Bài báo tập trung đánh giá thực trạng về hoạt động bồi dưỡng năng lực sư phạm và quản lí hoạt động bồi dưỡng năng lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên mầm non ở thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai. Từ đó làm căn cứ cho việc đề xuất các biện pháp quản lí hoạt động bồi dưỡng năng lực sư phạm cho giáo viên mầm non trên địa bàn nghiên cứu.
HNUE JOURNAL OF SCIENCE Educational Sciences, 2020, Volume 65, Issue 4C, pp 100-111 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1075.2020-0031 THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC SƯ PHẠM CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN MẦM NON THÀNH PHỐ BIÊN HÒA, TỈNH ĐỒNG NAI Nguyễn Thị Duy Linh*1 Hồ Văn Dũng2 Học viên Cao học – Khoa Tâm lí – Giáo dục, Đại học Sư phạm Huế, Đại học Huế Khoa Tâm lí – Giáo dục, Đại học Sư phạm Huế, Đại học Huế Tóm tắt Hoạt động bồi dưỡng nâng cao lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên mầm non bối cảnh đổi giáo dục nhiệm vụ trọng tâm cấp bách ngành giáo dục, lực sư phạm đội ngũ giáo viên mầm non nói chung, lực sư phạm giáo viên mầm non thành phố Biên Hịa, tỉnh Đồng Nai nói riêng cịn nhiều hạn chế Dựa kết khảo sát 190 cán quản lí giáo viên mầm non 14 trường mầm non địa bàn thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, báo tập trung đánh giá thực trạng hoạt động bồi dưỡng lực sư phạm quản lí hoạt động bồi dưỡng lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên mầm non thành phố Biên Hịa, tỉnh Đồng Nai Từ làm cho việc đề xuất biện pháp quản lí hoạt động bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên mầm non địa bàn nghiên cứu Từ khóa: bồi dưỡng, lực sư phạm, giáo viên mầm non, thành phố Biên Hịa, biện pháp quản lí Mở đầu Mầm non cấp học hệ thống giáo dục quốc dân, đặt móng cho phát triển thể chất, nhận thức, tình cảm thẩm mĩ cho trẻ em Do phát triển giáo dục mầm non (GDMN), tăng cường khả sẵn sàng học cho trẻ yếu tố quan trọng việc phát triển nguồn nhân lực tương lai cho đất nước Muốn đạt mục tiêu trên, cần phải nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên (GV) theo chuẩn nghề nghiệp ban hành, GV nhân tố định trực tiếp đến trình hình thành phát triển nhân cách trẻ Chỉ thị số 02/CT-TTg ngày 22/01/2013 Thủ tướng Chính phủ đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: Triển khai quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông giáo dục thường xuyên nhằm nâng cao lực nghề nghiệp đội ngũ theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên cấp Điều thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động bồi dưỡng nâng cao lực sư phạm (NLSP) cho đội ngũ giáo viên mầm non (GVMN) nhiều chương trình phương thức khác Xuất phát từ yêu cầu đó, nhiều tài liệu, cơng trình nghiên cứu sâu nghiên cứu vấn đề Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên nâng cao lực chuyên môn đạo đức nghề nghiệp cán quản lí giáo viên mầm non năm học 2019 – 2020 Cục nhà giáo &CBQLGD (2019) [1] cẩm nang có giá trị trang bị cho GVMN kiến thức, kĩ nghề nghiệp Tài liệu bồi dưỡng GV theo chuẩn chức danh nghề nghiệp GVMN (2018) [2] cơng trình tiêu biểu nhiều tác giả trình bày nội dung bồi dưỡng quan trọng có ý nghĩa GVMN Ngày nhận bài: 1/2/2020 Ngày sửa bài: 17/3/2020 Ngày nhận đăng: 2/4/2020 Tác giả liên hệ: Nguyễn Thị Duy Linh Địa e-mail: caongankim@gmail.com 100 Thực trạng quản lí hoạt động bồi dưỡng lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên mầm non… Về quản lí hoạt động bồi dưỡng NLSP cho GVMN có nhiều luận văn thạc sĩ, báo khoa học nghiên cứu vấn đề Dương Thị Bích Ngọc (2010) [3], Triệu Thị Hồng Vân [4], Nguyễn Thị Nguyên [5], Nguyễn Thị Thùy [6] sâu phân tích, đánh giá thực trạng quản lí hoạt động bồi dưỡng GVMN, sở đề xuất biện pháp quản lí hoạt động bồi dưỡng GVMN theo chuẩn nghề nghiệp địa bàn địa phương Ngồi cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu thực trạng hoạt động bồi dưỡng giáo viên (BDGV), vấn đề chuẩn hóa nâng chuẩn đội ngũ GV Tiêu biểu Phạm Thị Kim Anh [7], Nguyễn Thị Hồng Nam, Trịnh Quốc Lập, Bùi Lan Chi (2011) [8] Có thể thấy việc nghiên cứu hoạt động quản lí hoạt động BDGV triển khai nhiều phương diện địa bàn khác nước Tuy nhiên, việc nghiên cứu hoạt động quản lí hoạt động bồi dưỡng NLSP cho đội ngũ GVMN địa bàn thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai đáp ứng nhu cầu đổi giáo dục nay, quan tâm nghiên cứu Nếu khảo sát đánh giá thực trạng, rõ hạn chế nguyên nhân để từ có biện pháp quản lí hoạt động bồi dưỡng sát thực trạng chất lượng chăm sóc giáo dục (CS-GD) trẻ cải thiện nâng cao Do vấn đề nghiên cứu đánh giá thực trạng quản lí hoạt động bồi dưỡng NLSP cho đội ngũ GVMN thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai vấn đề đáng quan tâm nghiên cứu Thành phố Biên Hòa thành phố công nghiệp tỉnh Đồng Nai, với nhiều khu cơng nghiệp có quy mơ rộng lớn địi hỏi nguồn nhân lực nhiều tình trạng dân số tăng đột biến làm cho trường học từ mầm non đến bậc phổ thông tải Trong thời gian qua, ngành giáo dục đào tạo thành phố nói chung GDMN nói riêng có nỗ lực cố gắng khơng ngừng nhằm đáp ứng địi hỏi ngày cao thành phố nói riêng xã hội nói chung Tuy nhiên, trước nhu cầu phát triển mạnh mẽ hệ thống giáo dục quốc dân GDMN, đội ngũ GVMN nói chung GVMN thành phố Biên Hịa nói riêng cịn hạn chế NLSP, chất lượng GV chưa đồng trường thành phố Thực tế cho thấy trường mầm non địa bàn thành phố Biên Hịa, đội ngũ GV chuẩn hố cấp NLSP chưa cao, sử dụng phương pháp giáo dục trẻ cịn gị bó áp đặt; số GV tuổi đời cao nên ngại đổi mới, GV trẻ cịn thiếu kinh nghiệm cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ nên ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục; số GV cịn yếu chun mơn, NLSP chưa đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục [9], [10] Chính vậy, việc bồi dưỡng quản lí bồi dưỡng NLSP cho đội ngũ GVMN việc làm cần thiết, cấp bách Để tìm hiểu vấn đề nghiên cứu, sử dụng phương pháp điều tra bảng hỏi làm phương pháp chủ đạo Đối tượng khảo sát 190 cán quản lí (CBQL) GV 14 trường mầm non địa bàn thành phố Biên Hòa Dữ liệu thu thập được, sau loại bỏ liệu không tin cậy, xử lí phần mềm SPSS phiên 20.0 Với cách gán điểm để tính điểm trung bình (ĐTB) cho số số liệu sau: Rất phù hợp, Rất nhiều:=4; Phù hợp, Nhiều:=3; Ít phù hợp, Ít:=2 Không phù hợp, Không:=1 Số liệu thống kê theo tỉ lệ % tính ĐTB Nội dung nghiên cứu 2.1 Thực trạng hoạt động bồi dưỡng lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên mầm non thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai 2.1.1 Thực trạng nhận thức giáo viên mầm non tầm quan trọng tính cần thiết hoạt động bồi dưỡng lực sư phạm Để đánh giá nhận thức GV tầm quan trọng tính cần thiết hoạt động bồi dưỡng NLSP, tiến hành khảo sát ý kiến GV Kết thể qua biểu đồ sau: 101 Nguyễn Thị Duy Linh* Hồ Văn Dũng 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Khơng cần thiết Biểu đồ Tính cần thiết hoạt động bồi dưỡng NLSP cho GVMN Như vậy, có tới 91% GV nhận thức hoạt động bồi dưỡng nâng cao NLSP cần thiết Chỉ có (9%) GV cho cần thiết, trường hợp thường rơi vào GV có thời gian công tác lâu năm Bởi họ quen với phương pháp dạy cũ, có kinh nghiệm chun mơn vững cịn cảm thấy có hiệu quả, nên ngại tiếp xúc học thêm mới, ngại thay đổi Về tầm quan trọng hoạt động bồi dưỡng NLSP cho GVMN, biểu thị qua biểu đồ sau: 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Ít quan trọng Biểu đồ Tầm quan trọng hoạt động bồi dưỡng NLSP cho GVMN Từ Biểu đồ thấy, CBQL GV trường mầm non có nhận thức cao việc bồi dưỡng NLSP, 100% CBQL cho quan trọng quan trọng Qua số liệu thống kê Biểu đồ Biểu đồ 2, khẳng định hoạt động bồi dưỡng nâng cao NLSP cho GV yêu cầu cần thiết quan trọng cơng tác quản lí, BDGV 2.1.2 Thực trạng nội dung bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên mầm non Để đánh giá thực trạng nội dung bồi dưỡng NLSP cho GVMN thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai nào, tiến hành khảo sát mức độ thực mức độ phù hợp qua 13 nội dung Kết sau: 102 Thực trạng quản lí hoạt động bồi dưỡng lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên mầm non… Bảng Thực trạng nội dung bồi dưỡng NLSP cho GVMN Mức độ thực (%) ST T Nội dung bồi dưỡng Rất T.X T.X Cập nhật kiến thức đại chương trình CS-GD trẻ mầm non (MN) 41.6 Lựa chọn vận dụng phương pháp tổ chức hoạt động kích thích nhu cầu khám phá, sáng tạo trẻ MN Mức độ phù hợp (%) Rất P.H P.H 58.4 42.6 57.4 42.4 57.6 37.7 58.2 Ứng dụng công nghệ thông tin công tác CS-GD trẻ MN 46.2 53.8 41.4 58.6 Kĩ thiết kế kế hoạch năm, tháng, tuần theo hướng đổi 41.4 58.6 40.8 59.2 Kiến thức tâm sinh lí lứa tuổi MN 35.5 59.2 39.6 57.4 Kĩ tổ chức thực hoạt động chăm sóc sức khỏe, xử lí tai nạn trường, lớp MN 40.8 59.2 42.0 58.0 Tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ MN theo chương trình GDMN 47.3 52.7 41.4 58.6 Kĩ quản lí lớp học đảm bảo an toàn cho trẻ MN 44.4 55.6 40.8 59.2 Kĩ thực hành chuyên đề CS-GD trẻ 34.9 65.1 41.4 58.6 10 Tổ chức môi trường học tập theo chủ đề cho trẻ MN 40.8 59.2 39.6 60.4 11 Kĩ giao tiếp, ứng xử với trẻ 34.3 65.7 42.6 57.4 12 Bồi dưỡng môn khiếu 29.6 59.2 11.2 29.6 58.6 11.8 13 Bồi dưỡng phương pháp tổ chức hoạt động tuyên truyền cho GDMN 28.6 59.2 12.2 38.6 54.3 7.1 Ít T.X 5.3 Khơng T.X Ít P.H Khơng P.H 4.1 3.0 Kết điều tra cho thấy, nội dung bồi dưỡng NLSP cho GV thực thường xuyên, thường xuyên cho phù hợp, phù hợp Chỉ có số nội dung 103 Nguyễn Thị Duy Linh* Hồ Văn Dũng đánh giá thường xuyên phù hợp như: Kiến thức tâm sinh lí lứa tuổi MN; Bồi dưỡng mơn khiếu; Bồi dưỡng phương pháp tổ chức hoạt động tuyên truyền cho GDMN Một số nội dung như: Lựa chọn vận dụng phương pháp hoạt động kích thích nhu cầu khám phá sáng tạo trẻ, kiến thức tâm sinh lí lứa tuổi, bồi dưỡng mơn khiếu, bồi dưỡng phương pháp tổ chức hoạt động tuyên truyền số CBQL GV nhận xét phù hợp (dưới 12%) Như nội dung bồi dưỡng NLSP cho GV thời gian qua xác định phù hợp 2.1.3 Thực trạng hình thức bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên mầm non Hình thức bồi dưỡng yếu tố quan trọng làm nên chất lượng việc bồi dưỡng Việc đổi số hình thức bồi dưỡng GV tạo nên đổi công tác BDGV Tuy nhiên, nhiều hình thức chưa triển khai thực tiễn Thực trạng hình thức bồi dưỡng NLSP cho GVMN thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai đánh giá qua bảng thống kê Bảng Thực trạng hình thức bồi dưỡng NLSP cho GVMN Mức độ phù hợp (%) ĐTB Rất phù hợp Phù hợp Bồi dưỡng tập trung theo kế hoạch tập huấn Sở, Phòng GD-ĐT 48.7 51.3 3.50 Bồi dưỡng theo chuyên đề tập trung cụm trường theo kế hoạch Sở, Phòng GD-ĐT 43.2 56.8 3.43 Nhà trường tự tổ chức hoạt động bồi dưỡng thường xuyên 36.5 54.0 GV tự bồi dưỡng theo chương trình quy định (Thơng qua giáo trình, tài liệu cung cấp) 41.4 58.6 3.41 Bồi dưỡng trực tuyến/online qua mạng… 44.2 55.8 3.43 Stt Hình thức bồi dưỡng chun mơn Ít phù hợp 9.5 Không phù hợp 3.36 Kết điều tra cho thấy, hình thức bồi dưỡng phù hợp phù hợp Tuy nhiên, có số CBQL GV cho rằng: việc nhà trường tự tổ chức hoạt động bồi dưỡng phù hợp (9.5%) Đáng ý là, hình thức bồi dưỡng trực tuyến hay qua trang mạng xã hội GVMN đánh giá cao cho phù hợp Tới đây, hình thức bồi dưỡng kết hợp học trực tuyến học giáp mặt (blended learning) dần hình thức bồi dưỡng có hiệu cao đáng quan tâm đổi công tác BDGV 2.1.4 Thực trạng hình thức kiểm tra đánh giá kết bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên mầm non Kiểm tra đánh giá kết bồi dưỡng nội dung đáng quan tâm tổ chức bồi dưỡng Thực trạng kiểm tra đánh giá kết bồi dưỡng NLSP cho GVMN Biên Hòa, Đồng Nai thể qua Bảng Với hình thức kiểm tra đánh giá thể Bảng cho thấy: đa số ý kiến cho phù hợp khơng phù hợp Tổng ý kiến phù hợp hay phù hợp không 32% Theo ý kiến nhiều GV CBQL, kiểm tra viết trắc nghiệm phù hợp với đánh giá sau đợt bồi dưỡng Các hình thức kiểm tra đánh giá như: Đánh giá sản phẩm theo nhóm; Viết sáng kiến kinh nghiệm; Làm thu hoạch hình thức kiểm tra, đánh giá cần coi trọng đánh giá lực đánh giá trình Tuy nhiên, GV CBQL không nhận thức rõ điều 104 Thực trạng quản lí hoạt động bồi dưỡng lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên mầm non… Vì vậy, kết khảo sát cho biết có gần 70% ý kiến cho không phù hợp Bảng Thực trạng hình thức kiểm tra đánh giá kết bồi dưỡng NLSP cho GVMN Mức độ phù hợp (%) Stt Hình thức kiểm tra đánh giá qua đợt bồi dưỡng chuyên môn Rất phù hợp Phù hợp Ít phù hợp Khơng phù hợp ĐTB Kiểm tra viết trắc nghiệm 12.0 18.0 44.0 26.0 2.17 Đánh giá sản phẩm theo nhóm 15.0 17.0 38.0 30.0 2.17 Thao giảng 16.0 16.0 37.0 31.0 2.06 Viết sáng kiến kinh nghiệm 12.0 12.0 46.0 30.0 2.16 Làm thu hoạch 12.0 17.0 45.0 26.0 2.15 Trong thời gian tới, cần ứng dụng công nghệ thơng tin để đổi hình thức bồi dưỡng hình thức kiểm tra đánh giá 2.1.5 Thực trạng thời điểm bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên mầm non Với tính chất đặc thù nghề nghiệp GVMN (áp lực thời gian), nên thời điểm tổ chức bồi dưỡng cho GVMN vấn đề cần quan tâm ý Thời gian qua, việc tổ chức chưa phù hợp nên dẫn đến tình trạng GV gặp khó khăn tham gia lớp bồi dưỡng Đánh giá GV thời điểm tổ chức bồi dưỡng thể qua bảng đây: Bảng Thực trạng thời điểm bồi dưỡng NLSP cho GVMN Mức độ phù hợp (%) Stt Thời điểm bồi dưỡng chuyên môn Rất phù hợp Phù hợp Ít phù hợp Không phù hợp ĐTB Ngay sau kết thúc năm học 27 40 22 11 2.83 Trước vào năm học 69 29 3.67 Trong hè 30 40 18 12 2.88 Tổ chức thường xuyên năm học 78.1 21.9 0 3.78 Tổ chức định kì tập trung theo chuyên đề 31 40 20 2.93 Do GV tự xếp 28 41 18 13 2.84 Từ bảng số liệu ta thấy: Hầu hết GV CBQL cho rằng, tổ chức thường xuyên năm học phù hợp (ĐTB 3.78) Tiếp khung thời gian trước vào năm học (ĐTB=3.67) Bởi khung thời gian người GV có đủ điều kiện để tham gia bồi dưỡng có hiệu (có nhiều thời gian, có điều kiện thực tế, sở vật chất đáp ứng đủ ) đặc biệt sau đợt bồi dưỡng cung cấp cho GV đầy đủ kiến thức kĩ để vận dụng năm học (chỉ có 2% cho phù hợp) Cũng điều mà hầu hết cán bộ, GV không lựa chọn khung thời gian sau kết thúc năm học (có 22 % chọn phù hợp 11 % chọn không phù hợp) Các khung thời gian như: Trong hè; Tổ chức định kì tập trung theo chuyên đề; Do GV tự xếp có nhiều ý kiến cho hay khơng phù hợp Có thể lí GV muốn nghỉ hè, khó tự chủ bồi dưỡng hay đặc thù nghề nghiệp nên khó tổ chức định kỳ thường xuyên theo chuyên đề 105 Nguyễn Thị Duy Linh* Hồ Văn Dũng 2.2 Thực trạng quản lí hoạt động bồi dưỡng lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên mầm non thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai Để thấy rõ thực trạng quản lí hoạt động bồi dưỡng NLSP cho đội ngũ GVMN thành phố Biên Hòa nào, tiến hành điều tra, khảo sát Kết thể qua nội dung sau: 2.2.1 Thực trạng quản lí việc xây dựng kế hoạch bồi dưỡng lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên mầm non Thực trạng quản lí việc xây dựng kế hoạch bồi dưỡng NLSP cho GVMN thành phố Biên Hòa thể qua bảng sau: Bảng Thực trạng việc xây dựng kế hoạch bồi dưỡng lực sư phạm Stt Xây dựng kế hoạch, chương trình bồi dưỡng chuyên môn Mức độ thực (%) Rất T.X T.X Ít T.X Tìm hiểu nhu cầu bồi dưỡng chuyên môn cho GV 36.5 57 Thiết lập mục tiêu hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GV 34.5 59.6 Nắm vững kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho GV Bộ, Sở GD-ĐT 40.8 59.2 Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho GV kế hoạch hoạt động năm học trường 40.2 58 Xác định nội dung, hình thức, phương pháp bồi dưỡng 39.6 chuyên môn cho năm học Hướng dẫn tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn 38.6 Kết thực (%) Rất H.Q H.Q Ít H.Q 6.5 31.8 57.6 10.6 5.9 31.5 57.2 11.3 36.7 59.2 4.1 1.8 37.3 58 4.7 57.4 3.0 38.5 56.8 4.7 59.6 1.8 39.5 56.4 4.1 Không T.X Không H.Q Như vậy, hầu kiến đánh giá mức độ thường xuyên hiệu cao (trên 98%) Tuy vậy, có nội dung cho hiệu như: tìm hiểu nhu cầu bồi dưỡng chuyên môn cho GV; nội dung thiết lập mục tiêu hoạt động bồi dưỡng chun mơn cho GV 2.2.2 Thực trạng quản lí việc tổ chức, đạo hoạt động bồi dưỡng lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên mầm non Đánh giá thực trạng quản lí việc tổ chức, đạo hoạt động bồi dưỡng NLSP, đánh giá qua nội dung với kết thống kê Bảng Kết khảo sát cho thấy, công tác tổ chức, đạo hoạt động bồi dưỡng NLSP CBQL GV đánh giá mức độ thường xuyên hiệu cao (ý kiến đánh giá thực hiệu 6%, khơng có ý kiến cho không thực không hiệu quả) Các nội dung như: Tổ chức thực chuyên đề bồi dưỡng thường xuyên trường; tổ chức tọa đàm, giao lưu, trao đổi, học hỏi kinh nghiệm trường; phối hợp lực lượng hoạt động bồi dưỡng chun mơn cho GV cịn hạn chế, thường xuyên hiệu 106 Thực trạng quản lí hoạt động bồi dưỡng lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên mầm non… Bảng Thực trạng việc tổ chức, đạo hoạt động bồi dưỡng NLSP STT Tổ chức, đạo hoạt động bồi dưỡng chuyên môn Mức độ thực (%) Rất T.X T.X 43.0 Hướng dẫn, đạo cụ thể nội dung cách thức tổ chức hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho tổ chuyên môn Hướng dẫn, đạo, tạo điều kiện cho GV thực kế hoạch tự bồi dưỡng Mức độ hiệu (%) Rất H.Q H.Q 55.8 42.4 57.6 43.2 56.8 43.2 56.8 41.8 58.2 41.8 58.2 Tổ chức hoạt động bồi dưỡng tập trung theo kế hoạch tập huấn Sở, Phòng GD-ĐT Tổ chức thực chuyên đề bồi dưỡng thường xuyên trường 36.7 58 36.7 58.6 40.8 59.2 40.8 59.2 Tổ chức thực chuyên đề bồi dưỡng thường xuyên tổ chuyên môn 36.7 58.6 36.7 58.6 Tổ chức tọa đàm, giao lưu, trao đổi, học hỏi kinh nghiệm với trường bạn Giám sát thực hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GV 38.6 59.4 39.6 60.4 38.3 56.4 36.3 58.4 Phối hợp lực lượng hoạt động bồi dưỡng chun mơn cho GV Ít T.X 5.3 4.7 5.3 Khơng T.X Ít H.Q Khơng H.Q 4.7 4.7 5.3 2.2.3 Thực trạng quản lí việc kiểm tra, đánh giá kết hoạt động bồi dưỡng lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên mầm non Kết khảo sát thực trạng quản lí việc kiểm tra, đánh giá kết hoạt động bồi dưỡng NLSP thể qua Bảng Qua kết điều tra cho thấy, đa số CBQL GV nhận định việc kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng thường xuyên hiệu Kiểm tra xác lập mối liên hệ ngược q trình quản lí, có vai trị giúp cho chủ thể quản lí biết việc thực nhiệm vụ đề Tuy nhiên, số CBQL GV đánh giá thường xuyên hiệu Đặc biệt phối hợp với lực lượng liên quan công tác đánh giá có 11.7% quy trình hình thức kiểm tra đánh giá có 10.2% đánh giá hiệu 107 Nguyễn Thị Duy Linh* Hồ Văn Dũng Bảng Thực trạng quản lí việc kiểm tra, đánh giá kết hoạt động bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên mầm non ST T Kiểm tra, đánh giá hoạt động chuyên môn Mức độ thực (%) Rất T.X T.X Ít T.X Xây dựng quy trình, hình thức, phương pháp kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn 38 57.8 Qui định tiêu chí kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn 39 Phối hợp lực lượng có liên quan đánh giá Tổng kết đánh giá, rút kinh nghiệm sau đợt bồi dưỡng chuyên mơn Kết thực (%) Rất H.Q H.Q Ít H.Q 4.1 32.1 55 11 56.8 4.1 37.9 57 4.7 38 56.4 5.3 32.6 57 10 41 56.4 1.8 37.5 58 4.1 Không T.X Không H.Q 2.3 Đánh giá thực trạng mức độ tác động yếu tố đến công tác quản lí hoạt động bồi dưỡng lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên mầm non Các yếu tố tác động đến cơng tác quản lí hoạt động bồi dưỡng NLSP cho GVMN sở quan trọng để đề biện pháp quản lí hoạt động có hiệu Dưới kết khảo sát: Bảng Thực trạng yếu tố tác động đến cơng tác quản lí hoạt động bồi dưỡng lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên mầm non Mức độ tác động Đối tượng Rất nhiều (%) Nhiều (%) Ít (%) Khơng (%) ĐTB Lãnh đạo nhà trường nhận thức cần thiết hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GV CBQL 83.7 16.3 0 3,85 GV 63.6 33.7 2.7 3,62 Nhận thức GV (về nhu cầu, động thái độ học tập) CBQL 89.8 10.2 0 3,90 GV 85.5 14.5 0 3,86 Việc xây dựng kế hoạch sát với nhu cầu bồi dưỡng chuyên môn GV CBQL 45.1 54.9 0 3,44 GV 25.5 63.6 10.9 3,15 Sự tổ chức, đạo sâu sát cấp quản lí giáo dục hoạt động bồi dưỡng chun mơn cho GV CBQL 35.6 59.3 5.1 3,31 GV 23.5 71 5.5 3,19 Nội dung, phương pháp hình thức tổ chức hoat động bồi dưỡng chuyên môn cho GV CBQL 61 39 0 3,61 GV 60 38.2 1.8 3,58 STT Yếu tố tác động 108 Thực trạng quản lí hoạt động bồi dưỡng lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên mầm non… CBQL 32.2 62.7 5.1 3,27 GV 31.8 51.8 16.4 3,15 Cơ sở vật chất, điều kiện phương tiện phục vụ hoạt động bồi dưỡng chuyên môn CBQL 54.2 23.8 22 3,32 GV 60 36.4 3.6 3,56 Xây dựng chế độ sách thoả đáng cho hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GV CBQL 39 50.9 10.1 3,29 GV 50 36.4 13.6 3,36 Xây dựng máy nhân lực tổ chức hoạt động bồi dưỡng lực sư phạm CBQL 54.9 45.1 0 3,56 GV 24.5 54.5 21 3,03 Đội ngũ giảng viên Trong yếu tố ảnh hưởng khảo sát đây, yếu tố nhận thức lãnh đạo cấp, GV, quan tâm đạo sâu sát cho tác động lớn Bên cạnh có 100% CBQL GV cho nhu cầu động học tập có ảnh hưởng lớn đến hoạt động bồi dưỡng chuyên môn Tuy nhiên, phận GV tự thoả mãn với trình độ chun mơn, kiến thức kĩ có, tư tưởng an phận, khơng có tính tự giác, khơng có nhu cầu bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Các yếu tố liên quan đến việc xây dựng chương trình kế hoạch, nội dung, phương pháp hình thức tổ chức hoạt động bồi dưỡng cho GV có ảnh hưởng nhiều (60%) đến q trình bồi dưỡng Bởi yếu tố quan trọng định đến chất lượng hoạt động bồi dưỡng Các yếu tố như: Đội ngũ giảng viên; Cơ sở vật chất, điều kiện, phương tiện; Xây dựng máy nhân lực tổ chức hoạt động bồi dưỡng nâng cao NLSP; Xây dựng máy nhân lực yếu tố ảnh hưởng quan trọng đến chất lượng hoạt động bồi dưỡng, đánh giá có ảnh hưởng mức trung bình Lí cho năm qua nội dung có cải thiện tốt cho hoạt động bồi dưỡng Ngoài ra, yếu tố xây dựng chế độ sách thoả đáng hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GV nhiều GV quan tâm Thực tế trường chưa xây dựng chế tài hình thức khen thưởng phù hợp để động viên khích lệ để xử lí nghiêm trường hợp GV chưa đạt yêu cầu kĩ theo chuẩn nghề nghiệp GV Điều gây ảnh hưởng đến nhiệt tình nổ GV trình bồi dưỡng 2.4 Đánh giá chung thực trạng Từ việc nghiên cứu thực trạng quản lí hoạt động bồi dưỡng NVSP cho GVMN thành phố Biên Hịa, chúng tơi xin tóm lược số nhận xét sau: Ưu điểm: - Hầu hết CBQL GV có nhận thức tốt tầm quan trọng cần thiết hoạt động bồi dưỡng NLSP để phát triển nghề nghiệp, nâng cao chất lượng đội ngũ GV - Đa số GVMN có ý thức tự giác việc bồi dưỡng NLSP, có tinh thần vượt khó vươn lên trau dồi chuyên môn nghiệp vụ - Sở Giáo dục Đào tạo, Phòng Giáo dục Đào tạo thành phố Biên Hịa có quan tâm đạo sát đến hoạt động bồi dưỡng NLSP cho đội ngũ GVMN - Cơng tác quản lí hoạt động bồi dưỡng thực cách nghiêm túc từ khâu lập kế hoạch đến tổ chức thực kiểm tra đánh giá đạt kết định, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ GVMN năm qua Hạn chế: - Việc lập kế hoạch bồi dưỡng thực tốt Song việc khảo sát nhu cầu bồi 109 Nguyễn Thị Duy Linh* Hồ Văn Dũng dưỡng chưa tốt nên việc lập kế hoạch bồi dưỡng mang tính cứng nhắc, dập khuôn đồng loạt cho đối tượng GV, khơng phân hóa đối tượng bồi dưỡng, dẫn đến tình trạng áp đặt đối tượng nội dung bồi dưỡng - Nội dung, phương pháp, cách thức tổ chức bồi dưỡng cịn mang nặng tính truyền thống, chưa có thay đổi đột phá khâu tổ chức bồi dưỡng Hiện nay, việc phát triển cộng đồng học tập chuyên môn nhà trường để bồi dưỡng chỗ cho GV phương thức chủ đạo nhiều nước giới, đổi sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học cách thức bồi dưỡng có hiệu Tuy nhiên, hình thức chưa vận dụng để đổi phương thức bồi dưỡng cho GVMN - Việc tổ chức bồi dưỡng trực tuyến/online tự học cho GVMN chưa đẩy mạnh nên chưa thể quan điểm coi trọng hoạt động tự bồi dưỡng sở tự học GV - Một số khóa bồi dưỡng, tài liệu học tập chuyển đến người học chậm thiếu, số nội dung bồi dưỡng chồng chéo, chưa phù hợp với học viên; sở vật chất phục vụ cho công tác bồi dưỡng chưa đầy đủ - Thời gian thực lớp bồi dưỡng cịn (1 đến ngày) cho khóa tập trung Vì vậy, GV chủ yếu nghe lí thuyết mà chưa có thời gian luyện tập, thực hành vận dụng - Năng lực ứng dụng cơng nghệ thơng tin phận GV cịn hạn chế nên việc khai thác tài liệu, thông tin mạng để học tập, bồi dưỡng hiệu - Việc kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng cịn mang nặng tính hành hình thức nên chưa phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác GV bồi dưỡng Kết đánh giá thực trạng cho thấy hoạt động bồi dưỡng cơng tác quản lí hoạt động bồi dưỡng NLSP thành phố Biên Hịa, có ưu điểm, song cịn mặt hạn chế Do đó, cần có biện pháp quản lí hữu hiệu để khắc phục tồn nêu trên, đồng thời phát huy ưu điểm mà thời gian qua thực có hiệu Kết luận Bài báo tập trung phân tích làm sáng rõ thực trạng hoạt động bồi dưỡng công tác quản lí hoạt động bồi dưỡng NLSP cho GVMN thành phố Biên Hịa, tình Đồng Nai tất phương diện từ khâu lập kế hoạch đến tổ chức triển khai thực kiểm tra đánh giá Từ kết này, thấy cần phải đổi cơng tác quản lí mạnh mẽ để nâng cao chất lượng bồi dưỡng GV Trong đó, ý tới vấn đề như: Khảo sát trình độ NLSP đội ngũ GVMN để lập kế hoạch bồi dưỡng cho sát với nhu cầu thực tế; đổi nội dung, phương pháp, hình thức, cách thức bồi dưỡng cho hiệu quả, đặc biệt phát huy lực tự học, tự bồi dưỡng GV thời đại công nghệ số CM 4.0 Mỗi nhà trường đại phải trở thành cộng đồng học tập để tạo môi trường cho GV phát triển chuyên môn, đáp ứng nhu cầu đổi giáo dục nước nhà Các kết khảo sát thực trạng sở quan trọng để nghiên cứu, đề xuất biện pháp quản lí hoạt động bồi dưỡng nâng cao NLSP cho GVMN thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Cục nhà giáo & CBQLGD, 2019 Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên nâng cao lực chuyên môn đạo đức nghề nghiệp cán quản lí giáo viên mầm non năm học 2019 – 2020 Nxb Giáo dục Việt Nam [2] Đại học Sư phạm Hà Nội, 2018 Tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non Nxb Đại học Sư phạm 110 Thực trạng quản lí hoạt động bồi dưỡng lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên mầm non… [3] Dương Thị Bích ngọc, 2010 Biện pháp quản lí bồi dưỡng GVMN ngồi cơng lập thành phố Viết Trì, tỉnh Phú Thọ theo chuẩn nghề nghiệp Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [4] Triệu Thị Hồng Vân, 2013 Quản lí hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn Luận văn thạc sĩ, Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội [5] Nguyễn Thị Nguyên, 2018 Thực trạng quản lí hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm theo chuẩn nghề nghiệp cho giáo viên trường mầm non xã Tương Giang, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì tháng 5/2018, tr 23 [6] Nguyễn Thị Thùy, 2018 Thực trạng quản lí bồi dưỡng đội ngũ giáo viên số trường mầm non chất lượng cao địa bàn thành phố Hà Nội, Tạp chí Giáo dục số đặc biệt, tháng 6/2018, tr 6-10 [7] Phạm Thị Kim Anh, 2013 Vấn đề bồi dưỡng GV phổ thông - thực trạng giải pháp Tạp chí Giáo dục & Xã hội, số 31, tháng 10/2013, tr6-7-11 [8] Nguyễn Thị Hồng Nam, Trịnh Quốc Lập, Bùi Lan Chi, 2011 Phát triển chuyên môn giáo viên: những vấn đề lý thuyết kinh nghiệm thực tiễn Kỷ yếu Hội thảo quốc gia Khoa học giáo dục Việt Nam, Bộ Giáo dục Đào tạo [9] Phòng Giáo dục Đào tạo thành phố Biên Hòa, 2018 Báo cáo tổng kết năm học 20172018, ngày 10/6/2018 [10] Phòng Giáo dục Đào tạo thành phố Biên Hịa, 2016 Chương trình hành động triển khai thực nghị đại hội Đảng cấp giáo dục đào tạo giai đoạn 2016 2020, ngày 15/10/2016 ABSTRACT Preschool teachers in Bien Hoa city, Dong Nai province Nguyen Thi Duy Linh*1 and Ho Van Dung2 Master's student - Faculty of Psychology - Education, University of Education, Hue University Faculty of Psychology - Education, University of Education, Hue University Today, the professional development of preschool teachers in the context of educational renovation is one of the keys and urgent tasks of our country's education It is because the pedagogical competence of preschool teachers in general as well as the pedagogical competence of preschool teachers in Bien Hoa city, Dong Nai province in particular is still limited Based on the survey results on 190 managers and preschool teachers from 14 kindergartens in Bien Hoa city, Dong Nai province, the article focuses on assessing the situation of managing professional development for preschool teachers Thus, some measures are proposed to manage the professional development for preschool teachers in the study area Keywords: professional development, pedagogical competence, preschool teacher, Bien Hoa city, management measures 111 ... Thực trạng quản lí hoạt động bồi dưỡng lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên mầm non thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai Để thấy rõ thực trạng quản lí hoạt động bồi dưỡng NLSP cho đội ngũ GVMN thành phố. .. động bồi dưỡng lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên mầm non thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai 2.1.1 Thực trạng nhận thức giáo viên mầm non tầm quan trọng tính cần thiết hoạt động bồi dưỡng lực sư phạm. .. trạng quản lí hoạt động bồi dưỡng lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên mầm non? ?? Bảng Thực trạng việc tổ chức, đạo hoạt động bồi dưỡng NLSP STT Tổ chức, đạo hoạt động bồi dưỡng chuyên môn Mức độ thực