Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
904,03 KB
Nội dung
PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ CÁC CƠ SỞ NHẰM HÌNH THÀNH CHIẾN LƯỢC 2.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH Ô TÔ THÁI DƯƠNG 2.1.1 Tởng quan về Cơng ty Ơ Tơ Thái Dương 2.1.1.1 Giới thiệu chung Cơng ty TNHH Ơ Tơ Thái Dương được thành lập vào ngày 03/12/2004 theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 4102056463 Sở Kế Hoạch và Đầu Tư Thành Phố Hồ Chí Minh cấp Tên công ty viết bằng tiếng Việt: Công ty TNHH Ơ Tơ Thái Dương Tên cơng ty viết bằng tiếng nước ngoài: THAIDUONG AUTO COMPANY LIMITED Mã số thuế:0305339083 Trụ sở chính: 350/1C Quốc lộ 1A, Khu phố I, phường An Phú Đông, quận 12, Thành Phố Hồ Chí Minh Điện thoại: + 84 (08) 3719.8888 Fax: + 84 (08) 3719.8061 E-mail: thaiduongauto@vnn.vn Tài khoản: 10620659405012 tại Ngân hàng Kỹ Thương Việt Nam chi nhánh Tân Bình Thành Phố Hồ Chí Minh Hình 2.1: Logo Cơng ty Ngành nghề kinh doanh: Mua bán, sửa chữa xe ô tô Mua bán, sản xuất thùng xe, phụ kiện thùng xe ô tô, xe chuyên dùng Đại lý vận tải Kinh doanh vận tải hành khách bằng ô tô theo tuyến cố định, theo hợp đồng Sản xuất, mua bán linh kiện, thiết bị phụ tùng xe ô tô Vốn điều lệ: 4.000.000.000 VNĐ 2.1.1.2 Quá trình phát triển Năm 2005: Cơng ty ký hợp đồng là đại lý chính thức nhà sản xuất Mercedes-Benz tại Việt Nam chuyên cung cấp các loại ô tô khách 16 chổ và du lịch thương hiệu Mercedes Tháng 03/2006: Công ty Thái Dương đã ký hợp đồng đại lý chính thức VIDAMCO(nay là General Motor-VIETNAM), với các dòng sản phẩm du lịch chổ và chổ Năm 2007: Công ty có được qùn đại lý cơng ty CP ô tô Trường Hải chuyên cung cấp các loại xe ben, xe tải và xe chuyên dùng mang thương hiệu KIA, THACO, FOTON,… Cùng năm, Công ty phát triển hệ thống showroom tại thị trường là Đồng Nai và Long An, đồng thời tăng vốn điều lệ Công ty lên tỷ đồng Tháng 01/2008: Công ty là đại lý chính thức Tổng Công ty khí vận tải Sài Gòn (SAMCO) với các dòng sản phẩm từ 21 chổ đến 47 chổ Bên cạnh đó, Cơng ty có được phát triển ổn định và việc mở rộng hệ thống bán hàng là thiết yếu với thị trường là Bình Dương (09/2008), Bình Phước (12/2008) Năm 2009: Cơng ty tiến thêm bước phát triển ký được hợp đồng đại lý với Tập đoàn NISSAN (Nhật Bản) Cùng với đó, Cơng ty đã phát triển hệ thớng phân phới với việc xây dựng các showroom tại các tỉnh thuộc khu vực Đông Nam Bộ, Tây Nguyên Năm 2010, Công ty tiến hành mở rộng thêm chi nhánh tại Thành phố Hồ Chí Minh, được đặt tại số 45 Nguyễn Hữu Cảnh, phường 22, quận Bình Thạnh nhằm mục đích phát triển mạng lưới phân phối vào các quận trung tâm Thành phớ Bên cạnh đó, với chiến lược phát triển thị trường Cơng ty đã tăng vớn điều lệ lên 10 tỷ đồng Đến nay, Công ty đã phân phới hầu hết các dịng sản phẩm ô tô thông dụng và chuyên dùng thị trường các thương hiệu và ngoài nước 2.1.1.3 Chức và nhiệm vụ Công ty 2.1.1.3.1 Chức Lên kế hoạch kinh doanh tháng nhằm xác định số lượng xe, chủng loại xe cần đặt từ nhà sản xuất Ký kết hợp đồng mua bán với khách hàng, tham gia các triển lãm, hội trợ để tìm kiếm đới tác, khách hàng Đặt hàng từ các nhà cung cấp nước ngoài Cung cấp phụ tùng, linh kiện cho các dự án lớn 2.1.1.3.2 Nhiệm vụ Tổ chức hoạt động kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh, nghiên cứu phát triển thị trường mới, củng cố thị trường sẵn có Bảo đảm và phát triển ng̀n vớn thơng qua việc sử dụng hiệu quả, hợp lý các nguồn tài trợ theo đúng chế độ quản lý và kiểm tra tài sản, tài chính Nhà nước Hoàn thành tốt mọi nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước Kinh doanh theo đúng quy định nhà nước Người lao động được hưởng đầy đủ quyền lợi theo quy định Bồi dưỡng nâng cao chuyên môn cho nhân viên Đảm bảo hạch toán minh bạch đầy đủ và tự trang trải nợ vay 2.1.1.4 Cơ cấu tổ chức và nhân 2.1.1.4.1 Cơ cấu tở chức HỢI ĐỒNG THÀNH VIÊN TỔNG GIÁM ĐỐC P.GIÁM ĐỐC GIÁM ĐỐC XƯỞNG SỬA CHỮACHI NHÁNHPHÒNG KINH DOANH PHÒNG PHÒNG DỊCH PHÒNG VỤ PHỤ HÀNH TÙNG CHÍNH NHÂN PHỊNG SỰ MARK TÀI CHÍNH ETING Sơ đờ 2.1: Mơ hình cấu tổ chức Cơng ty Ơ Tơ Thái Dương (Ng̀n: Phòng nhân sự Cơng ty TNHH Ơ Tơ Thái Dương) 2.1.1.4.2 Cơ cấu nhân sự Bảng 2.1: Cơ cấu nhân các phòng ban ĐVT: Người, % Tởng Các phịng ban sớ lao đợng Hội đờng thành viên Ban Giám đớc Phịng Kinh doanh Phịng Tài chính-Kế toán Phòng Marketing Phòngdịch vụ,phụ tùng Đội bảo vệ Xưởng sửa chữa Tổng cộng 20 16 65 Tỷ trọng 6.0 4.5 31.0 7.5 12.0 4.5 9.0 25.5 100.0 Trình độ Trên ĐH ĐH 2 25 CĐ 12 1 17 THCN Dưới THCN - - 10 10 10 (Nguồn:Phòng Nhân sự Công ty TNHH Ơ Tơ Thái Dương) Nhận xét: Nhìn chung, nhân Cơng ty có trình độ cao phù hợp với công việc, chức danh cụ thể Hội đờng thành viên: có thành viên có thành viên trình độ sau đại học và thành viên có trình độ đại học Ban Giám Đớc: có thành viên thành viên có trình độ Đại học, thành viên có trình độ sau Đại học và là người rất am hiểu về lĩnh vực kinh doanh tơ Các trưởng phịng: đều có trình độ Đại học và có nhiều kinh nghiệm công tác quản lý điều hành Lực lượng nhân viên: đa sớ có đủ chun mơn nghiệp vụ đúng với chức cơng việc 2.1.1.4.3 Chức nhiệm vụ phòng ban a Phòng Hành chánh - Nhân sự Lập kế hoạch đào tạo, sử dụng nguồn nhân lực Quản lý và tổ chức việc chi trả lương – thưởng theo qui định Quản lý cơng tác hành chánh văn phịng và quản trị hệ thống mạng Công tác bảo hộ lao động và phịng chớng cháy nổ Cơng tác bảo vệ an toàn, an ninh quan Công tác bảo vệ chính trị nội b Phòng Tài kế toán Quản lý sử dụng các nguồn vốn, tài chính công ty phân cấp, thực công tác kế toán, tài chính theo đúng quy định nhà nước Tổ chức hạch toán tài chính Quản lý tài sản cố định và tài sản lưu động công ty Phân tích đánh giá hiệu quả về công tác tài chính công ty c Phòng Kinh doanh Xây dựng kế hoạch và triển khai việc thực kế hoạch kinh doanh Xây dựng huấn luyện đội ngũ nhân viên bán hàng Giám sát đánh giá hiệu quả nhân viên bán hàng Tham mưu cho Ban Giám Đốc việc xây dựng giá bán d Phòng Marketing Xây dựng kế hoạch và triển khai việc thực kế hoạch marketing Nghiên cứu thị trường, mở rộng thị trường Tham gia các hội thảo, triển lãm Tham mưu cho Ban Giám Đốc việc thực các biện pháp nhằm tăng doanh số bán hàng Quảng bá hình ảnh doanh nghiệp e Phòng dịch vụ phụ tùng Xây dựng kế hoạch và thực kế hoạch hậu mãi Kiểm tra, kiểm soát kho phụ tùng xuất nhập Tư vấn cho khách hàng f Xưởng sửa chữa Sắp xếp cơng việc cho phù hợp với quy trình bảo hành, bảo dưỡng xe nhà sản xuất Thực theo đúng yêu cầu khách hàng 2.1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh 2008 – 2010 Bảng 2.2: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Đơn vị tính: Triệu đờng Chi tiêu s2 Doanh thu bán hàng Các khoản giảm trừ 2009 so với 2008 Tuyệt Tương 2010 so với 2009 Tuyệt Tương Năm Năm Năm 2008 2009 2010 21,727.3 28,245.5 32,591.0 6,518.2 30.0 4,345.5 15.4 - - - - - - - đối (%) đối đối (%) đối Doanh thu 21,727.3 28,245.5 32,591.0 6,518.2 30.0 4,345.5 15.4 Giá vốn hàng bán 20,014.7 26,308.8 29,953.5 6,294.1 31.4 3,644.7 13.9 Lợi nhuận gộp 1,712,.6 1,936.7 2,637.5 224.1 13.1 700.8 36.2 Doanh thu tài chính 14.1 18.4 26.2 4.3 30.5 7.8 42.4 Chi phí tài chính 140.5 172.7 210.8 32.2 22.9 38.1 22.1 Chi phí bán hàng 85.0 105.5 147.5 20.5 24.1 42 39.8 Chi phí quản lý DN 477.4 490.6 566.1 13.2 2.8 75.5 15.4 10 Lợi nhuận từ KD 1,023.8 1,186.3 1,739.3 162.5 15.9 553.0 46.6 11 Lợi nhuận trước thuế 1,023.8 1,186.3 1,739.3 162.5 15.9 553.0 46.6 12 Thuế TNDN (28%) 286.6 332.1 487.0 45.5 15.9 154.9 46.6 13 Lợi nhuận sau thuế 737.2 854.2 1252.3 117.0 15.9 398.1 46.6 (Ng̀n: Phòng Tài kế toán Cơng ty TNHH Ơ Tơ Thái Dương) Qua báo cáo kết quả kinh doanh giai đoạn 2008 – 2010, có thể đánh giá: Năm 2008 là năm ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế toàn cầu Công ty đã có được kết quả đáng khích lệ So với năm 2007 (doanh thu bán hàng đạt 23,512.4 triệu đờng) hoạt động kinh doanh có chiều hướng xuống tác động từ chính thị trường nước bị bão hòa kèm theo việc các nhà cung cấp chưa tung các dòng sản phẩm Tuy nhiên, nhìn vào kết quả kinh doanh có thể coi là bước lùi cho phát triển tương lai Bên cạnh đó, Công ty đã mở rộng hệ thống phân phối tại thị trường là Bình Dương và Bình Phước Chính mở rộng này đã làm cho hiệu quả kinh doanh Công ty bị sụt giảm, chi phí quản lý và trì lại ngày càng tăng cao Kết thúc năm 2009, Cơng ty đã có được nguồn doanh thu từ hoạt động bán hàng là 28,245.5 triệu đồng, tăng 30% so với năm 2008 Tín hiệu tớt này có được là các ́u tớ: Các thị trường kinh doanh đã bắt đầu mang lại doanh thu góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh Công ty Sự định hướng phát triển đúng đắn Công ty việc phát triển nhà phân phối hàng đầu Tập đoàn NISSAN (Nhật Bản) mang lại cho Công ty nhiều lợi thế cạnh tranh Các khoản chi phí Công ty được giảm bớt các hệ thớng mở rộng đã có doanh thu bán hàng Với định hướng phát triển nhằm mục tiêu thu hút khách hàng tại các quận trung tâm, Công ty đã mở thêm chi nhánh tại Q̣n Bình Thạnh Đây là ́u tớ làm cho chi phí quản lý doanh nghiệp Công ty tăng lên 15.4% tương đương 75.5 triệu đờng bên cạnh chi nhánh mang lại doanh thu năm đầu tiên chưa nhiều 2.2 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG Phân tích môi trường bên chính là nhận thức chính doanh nghiệp về tình trạng các ́u tớ có liên quan đến các chức chủ yếu doanh nghiệp nhằm xác định điểm mạnh điểm yếu doanh nghiệp Tất cả các tổ chức đều có điểm mạnh, điểm yếu từ bên đờng thời sẽ có hội nguy từ bên ngoài, sẽ là cứ để thiết lập mục tiêu và chiên lược cho công ty Các mục tiêu và chiến lược này được xây dựng sở phát huy điểm mạnh hạn chế điểm yếu để đạt được lợi thế tối đa Các yếu tố nội là nguồn lực doanh nghiệp nhân sự, kinh doanh, tài chính, nghiên cứu phát triển, marketing Việc tồn tại doanh nghiệp hoàn toàn phụ thuộc vào khả tiếp nhận được các nguồn lực từ bên ngoài hay không chính doanh nghiệp Các ng̀n lực chủ ́u giúp các doanh nghiệp tồn tại chính là vốn, người, nguồn nguyên vật liệu Do mỡi phận chức doanh nghiệp cần phải có trách nhiệm tìm kiếm, bảo vệ hay nhiều nguồn ở Điều này sẽ tạo mối dây liên kết nội đồng thời với bên ngoài làm cho doanh nghiệp thu hút được nhiều nguồn lực nhất từ bên ngoài 2.2.1 Kinh doanh Đây là khâu then chốt quyết định vận mệnh công ty Thông qua hoạt động này, doanh nghiệp sẽ xây dựng được cho các kế hoạch chức khác có thể nói chính hoạt động kinh doanh sẽ là thước đo chính bản thân doanh nghiệp thị trường Do việc kinh doanh phải được diễn đồng từ khâu đặt hàng đến khâu phân phối phải thật nhịp nhàng Phải chọn cho doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm phù hợp với trào lưu thị trường về giá, mẫu mã, chất lượng,… Một sớ dịng sản phẩm tại Công ty kinh doanh: MERCEDES SPRINTER INNOVA GSR CAPTIVA MAXX XE TẢI ISUZU Hình 2.2: Một sớ loại xe Công ty phân phối Gần việc kinh doanh tại cơng ty gặp sớ khó khăn về vốn, chủng loại sản phẩm, đối thủ cạnh tranh, lợi nḥn Vì vậy, cơng ty có thể đưa chính sách nhà cung cấp nhằm san sẻ bớt về nguồn vốn cho doanh nghiệp Doanh số công ty ngày càng sụt giảm nguyên nhân là chính sách điều hành vĩ mô nhà nước đã tác động rất nhiều đến toàn nền kinh tế tình hình này có thể cịn kéo dài doanh nghiệp đã chủ động cắt giảm chi phí hạn chế chi tiêu tập trung vớn cho hoạt động kinh doanh 2.2.2 Marketing Doanh nghiệp sẽ không đạt mức tăng trưởng kỳ vọng nếu tất cả đội ngũ nhân viên khơng coi trọng cơng tác Marketing Hiện nay, có rất nhiều doanh nghiệp ít quan tâm quan tâm chưa đúng mức cho Marketing Hình 2.3 Thành lập chi nhánh Cần Thơ Hình 2.4: Thành lập chi nhánh Đờng Nai Hiện tại, công tác Marketing tại công ty rất được chú trọng và được dành hẳn ngân sách để triển khai các kế hoạch này cách nghiêm túc, bài bản với chủ trương mang lại thỏa mãn kỳ vọng cao nhất cho khách hàng Công ty liên tục triển khai các chương trình khuyến mãi cho khách hàng, người mơi giới, bảo trì, bảo hành Việc xây dựng quảng bá hình ảnh doanh nghiệp rất được chú trọng cơng ty thường xun có kế hoạch tham gia các hội thảo, triển lãm, tọa đàm về bán hàng, ô tô Ngoài lực lượng bán hàng hoạt động tích cực việc tìm kiếm lượng khách hành tiềm thông qua công tác tiếp thị trực tiếp tại các doanh nghiệp hay thông qua điện thoại, internet Nhìn chung, cơng tác Marketing tại cơng ty rất tốt và nhiên vẫn chưa mang lại hiệu quả cao nhất Bên cạnh thành quả đạt được, cơng tác Marketing Cơng ty vẫn cịn bất cập công tác vận hành và chưa thể tạo hình ảnh thương hiệu riêng Cơng ty lịng khách hàng Một sớ bất cập điển hình có thể nhận thấy nay: Chưa tận dụng các tiện ích truyền thông qua mạng Không kịp thời áp dụng khuyến mại cho các sản phẩm cũ trước nhập đợt hàng về Khơng có chương trình kích thích khách hàng 2.2.3 Tài chính kế toán Một điều kiên, yếu tố quan trọng nhằm đánh giá vị trí cạnh tranh doanh nghiệp chính là điều kiện tài chính Chính vậy, hoạch định chiến Chủng loại sản phẩm đa dạng, phong phú đáp ứng được nhu cầu và kỳ vọng khách hàng Giá bán cạnh tranh so với các đối thủ Đội ngũ nhân viên động, sáng tạo, chuyên nghiệp tạo rất nhiều niềm tin khách hàng Đội ngũ quản lý vững nghiệp vụ giỏi chun mơn có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực kinh doanh ô tô Tài chính lành mạnh, khả xoay vịng vớn nhanh và hiệu quả Doanh nghiệp thiết lập được mối quan hệ mật thiết với các nhà cung cấp và ngoài ngành Xây dựng được hệ thống đại lý cấp tại nhiều tỉnh, khu vực có hoạt động kinh tế phát triển Có chiến lược, chính sách kinh doanh hiệu quả 2.2.8.2 Điểm yếu Các dịch vụ hỗ trợ sau bán hàng cịn dàn trải chưa chun mơn hóa Đầu tư cho các ng̀n lực chưa tương xứng Khả cạnh tranh số mặt chưa thật mạnh Không tự sản xuất, hoạt động kinh doanh đơn thuần là thương mại Phụ thuộc vào chính sách thuế quan, nhà cung cấp Chưa tận dụng các tiện ích truyền thông qua mạng và các chương trình kích thích nhu cầu khách hàng Chính sách đãi ngộ nhân viên chưa tạo được trung thành và gắn bó với Cơng ty 2.3 PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG BÊN NGOÀI Phân tích môi trường hoạt động doanh nghiệp là cơng việc rất quan trọng qua việc phân tích này sẽ giúp cho doanh nghiệp biết được ảnh hưởng, tác động đến thế nào và bản thân doanh nghiệp sẽ phản ứng lại biến đổi mơi trường đờng thời giúp doanh nghiệp xác định được nguy tiềm ẩn tương lai để từ có được chiến lược kinh doanh hiệu quả, phù hợp với lực giúp cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển 2.3.1 Môi trường vĩ mô 2.3.1.1 Môi trường kinh tế Đây là các ́u tớ có tác động và ảnh hưởng nhiều nhất đến toàn hoạt động kinh doanh doanh nghiệp có thể mang đến hội nguy Các yếu tố này có thể là lãi xuất ngân hàng, cán cân toán, chính sách tài chính tiền tệ… Trong năm gần kinh tế thế giới và Việt Nam đạt mức tăng trưởng cao và bền vững đồng thời Việt Nam trở thành thành viên Tổ Chức Thương Mại Thế Giới WTO đã tạo nhiều hội cho doanh nghiệp Việt Nam có điều kiện giao thương với doanh nghiệp ở rất nhiều quốc gia khác thế giới Tuy nhiên chính điều này tạo cho doanh nghiệp nước sức ép cạnh tranh rất lớn không cân sức sân chơi toàn cầu Trong tháng đầu năm 2008, so với chính sách thắt chặt tiền tệ Nhà nước đã làm cho doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn doanh số sụt giảm đáng kể các ngân hàng hạn chế cho vay đã làm cho lượng khách hàng khơng tìm được ng̀n tài trợ nên đành hoãn kế hoạch mua xe mình, bản thân doanh nghiệp khơng thể tìm được ng̀n tài trợ lãi suất cho vay quá cao và mức vay bị hạn chế điều này đã khiến cho doanh nghiệp thiếu vốn Đến và cuối năm 2008 với chính sách hạn chế nhập siêu đã làm cho doanh nghiệp thêm phần khó khăn cho đơn hàng đã ký với đới tác nước ngoài Nhìn chung năm 2008 doanh nghiệp đã bị ảnh hưởng rất nhiều từ các yếu tố kinh tế nên hoạt động kinh doanh gặp rất nhiều khó khăn Năm 2008, nền kinh tế nước ta gặp rất nhiều biến động nhìn về tổng thể có thể nói chính là năm đầy khó khăn thử thách cho toàn doanh nghiệp cả nước với hàng loạt chính sách điều hành vĩ mô chính phủ hạn chế nhập siêu, thắt chặt tiền tệ, giảm số tiêu dùng kiềm chế lạm phát đã làm cho hàng loạt doanh nghiệp dẫn đến phá sản phải thu hẹp sản xuất kinh doanh, hàng ngàn công nhân mất việc đã góp phần đưa nền kinh tế sa sút nghiêm trọng và có chiều hướng giảm phát sản xuất kinh doanh bị đình trệ, doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn hoạt động Các ́u tớ kinh tế có ảnh hưởng vơ to lớn đến hoạt động kinh doanh Công ty, trực tiếp tác động đến doanh thu và lợi nhuận, các hoạt động Cơng ty, … Các ́u tớ chủ ́u là: 2.3.1.1.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế Tốc độ tăng trưởng kinh tế ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển ngành mà Công ty kinh doanh và Việt Nam là nền kinh tế phát triển động Châu Á với việc trì tớc độ tăng trưởng hàng năm ở mức 5% - 7% Công bố Tổng cục Thống kê về tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm nước (GDP) Việt Nam năm qua: Bảng 2.4: Tỷ lệ tăng trưởng GDP Việt Nam giai đoạn 2008 – 2010 ĐVT: Phần trăm (%) Năm 2008 2009 2010 Tăng trưởng GDP 6.23 5.32 6.78 (Nguồn: Niên giám Thống kê 2010) Qua tăng trưởng GDP cho chúng ta nhìn nhận năm 2010 rất khả quan với gia tăng nhanh chóng Trong xu thế đóng góp ngành kinh doanh ô tô là không nhỏ đạt kim ngạch 960 triệu USD chính là phản ánh cho nền kinh tế chịu chi phối hàng nhập ngoại cho việc phục vụ cộng đồng q́c gia Điều đáng mừng ở là chính các doanh nghiệp sản xuất nước đã giúp cho phụ thuộc giảm dần kim ngạch nhập năm 2010 đã giảm 34.1% về lượng và 24.4% về giá trị so với năm 2009 Kết quả này là động viên khích lệ cho ngành sản xuất ô tô nước chính là nguy lớn nhất cho thay thế tương lai các nhà sản xuất nước đối với hàng nhập khẩu, chính thị hiếu tiêu dùng khách hàng có chuyển biến trái chiều đối với sản phẩm giá trị cao 2.3.1.1.2 Lãi suất Hiện nay, các ngân hàng đồng loạt giảm lãi suất tiền gửi tiết kiệm đờng thời có điều tiết giảm lãi śt cho vay vẫn ở mức 17% - 19%, chính điều này đã gây khơng ít khó khăn cho các doanh nghiệp nhu cầu vay vốn để mở rộng quy mơ kinh doanh chính các ngân hàng gặp phải vấn đề khó khăn việc bù đắp tài chính chạy đua huy động tiền gửi Vì vậy, các ngân hàng đã chuyển hướng trách nhiệm cho các khách hàng vay vốn và chính điều này sẽ mang lại cho các doanh nghiệp nguy nếu không sử dụng nguồn vớn có cách hiệu quả Cơng ty Thái Dương gặp khó khăn nhất định cụ thể là việc phải trả lãi nhiều cho khoản vốn vay đã phần nào làm giảm hiệu quả kinh doanh và buộc Công ty cần có chính sách sử dụng ng̀n vớn hiệu quả và phù hợp trước tình hình này và vơ hình làm giảm khả cạnh tranh Công ty ảnh hưởng không nhỏ đến chính sách “đa dạng hoá dòng sản phẩm” – chính sách đã mang lại thành công cho công ty Đồng thời chính việc trang trải khoản lãi cho nguồn vốn đã vay làm ảnh hưởng đến việc phát triển chung Công ty việc mở rộng hệ thống bán hàng tại các tỉnh Nam Bộ 2.3.1.1.3 Tỷ giá hối đoái Hiện nay, thị trường ngoại tệ có chuyển động rất khó dự đoán ảnh hưởng nền kinh tế Mỹ Công ty sử dụng ngoại tệ chủ yếu giao dịch là đô la Mỹ nên chịu ảnh hưởng không nhỏ làm giảm tính cạnh tranh Công ty thị trường Bảng 2.5: Tỷ giá hối đoái giữa VNĐ so với USD ĐVT: VNĐ Giao dịch 31/12/2009 31/12/2010 01/10/2011 Mua vào 17.941 19.495 20.830 Bán 17.950 19.500 20.834 (Nguồn: Tỷ giá giao dịch Vietcombank) Qua bảng thống kê tỷ giá USD cho thấy việc thay đổi nhanh chóng tỷ giá đã làm cho Cơng ty càng thêm khó khăn với sớ lượng vớn phải bỏ cao rất nhiều Điều này đặt cho Công ty chiến lược kinh doanh phát triển thêm các dòng sản phẩm nước với giá cả phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng mà tiêu biểu là việc phát triển phân phối các sản phẩm Trường Hải 2.3.1.2 Môi trường chính trị Các ́u tớ này có ảnh hưởng ngày càng nhiều đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Ngày nay, doanh nghiệp cần phải tuân thủ theo rất nhiều quy định chính phủ cho vay, địa điểm, bảo vệ môi trường, thuê mướn nhân công, quảng cáo… Từ hoạt động chính phủ mà doanh nghiệp sẽ có được hội hay nguy Chính phủ đã tạo rất nhiều điều kiện cho ngành ô tô nước phát triển nhiên việc tăng biểu thuế Chính phủ đã tác động rất nhiều đến hoạt động doanh nghiệp Có thể nói rằng việc nghiên cứu các yếu tố chính phủ và chính trị sẽ giúp cho doanh nghiệp nắm rõ hành lang pháp lý và giới hạn cho phép hoạt động kinh doanh Trong thời gian dài nền chính trị nước ta rất ổn định với mở cửa kinh tế và việc áp dụng các chính sách thu hút đầu tư nước ngoài ngày cành nhiều đã tạo nhiều hội để doanh nghiệp yên tâm đầu tư cho các dự án mình, đờng thời triển khai các kế hoạch theo đúng trình tự đã định Với hàng loạt luật được đời đã góp phần tạo sân chơi bình đẳng cho mọi thành phần kinh tế tạo hành lang pháp lý ngày càng vững chắc cho mọi hoạt động doanh nghiệp Lộ trình giảm thuế nhập theo cam kết Việt Nam với WTO mang lại nhiều lợi thế cho ngành kinh doanh tơ nói riêng và thị trường Việt Nam nói chung Năm 2011, biểu thuế nhập tơ có điều chỉnh giảm từ 1% - 5% tạo thêm hội kinh doanh cho các doanh nghiệp thời kỳ cạnh tranh khốc liệt thị trường ô tô Cụ thể sau: Bảng 2.6: Biểu thuế áp dụng nhập ô tơ ĐVT: Phần trăm (%) Nhóm hàng Th́ nhập Th́ nhập khẩu 2010 01/01/2011 Ơ tơ chổ trở x́ng (dung tích 2.5L ) 83 82 Ơ tơ (dung tích 2.5 trở lên) 77 80 Xe bánh chủ động (2 cầu) 72 77 (Nguồn: Thông tư số 184/2010/TT-BTC Bộ Tài Chính) 2.3.1.3 Mơi trường xã hội Doanh nghiệp cần phải phân tích hàng loạt yếu tố xã hội nhằm xác định rõ hội, đe dọa tiềm tàng Khi yếu tớ thay đổi sẽ có tác động trực tiếp hay gián tiếp đến doanh nghiệp xu hướng doanh số, khuôn mẫu hành vi xã hội ảnh hưởng phẩm chất đời sống, cộng đồng kinh doanh chẳng hạn Đa số yếu tố xã hội diễn rất chậm địi hỏi cần phải có chấp nhận từ nhiều phía nên việc nhận biết thay đổi doanh nghiệp rất khó nhận ra, khó tiên đoán tác động và đưa các chiến lược thích hợp Hiện nay, với dân số 87 triệu người và thu nhập người dân ngày càng tăng nên có thể nói rằng thị hiếu tiêu dùng ngày càng khó khăn hơn, mau thay đổi hơn, họ đòi hỏi nhiều tiện ích mà sản phẩm đem lại cho họ đờng thời họ địi hỏi sản phẩm doanh nghiệp phải thân thiện với mơi trường Tuy nhiên nền kinh tế gặp khó khăn vậy sẽ hạn chế tiêu dùng họ chi tiêu cho nhu cầu thật cần thiết mà thơi Điều này đã ảnh hưởng mạnh đến tình hình kinh doanh tại cơng ty, đã làm cho doanh số sụt giảm đáng kể 2.3.1.4 Môi trường tự nhiên Doanh nghiệp cần phải nhận thức rõ việc tác động các yếu tố tự nhiên vào quyết định hoạt động kinh doanh Gần hầu các doanh nghiệp đều không quan tâm nhiều đến việc bảo vệ môi trường, công tác này gần không được các doanh nghiệp chú trọng mà nếu có làm mang tính hình thức thơi Hiện phần lớn công chúng ngày càng gia tăng quan tâm đến chất lượng môi trường thiên nhiên và tác động, ảnh hưởng từ quy trình sản xuất doanh nghiệp đến môi trường xung quanh Những nhóm cơng chúng đã nêu vấn đề khác về môi trường đã làm cho chính quyền chú ý nhiều đến ô nhiễm, việc thiếu lượng, sử dụng lãng phí các tài nguyên thiên nhiên việc gia tăng nhu cầu sử dụng tài nguyên thiên nhiên Những ́u tớ về tự nhiên có ảnh hưởng rất nhiều đến việc thay đổi các quyết định và biện pháp thực chiến lược Hiện trạng ô nhiễm môi trường đã rất nghiêm trọng đã tác động rất nhiều đến chất lượng sống người dân lẽ họ ngày càng địi hỏi sản phẩm làm ngoài điều kiện phải đáp ứng ngày cành cao nhu cầu họ bản thân sản phẩm phải thân thiện với mơi trường Chính điều này tất cả sản phẩm ô tô công ty bán đều đạt tiêu chuẩn khí thải Euro II thậm chí có sản phẩm nhập đạt tiêu chuẩn khí thải Euro III nên đã đáp ứng được phần nào kỳ vọng khách hàng Tuy vậy, tình hình giao thơng tại Thành Phớ Hờ Chí Minh rất nghiêm trọng, tình trạng ùn tắc các phương tiện giao thông ngày càng diễn thường xuyên diện rộng, điều này đã làm ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động kinh doanh công ty 2.3.1.5 Môi trường công nghệ kỹ thuật Tất cả các ngành công nghiệp, các doanh nghiệp đều bị ảnh hưởng kỹ thuật công nghệ ngày càng đại tiên tiến liên tục xuất Điều này đã đem lại cho doanh nghiệp hội đờng thời tạo nguy mất thị trường, sản phẩm bị cạnh tranh, thay thế, lạc hậu… Và việc ứng dụng công nghệ thân thiện với mơi trường vào các dịng sản phẩm được đón nhận tích cực từ phía thị trường và người tiêu dùng Vì vậy doanh nghiệp cần nắm bắt biến đổi diễn nội ngành với việc phân tích các yếu tố công nghệ kỹ thuật sẽ giúp cho doanh nghiệp nhận thấy được các thay đổi và nâng cao khả ứng dụng các tiến khoa học kỹ thuật vào kinh doanh nhằm nâng cao khả cạnh tranh ... hoạch định chiến lược cần phải xác định và đánh giá đúng mặt mạnh và yếu từ bên để hình thành và chọn lựa tớt nhất các chiến lược có khả thay thế Quá trình phân tích nội... tạo được trung thành và gắn bó với Cơng ty 2.3 PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG BÊN NGOÀI Phân tích môi trường hoạt động doanh nghiệp là cơng việc rất quan trọng qua việc phân tích này sẽ giúp... nguồn chiến lược quan trọng, hỗ trợ cho việc thực hiện, đánh giá và kiểm soát chiến lược Doanh nghiệp cần lập các kế hoạch chiến lược cho việc đầu tư phần cứng và phần