1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

ĐẠI CƯƠNG về bào CHẾ THUỐC ĐÔNG dược

68 76 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 639,31 KB

Nội dung

BÀO CHẾ THUỐC ĐÔNG DƯỢC ĐẠI CƯƠNG VỀ BÀO CHẾ THUỐC ĐƠNG DƯỢC Thuốc đơng dược  Thuốc cấu tạo từ khí trời khí đất: hình dạng, màu sắc, mùi vị, cấu tạo, tính thăng giáng phù trầm quy kinh  Sự hấp thụ không đồng dẫn đến vị thuốc khác dược tính  Các nguyên liệu dùng làm thuốc cần phải qua chế biến theo phương pháp khác nhau, dựa vào đặc tính vị thuốc thể chất, tác dụng  Vận dụng theo lý luận học thuyết âm dương, ngũ hành, tạng tượng theo kinh nghiệm Thu hái bảo quản  Cây lấy củ: thu hái lúc bắt đầu úa vàng, già  Cây lấy lá: thu hái lúc nụ  Toàn cây: trưởng thành đầy đủ lúc bắt đầu hoa  Hoa: lúc hoa nở chớm nở  Quả hạt: lúc chín  Cây lấy tinh dầu: thu hái hoa nở rộ Mục đích bào chế thuốc  Làm cho thuốc tinh khiết  Tạo tác dụng trị bệnh  Tăng hiệu lực trị bệnh  Hiệp đồng tác dụng  Chuyển hóa tác dụng  Giảm tác dụng khơng mong muốn, tăng độ an toàn vị thuốc  Thay đổi tính vị dược liệu  Ổn định tác dụng dược liệu 3.1 Làm cho thuốc tinh khiết  Loại bỏ tạp chất học: mốc, mối mọt, sâu, đất cát thu hoạch  Dùng phận: bỏ bớt phận không cần thiết để thuốc tinh khiết Mạch môn bỏ lõi, ve sầu bỏ đầu chân 3.2 Tạo tác dụng trị bệnh  Mỗi vị thuốc có tác dụng riêng  Thay đổi tác dụng qua chế biến  Chế biến theo phương pháp khác cho tác dụng khác 3.3 Tăng hiệu lực trị bệnh Ứng dụng học thuyết ngũ hành vào chế biến  Dùng phương pháp, phụ liệu khác tạo cho vị thuốc có màu sắc, mùi vị, tương ứng với học thuyết • Tỳ vị: màu vàng, vị • Thận, bàng quang: màu đen, vị mặn • Phế: màu trắng, vị cay • Tâm: màu đỏ, vị đắng • Can đởm: màu xanh, vị chua 3.4 Hiệp đồng tác dụng  Bản chất phụ liệu vị thuốc  Phụ liệu có tác dụng với vị thuốc, tẩm làm tăng tác dụng thuốc  Ví dụ: chế bán hạ với cam thảo, phèn chua tăng tác dụng long đờm, giảm ho Chế bán hạ với sinh khương để tăng tác dụng chống nơn 3.5 Chuyển hóa tác dụng  Các yếu tố trình chế biến: nhiệt độ, độ ẩm, độ pH, môi trường, phụ liệu gây tác dụng thuận nghịch làm thay đổi thành phần hóa học vị thuốc dẫn đến thay đổi tác dụng sinh học  Tăng hiệu suất giảm chất phụ (chất nhầy, pectin, tinh bột, tanin, ) cản trở hòa tan hoạt chất 10 ĐẬU XANH Tính vị: vị ngọt, tính hàn Cơng năng: nhiệt, dưỡng âm, giải độc Thành phần hóa học:  Vỏ hạt chứa flavonoid, tanin, chất béo  Hạt chứa glucid, protid, lipid, chất khoáng… Ứng dụng chế biến:  Giảm độc tính số vị thuốc độc  Giúp thải độc  Tăng tác dụng bổ dưỡng 54 ĐẬU XANH Cách chế:  Lượng dùng khoảng 10-20% so với thuốc  Đậu xanh tán giã dập thành bột thô ngâm thuốc 55 MUỐI ĂN Tính vị: vị mặn, tính hàn Cơng năng: giảm đau, sát khuẩn, trừ đờm nhiệt, đau bụng, mụn nhọt Thành phần hóa học: NaCl số nguyên tố vi lượng Ứng dụng chế biến:  Dẫn thuốc vào kinh thận  Dẫn thuốc xuống hạ tiêu  Bổ sung chất vô cho thể 56 MUỐI ĂN Cách chế: Lượng muối dùng chế khoảng 1-5% so với thuốc Hòa thành dung dịch tẩm ngâm với thuốc Các vị thuốc thường chế:  Nhóm thuốc bổ thận: cẩu tích, đỗ trọng, ba kích  Khơng dùng cho người bị phù, viêm cầu thận 57 RƯỢU Tính vị: vị cay, ngọt, tính nhiệt Cơng năng: thơng huyết nhiệt, tán thấp khu phong Thành phần hóa học: alcol ethylic, số chất thơm Ứng dụng chế biến:  Vị cay nên tăng tác dụng dẫn thuốc lên thượng tiêu ngồi bì phủ  Giảm tính hàn, tăng tính ấm cho vị thuốc  Bảo quản thuốc: đơng vón số thành phần dễ gây nấm mốc 58 RƯỢU Cách chế: Lượng rượu chế khoảng 5-20% so với thuốc Các vị thuốc thường chế:  Thuốc thăng dương khí: thăng ma, sài hồ  Thuốc có tính hàn: hồng liên, hồng cầm  Thuốc bổ: đương quy 59 GIẤM Tính vị: vị chua, tính lương, khơng độc Cơng năng: lý khí huyết, tiêu thủng, giảm đau Thành phần hóa học:  Acid acetic 4-5% tạo vị chua, độ pH 2-3  Men thủy phân tinh bột số men khác Ứng dụng chế biến:  Tăng tác dụng dẫn thuốc vào kinh can, đởm  Tăng tác dụng hành khí, hoạt huyết, giảm đau  Acid hóa mơi trường, tăng khả hòa tan số thành phần vị thuốc 60 GIẤM Cách chế: Lượng cam thảo chế khoảng 5-20% so với thuốc Nấu lấy dịch, ngâm tẩm vào thuốc Các vị thuốc thường chế:  Nhóm thuốc long đờm, ho: bán hạ, viễn chí  Thuốc bổ: bạch truật  Thuốc độc: phụ tử, mã tiền 61 PHÈN CHUA Cách chế: Ngâm thuốc dịch phèn chua 5-10% Ứng dụng chế biến:  Mất tính nhầy: ngâm hồi sơn tươi  Tăng tác dụng sát khuẩn  Acid hóa mơi trường  Định hình thuốc: làm cứng vị thuốc nên ngâm thuốc giữ hình dạng ban đầu 62 MẬT ONG Tính vị: vị ngọt, tính bình, khơng độc Cơng năng: Bổ kiện tỳ, nhuận táo, giải độc Thành phần hóa học: enzym, đường, vitamin, acid hữu Ứng dụng chế biến:  Tăng tác dụng nhuận bổ, kiện tỳ, ích khí  Bảo quản vị thuốc  Tạo mùi thơm, vị  Hiệp đồng tác dụng với thuốc trị viêm ruột 63 MẬT ONG Cách chế: Lượng mật dùng chế khoảng 10-20% so với thuốc Hịa lỗng mật với 50% nước Các vị thuốc thường chế:  Nhóm thuốc bổ khí kiện tỳ: hồng kỳ, bạch truật, cam thảo 64 10 HỒNG THỔ, BÍCH THỔ Hồng thổ Tính vị: vị ngọt, tính bình Cơng năng: huyết, trừ độc, lỵ, nhiệt Bích thổ Tính vị: vị ngọt, tính ơn Cơng năng: ơn trung tiêu, kiện tỳ Thành phần hóa học: chất vơ cơ, hồng thổ chứa lượng lớn muối sắt Ứng dụng chế biến:  Tăng tác dụng kiện tỳ, hòa vị  Bổ sung nguyên tố vi lượng cho thể 65 10 HỒNG THỔ, BÍCH THỔ Cách chế: Lượng dùng để chế khoảng 10-20% so với thuốc Tán thành bột, hòa nước, khuấy kỹ, gạn lấy dịch nước tẩm vào thuốc Các vị thuốc thường chế: bạch truật, hoài sơn 66 11 DỊCH NƯỚC VO GẠO Ứng dụng chế biến:  Tăng tác dụng kiện tỳ, hòa vị, làm giảm tính táo, tăng tính nhu nhuận  Ngâm thuốc: nước gạo loãng  Tẩm thuốc: nước vo gạo đặc 67 12 ĐỒNG TIỆN Tính vị: vị mặn, tính hàn Công năng: tư âm, giáng hỏa, nhiệt, giải độc Thành phần hóa học: sắc tố, chất vơ cơ,các chất có nito, nội tiết tố Ứng dụng chế biến:  Tăng tác dụng tư âm, giáng hỏa  Giảm tính táo, tăng tính nhuận cho vị thuốc  Tăng tác dụng hành huyết tiêu ứ 68 ... tính chất thuốc  Tùy theo hình dạng thuốc, yêu cầu thuốc để bào chế 15 CÁC PHƯƠNG PHÁP BÀO CHẾ THUỐC ĐÔNG DƯỢC Hỏa chế Phương pháp chế biến tác động nhiệt độ trực tiếp gián tiếp với thuốc làm...ĐẠI CƯƠNG VỀ BÀO CHẾ THUỐC ĐÔNG DƯỢC Thuốc đơng dược  Thuốc cấu tạo từ khí trời khí đất: hình dạng, màu sắc, mùi vị, cấu tạo,... dụng dẫn thuốc kinh  Hiệp đồng tác dụng để trị chứng ho đờm, viêm dày  Giảm độc tính vị thuốc, điều hịa tính mãnh liệt thuốc 48 CAM THẢO Cách chế: Lượng cam thảo chế khoảng 5-20% so với thuốc

Ngày đăng: 25/09/2020, 12:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w