Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
479,02 KB
Nội dung
LUẬN VĂN QUY HOẠCH XÂY DỰNG KHU CÔNG NGHIỆP TẠI KHU VỰC NÔNG THÔN TRÊN THẾ GIỚI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG NGUYỄN CAO LÃNH QUY HOẠCH XÂY DỰNG KHU CÔNG NGHIỆP TẠI KHU VỰC NÔNG THÔN TRÊN THẾ GIỚI VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Chuyên ngành : Quy hoạch đô thị nông thôn Mã số: 62.58.05.05 CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ SỐ Số đơn vị học trình: 02 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS Phạm Đình Tuyển PGS TS Nguyễn Nam Hà Nội, 2009 MỤC LỤC Trang phụ bìa Mục lục Danh mục hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TẠI KHU VỰC NÔNG THÔN TRÊN THẾ GIỚI 1.1 Khuyến khích đầu tư ưu đãi phát triển công nghiệp nông thôn 1.2 Xây dựng chiến lược quy hoạch phát triển đồng KCN nông thôn 1.3 Phát triển hệ thống sở hạ tầng nông thôn .7 1.4 Hình thành KCN chuyên ngành chế biến nông sản nông thôn .8 1.5 Hình thành KCN, CCN chuyên ngành TTCN .8 CHƯƠNG QUY HOẠCH XÂY DỰNG CÁC BUSINESS PARK TRÊN THẾ GIỚI .9 2.1 Khái niệm Business Park 2.2 Các hệ Business Park 10 2.2.1 Business Park hệ thứ 10 2.2.2 Business Park hệ thứ hai 10 2.2.3 Business Park hệ thứ ba 11 2.2.4 Business Park hệ thứ tư 11 2.3 Các nguyên tắc phát triển Business Park 12 2.4 Các lợi ích Business park 13 2.4.1 Lợi ích cho doanh nghiệp 13 2.4.2 Lợí ích cho mơi trường xã hội 14 2.5 Các thành phần chức Business park 14 2.6 Một số Business Park giới 18 CHƯƠNG QUY HOẠCH XÂY DỰNG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP SINH THÁI TRÊN THẾ GIỚI 19 3.1 Khái niệm KCN sinh thái 19 3.2 Các nguyên tắc KCNST 19 3.3 Các lợi ích KCNST 21 3.3.1 Lợi ích cho cơng nghiệp 21 3.3.2 Lợi ích cho môi trường 21 3.3.3 Lợí ích cho xã hội 22 3.4 Các loại hình KCNST thành phần chức 22 3.4.1 KCNST nông nghiệp 23 3.4.2 KCNST tái tạo tài nguyên 23 3.5 Một số KCNST giới 24 KẾT LUẬN 27 Tài liệu tham khảo 30 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Kinh nghiệm phát triển KCN khu vực nông thôn giới 8a Hình 1.2 Một số hình ảnh KCN nông thôn giới 8b Hình 2.1 Mơ hình cấu trúc hệ Business Park 11a Hình 2.2 Sơ đồ cấu chức Business Park 18a Hình 2.3 Một số hình ảnh Business Park giới 18b Hình 3.1 KCN sinh thái: Khái niệm nguyên tắc phát triển 20a Hình 3.2 Cấu trúc KCN sinh thái nơng nghiệp tái tạo tài nguyên 24a Hình 3.3 KCN Kalundborg, Đan Mạch 25b Hình 3.4 KCN Riverside, Vermont, Hoa Kỳ 26a Hình 3.5 KCN Cabazon, California, Hoa Kỳ 26a MỞ ĐẦU Vùng đồng sông Hồng (VĐBSH) vùng lãnh thổ quan trọng Việt Nam, có Thủ Hà Nội, có mật độ dân số cao có vị trí chiến lược việc phát triển kinh tế-xã hội nước VĐBSH bao gồm 10 tỉnh, thành phố, có tổng diện tích 1.486,2 nghìn với dân số 18,4 triệu người, khu vực nơng thơn VĐBSH chiếm phần lớn diện tích (92,21% diện tích toàn vùng) với gần 13,8 triệu người (74,88% dân số tồn vùng) Với phần lớn diện tích dân số, việc phát triển cơng nghiệp nói chung khu cơng nghiệp (KCN) nói riêng cho khu vực nơng thơn vấn đề vô quan trọng công cơng nghiệp hóa, đại hóa tồn VĐBSH Chun đề tiến sĩ tập trung nghiên cứu kinh nghiệm mơ hình quy hoạch xây dựng khu cơng nghiệp (KCN) khu vực nông thôn giới, từ rút kinh nghiệm phát triển cho Việt Nam Các mơ hình nghiên cứu mơ hình phát triển thành cơng nước phát triển phát triển Việt Nam, đem lại hiệu thiết thực phát triển kinh tế-xã hội bảo vệ môi trường, tiến tới phát triển sinh thái bền vững lâu dài Đây mơ hình mà Việt Nam cần học tập, rút kinh nghiệm để xây dựng mô hình thích hợp cho riêng phát triển thời gian tới Chương MỘT SỐ KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TẠI KHU VỰC NÔNG THÔN TRÊN THẾ GIỚI 1.1 Khuyến khích đầu tư ưu đãi phát triển công nghiệp nông thôn Kinh nghiệm Nhật Bản Năm 1972, Nhật Bản ban hành Luật Xúc tiến di chuyển cơng nghiệp, khuyến khích di chuyển xí nghiệp từ khu vực tập trung cơng nghiệp q đơng “khu vực khuyến khích di chuyển cơng nghiệp” vùng nơng thơn phát triển, có hoạt động công nghiệp - “khu vực khuyến khích thiết lập công nghiệp”; đồng thời đề cập đến kế hoạch xây dựng KCN, bảo vệ môi trường ổn định lao động Vào thập niên 1980-1990, năm có 50% nhà máy thành lập KCN 67% nhà máy hay mở rộng nằm khu vực khuyến khích thiết lập cơng nghiệp Điều chứng tỏ KCN hấp dẫn xí nghiệp biện pháp hiệu để khuyến khích việc đặt nhà máy vùng nông thôn Kinh nghiệm nước châu Á khác Tại nước châu Á khác, để khuyến khích phát triển KCN vùng nơng thơn, Chính phủ quan địa phương thực biện pháp hỗ trợ đầu tư trợ cấp vốn, miễn, giảm thuế, cung cấp thông tin thị trường, cho doanh nghiệp Bên cạnh đó, Chính phủ trọng đến việc hướng dẫn kỹ thuật, cung cấp vật tư, nâng cao tay nghề, hỗ trợ dịch vụ tiêu thụ sản phẩm công nghiệp tiểu thủ công nghiệp (TTCN) nông thôn 1.2 Xây dựng chiến lược quy hoạch phát triển đồng KCN nông thôn Kinh nghiệm Nhật Bản Năm 1983, Nhật Bản ban hành đạo luật riêng nhằm thực chiến lược để phát triển kinh tế-xã hội vùng nông thôn, cách thiết lập đô thị mới, KCN, khu vực nghiên cứu khu dân cư liên kết chặt chẽ với Bên cạnh KCN, khu vực nghiên cứu xây dựng, bao gồm trường kỹ thuật, trung tâm đào tạo hay phịng thí nghiệm, nhằm cung cấp sản phẩm khoa học kỹ thuật cho doanh nghiệp vùng Khu dân cư quy hoạch xây dựng đồng phục vụ sống lao động làm việc KCN khu nghiên cứu Kế hoạch xây dựng sở hạ tầng thành lập KCN quyền địa phương chủ động lập dựa sở kế hoạch phát triển công nghiệp nước phát triển vùng Chính phủ Cộng đồng địa phương tham gia vào việc thẩm định, đánh giá định dự án thông qua uỷ ban thành lập gồm công ty kinh doanh hạ tầng, đại diện cộng đồng dân cư chủ sở hữu đất 1.3 Phát triển hệ thống sở hạ tầng nông thôn Kinh nghiệm Nhật Bản Nhận thức tầm quan trọng việc hình thành phát triển hệ thống sở hạ tầng, tạo môi trường thuận tiện cho sản xuất cơng nghiệp, Chính phủ Nhật Bản dành lượng vốn đầu tư ngày lớn cho lĩnh vực Nếu vào năm 1955, tổng vốn đầu tư Chính phủ Nhật Bản cho phát triển hệ thống sở hạ tầng công nghiệp 80 tỷ yên, tương đương 0,9% GDP vào năm 1970 số vốn 1.876 tỷ yên, tương đương 2,5% GDP vào năm 1980 6.684 tỷ yên, tương đương 2,8% GDP Kinh nghiệm Ấn Độ Kinh nghiệm thực tế Ấn Độ cho thấy, Chính phủ tăng đầu tư vào đường giao thơng nơng thôn 100 tỷ Rupi, tỷ lệ nghèo nông thôn giảm 0,87% thông qua việc tăng hội việc làm phi nơng nghiệp Đây giải pháp có ý nghĩa quan trọng Ấn Độ để mở rộng phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp (TTCN) 1.4 Hình thành KCN chuyên ngành chế biến nông sản nông thôn Kinh nghiệm nước châu Á khác Kinh nghiệm Thái Lan, Ấn Độ hay Trung Quốc cho thấy, để phát triển nơng thơn gia tăng giá trị nơng sản, Chính phủ khuyến khích xây dựng KCN hay tổ hợp công nghiệp chuyên ngành chế biến nông sản nằm vùng ngun liệu hay nằm gần Ví dụ KCN Kerala Wayanad, KCN Shirwal Phune (Ấn Độ), KCN Gejia Wendeng (Trung Quốc) 1.5 Hình thành KCN, CCN chuyên ngành TTCN Kinh nghiệm Italia Theo kinh nghiệm Italia, để phát triển hoạt động phi nông nghiệp nông thôn, người ta tạo mơ hình cơng nghiệp hóa có hiệu cao dựa chủ yếu vào phát triển thủ công nghiệp tư kinh doanh người dân địa phương Các cụm công nghiệp (CCN) thể chế sản xuất có mạng lưới tương trợ thị trường, chia sẻ giá trị chung, có tác dụng làm giảm chi phí trao đổi (vận tải, tiếp cận thông tin, tiếp xúc với người cung cấp phân phối), giảm rủi ro kinh doanh, đề cao tính sáng tạo động Nhờ mạng lưới thức phi thức CCN mà họ tăng hiểu biết lẫn nhau, trao đổi cách thức làm ăn, thu hút vốn, tạo nên tin tưởng tạo thuận lợi cho đầu tư việc làm Các CCN cạnh tranh thị trường, lại bổ sung cho phương diện phân công lao động, chức sản xuất sở kinh tế có nhiều tương đồng, sử dụng có hiệu nguồn lợi nhân lực nhờ tổ chức linh hoạt sử dụng tốt công nghệ đại, nên hoạt động có hiệu xí nghiệp lớn CCN thực tiễn phát triển động nhiều nước khác giới gần trở thành chiến lược cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nông thôn phổ biến Một số kinh nghiệm phát triển công nghiệp khu vực nông thôn giới trình bày Hình 1.1, Hình 1.2 Chương QUY HOẠCH XÂY DỰNG CÁC BUSINESS PARK TRÊN THẾ GIỚI 2.1 Khái niệm Business Park Trên giới, Business Park tên gọi chung Khu công nghiệpIndustrial Park, Khu nghiên cứu khoa học-Science, Research Park, Khu cơng nghệ cao-Hi-tech, Technology Park, Khu văn phịng-Office Park, Khu thương mạiBusiness Park khu chức tương tự khác Warehouse/Distribution Park, Logistics Park, Incubator Park hay Corporate Park Dưới tên gọi nào, Business Park ln kết hợp hồn hảo hai khái niệm (1) công viên-park (2) thương mại-business Công viên-park khu vực sử dụng cho mục đích nghỉ ngơi, thể thao giải trí Khu kinh doanh thương mại-business khu vực quy hoạch thiết kế theo kiểu nhóm văn phịng làm việc sản xuất đại, nhằm phục vụ cho trao đổi, hợp tác thương mại, liên quan đến sản phẩm có giá trị chất xám cao Business Park ngày kết trình phát triển lâu dài, bắt nguồn từ KCN sơ khai kỷ XX Business Park ngày trở thành cấu trúc cho phát triển bền vững, không gian vô linh hoạt cho hoạt động sản xuất thương mại hoạt động sống, nghỉ ngơi người Business Park động lực phát triển kinh tế-xã hội nhiều cộng đồng, đặc biệt cộng đồng q trình thị hóa Tại Việt Nam, Business Park biết đến tên gọi KCN, khu chế xuất (KCX), khu công nghệ cao (KCNC), khu kinh tế mở hay khu vực kinh tế thương mại khác Về chất, Business Park thuộc hệ với tiêu chuẩn chất lượng thấp [2] 16 vực xanh cảnh quan, mặt nước, quảng trường,… nhằm đem lại hiệu cao môi trường kiến trúc cảnh quan cho Business Park Với mức độ sử dụng nhân lực ngày cao, bãi đỗ xe phận thiếu khu vực này, quy hoạch thiết kế đồng với công trình Trong nhiều Business Park, bãi đỗ xe trở thành yếu tố tổ hợp khơng gian góp phần làm giảm mật độ xây dựng Các cơng trình khu vực bố trí nhiều tầng hay cao tầng nhằm tiết kiệm đất tăng hiệu sử dụng Tính linh hoạt, đa năng, tiện nghi cao tiết kiệm lượng yếu tố khơng thể thiếu cơng trình Các cơng trình “xanh”, cơng trình “thơng minh” ứng dụng cách rộng rãi Mật độ xây dựng tùy thuộc vào ý đồ quy hoạch cảnh quan, thường mức trung bình 2.5.4 Khu vực kho chứa phân phối hàng hóa Đây khu vực chuyên lưu trữ phân phối hàng hóa, bao gồm hệ thống nhà kho dạng thấp tầng dạng ngăn chứa cao tầng Đây trung tâm giới thiệu, giao dịch bn bán loại hàng hóa doanh nghiệp Các cơng trình nhà kho có quy mơ lớn lớn Phía trước cơng trình khu vực văn phòng giao dịch, giới thiệu sản phẩm (chiếm khoảng 5-10% diện tích cơng trình) Phía sau khu vực kho, với lối vận chuyển hàng hóa, bãi bốc dỡ bãi đỗ xe Hình thức kiến trúc hệ thống xanh cảnh quan trọng vào phía trước cơng trình (lơ đất) Nhiều cơng trình lấy hình thức kiến trúc mặt tiền trung tâm thương mại văn phòng để làm giảm bớt tính nặng nề phía sau Mật độ xây dựng thường mức trung bình 2.5.5 Khu vực sản xuất công nghiệp Đây khu vực tập trung doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, sản xuất ứng dụng hay triển khai khoa học cơng nghệ Các cơng trình sản xuất thường từ đến tầng, có quy mơ lớn lớn Một số cơng trình cao tầng (đến tầng) xây dựng cho ngành 17 công nghiệp nhẹ lắp ráp điện tử, dệt may Bãi đỗ xe tải sân bốc dỡ hàng hóa chiếm diện tích lớn lơ đất, thường bao quanh hệ thống xanh để tăng cường cảnh quan môi trường Mật độ xây dựng thường mức trung bình, 10-15% diện tích lơ đất dành cho xanh cảnh quan 2.5.6 Khu vực công viên, xanh Công viên xanh mặt nước yếu tố thiếu Business Park Đây hạt nhân tổ hợp quy hoạch kiến trúc Business Park Hệ thống cảnh quan tự nhiên vốn có khu vực bảo tồn phát huy mức tối đa, kết hợp với hệ thống cảnh quan nhân tạo xung quanh công trình tạo nên mơi trường lý tưởng cho sống làm việc Ngoài chức cảnh quan, hồ nước (hay đầm lầy, đất trũng) Business Park cịn có chức quan trọng điều hịa nước trì hệ sinh thái tự nhiên Môi trường cảnh quan đẹp hấp dẫn tiêu chuẩn hàng đầu Business Park, phương tiện kinh tế hiệu nhất, yếu tố quan trọng thiếu để tạo dựng hình ảnh bật Business Park Giá trị Business Park thị trường cộng đồng phụ thuộc nhiều vào chất lượng môi trường cảnh quan Các cơng trình nhỏ chịi nghỉ chân, ngắm cảnh, quầy sách báo xây dựng vị trí thích hợp cơng viên 2.5.7 Khu vực cung cấp đảm bảo hạ tầng kỹ thuật Khu vực bao gồm cơng trình cung cấp đảm bảo kỹ thuật cho toàn hoạt động Business Park: trạm cấp nước, trạm điện, trạm xử lý chất thải, trạm xăng dầu, trạm gas, trạm cung cấp nước nóng,… Cùng với phát triển công nghệ thông tin, Business Park xây dựng trạm host hệ thống cáp vệ tinh, truyền hình, điện thoại video, hệ thống internet thông tin nội băng thông rộng tới lô đất 18 2.5.8 Hệ thống đường giao thông Giao thông Business Park bao gồm: hệ thống đường bộ, đường sắt ga trung chuyển (nếu có), bãi đỗ xe gara tập trung ngồi lơ đất, bến đỗ nhà chờ xe buýt Các tuyến hay xe đạp tách riêng với hệ thống đường xây dựng nhiều Business Park Nếu Business Park có quy mơ vận chuyển lớn (như Khu kho tàng phân phối hàng hóa), tuyến giao thơng vận tải hàng tách riêng với tuyến giao thông người lao động hoạt động giao dịch 2.5.9 Khu vực nhà dịch vụ khu Khu vực xây dựng Business Park thuộc hệ thứ ba thứ tư, bao gồm khu nhà (thường thấp tầng) chất lượng cao cơng trình dịch vụ khu kèm theo Trong Business Park quy mô lớn, khu vực phát triển đơn vị hoàn chỉnh với đầy đủ thành phần chức năng: trung tâm công cộng, thương mại dịch vụ, hành chính, trường học, vườn hoa, quảng trường dạng nhà khác nhằm mang lại môi trường sống chất lượng cao cho người làm việc Sơ đồ cấu chức Business Park trình bày Hình 2.2 2.6 Một số Business Park giới Ví dụ quy hoạch Business Park trình bày Hình 19 Chương QUY HOẠCH XÂY DỰNG CÁC KCN SINH THÁI TRÊN THẾ GIỚI 3.1 Khái niệm KCN sinh thái Khu công nghiệp sinh thái (KCNST) định nghĩa sau: “KCNST “cộng đồng” doanh nghiệp sản xuất dịch vụ có mối liên hệ mật thiết lợi ích: hướng tới hoạt động mang tính xã hội, kinh tế môi trường chất lượng cao, thông qua hợp tác việc quản lý vấn đề môi trường nguồn tài nguyên Bằng hoạt động hợp tác chặt chẽ với nhau, “cộng đồng” KCNST đạt hiệu tổng thể lớn nhiều so với tổng hiệu mà doanh nghiệp hoạt động riêng lẻ gộp lại” [6] Mục tiêu KCNST nâng cao hiệu hoạt động kinh tế đồng thời giảm thiểu tác động tới môi trường doanh nghiệp thành viên KCN KCNST động lực phát triển cơng nghiệp nói riêng động lực phát triển kinh tế-xã hội nói chung, nhằm hướng tới phát triển bền vững toàn khu vực 3.2 Các nguyên tắc KCNST Việc phát triển KCNST cần tuân theo nguyên tắc sau đây: Phát triển KCNST theo quy luật hệ sinh thái tự nhiên - Tạo cân sinh thái từ trình hình thành đến phát triển KCN (lựa chọn địa điểm, quy hoạch thiết kế, thi công xây dựng, hệ thống HTKT, lựa chọn doanh nghiệp, trình hoạt động, quản lý,…) - Mọi hoạt động liên quan tới phát triển KCNST cần tiến hành đồng bộ, hợp nguyên tắc bảo vệ môi trường phù hợp với hệ sinh thái tự nhiên ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG NGUYỄN CAO LÃNH QUY HOẠCH XÂY DỰNG KHU CÔNG NGHIỆP TẠI KHU VỰC NÔNG THÔN TRÊN THẾ GIỚI VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Chuyên ngành : Quy hoạch đô thị nông thôn Mã số:... TRIỂN CÔNG NGHIỆP TẠI KHU VỰC NÔNG THÔN TRÊN THẾ GIỚI 1.1 Khuyến khích đầu tư ưu đãi phát triển cơng nghiệp nông thôn 1.2 Xây dựng chiến lược quy hoạch phát triển đồng KCN nông thôn 1.3... công nghiệp nông thôn Kinh nghiệm Nhật Bản Năm 1972, Nhật Bản ban hành Luật Xúc tiến di chuyển công nghiệp, khuyến khích di chuyển xí nghiệp từ khu vực tập trung cơng nghiệp q đơng ? ?khu vực khuyến