Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
1,63 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN MẠNH CƯỜNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CƠ SỞ HẠ TẦNG KINH DOANH CỦA MÔI TRƯỜNG KHỞI NGHIỆP TẠI TP.HCM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN MẠNH CƯỜNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CƠ SỞ HẠ TẦNG KINH DOANH CỦA MÔI TRƯỜNG KHỞI NGHIỆP TẠI TP.HCM Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh (Hướng Ứng Dụng) Mã số: 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS HỒ ĐỨC HÙNG TP Hồ Chí Minh – Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án “Giải pháp nâng cao sở hạ tầng kinh doanh môi trường khởi nghiệp TP Hồ Chí Minh” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2017 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Kết cấu luận văn Chương 1: TỔNG QUAN LÝ LUẬN VỀ MƠI TRƯỜNG KHỞI NGHIỆP Mơi trường khởi nghiệp Tầm quan trọng môi trường khởi nghiệp Các yếu tố môi trường khởi nghiệp 1.3.1 Các sách, thủ tục 1.3.2 Khả hỗ trợ tài c 1.3.3 Cơ sở hạ tầng kinh doan 1.3.4 Khă tiếp cận sở 1.3.5 Các hỗ trợ giáo dục đ 1.3.6 Văn hóa chuẩn m 1.3.7 Mức độ mở cửa tính Cơ sở hạ tầng kinh doanh cho khởi nghiệp 1.4.1 Cơ sở vật chất 1.4.2 Dịch vụ tư vấn hỗ trợ 1.4.3 Vườn ươm khởi nghiệp 1.4.4 Mạng lưới khởi nghiệp 18 1.4.5 Nghiên cứu, phát triển chuyển giao công nghệ 19 TÓM TẮT CHƯƠNG 20 Chương 2: THỰC TRẠNG CƠ SỞ HẠ TẦNG KINH DOANH CỦA MÔI TRƯỜNG KHỞI NGHIỆP Ở TP.HCM 21 Cơ sở vật chất 24 2.1.1 Giao thông vận tải 24 2.1.2 Không gian, văn phòng làm việc 24 2.1.3 Hệ thống phịng nghiên cứu, thí nghiệm 26 2.1.4 Mạng lưới viễn thông internet 27 Các dịch vụ tư vấn hỗ trợ cho khởi nghiệp .27 2.2.1 Dịch vụ tư vấn, hỗ trợ pháp lý 27 2.2.1.1 Hỗ trợ từ quyền 28 2.2.1.2 Cơng ty luật, văn phịng luật sư 29 2.2.1.3 Hỗ trợ pháp lý từ vườn ươm khởi nghiệp 32 2.2.2 Dịch vụ tư vấn, hỗ trợ kinh doanh 32 2.2.2.1 Hỗ trợ từ vườn ươm, tổ chức hỗ trợ khởi nghiệp 33 2.2.2.2 Hỗ trợ từ công ty cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp 34 2.2.3 Dịch vụ kết nối 34 2.2.3.1 Kết nối với Ban cố vấn 35 2.2.3.2 Kết nối với trường đại học, viện nghiên cứu 35 2.2.3.3 Kết nối với quỹ đầu tư, đối tác kinh doanh 36 Vườn ươm khởi nghiệp 38 2.3.1 Các vườn ươm hoạt động TP.HCM 38 2.3.2 Các dịch vụ, hoạt động hỗ trợ vườn ươm khởi nghiệp 40 2.3.3 Tính hiệu vườn ươm 41 2.3.4 Các mặt hạn chế 43 Mạng lưới khởi nghiệp 45 2.4.1 Hệ thống mạng lưới kết nối khởi nghiệp 45 2.4.2 Các hoạt động kết nối khởi nghiệp 46 Hoạt động nghiên cứu, phát triển chuyển giao công nghệ .48 2.5.1 Các trường đại học 49 2.5.2 Các trung tâm nghiên cứu phát triển 50 2.5.3 Các dịch vụ hỗ trợ chuyển giao công nghệ 51 TÓM TẮT CHƯƠNG 54 Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CƠ SỞ HẠ TẦNG KINH DOANH TẠI TP HCM 55 Phát triển dịch vụ tư vấn hỗ trợ chuyên nghiệp kinh doanh 55 3.1.1 Phát triển dịch vụ tư vấn hỗ trợ kinh doanh toàn diện 55 3.1.2 Xây dựng sản phẩm dịch vụ phù hợp với giai đoạn phát triển doanh nghiệp 56 3.1.3 Xây dựng quan tập hợp chương trình hỗ trợ khởi nghiệp Thành phố 56 3.1.4 Khuyến khích tham gia nhà cung cấp dịch vụ tư nhân .56 3.2 Xây dựng cộng đồng khởi nghiệp gắn kết rộng rãi 57 3.2.1 Tổ chức kiện thúc đẩy gặp gỡ giao lưu nhà khởi nghiệp 58 3.2.2 Áp dụng mơ hình Khởi nghiệp dẫn dắt khởi nghiệp 58 3.2.3 Xây dựng cộng đồng khởi nghiệp cởi mở, chào đón, hoan nghênh thành viên 59 Các giải pháp vườn ươm khởi nghiệp 59 3.3.1 Nâng cấp sở vật chất vườn ươm 59 3.3.2 Nâng tính cạnh tranh vườn ươm 59 3.3.3 Cần quy định rõ ràng quyền sở hữu trí tuệ vườn ươm nhà khởi nghiệp 60 3.3.4 Xây dựng chế đánh giá vườn ươm 60 3.3.5 Duy trì kết hợp song song vườn ươm tăng tốc vườn ươm truyền thống 61 Tăng cường tham gia từ trường đại học 61 3.4.1 Phát triển mạnh mơ hình trung tâm đổi sáng tạo trường đại học khối ngành kỹ thuật 62 3.4.2 Phân bố vị trí trường đại học vườn ươm hợp lý để tăng cường tương tác 63 3.4.3 Xây dựng đội ngũ cán giảng viên động, ln chủ động tìm kiếm hợp tác từ mơi trường bên 63 3.4.4 Xây dựng chương trình giảng dạy phù hợp với nhu cầu thực tiễn xã hội 64 Xây dựng hệ thống thông tin cho môi trường khởi nghiệp 64 3.5.1 Xây dựng hệ thống sở liệu chung 64 3.5.2 Xây dựng cổng thông tin điện tử cho khởi nghiệp .64 Phát triển hệ thống nghiên cứu phát triển vấn đề mà xu hướng khởi nghiệp hướng đến 65 TÓM TẮT CHƯƠNG 66 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AHBI ITP KH-CN BSSC NC&PT CGCN SIHUB ĐHQG TEA ĐMST TP.HCM GEM VCCI HSIF IoT Trung tâm Ươm tạo Doanh nghiệp Nông nghiệp Công nghệ cao Quỹ Đầu tư Khởi nghiệp Sáng tạo TP Hồ Chí Minh Internet of Thing Khu công nghệ phần mềm Đại học Quốc gia TP.HCM Trung tâm Hỗ trợ Thanh niên Khởi nghiệp Khoa học - công nghệ Chuyển giao công nghệ Nghiên cứu phát triển Đại học quốc gia Saigon Innovation Hub Đổi sáng tạo Giai đoạn đầu hoạt động khởi nghiệp Nghiên cứu Chỉ Số Khởi Nghiệp Toàn Cầu Thành phố Hồ Chí Minh Phịng Thương Mại Công Nghiệp Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Số lượng doanh nghiệp thành lập TP.HCM (2014 – 9/2017) .22 Bảng 2.2: Tình hình nguồn cung văn phịng cho th TP.HCM (Q 2/2017) Bảng 2.3: Số lượng tổ chức hành nghề luật sư TP.HCM Bảng 2.4: Những hoạt động bật AHBI (Tính đến năm 2015) Bảng 2.5: Đầu tư từ ngân sách địa phương cho hoạt động KH-CN TP.HCM Bảng 2.6: Số lượng trường đại học cao đẳng địa bàn TP.HCM 49 Bảng 2.7: Tổ chức NC&PT địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Bảng 2.8 : Số lượng tổ chức dịch vụ KH-CN theo vùng địa lý DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Các yếu tố cốt lõi trình hình thành doanh nghiệp Hình 1.2: Các yếu tố môi trường khởi nghiệp Phụ lục 4: Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI TP.HCM giai đoạn 2010 - 2016 CHỈ SỐ Gia nhập thị trường Tiếp cận đất đai Tính minh bạch Chi phí thời gian Chi phí khơng thức Tính động Hỗ trợ doanh nghiệp Đào tạo lao động Thiết chế pháp lý Cạnh tranh bình đẳng PCI Xếp hạng Nguồn: Dự án Chỉ số Năng lực Cạnh tranh cấp tỉnh PCI Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam Phụ lục 5: Các giai đoạn trình khởi nghiệp Tương tự định nghĩa khởi nghiệp, đến giai đoạn trình khởi nghiệp nhiều học giả tổ chức nghiên cứu, đưa mơ hình khác Mặc dù tên gọi giai đoạn trình khác nhau, chất q trình khởi nghiệp khơng bị thay đổi qua nghiên cứu Trong số đó, bật có mơ hình giai đoạn khởi nghiệp nghiên cứu Chỉ Số Khởi Nghiệp Toàn Cầu - GEM (The Global Entrepreneurship Monitor) GEM xem nghiên cứu hàng đầu giới khởi nghiệp, năm 1999 với tham gia nghiên cứu 100 kinh tế quốc gia, cung cấp nguồn thông tin đáng tin cậy cho tổ chức lớn giới Liên Hợp Quốc, Ngân Hàng Thế Giới Diễn Đàn Kinh Tế Thế Giới Năm 2013, Việt Nam gia nhập vào nghiên cứu GEM với tham gia nhóm nghiên cứu thuộc Phịng Thương Mại Cơng Nghiệp Việt Nam (VCCI) Hình: Các giai đoạn trình khởi nghiệp Theo GEM, trình khởi nghiệp bao gồm bốn giai đoạn, hình thành ý định khởi nghiệp, đến lúc khởi kinh doanh thực ý tưởng, đến việc điều hành doanh nghiệp thành lập sau quản lý doanh nghiệp thành lập cách hiệu Bên cạnh đó, GEM đưa bước chuyển ngừng kinh doanh dự án khởi nghiệp có vấn đề Q trình khởi nghiệp nhà khởi nghiệp tiềm Đó người tin họ có khả bắt đầu công việc kinh doanh nhìn thấy hội kinh doanh thị trường không sợ thất bại Ngay nhận thấy tồn hội kinh doanh thị trường, nhà khởi nghiệp tiềm biết cách kết hợp kiến thức kỹ thân để khai thác tốt hội Những ý tưởng kinh doanh thành lập giai đoạn Các ý tưởng đời loại sản phẩm, dịch vụ hay khai thác thị trường Hiện có khơng đề tài nghiên cứu nhằm thiết lập mối quan hệ nhà khởi nghiệp thành công với đặc điểm nhân Trước hết, nói nhà khởi nghiệp tiềm phải người có nhìn nhạy bén với thay đổi thị trường Nhờ họ nhận dạng nhanh chóng tồn hội kinh doanh Một điều quan trọng khơng thể thiếu xu hướng chấp nhận rủi ro không bị lấn át hành động bới nỗi lo sợ thất bại Ngoài ra, nhu cầu cá nhân góp phần xây dựng ý định khởi nghiệp chẳng hạn nhu cầu đạt thành tựu khao khát hành động độc lập Không yếu tố bên tác động đến giai đoạn đầu trình khởi nghiệp mà yếu tố bên khác có tác động khơng nhỏ đến nhận thức nhà khởi nghiệp, bao gồm quan niệm xã hội khởi nghiệp, vị trí nhà khởi nghiệp, gương khởi nghiệp phương tiện truyền thông ủng hộ Tất yếu tố kể thơi thúc nhà khởi nghiệp hình thành ý định khởi kinh doanh, nuôi dưỡng phát triển ý tưởng Giai đoạn thứ hai trình khởi nghiệp khởi kinh doanh Trong giai đoạn ý tưởng áp dụng vào kinh doanh thương mại Giai đoạn khởi kinh doanh quãng thời gian tháng đầu doanh nghiệp thành lập với nhiều khó khăn Khi đối mặt với nhiều thử thách liên quan đến việc bắt đầu hoạt động kinh doanh mới, nhiều doanh nghiệp non trẻ thất bại vài tháng đầu thành lập Do đó, khơng phải tất khởi kinh doanh tiến tới giai đoạn Đây lý GEM lại phân chia ba tháng đầu kinh doanh giai đoạn thứ hai trình khởi nghiệp Thơng thường người có ý định khởi nghiệp nhanh chóng chuyển sang giai đoạn khởi Tuy nhiên, số kinh tế, số lượng người thực chuyển từ ý định sang hành động lại khơng nhiều Ngun nhân phức tạp quy định, thiếu hụt nguồn lực ngăn cản họ theo đuổi ý định kinh doanh ban đầu Một lý khác cân nhắc cẩn thận trước khởi tỷ lệ đánh đổi cơng việc Nếu công việc người có ý định khởi nghiệp q tốt lực cản động lực thực khởi Khi người sở hữu nghề nghiệp ổn định ý định khởi nghiệp khó vượt qua sức hấp dẫn công việc Người khởi kinh doanh định nghĩa người tích cực phối hợp nguồn lực để bắt đầu công việc kinh doanh mà họ mong muốn làm chủ đồng sở hữu Đầu tiên, người khởi kinh doanh cần phải xác định mơ hình kinh doanh mà thực Sau đó, họ tập hợp nguồn lực cần thiết cho hoạt động, chẳng hạn nhân sự, tài chính, cơng nghệ, kỹ thuật… Tại thời điểm này, nhà khởi nghiệp phải tìm kiếm khoản vốn đầu tư để trang trải chi phí Họ cần chuẩn bị thuyết trình tỉ mỉ, khả thi nhằm thuyết phục nhà đầu tư tiềm Đồng thời, phát triển vài sản phẩm, dịch vụ mẫu giới thiệu đến khách hàng Đây thực giai đoạn vơ khó khăn hoạt động kinh doanh không thuận lợi sinh lời giai đoạn khởi Do đó, người khởi chưa thể tự trả lương cho thân hay nói cách dễ hiểu họ lấy công làm lãi Giai đoạn trình khởi nghiệp quản lý hoạt động kinh doanh Đây quãng thời gian sau doanh nghiệp thành lập vào hoạt động 42 tháng Nếu giai đoạn khởi thiết lập nhằm biến ý định khởi nghiệp thành hành động giai đoạn quản lý này, nhà khởi nghiệp cần phải trọng đến thị trường, mở rộng sản xuất cần thiết Tất nhiên, doanh nghiệp cịn q trình thích nghi nên bộc lộ nhiều khiếm khuyết Nhiệm vụ nhà khởi nghiệp phải tìm hiểu điều chỉnh sai sót hoạt động để doanh nghiệp tiếp tục phát triển Cách thức quản lý giai đoạn khác, nguồn lực phối hợp số lượng nguồn lực cần cho hoạt động kinh doanh biến động theo chiều hương tăng lên, đòi hỏi nhà khởi nghiệp phải bổ sung, tổ chức lại nguồn lực Cả giai đoạn khởi quản lý kinh doanh đóng vai trị quan trọng q trình khởi nghiệp chúng có mối quan hệ mật thiết Do đó, tổ chức GEM gộp chung hai giai đoạn với tên gọi hoạt động giai đoạn đầu khởi nghiệp (Total Earlystage Entrepreneurial Activity) Cuối cùng, trình khởi nghiệp kết thúc với giai đoạn quản lý kinh doanh phát triển Nếu doanh nghiệp vượt qua giai đoạn đầu khởi nghiệp –TEA, tiếp tục hoạt động sau ba năm rưỡi xem doanh nghiệp ổn định Lúc này, doanh nghiệp tự chủ tài khơng cần hỗ trợ vốn từ bên để tồn Quản lý doanh nghiệp hoạt động ổn định giai đoạn cuối q trình khởi nghiệp, sau đó, cơng ty bước vào giai đoạn khác vịng đời doanh nghiệp bình thường, chẳng hạn trưởng thành với tiếp diễn tăng trưởng đổi suy giảm Vì lý đó, nhà khởi nghiệp cho dù bước đến giai đoạn phải dừng hoạt động kinh doanh Như vậy, giai đoạn đầu trình khởi nghiệp đóng góp tính động đổi cho kinh tế, giai đoạn cuối tạo việc làm ổn định cho xã hội Bên cạnh giai đoạn q trình khởi nghiệp, dự án GEM đưa bước chuyển ngừng hoạt động khởi nghiệp mơ hình Một nhà khởi nghiệp dừng khởi nghiệp sau giai đoạn đầu kinh doanh (TEA) giai đoạn quản lý doanh nghiệp ổn định Theo đó, cá nhân từ bỏ khởi nghiệp cách bán chấm dứt hoạt động kinh doanh Đây hậu tiêu cực từ khó khăn thiếu hụt nguồn lực từ khiếm khuyết mơ hình kinh doanh dẫn đến thất bại Cụ thể, khảo sát GEM, có ba lý khiến nhà khởi nghiệp từ bỏ kinh doanh, thứ kinh doanh khơng có lợi nhuận, thứ hai gặp vấn đề tài thứ ba lý cá nhân liên quan đến sức khỏe hay gia đình Ngồi ra, cịn có số lý khác cân nhắc xuất hội việc làm tốt hơn, thiên tai hay ý định ngừng kinh doanh lên kế hoạch từ trước Tuy việc ngừng kinh doanh khởi nghiệp thường không mong đợi, có mặt nhìn nhận tích cực Nếu bắt buộc phải chấm dứt kinh doanh nhà khởi nghiệp tích lũy khơng kinh nghiệm từ thất bại họ nhân tố cho trình khởi nghiệp vận dụng kinh nghiệm để bắt đầu lại hoạt động kinh doanh Và vậy, q trình khởi nghiệp ln tiếp diễn tạo giá trị cho xã hội Phụ lục 6: Các giai đoạn trình ươm tạo Ươm tạo doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp khởi nghiệp trình tốn nhiều nguồn lực, thời gian lượng Do đó, vườn ươm phải lựa chọn cá nhân doanh nghiệp tham gia vào trình ươm tạo cách cẩn thận Vườn ươm nên lựa chọn doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu, tiêu chuẩn vườn ươm, đồng thời doanh nghiệp khai thác lợi từ điều kiện Hình: Các giai đoạn trình ươm tạo doanh nghiệp Quá trình ươm tạo doanh nghiệp bao gồm ba giai đoạn: tiền ươm tạo, ươm tạo tốt nghiệp ươm tạo Ươm tạo doanh nghiệp nuôi dưỡng, hướng dẫn từ giai đoạn lên ý tưởng đến giai đoạn tốt nghiệp Quá trình bắt đầu với bước lựa chọn dự án tham gia Đây bước quan trọng Những doanh nghiệp lựa chọn phải có ý định hoạt động rõ ràng, hiểu rõ tin tưởng vào công việc kinh doanh họ phát triển ổn định sau tốt nghiệp từ vườn ươm Mặc dù tiêu chí lựa chọn vườn ươm khác tốt nghiệp thành công mục tiêu cuối vườn ươm phi lợi nhuận Sau lựa chọn đối tượng tham gia, vườn ươm thực tư vấn, hoàn thiện ý tưởng cần phát triển tương lai Song song đó, vườn ươm lên kế hoạch ban đầu để doanh nghiệp tiếp cận sử dụng hiệu nguồn lực hỗ trợ Ngay bước vào giai đoạn ươm tạo, doanh nghiệp thức vào hoạt động Nếu doanh nghiệp gặp khó khăn, vườn ươm hỗ trợ hoạt động cung cấp cở sở vật chất cần thiết, tư vấn kinh doanh, tư vấn pháp lý, công nghệ kỹ thuật hay tìm kiếm nguồn đầu tư Giai đoạn ươm tạo thiết kế riêng cho doanh nghiệp công ty hoạt động lĩnh vực khác nhau, có mức tăng trưởng khác nhu cầu sử dụng nguồn lực khác Đến thời điểm đinh, doanh nghiệp đạt phát triển, ổn định theo quy ước ban đầu, doanh nghiệp tốt nghiệp Lúc này, vườn ươm không hỗ trợ cụ thể bước nữa, xem xét tạo hội cho doanh nghiệp tốt nghiệp kết nối với cộng đồng Đồng thời, thơng qua đó, vườn ươm tương tác với doanh nghiệp giàu kinh nghiệm thành công ngành Phụ lục 7: Giới thiệu sơ lược Đề án “Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi sáng tạo quốc gia đến năm 2025” Trước bối cảnh sóng khởi nghiệp Việt Nam bùng nổ mạnh mẽ, lan tỏa sâu rộng, mang lại giá trị to lớn cho xã hội, chất lượng môi trường khởi nghiệp chưa thực đáp ứng nhu cầu phát triển, Chính phủ Việt Nam ban hành triển khai đề án “ Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi sáng tạo quốc gia đến năm 2025”, phê duyệt vào ngày 18 tháng 05 năm 2016, khơng nhằm mục đích khuyến khích hoạt động khởi nghiệp, mà giúp gia tăng thu hút, ý nhà đầu tư nước Đồng thời nhanh chóng hồn thiện hành lang pháp lý hỗ trợ cho hoạt động khởi nghiệp, đổi sáng tạo Đề án không giúp đỡ doanh nghiệp khởi nghiệp, mà vườn ươm khởi nghiệp, tổ chức cung cấp sở vật chất, dịch vụ, truyền thông phục vụ cho khởi nghiệp hoạt động hiệu nằm phạm vi đối tượng hỗ trợ Thơng qua chương trình, kế hoạch cụ thể, đề án muốn thực mười hoạt động nhằm xây dựng phát triển môi trường khởi nghiệp thuận lợi Việt Nam Một số hoạt động bật kể đến kế hoạch xây dựng Cổng thông tin khởi nghiệp đổi sáng tạo quốc gia với tiêu chí cung cấp đầy đủ thơng tin sách, pháp luật, quy định sáng chế, tiêu chuẩn đo lường chất lượng, cập nhật tin tức kiện nước quốc tế Cổng thông tin khởi nghiệp quốc gia hoạt động kênh tổng hợp thơng tin thống hỗ trợ Chính phủ dành cho doanh nghiệp khởi nghiệp, nhằm cung cấp thơng tin chuẩn xác, đảm bảo tính cơng tất nhà khởi nghiệp có khả tiếp cận thông tin hội hỗ trợ Thông qua Cổng thông tin đề án mong muốn hỗ trợ 800 dự án 200 doanh nghiệp khởi nghiệp, với 50 doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn tài trợ từ nhà đầu tư mạo hiểm nước, thực thương vụ mua bán sáp nhập với trị giá ước tính gần 1.000 tỷ đồng Bên cạnh đó, đề án lên kế hoạch xây dựng khu tập trung dịch vụ hỗ trợ khởi nghiệp địa phương có tiềm phát triển khởi nghiệp, hỗ trợ kinh phí xây dựng mạng lưới liên kết nhà khởi nghiệp nước Hiện nay, dù có nhiều tổ chức đào tạo, hỗ trợ cho khởi nghiệp đa phần tổ chức hoạt động riêng lẻ, khơng có gắn kết, việc hình thành mạng lưới khởi nghiệp hoạt động cần thiết tạo môi trường lý tưởng cho nhà khởi nghiệp trao đổi thông tin, chia sẻ kinh nghiệm, giúp đỡ phát triển Đề án khuyến khích Bộ, quan ngang Bộ, quan trực thuộc Chính phủ, tỉnh thành phố sử dụng quỹ phát triển khoa học cơng nghệ để tài trợ chi phí nghiên cứu, thử nghiệm cơng nghệ cho dự án khởi nghiệp tiềm năng, cho vay với lãi suất thấp, góp vốn đầu tư vào doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp gặp khó khăn việc huy động vốn, tiếp cận với nhà đầu tư chương trình hỗ trợ giới thiệu doanh nghiệp với nhà đầu tư nước ngồi có tiềm lực tài mạnh, nhiều kinh nghiệm Một điểm bật đề án hoạt động xây dựng truyền thông khởi nghiệp cho cộng đồng, song song với việc giới thiệu doanh nghiệp khởi nghiệp thành cơng điển hình Việt Nam để khuyến khích tinh thần khởi nghiệp cá nhân Dự kiến đến năm 2025, Đề án 844 hỗ trợ phát triển 2000 dự án 600 doanh nghiệp khởi nghiệp đổi sáng tạo, có 100 doanh nghiệp kêu gọi đầu tư với giá trị khoảng 2000 tỷ đồng Phụ lục 8: Nghiên cứu “Cảm nhận môi trường khởi nghiệp chủ doanh nghiệp nhỏ” Nguyễn Hùng Phong – Lý Thục Hiền- Huỳnh Thúc Định Thống kê mô tả biến quan sát, trọng số nhân tố, độ tin cậy: Các khái niệm biến quan sát TỪ CHÍNH PHỦ (GOVSUPP) Tiếp cận nguồn vốn vay từ ngân hàng dễ dàng (FIN1) Thủ tục vay vốn đơn giản (FIN2) Có bảo lãnh tín dụng (FIN3) Tiếp cận nguồn vốn từ quỹ khởi nghiệp (FIN4) Dễ dàng huy động vốn từ kênh phi (FIN5) Thủ tục đáo hạn vay vốn ngân hàng thuận tiện (FIN6) Đăng ký thành lập doanh nghiệp đơn giản thuận lợi (POL1) Nhà nước có sách tài (POL2) Thuận lợi việc tính đóng thuế (POL3) 10 Nhà nước có chương trình trợ đào tạo (POL4) 11 Thông tin trợ cho doanh nghiệp vừa nhỏ nhanh chóng cơng khai (POL5) 12 Các vướng mắc giải kịp thời (POL6) TỪ CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ (NGOSUPP) Nhà khởi nghiệp biết rõ tổ chức trợ khởi nghiệp địa phương (SUP1) Tiếp cận dễ dàng tổ chức tư vấn khởi nghiệp (SUP2) Hoạt động tư vấn đầy đủ kịp thời (SUP3) Cung cấp chương trình hướng dẫn đào tạo (SUP4) Trợ tốt hoạt động kinh doanh đơn vị (SUP5) Được tư vấn miễn phí pháp luật (SUP6) Được hướng dẫn thực tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm (SUP7) Thông tin thị trường sẵn có từ tổ chức trợ doanh nghiệp vừa nhỏ (MA1) Dễ dàng tiếp cận nguồn thông tin thị trường mạng (MA2) 10 Nắm bắt nhu cầu khách hàng từ tổ chức trợ doanh nghiệp (MA3) 11 Nắm bắt thay đổi nhu cầu khách hàng từ tổ chức trợ doanh nghiệp (MA4) 12 Được tổ chức khởi nghiệp trợ xâm nhập vào kênh phân phối đại (MA5) Khác biệt cảm nhận “của quan Nhà nước” “từ tổ chức phi phủ” chủ doanh nghiệp địa phương khác Nhân tố 1: Từ quan Nhà nước Địa phương TP.HCM Hậu Giang Cà Mau Daklak Sóc Trăng Tổng Địa phương TP.HCM Hậu Giang Cà Mau Daklak Sóc Trăng Tổng ... luận môi trường khởi nghiệp - Chương 2: Thực trạng sở hạ tầng kinh doanh mơi trường khởi nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh - Chương 3: Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng sở hạ tầng kinh doanh môi trường. .. hồn thiện nâng cao môi trường khởi nghiệp TP. HCM Từ vấn đề lý luận thực tiễn trên, định lựa chọn đề tài “GIẢI PHÁP NÂNG CAO CƠ SỞ HẠ TẦNG KINH DOANH CỦA MÔI TRƯỜNG KHỞI NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ HỒ... VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN MẠNH CƯỜNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CƠ SỞ HẠ TẦNG KINH DOANH CỦA MÔI TRƯỜNG KHỞI NGHIỆP TẠI TP. HCM Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh (Hướng