 0,3 2,7 4,0 Jordan 2,3 4,3 6,9 Kuwait 2,6 4,3 7,1 Syrian Arab Rep 1,4 3,6 5,8 Tunisia 0,6 2,9 5,0 Chú thích: Đơng Á bao gồm Trung Quốc Đông Âu không bao gồm Liên bang Nga Nam Á gồm Ấn Độ Dữ liệu khu vực chỉnh bình theo dân số Nguồn: Barro Lee 2000 Phụ lục CHỈ SỐ THAM GIA CỦA THANH NIÊN VÀO LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG TRUNG ĐÔNG VÀ BẮC PHI Thay đổi Chỉ số 1995 2005 % Lực lượng lao động trẻ (nghìn) 25086 33174 32,2 33,5 32,6 -2,7 Số niên có việc làm (nghìn) 17876 24649 37,9 Số niên thất nghiệp (nghìn) 7209 8525 18,3 Nam 56,2 54,3 -3,4 Nữ 23,2 25,1 8,2 40 40 - Tỉ lệ người có việc dân số 28,5 29,7 4,2 Tỉ lệ người thất nghiệp trẻ trưởng thành 2,0 3,1 3,3 Đóng góp niên vào tổng số lao động lứa tuổi (%) Tỉ lệ tham gia lực lượng lao động niên Tổng số Nguồn: Sưu tập từ Văn phòng lao động quốc tế, khuynh hướng việc làm cho niên toàn cầu 2006 (Geneva: Tổ chức lao động quốc tế, 2006) Lưu ý: dấu “-“ biểu thị hay không đáng kể Phụ lục TIÊU CHUẨN SỐNG Ở TRUNG ĐÔNG Đất nước Xếp hạng HD Đời sống Người lớn Trẻ em Tuổi thọ biết đọc (%) học (năm) (%) GDP đầu người (USD/người) Israel 22 79,1 95,3 92 19.530 Bahrain 40 73,9 88,5 79 17.170 Kuwait 44 76,5 82,9 76 16.240 Qatar 47 72 84,2 82 19.844 UAE 49 74,6 77,3 68 22.420 Libya 58 72,6 81,7 97 7.570 Oman 74 72,3 74,4 63 13.340 77 72,1 77,9 57 12.650 Lebanon 80 73,5 86,5 78 4.360 Turkey 88 70,4 86,5 68 6.390 Jordan 90 70,9 90,9 77 4.220 Tunisia 92 72,7 73,2 75 6.760 Iran 101 70,1 77,1 69 6.690 Palestin 102 72,3 90,2 79 2.302 Syria 106 71,7 82,9 59 3.620 Saudi Arabia Algeria 108 69,5 68,9 70 5.760 Egypt 120 68,6 55,6 76 3.810 Morocco 125 68,5 50,7 57 3.810 Sudan 139 55,5 59,9 36 1.820 Yemen 149 59,8 49 53 870 Ghi chú: – Bao gồm cấp 1, 2, HD – Human Development Index: Chỉ số phát triển người Nguồn: UNDP, Human Development Report, 2004 ... động để kiếm sống [1, tr.3] Xuất lao động hoạt động thuộc lĩnh vực kinh tế đối ngoại, hình thức đặc thù hoạt động xuất nói chung, hàng hóa đem xuất sức lao động sống người lao động Xuất lao động. .. vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động quản lý hoạt động dịch vụ xuất lao động Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, từ đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý dịch vụ xuất lao động Bộ - Một số giải pháp... cho ngân sách nhà nước Chính vậy, Chính phủ nước có xuất lao động ngày trọng tới công tác tổ chức quản lý hoạt động xuất lao động; bên cạnh trọng củng cố, phát triển thị trường xuất lao động

Ngày đăng: 02/11/2022, 12:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w