Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
0,98 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HOÀNG THỊ YẾN NGHIÊN CỨU ĐỘT BIẾN GEN LDLR Ở NGƢỜI TĂNG CHOLESTEROL MÁU CÓ TÍNH CHẤT GIA ĐÌNH Chun ngành Mã số : Hóa sinh y học : 62720112 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC HÀ NỘI – 2020 CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Thị Ngọc Dung Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường tổ chức Trường Đại học Y Hà Nội Vào hồi ngày tháng năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia; - Thư viện Trường Đại học Y Hà Nội; ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Bệnh tăng cholesterol máu có tính chất gia đình (familial hypercholesterolemia: FH) rối loạn chi phối tự phát, đặc trưng gia tăng suốt đời cholesterol huyết liên quan đến lipoprotein tỉ trọng thấp (LDL) Bệnh nhân FH có đột biến gen LDLR (chiếm 85% trường hợp FH) biểu mức cholesterol toàn phần (TC) LDL-C máu tăng cao rõ rệt dẫn đến lắng đọng cholesterol lòng động mạch lứa tuổi sớm, gây xơ vữa động mạch đặc biệt làm tăng nguy mắc nhồi máu tim (NMCT) Đặc điểm nhồi máu tim bệnh nhân FH thường tiến triển tốc độ nhanh, gây đột tử biến cố tim mạch khác thập kỷ thứ tư thứ năm đời mắc CHD nghiêm trọng tuổi 20 tỉ lệ tử vong phẫu thuật bắc cầu mạch vành năm thiếu niên cao Tuy nhiên, hầu hết người mắc bệnh FH khơng chẩn đốn điều trị kịp thời điều trị không đầy đủ Chỉ riêng nồng độ cholesterol khơng đủ để xác nhận chẩn đốn bệnh FH nồng độ cholesterol máu thay đổi theo tuổi tác, giới tính đặc trưng dân số trùng lặp với người bị tăng cholesterol máu đa yếu tố khơng di truyền, làm giảm độ xác chẩn đốn Do đó, tiêu chuẩn chẩn đốn FH bao gồm triệu chứng lâm sàng kết xét nghiệm tiền sử gia đình kiểu di truyền trội bệnh tim mạch sớm tăng cholesterol máu Hiện Việt Nam, nhóm bệnh nhân FH chưa thực quan tâm đầy đủ, xét nghiệm gen hầu hết chưa thực hiện, nhiều trường hợp trẻ đến viện biến cố tim mạch nặng nề Những cơng trình nghiên cứu sinh học phân tử nhằm xác định dạng đột biến gen, đặc biệt gen LDLR bệnh nhân FH cịn nghèo nàn, việc tư vấn điều trị dự phòng cho bệnh nhân thành viên gia đình nhằm giảm nguy biến chứng sớm bệnh lý mạch vành chưa thực 2 Mục tiêu đề tài Mục tiêu Xác định đột biến số vùng gen LDLR bệnh nhi tăng cholesterol máu có tính chất gia đình Mục tiêu Phát đột biến gen LDLR số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng thành viên phả hệ bệnh nhi FH mang đột biến gen Địa điểm thực đề tài Đề tài thực Bệnh viện Nhi Trung ương, Đại học Y Hà Nội khoa Xét nghiệm - Bệnh viện Tim Hà Nội Đóng góp đề tài 4.1 Xác định loại đột biến 7/26 bệnh nhi FH (26,92%): - Hai đột biến công bố gây bệnh: + Đột biến c.664 T>C exon 4: có bệnh nhi, bệnh nhi mang đột biến dị hợp tử; bệnh nhi mang đột biến đồng hợp tử + Đột biến c.1285G>A exon 9: có bệnh nhi MS02 mang đột biến c.1285G>A (đồng thời mang đột biến c.664 T>C exon 4); - Hai đột biến chưa công bố có khả gây bệnh: + Đột biến c.1335 C>T exon + Đột biến c.1978 C>T exon 13 4.2 Xây dựng 03 phả hệ bệnh nhân FH có đột biến hệ: - Xác định 7/25 thành viên phả hệ có đột biến không biểu bệnh không tăng số cholesterol - Xác định quy luật di truyền trội nhiễm sắc thể thường bệnh FH phả hệ Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn cao, xác định đột biến gen LDLR bệnh nhân tăng cholesterol máu có tính chất gia đình khơng giúp khẳng định bệnh để có biện pháp điều trị hợp lý, kịp thời, đồng thời giúp xác định người mang gen, sàng lọc phân tầng, quản lý tư vấn bệnh nhân gia đình chủ động việc phịng ngừa nguy biến chứng liên quan đến xơ vữa mạch bệnh Đây việc làm cần thiết nhằm nâng cao chất lượng dân số mơ hình bệnh tật nước ta chuyển dịch sang bệnh lý không lây nhiễm lão hố Vì vậy, đề tài vừa có giá trị khoa học, vừa có giá trị cao thực tiễn Nghiên cứu có ý nghĩa khoa học với thiết kế nghiên cứu đề tài hợp lý, khoa học, bố cục chặt chẽ, phương pháp xử lý số liệu phù hợp Đề tài sử dụng phương pháp giải trình tự gen kỹ thuật đại thực sở nghiên cứu chuyên sâu nên kết thu đáng tin cậy xác cao Cấu trúc luận án - Luận án trình bày 128 trang (khơng kể tài liệu tham khảo phụ lục) Luận án chia làm phần: Đặt vấn đề trang; chương 1: Tổng quan tài liệu 33 trang; chương 2: Đối tượng phương pháp nghiên cứu 16 trang; chương 3: Kết nghiên cứu 34 trang; chương 4: Bàn luận 40 trang; kết luận trang; Kiến nghị: trang - Luận án gồm 23 bảng, 35 hình sơ đồ, có 175 tài liệu tham khảo, có tài liệu tiếng Việt 172 tài liệu tiếng Anh Phần phụ lục gồm: Mẫu bệnh án nghiên cứu, kết đo độ tinh nồng độ DNA, số kỹ thuật xét nghiệm sử dụng nghiên cứu, kết phân tích gen; danh sách bệnh nhân tham gia nghiên cứu Chƣơng 1: TỔNG QUAN Dịch tễ bệnh FH Qua nhiều nghiên cứu thấy FH bệnh di truyền phổ biến Tỉ lệ mắc ước tính tồn giới 1:500 đến 1:300 (0,2 – 0,3%) Tỉ lệ ước tính tương ứng với khoảng 13 triệu người khắp giới khoảng 600.000 người Mỹ mắc bệnh FH Tỉ lệ cao số quần thể: Quần thể người Li Băng 1/85, người Nam Phi gốc 1/100 đến 1/72, người Tuynidi 1/165, người Pháp gốc Canada 1/270 Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh FH Sử dụng Tiêu chuẩn chẩn đoán Simon Broome: (1) Chỉ số TC máu > 7.5 mmol/L LDL-C >4.9 mmol/L người lớn TC máu > 6.7 mmol/L LDL-C >4.0 mmol/L trẻ em 7.5 mmol/L người lớn có quan hệ huyết thống bậc bậc với bệnh nhân số TC máu > 6.7 mmol/L ở anh chị em ruột 6.7 mmol/L LDL-C >4.0 mmol/L trẻ em C) Bình thƣờng c.664T c.664 T>C Hình 3.6 Hình ảnh đột biến đồng hợp tử c.664 T>C exon gen LDLR Vị trí nucleotid 664 exon gen LDLR thay từ Thymin thành Cytosin Đột biến gây thay đổi a.a từ Cysteine thành Agrinine Đây đột biến dạng đồng hợp tử Đột biến tìm thấy bệnh nhân MS15 nhóm 26 đối tượng bệnh nhi FH Đột biến dị hợp tử exon (c.1285 G>A) Bình thƣờng c.1285G c.1285 G>A Hình 3.7 Hình ảnh đột biến c.1285 G>A exon gen LDLR Ở đột biến vị trí nucleotid 1285 exon gen LDLR thay từ nucleotid Guanin thành Adenin Đột biến gây thay đổi a.a vị trí 429 từ Valine thành Methionine Đây đột biến cơng bố có tên c.1285G>A dạng dị hợp tử Đột biến tìm thấy bệnh nhân MS02 nhóm 26 đối tượng bệnh nhi FH 12 Đột biến dị hợp tử exon (c.1335 C>T) Bình thƣờng c.1335 C>T (MS19) Hình 3.8 Hình ảnh đột biến c.1335 C>T exon gen LDLR Vị trí nucleotid 1335 exon gen LDLR mồi xuôi thay từ nucleotid Cytosin thành Thymin Đột biến không gây thay đổi a.a đột biến chưa công bố trước Đột biến dị hợp tử tìm thấy bệnh nhân MS19 nhóm 26 bệnh nhi FH Đột biến exon 13 (c.1978 C>T) Bình thƣờng c.1978 C>T stop codon (CAGUAG) Hình 3.9 Hình ảnh đột biến c.1978 C>T exon 13 gen LDLR Vị trí nucleotid 1978 exon 13 gen LDLR thay từ nucleotid Cytosin thành Thymin Đột biến gây thay đổi mã hóa vị trí a.a 660, từ ba CAG thay UAG (UAG ba kết thúc) Đây đột biến phát nghiên cứu có tên c.1978 C>T stop codon dạng dị hợp tử, dạng đột biến vơ nghĩa Đột 13 biến tìm thấy bệnh nhân MS23 nhóm 26 đối tượng bệnh nhi FH 3.2.2 Kết xác định đa hình gen LDLR Đa hình thái đơn SNP rs1003723 (intron 9) (a) Bình thƣờng (b) c.1359-30 C>T dị hợp tử (c) c.1359-30 C>T đồng hợp tử Hình 3.10 Hình ảnh SNP rs1003723 dị hợp tử đồng hợp tử Hình b: Tại nucleotid 1359 intron gen LDLR (trước exon khoảng cách 30 nucleotid) thay từ nucleotid Cytosin thành Thymin Đây SNP công bố có tên SNP rs1003723 dạng dị hợp tử SNP tìm thấy 11 bệnh nhi nhóm 26 bệnh nhi FH Hình c: SNP rs1003723 dạng đồng hợp tử Đây SNP công bố tìm thấy bệnh nhân MS15 nhóm 26 đối tượng bệnh nhi FH 14 Đa hình thái đơn SNP rs5925 (exon 13) (a) Bình thƣờng (b) c.1959T>C dị hợp tử (c) c.1959T>C đồng hợp tử Hình 3.11 Hình ảnh SNP rs5925 dị hợp tử đồng hợp tử Hình (b): Tại vị trí nucleotid 1959 exon 13 gen LDLR từ nucleotid Thymin thay Cytosin Đây SNP cơng bố có tên SNP rs5925 dạng dị hợp tử, SNP không làm thay đổi a.a (p.Val653Val) tìm thấy bệnh nhân nhóm 26 đối tượng bệnh nhi FH Hình (c): SNP rs5925 dạng đồng hợp tử SNP cơng bố trước tìm thấy bệnh nhi MS15 nghiên cứu 3.2 Kết phân tích phả hệ 3.2.1 Phả hệ gia đình bệnh nhi MS02 MS08 Chẩn đoán bệnh nhi MS02 Bệnh nhân nam sinh năm 2006 vào viện xuất nhiều u, mảng sần màu vàng da vùng khớp gối bên Phát u vàng từ tháng tuổi 15 (a) (b) (c) Hình 3.12 Hình ảnh u vàng da bệnh nhi MS02 Phả hệ gia đình Hình 3.13 Đột biến exon 4, phả hệ gia đình bệnh nhi MS02 Sơ đồ phả hệ gia đình bệnh nhi MS02 cho thấy 10 thành viên có quan hệ huyết thống bậc 1, 2, với bệnh nhi MS02 mang đột biến 16 3.2.2 Phả hệ gia đình bệnh nhi MS03 Phả hệ gia đình bệnh nhi MS03 Hình 3.15 Đột biến exon phả hệ gia đình bệnh nhi MS03 Tỉ lệ di truyền bệnh phả hệ tính 5/12 thành viên, kết giải trình tự xác định đột biến có thành viên phả hệ gia đình mang đột biến dị hợp tử exon gen LDLR Bệnh nhân MS03 nhận đột biến c.664 T>C dị hợp tử theo họ mẹ điển hình di truyền gen trội nhiễm sắc thể thường Bà ngoại (I.1), mẹ (II.6) anh trai (III.3) bệnh nhi mang đột biến loại có tăng cholesterol máu 3.3.3 Phả hệ gia đình bệnh nhi MS15 Chẩn đốn bệnh nhi MS15 Bệnh nhân nữ sinh năm 2011 vào viện xuất nhiều u vàng da vùng mông khớp gối bên, cổ tay khuỷu tay bên Khoảng tuổi bệnh nhi xuất u vàng da 17 Hình 3.16 Hình ảnh u vàng da bệnh nhi MS15 (vùng mông, đầu gối, khuỷu tay) Phả hệ gia đình bệnh nhân MS15 Hình 3.17 KQ đột biến Exon phả hệ gia đình bệnh nhi MS15 Tỉ lệ di truyền bệnh phả hệ tính 16/22 thành viên, phát 14 thành viên mang đột biến dạng đột biến c.664 T>C, bao gồm 13 thành viên mang đột biến dị hợp tử, 01 thành viên mang đột biến đồng hợp tử 18 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 4.1 Bàn luận đột biến SNP tìm đƣợc bệnh nhi FH Nồng độ số TC LDL-C nhóm 26 bệnh nhi FH ban đầu nghiên cứu thấp so với nghiên cứu Fairoozy cộng (2017) với cỡ mẫu 16 bệnh nhi Iran; kết cao hẳn so với kết bệnh nhi có đột biến phát từ phả hệ nghiên cứu kết TC LDL-C từ nghiên cứu Ramaswani (2009), Guardamagna (2017), Groselj (2018), Klančar (2015) đặc biệt so với kết nghiên cứu 3064 bệnh nhi FH từ nước châu Âu (2020) Sự không tương đồng nghiên cứu kết số TC LDL-C có thể: (1) Do khác biệt điều kiện kinh tế, xã hội nước thực nghiên cứu: nghiên cứu với cỡ mẫu lớn thực nước phát triển châu Âu có điều kiện kinh tế, xã hội phát triển, nhận thức người dân y tế chăm sóc sức khỏe cao hẳn so với Việt Nam Iran, nên có nhiều đầu tư kinh phí thực xét nghiệm sàng lọc phân tầng thành viên có quan hệ huyết thống với bệnh nhân FH dự án sàng lọc bệnh FH thực cộng đồng Chính vậy, đối tượng phát bệnh FH thường sớm, độ tuổi trẻ, số TC LDL-C máu biến đổi chưa nhiều Trong nhóm 26 bệnh nhi nghiên cứu xét nghiệm chẩn đoán bệnh FH đến bệnh viện khám có biểu triệu chứng u vàng lâm sàng (2) Do khác biệt cỡ mẫu nghiên cứu: nghiên cứu với cỡ mẫu lớn có số TC LDL-C gần tương đương Đột biến c.664 T>C (Exon 4) Đột biến c.664 T>C exon vị trí nucleotide 664 Thymin thay Cytosin, dẫn đến làm biến đổi a.a Cysteine vị trí 222 19 thành a.a Arginine Đột biến phát công bố nghiên cứu Sozen M.M (2005) Trong nghiên cứu phát có bệnh nhi mang đột biến Đây loại đột biến sai nghĩa có thay a.a, làm ảnh hưởng đến hoạt động protein liên quan tới việc gắn LDL-C với LDLr Exon mã hóa cho vùng phối tử LDLr làm trung gian cho tương tác với lipoprotein Đột biến exon đột biến gặp với tỉ lệ cao nhiều kết nghiên cứu, lý tượng phần trội trình tự CpG exon này, lý khác vị trí mã hóa cho đoạn gắn apoB apoE, đoạn vùng gắn phối tử mã hóa cho đoạn gắn apoB, đột biến vùng chìa khóa thường ảnh hưởng có hại cách rõ rệt đến chức LDLr, dẫn tới cá thể mang đột biến thường biểu rối loạn lipid điển hình, từ bệnh nhân dễ phát exon exon dài 18 exon gen LDLR Để dự đoán khả gây bệnh đột biến sai nghĩa có thay đổi a.a, sử dụng phần mềm dự đốn là: chương trình PolyPhen (Polymorphism Phenotyping version 2), phần mềm MutationTaster phần mềm SIFT (Sorting Intolerant From Tolerant) Dự đoán kết phần mềm dự đoán khả gây bệnh chương trình Polyphen-2 cho kết đột biến c.664 T>C chắn gây bệnh với điểm số tối đa (độ đặc hiệu 100%); Sử dụng phần mềm MutationTaster mang lại độ xác tốc độ nhanh phân tích liệu để dự đốn khả gây bệnh đột biến Sử dụng phần mềm MutationTaster dự đoán khả gây bệnh đột biến c.664 T>C exon gen LDLR cho kết tương tự với kết gây bệnh, điểm số độ bảo tồn a.a 194 với độ tin cậy cao Khi sử dụng phần mềm SIFT dự đoán khả gây bệnh đột biến c.664 T>C đưa kết luận khả cao gây bệnh với đột biến 20 Đột biến c.1285 G>A (Exon 9) Đột biến c.1285G>A exon thay Guanin thành Adenin vị trí c.1285 làm thay đổi ba mã hóa cho a.a Valine vị trí 429 thành Methionine Trong nghiên cứu chúng tơi phát có 01 bệnh nhi mang đột biến đột biến phát công bố từ kết nghiên cứu Ranheim T (2006) Đột biến c.1285G>A đột biến sai nghĩa khẳng định gây bệnh lipoprotein liên kết với LDLr, nội hóa khơng thể tái chế, khiếm khuyết tái chế thụ thể đột biến Nghiên cứu Ranheim T cộng (2006) mô tả đặc điểm kiểu hình số đột biến gen LDLR kính hiển vi xét nghiệm tế bào dịng chảy hệ thống mơ hình tế bào CHO HepG2 cho thấy, đột biến c.1285G>A đột biến gây bệnh Đột biến c.1335 C>T (p.Asp445Asp - Exon9) Đột biến c.1335 C>T exon gen LDLR, đột biến phát nghiên cứu có 01 bệnh nhi FH mang đột biến Đột biến có thay nucleotid Cytosin thành Thymin vị trí c.1335 làm thay đổi ba mã hóa GAC thành GAU Tuy có thay đổi nucleotid, ba mã hóa GAU GAC mã hóa cho a.a Aspartat Đa phần đột biến không làm thay đổi a.a dạng đột biến trung tính, nhiên sử dụng phần mềm dự đoán khả đột biến MutationTaster cho thấy c.1335 C>T đột biến có khả gây bệnh cho gây bệnh vị trí CM950764 cơng bố ngân hàng liệu đột biến gen người (The Human Gene Mutation Database – HGMD) 21 Đột biến c.1978C>T (dị hợp tử) Exon 13 c.1978C>T Hình 4.5 Vị trí đột biến c.1978 C>T tạo mã stop codon Đột biến c.1978 C>T exon 13 gen LDLR dạng dị hợp tử, đột biến phát 01 bệnh nhi FH với biểu u vàng xét nghiệm lipid máu tăng cao điển hình Đột biến thay nucleotid Cytosin Thymin vị trí nucleotid số 1978 q trình dịch mã vị trí a.a 660 bị thay đổi thành mã hóa UAG ba kết thúc (UAG, UAA, UGA) Ngay trình dịch mã bị dừng lại kết thúc trình tổng hợp protein LDLr vị trí Việc dừng lại trình dịch mã khiến cho cấu trúc phía sau vị trí đột biến protein LDLr (bao gồm phần vùng giống EGF, vùng OLS, vùng xuyên màng TM vùng bào tương) không hình thành, tạo nên protein bất thường gây đột biến vô nghĩa Những đột biến dạng vô nghĩa thường khẳng định đột biến gây bệnh Đa hình thái đơn (SNP): rs5925 rs1003723 SNP rs5925 rs1003723 xuất với tỉ lệ cao nghiên cứu với tỉ lệ tương ứng 26,92% (7/26) 42,31% (11/26) SNP rs1003723 tìm thấy với tần xuất cao cộng đồng người Đan Mạch (44%) chứng minh có liên quan đến bảo tồn hiệu ghép nối biểu in vitro Hai SNP cơng bố có liên quan tới tình trạng tăng triglyceride cholesterol trước 22 SNP rs1003723 (c.1359-30 C>T hay IVS9-30 C>T) phát intron gen LDLR nghiên cứu nhiều nghiên cứu chứng minh nhóm mang alen T (CT TT) có liên quan tới tình trạng tăng TC LDL-C cao so với kiểu gen CC có ý nghĩa thống kê với p=0,002 p=0,01 tương ứng 4.2 Bàn luận đột biến gen LDLR thành viên phả hệ Kết phân tích đột biến phù hợp với bệnh cảnh lâm sàng thời điểm chẩn đoán bệnh FH phù hợp với đặc điểm di truyền đột biến: di truyền trội nhiễm sắc thể thường Kết nghiên cứu chúng tơi hồn tồn phù hợp với nhiều nghiên cứu giới tỉ lệ di truyền gen gây bệnh FH Nghiên cứu Setia (2018) thực sàng lọc phân tầng 133 thành viên gia đình có bệnh nhân FH mang đột biến, kết 88 thành viên hệ có mối quan hệ họ hàng bậc 1, 2, với bệnh nhân FH (66,16%) có đột biến Trong 26 thành viên mang đột biến phả hệ gia đình bệnh nhi FH có thành viên không tăng tăng nhẹ lipid máu Nghiên cứu Sturm (2018) Mỹ cho thấy bệnh nhân FH có đột biến số LDL-C thấp < 3,36 mmol/L có nguy gây biến cố bệnh tim mạch đến 2,2% Do đó, tư vấn di truyền sàng lọc phân tầng thành viên gia đình bệnh nhi đóng vai trò quan trọng việc phát điều trị bệnh sớm kể trường hợp thành viên phả hệ khơng có biểu u vàng lâm sàng không tăng lipid máu Từ kết nghiên cứu, nhận thấy, người thân bệnh nhân FH thể dị hợp tử thường khơng có triệu chứng, thường khơng hiểu khái niệm phịng ngừa việc thuyết phục họ giá trị thuốc giảm lipid máu thách thức; đặc biệt với chi phí thời gian liên quan đến điều trị theo dõi lâu dài Mặc dù số Bác sĩ đa khoa, Bác sĩ tim mạch Bác sĩ Nhi khoa đào tạo tốt việc phát quản lý bệnh nhân FH, thiếu kiến thức bệnh FH Bác sĩ nói chung cịn trầm trọng So 23 với số quốc gia khác khu vực châu Á, Bác sĩ Việt Nam có thiếu hụt lớn kiến thức nhận thức bệnh FH Điều nhấn mạnh tầm quan trọng việc thực chương trình giáo dục nâng cao nhận thức Việt Nam thúc đẩy hiệu việc quản lý điều trị với bệnh nhân chẩn đoán FH KẾT LUẬN Các đột biến SNP số vùng gen LDLR bệnh nhi FH loại đột biến gặp 7/26 bệnh nhi FH (26,92%): - Hai đột biến công bố gây bệnh: + Đột biến c.664 T>C exon 4: có bệnh nhi, bệnh nhi mang đột biến dị hợp tử; bệnh nhân mang đột biến đồng hợp tử + Đột biến c.1285G>A exon 9: có bệnh nhân mang đột biến c.1285G>A (đồng thời mang đột biến c.664 T>C exon 4); - Hai đột biến chưa cơng bố có khả gây bệnh: + Đột biến c.1335 C>T exon + Đột biến c.1978 C>T exon 13 Hai SNP rs1003723 rs5925 có liên quan đến bệnh FH gặp 12/26 bệnh nhi Tính di truyền số đặc điểm bệnh FH Bệnh FH phả hệ gia đình bệnh nhi có đột biến tn theo quy luật di truyền trội nhiễm sắc thể thường (Các thành viên phả hệ mang đột biến chiếm tỉ lệ cao khơng liên quan tới giới tính) Một số thành viên xuất biến cố NMCT không phát điều trị kịp thời, nhiên có thành viên có đột biến khơng có biểu tăng lipid máu - Gia đình bệnh nhi MS02: Bệnh nhi MS02 mang đột biến gây bệnh c.664 T>C exon c.1285 G>A exon 24 Đột biến loại exon di truyền theo họ nội, đột biến phát bố bệnh nhi có tiền sử NMCT (họ hàng bậc 1) Họ hàng bậc có 2/2 thành viên (100%) mang đột biến, 1/2 thành viên không tăng lipid máu Họ hàng bậc có 2/2 thành viên (100%); thành viên không tăng lipid máu Đột biến loại exon di truyền theo họ ngoại bao gồm họ hàng bậc có 2/2 thành viên (100%) Họ hàng bậc có 2/2 thành viên (100%), thành viên có NMCT thành viên khơng tăng lipid máu Họ hàng bậc có 1/2 thành viên (50%) - Gia đình bệnh nhi MS03: Bệnh nhi MS03 mang đột biến gây bệnh c.664 T>C exon 4, đột biến loại phát họ hàng bậc với 2/2 thành viên (100%); họ hàng bậc với 1/2 thành viên (50%) - Gia đình bệnh nhi MS15: Bệnh nhi MS15 mang đột biến gây bệnh c.664 T>C exon 4, đột biến c.664 T>C exon phát họ hàng bậc với 2/2 thành viên (100%) Ở họ hàng bậc có 6/7 thành viên (85,7%), 2/6 thành viên khơng tăng lipid máu Ở họ hàng bậc có 5/6 thành viên (83,3%) KIẾN NGHỊ Mở rộng phạm vi phát đột biến nghiên cứu với số lượng lớn toàn gen LDLR, gen ApoB, gen PCSK9 cho bệnh nhân FH, nhằm hướng tới xây dựng đồ đột biến số gen liên quan đến bệnh FH sở kết mà tác giả thu nghiên cứu Triển khai xét nghiệm lipid máu sàng lọc phân tầng xét nghiệm sinh học phân tử cho tất thành viên phả hệ gia đình có bệnh nhân mang đột biến, xây dựng chiến lược quản lí FH cộng đồng nhằm sớm ngăn ngừa biến chứng 25 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Tăng cholesterol máu có tính chất gia đình nhân ca bệnh điển hình Tạp chí Y học Thực hành, 2019, số 9: 97-100 Đột biến dị hợp tử kép gen LDLR phả hệ bệnh nhân tăng cholesterol máu có tính chất gia đình Tạp chí Y học Việt Nam, 2019, tập 484, tháng 11, số: 01 Bài 3: Xác định đột biến số exon trọng điểm gen LDLR bệnh nhân tăng cholesterol máu có tính chất gia đình Tạp chí Y học Việt Nam, 2019, tập 484, tháng 11, số: 01 Đột biến đồng hợp tử c.664 T>C gen LDLR phả hệ bệnh nhân tăng cholesterol máu có tính chất gia đình Tạp chí Nghiên cứu Y học, 2020, tập 125, tháng 3, số: 01 ... biến c.1285G>A đột biến gây bệnh Đột biến c.1335 C>T (p.Asp445Asp - Exon9) Đột biến c.1335 C>T exon gen LDLR, đột biến phát nghiên cứu có 01 bệnh nhi FH mang đột biến Đột biến có thay nucleotid... cholesterol máu có tính chất gia đình nhân ca bệnh điển hình Tạp chí Y học Thực hành, 2019, số 9: 97-100 Đột biến dị hợp tử kép gen LDLR phả hệ bệnh nhân tăng cholesterol máu có tính chất gia đình Tạp... khoa học thực tiễn đề tài Nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn cao, xác định đột biến gen LDLR bệnh nhân tăng cholesterol máu có tính chất gia đình khơng giúp khẳng định bệnh để có biện pháp điều trị