1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

phân tích tình hình sửdụng thuốc arv trong điều trịhivaids tại khoa truyền nhiễm bệnh viện đa khoa khu vực nghĩa lộ tỉnh yên bái năm 2018

84 70 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN TRỌNG NGHĨA PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬDỤNG THUỐC ARV TRONG ĐIỀU TRỊHIV/AIDS TẠI KHOA TRUYỀN NHIỄM BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC NGHĨA LỘ TỈNH YÊN BÁI NĂM 2018 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI 2019 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN TRỌNG NGHĨA PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬDỤNG THUỐC ARV TRONG ĐIỀU TRỊ HIV/AIDS TẠI KHOA TRUYỀN NHIỄM BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC NGHĨA LỘ TỈNH YÊN BÁI NĂM 2018 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LÝ – DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: CK 60720405 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Hoàng Thị Kim Huyền Nơi thực hiện: Trường ĐH Dược Hà Nội Thời gian thực hiện: Từ 22/7/2019 đến 22/11/2019 HÀ NỘI 2019 LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp, nhận bảo, giúp đỡ quý báu thầy cô, đồng nghiệp, anh chị bạn bè Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: GS.TS Hoàng Thị Kim Huyền – Nguyên Trưởng môn Dược Lâm Sàng Trường Đại học Dược Hà Nộilà người hướng dẫn, dìu dắt tơi vượt qua khó khăn tận tình bảo cho tơi q trình hồn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, giảng viên trường Đại học Dược Hà Nội đặc biệt các giảng viên Bộ môn Dược Lý – Dược lâm sàng - Trường Đại học Dược Hà Nội, người giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Tôi trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban Giám đốc, bác sỹ, Dược sỹ, anh chị điều dưỡng toàn cán nhân viên khoa Dược, khoa Truyền nhiễm Bệnh viện Đa khoa khu vực Nghĩa Lộ - tỉnh Yên Bái tạo điều kiện tốt cho thời gian thực khóa luận Tơi gửi lời cảm ơn vơ hạn tới gia đình, bạn bè người quan tâm động viên chỗ dựa tinh thần vững để tơi hồn thành tốt nhiệm vụ năm học vừa qua Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2019 Học Viên Nguyễn Trọng Nghĩa MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC ĐỒ THỊ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ HIV/AIDS 1.1.1 Đặc điểm dịch tễ HIV/AIDStrên giới Việt Nam 1.1.2 Sinh bệnh học HIV/AIDS 1.1.3.Phân loại nhóm thuốc điều trị HIV/AIDS 10 1.2 TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU TRỊ HIV/AIDS 12 1.2.1 Chẩn đoán nhiễm HIV 12 1.2.2 Mục đích lợi ích điều trị 12 1.2.3.Nguyên tắc điều trị ARV 12 1.2.4 Tiêu chuẩn bắt đầu Điều trị ARV [6] 13 1.2.5.Phác đồ điều trị ARV 16 1.2.6 Theo dõi tuân thủ điều trị ARV 19 1.2.7 Theo dõi đáp ứng điều trị ARV 21 1.2.8 Theo dõi ADR thuốc 25 1.2.9 Các tương tác thuốc ARV cách xử trí 26 1.3 CÔNG TÁC QUẢN LÝ BỆNH NHÂN HIV/AIDS TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC NGHĨA LỘ TỈNH YÊN BÁI 27 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 29 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 29 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 29 2.1.3 Thời gian nghiên cứu địa điểm nghiên cứu 29 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 30 2.2.2.Quy trình thu thập liệu: 30 2.2.3 Các tiêu nghiên cứu 31 2.2.4 Đánh giá tiêu nghiên cứu 31 2.2.5 Phương pháp xử lý số liệu 35 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 VỀ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC ARV VÀ HIỆU QUẢ TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN HIV/AIDS TẠI KHOA TRUYỀN NHIỄM BỆNH VIỆN ĐKKV NGHĨA LỘ TỈNH YÊN BÁI NĂM 2018 36 3.1.1 Đặc điểm bệnh nhân điều trị HIV/AIDS 36 3.1.2 Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc ARV mẫu nghiên cứu 40 3.1.3 Đánh giá tính hiệu điều trị bệnh nhân HIV/AIDS 45 3.2 VỀ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TUÂN TỦ ĐIỀU TRỊ VÀ TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA THUỐC ARV TRÊN BỆNH NHÂN HIV/AIDS TẠI KHOA TRUYỀN NHIỄM BỆNH VIỆN ĐKKV NGHĨA LỘ TỈNH YÊN BÁI NĂM 2018 48 3.2.1 Đánh giá mức độ tuân thủ điều trị bệnh nhânHIV/AIDS mẫu nghiên cứu .48 3.2.2 TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA THUỐC ARV TRONG MẪU NGHIÊN CỨU 49 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 53 4.1 VỀ ĐẶC ĐIỂM CỦA BỆNH NHÂN, THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC VÀ HIỆU QUẢ TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ARVTRONG ĐIỀU TRỊ HIV/AIDS TẠI KHOA TRUYỀN NHIỄM BỆNH VIỆN ĐKKV NGHĨA LỘ TỈNH YÊN BÁI NĂM 2018 53 4.1.1 Đặc điểm nhân chung bệnh nhân 53 4.1.2 Thực trạng sử dụng thuốc ARV mẫu nghiên cứu 54 4.1.3 Về hiệu điều trị bệnh nhân HIV/AIDS mẫu nghiên cứu 57 4.2 VỀ MỨC ĐỘ TUÂN TỦ ĐIỀU TRỊ VÀ TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA THUỐC ARV TRÊN BỆNH NHÂN HIV/AIDS TẠI KHOA TRUYỀN NHIỄM BỆNH VIỆN ĐKKV NGHĨA LỘ TỈNH YÊN BÁI NĂM 2018 59 4.2.1 Về tuân thủ điều trị bệnh nhân HIV/AIDS mẫu nghiên cứu 59 4.2.2 Về độ an toàn phác đồ điều trị HIV/AIDS 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Giai đoạn lâm sàng bệnh HIV người lớn Bảng 1.2 Phân loại giai đoạn miễn dịch nhiễm HIV/AIDS người lớn Bảng 1.3.Phân loại thuốc điều trị HIV/AIDS 10 Bảng 1.4.Tiêu chuẩn bắt đầu điều trị ARV 14 Bảng 1.5.Phác đồ điều trị ARV bậc theo 16 Bảng 1.6 Phác đồ điều trị ARV bậc theo 16 Bảng 1.7 Phác đồ điều trị ARV bậc theo định 5418 17 Bảng 1.8 Điều trị ARV người lớn trẻ ≥ 10 tuổi có đồng nhiễm Lao 17 Bảng 1.9 Phác đồ điều trị ARV bậc theo định 5418 18 Bảng 1.10.Bộ tiêu chí cảnh báo sớm kháng thuốc ARV 20 Bảng 1.11 Tiêu chuẩn chẩn đoán thất bại điều trị ARV 23 Bảng 1.12.Tương tác thuốc ARV cách xử trí 26 Bảng 2.1.Phân giai đoạn miễn dịch nhiễm HIV/AIDS người lớn 32 Bảng 2.2.Đánh giá bệnh nhân nhận thuốc hẹn 33 Bảng 2.3 Đánh giá mức độ tuân thủ thuốc theo số lần quên thuốc 34 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi, giới tính, nghề nghiệp 36 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo đường lây truyền 38 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo giai đoạn lâm sàng 39 Bảng 3.4.Các bệnh mắc kèm mẫu nghiên cứu 39 Bảng 3.5.Các nhóm thuốc sử dụng cho BN HIV/AIDS 40 Bảng 3.6 Các nhóm thuốc ARV sử dụng cho BN mẫu nghiên cứu 41 Bảng 3.7 Các dạng hàm lượng thuốc ARV sử dụng cho BN 41 Bảng 3.8 Các phác đồ điều trị HIV/AIDS sử dụng mẫu nghiên cứu 42 Bảng 3.9 Phân bố bệnh nhân theo phác đồ điều trị 43 Bảng 3.10 Tỷ lệ bệnh nhân thay đổi phác đồ điều trị 44 Bảng 3.11 Lý thay đổi phác đồ điều trị 44 Bảng 3.12 Chỉ số BMI BN thời điểm điều trị 45 Bảng 3.13 Giai đoạn lâm sàng BN thời điểm điều trị 45 Bảng 3.14 Chỉ số tế bào CD4 qua lần xét nghiệm định kỳ 46 Bảng 3.15 Sự thay đổi giai đoạn miễn dịch trình điều trị 47 Bảng 3.16 Tỷ lệ BN theo khoảng thời gian lĩnh 48 Bảng 3.17.Tỷ lệ BN theo mức độ tuân thủ liều 48 Bảng 3.18.Tỷ lệ bệnh nhân theo mức độ tuân thủ thuốc 49 Bảng 3.19 Tỷ lệ BN gặp AE trình điều trị 50 Bảng 3.20 Tỷ lệ BN gặp AE theo triệu chứng 50 Bảng 3.21 Hậu Xử trí BN gặp AE 51 Bảng 3.22 Các tương tác thuốc ghi nhận trình điều trị 52 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cấu tạo virus HIV-1 Hình 1.2 Vòng đời virus HIV 10 Hình 2.1 Mơ số lĩnh thuốc hẹn, mức độ tuân thủ điều 34 Hình 3.1 Số bệnh nhân tham gia vấn 36 Hình 3.2 Phân bố bệnh nhân theo giới tính 37 Hình 3.3 Biểu diễn tăng số CD4 trung bình sau 12 tháng điều trị 47 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Chẩn đoán xử trí thất bại điều trị ARV 24 Sơ đồ 2.1 Quy trình thu thập số liệu 30 BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT Các chữ viết tắt 3TC ABC ADN ADR AE AIDS ALT ARN ARV AZT BMI BN BV CKĐN d4T ddI DI&ADR GĐLS GĐMD EFV EWI FTC Hb HBV HCV HIV HSBA INH LPV LPV/r NNRTI Viết đầy đủ Lamivudin Abacavir Acid desoxyribonucleic Adverse drug reactions: Phản ứng có hại thuốc Adverse Event- Biến cố bất lợi Acquired immunodeficiency syndrome: Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải Alanin aminotransferase Acid Ribonucleic Antiretroviral - Thuốc kháng retrovirus Zindovudin Body Mass Index: số khối thể Bệnh nhân Bệnh viện Chuyên khoa đầu ngành Stavudin Didanosin Drug information and Adverse drug reactions: Thông tin thuốc phản ứng có hại thuốc Giai đoạn lâm sàng Giai đoạn miễn dịch Efavirenz Early warning indicators: số cảnh báo sớm Emtricitabin Hemoglobin Virut viêm gan B Virut viêm gan C Human Immunodefficiency Virus: Virus gây suy giảm miễn dịch người Hồ sơ bệnh án Isoniazid Lopinavir Lopinavir/ritonavir Non - nucleoside reverse transcriptase inhibitor - Thuốc ức chế men chép ngược non - nucleosid Tâm (2015) giảm 2,34 lần[17], Phạm Thị Tân Hương (2016) giảm 2,13 lần [13] 4.2 VỀ MỨC ĐỘ TUÂN TỦ ĐIỀU TRỊ VÀ TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA THUỐC ARV TRÊN BỆNH NHÂN HIV/AIDS TẠI KHOA TRUYỀN NHIỄM BỆNH VIỆN ĐKKV NGHĨA LỘ TỈNH YÊN BÁI NĂM 2018 4.2.1.Về tuân thủ điều trị bệnh nhân HIV/AIDS mẫu nghiên cứu Theo phương pháp dựa vào số nhận thuốc hẹn số cảnh báo sớm kháng thuốc ARV năm 2011 WHO BN khoa Truyền nhiễm đạt 94%: Hiệu suất hợp lý, chưa đạt mức mong muốn tiến đến mức độ mong muốn 100% BN tuân thủ điều trị Kết chứng tỏ BN khoa Truyền nhiễm quan tâm đến vấn đề tuân thủ thuốc BN, đảm bảo chất lượng điều trị ngăn ngừa kháng thuốc Khi đánh giá tỷ lệ BN đạt mức độ tuân thủ Theo phương pháp Paterson, Khoa Truyền nhiễm có 93,2% BN đạt mức tuân thủ tốt; 6,8% BN đạt mức tuân thủ trung bình khơng có BN đạt mức tn thủ Tỷ lệ BN đạt tốt thấp so với nghiên cứu Đỗ Thị Nhàn (2014) sở điều trị Việt Nam có đến 96,4% BN tự báo cáo uống 90% liều thuốc cấp[15]; mức tuân thủ cao kết nghiên cứu Lê thị Oanh (2018) 87,38% [24]; Phạm Thị Tân Hương (2016) (88,19%), Nguyễn Thị Hoài Tâm (2015) (91,3%) [17] Trần Thị Kiệm (2013) 68,4%[14]; Võ Thị Năm, Phùng Đức Nhật (2010) với tỷ lệ BN tuân thủ tốt 76,8%[21] Do đó, tỷ lệ cao BN đạt mức độ tuân thủ tốt phòng khám thể hiệu công tácquản lý điều trị cho bệnh nhân, BN ngại bị đánh giá tuân thủ mà phản hồi chưa xác số lần bỏ/quên thuốc Vì vậy, việc tư vấn, giáo dục tầm quan trọng tuân thủ điều trị, vấn đề kháng thuốc, hậu kháng thuốc ARV khó khăn để tiếp cận thuốc bậc hai bậc ba thất bại điều trị phác đồ bậc cần thiết Nghiên cứu thực theo dõi thời gian ngắn (trong vòng tháng) mẫu BN Trong bệnh nhân HIV/AIDS điều trị thuốc ARV suốt 59 đời, cần thiết có đánh giá tuân thủ liên tục để trì hiệu điều trị có biện pháp khắc phục kịp thời với bệnh nhân tuân thủ điều trị Ngoài ra, tuân thủ thuốc hiểu theo đúng: + Đúng thuốc + Đúng liều lượng + Đúng + Đúng cách dùng Các phương pháp đánh giá dừng lại liều lượng, muốn đảm bảo nghiên cứu cần có thời gian theo dõi dài 4.2.2 Về độ an toàn phác đồ điều trị HIV/AIDS Theo kết phiếu khảo sát thuốc ARV gây AE cao chiếm tỷ lệ 59,3% BN vấn Kết tương đương với kết nghiên cứu Khuất Thị Oanh BV nhiệt đới trung ương với 59,7% BN gặp AE [16] Tuy nhiên số AE nghiêm trọng gây thay đổi phác đồ điều trị (13 AE) trường hợp ghi lại HSBA Còn AE cảnh báo thường gặp, xảy thời gian ngắn khắc phục được, nhân viên y tế tư vấn BN tiếp tục điều trị Qua khảo sát AE ghi HSBA thông tin AE thu thập phiếu khảo sát có chênh lệch lớn, việc thai thác thông tin AE ghi chép vào bệnh án cần nhân viên y tế trọng Các AE ghi nhận hay gặp rối loạn thần kinh trung ương (37,3%), sau buồn nơn (8,5%), tiếp đến Tiêu chảy (7,6%), đau đầu (3,4%); phát ban da (2,5%) Kết tương đồng mặt tỷ lệ với nghiên cứu Lê Thị Oanh (2018) BV Đống Đa Hà Nội[24]; thấp so với nghiên cứu Phạm Thị Tân Hương tần suất gặp thấp (rối loạn thần kinh trung ương 67,36%, buồn nôn 8,33%, phát ban da 10,42%)[13] Cũng theo kết phiếu điều tra, hầu hết bệnh nhân bị rối loạn thần kinh trung ương thường diễn biến vòng tháng bệnh nhân bắt đầu dùng thuốc ARV, sau triệu chứng giảm dần tự khỏi 60 Kết AE gặp thuốc ARV phác đồ điều trị bậc phù hợp với cảnh báo AE hướng dẫn theo dõi phản ứng có hại thuốc ARV [3],của Bộ Y tế theo khuyến cáo WHO tháng 6/2013 [42] Hậu xử trí biến cố bất lợi: AE ảnh hưởng đến sức khỏe, tuân thủ điều trị người bệnh, dẫn đến thất bại điều trị, làm giảm chất lượng sống người bệnh Trong mẫu nghiên cứu khơng có ca AE nặng khiến BN phải nằm viện, 13 ca (11,02%) AE khiến BN phải thay đổi phác đồ điều trị Tỷ lệ BN phải thay đổi phác đồ điều trị số BN gặp AE thấp kết nghiên cứu Lê Thị Oanh (2018) 1,8% [24]; Khuất Thị Oanh (2,51%) [16]và Phạm Thị Tân Hương (1,39%)[13] Trong đó, rối loạn thần kinh trung ương nguyên nhân khiến BN phải thay đổi phác đồ điều trị, AE thường gặp phác đồ điều trị có chứa EFV (1f) Về tương tác xuất mẫu nghiên cứu, Qua khảo sát mẫu nghiên cứu cặp tương tác EFV-Itraconazol chiếm tỷ lệ cao (6,8%) Tiếp theo cặp tương tác EFV-Fluconazol (3,4%) cặp tương tác nghiêm trọng làm tăng nhịp tim bất thường, gây đe dọa đến tính mạng đặc biệt bệnh nhân có khoảng QT dài bẩm sinh bệnh nhân có tiền sử bệnh tim khác có rối loạn điện giải nhiên thực tế tương tác lại chưa ý [29] Cặp tương tác EFV-Rifampicin chiếm vị trí thứ với tỷ lệ 1,7% Tương tác làm giảm nồng độ Efaviren huyết ảnh hưởng đến hiệu điều trị bệnh cán y tế cần lưu ý đến tương tác thay cân nhắc thay Rifampicin Rifabutin 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc ARV điều trị HIV/AIDS 118 bệnh nhân khoa Truyền nhiễm Bệnh viện Đa khoa khu vực Nghĩa Lộ tỉnh Yên Bái xin rút số kết luận sau: 1.1 Về đặc điểm bệnh nhân, thực trạng sử dụng thuốc ARV hiệu điều trị bệnh nhân HIV/AIDS mẫu nghiên cứu * Đặc điểm bệnh nhân HIV/AIDS: - Độ tuổi trung bình (36,6 ± 6,3), BN nam chiếm phần lớn(66%) - Chủ yếu lây nhiều nhiễm qua Tiêm chích ma túy (54,3%), qua đường tình dục 34,7% - Tại thời điểm bắt đầu điều trị GĐLS1chiếm tỷ lệ cao (63,6%) * Thực trạng sử dụng thuốc ARV: - Các nhóm thuốc khác sử dụng đồng thời mẫu nghiên cứu: Cotrimoxazol (54,2%); INH (9,3%); kháng sinh (12,7%); kháng nấm (5,9%) - Thuốc ARV sử dụng cho BN thuộc nhóm: NRTI, NNRTI PI Thuốc bào chế đa dạng có viên đơn chất phối hợp - Có phác đồ sử dụng mẫu nghiên cứu: Phác đồ Thành phần Phác đồ 1c AZT + 3TC + NVP Phác đồ 1e TDF + 3TC + NVP Phác đồ 1f 3TC + TDF + EFV TDF + 3TC + LPV/r Phác đồ bậc AZT + 3TC + LPV/r Lúc bắt đầu điều trị Phác đồ 1f dùng nhiều với 94,9% - Có 13/118 BN (chiếm 11,02%) phải thay đổi phác đồ điều trị từ bậc lên bậc Trong 01 ca liên quan đến ADR 12 ca thất bại điều trị 62 * Hiệu điều trị bệnh nhân HIV/AIDS: - Chỉ số BMI BN tăng có ý nghĩa thống kê sau tháng điều trị (từ 18,8 Kg/m2 lúc bắt đầu điều trị lên 19,6 Kg/m2; sau 12 tháng điều trị lên 20,3 Kg/m2) - Tỷ lệ BN GĐLS 3,4 giảm dần, từ 16,1% thời điểm bắt đầu điều trị xuống 10,2% sau tháng điều trị 0% sau 12 tháng điều trị Tỷ lệ BN GĐLS 1,2 tăng dần lên: Từ 81,98% thời điểm bắt đầu điều trị lên 97,3% sau tháng điều trị - Tỷ lệ BN giai đoạn miễn dịch suy giảm nhẹ (CD4 350–499 tế bào/mm3) suy giảm không đáng kể (CD4 > 500 tế bào/mm3) tăng dần: Từ 16,4% thời điểm bắt đầu điều trị; sau tháng điều trị lên 31,4%; sau 12 tháng điều trị lên 56,8% Tỷ lệ BN giai đoạn miễn dịch nặng tiến triển giảm dần (từ 84,7% lúc bắt đầu điều trị xuống 68,6% sau tháng điều trị xuống 43,2% sau 12 tháng điều trị 1.2 Về tuân thủ điều trị tác dụng không mong muốn thuốc điều trị bệnh nhân HIV/AIDS mẫu nghiên cứu * Tuân thủ điều trị bệnh nhân HIV/AIDS: - BN khoa Truyền nhiễm đạt 94%: Hiệu suất hợp lý, chưa đạt mức mong muốn tiến đến mức độ mong muốn 100% BN tuân thủ điều trị.trong tiêu chí số cảnh báo sớm kháng thuốc năm 2011 WHO - Nếu xét tỷ lệ BN đạt mức độ tuân thủ vịng 30 ngày có 94% BN đạt mức tuân thủ tốt (đã uống > 95% liều thuốc đạt định), 6,8% BN đạt mức tuân thủ trung bình (đã uống 80-94% liều thuốc định) khơng có BN đạt mức tn thủ * Các AE cặp tương tác thuốc: - Trong tổng 118 BN nghiên cứu có 70 BN vấn BN theo phiếu câu hỏi gặp AE (59,3%) với 13 BN theo Hồ sơ bệnh án Các biểu AE đa dạng, có thời gian xuất khác -Trong trình sử dụng thuốc xuất cặp tương tác: Cặp tương tác EFV-Itraconazol chiếm tỷ lệ cao (6,8%) Tiếp theo cặp tương tác EFV- 63 Fluconazol (3,4%); Cặp tương tác EFV-Rifampicin chiếm vị trí thứ với tỷ lệ 1,7% KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu chúng tơi có kiến nghị sau: - Triển khai đào tạo tập huấn nâng cao lực, trình độ chun mơn cho đội ngũ cán Y tế trực tiếp làm cơng tác chẩn đốn điều trị cho bệnh nhân HIV/AIDS đơn vị - Theo dõi sát việc sử dụng thuốc diễn biến bệnh nhân để đảm bảo bệnh nhân điều trị phác đồ, thuốc, liều lượng, giờ, cách dùng - Củng cố hệ thống giám sát, theo dõi, đánh giá hoạt động phòng, chống HIV/AIDS từ tuyến tỉnh đến tận tuyến huyện, thành phố 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Y tế (2009), Quyết định số 3003/QĐ-BYT việc ban hành “Hướng dẫn chẩn đoán điều trị HIV/AIDS”, Hà Nội Bộ Y tế (2013), Quyết định số 4126/QĐ-BYT việc ban hành mơ hình thí điểm điều trị dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang thuốc kháng HIV không phụ thuộc số lượng tế bào, Hà Nội Bộ Y tế (2014), Quyết định số 107/QĐ- AIDS việc ban hành hướng dẫn theo dõi phản ứng có hại thuốc kháng HIV (ARV) chương trình HIV/AIDS, Hà Nội Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn quản lý, điều trị chăm sóc HIV/AIDS (ban hành kèm theo định số 3047/QĐ-BYT ngày 22/7/2015 Bộ trưởng Bộ y tế), Hà Nội Bộ Y tế (2017), Quyết định số 3413/QĐ-BYT việc sửa đổi nội dung tiêu chuẩn bắt đầu điều trị ARV “Hướng dẫn quản lý, điều trị chăm sóc HIV/AIDS" ban hành kèm theo định số 3047/QĐ-BYT ngày 22/7/2015 Bộ Trưởng Bộ Y tế, Hà Nội Bộ Y tế (2017), Hướng dẫn quản lý, điều trị chăm sóc HIV/AIDS (ban hành kèm theo định số 5418/QĐ-BYT ngày 01/12/2017 Bộ trưởng Bộ Y tế), Hà Nội Bộ Y tế (2019), Báo cáo công tác phòng chống HIV/AIDS năm 2018 nhiệm vụ trọng tâm năm 2019, Hà Nội Sở Y tế tỉnh Yên Bái (2019) Báo cáo tổng kết công tác y tế năm 2018 phương hướng nhiệm vụ 2019 Số 07/BC-SYT, ngày 7/01/2019, Yên Bái Cục phòng chống HIV/AIDS (2013), Tài liệu đào tạo từ xa chăm sóc điều trị HIV/AIDS, Hà Hội 10 Lê Bửu Châu, Nguyễn Trần Chính (2010), “Diễn biến bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS người lớn sau điều trị ARV phác đồ bậc Bệnh viện bệnh nhiệt đới”, Tạp chí y học TP Hồ Chí Minh, tập 14 (phụ số 1) 11 Lê Huy Chính (2007), Vi sinh vật y học, Nhà xuất y học, Hà Nội, tr.359363 12 Nguyễn Thị Hiền (2012), “Đánh giá việc sử dụng thuốc ARV bệnh nhân HIV/AIDS theo chương trình pepfar phòng khám ngoại trú bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp Hải Phòng”, Luận văn thạc sĩ dược học, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 13 Phạm Thị Tân Hương (2016), “Đánh giá tình hình sử dụng thuốc ARV bệnh nhân HIV/AIDS phòng khám ngoại trú - Trung tâm Y tế quận Hoàng Mai”, Luận văn chuyên khoa , Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội (35) 14 Trần Thị Kiệm (2013), “Nghiên cứu mức độ tuân thủ điều trị mối liên quan kiến thức, thái độ, thực hành bệnh điều trị kháng virus bệnh nhân HIV/AIDS quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phịng năm 2012” Tạp chí Y học thực hành (886) số 4/2013 15 Đỗ Thị Nhàn (2014), Nghiên cứu tình trạng HIV kháng thuốc bệnh nhân quản lý điều trị ARV số tỉnh, thành phố, Luận án tiến sỹ y tế công cộng, Viện Vệ sinh dịch tễ trung ương, Hà Nội 16 Khuất Thị Oanh (2013), “Phân tích biến cố bất lợi phác đồ TDF + 3TC + NVP/EFV phòng khám ngoại trú Bệnh viện Bệnh nhiệt đới trung ương”, Luận văn thạc sĩ dược học, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Hoài Tâm (2015), “Đánh giá tình hình sử dụng thuốc ARV điều trị HIV/AIDS phòng khám ngoại trú bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh” Đại học Dược Hà Nội 18 Nguyễn Thị Minh Trang (2015), “Khảo sát việc sử dụng thuốc ARV tuân thủ điềutrị bệnh nhân HIV quản lý khoa Truyền Nhiễm Bệnh viện Bạch Mai”, Luận văn tốt nghiệp Dược sỹ, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 19 Nguyễn thị xuyên (2017) “Khảo sát tình hình sử dụng thuốc ARV tuân thủ điều trị bệnh nhân phòng khám ngoại trú điều trịHIV/AIDS, trung tâm kiểm soát bệnh tật Bắc Giang” , Luận văn chuyên khoa , Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 20 Trần Ngân Hà, Nguyễn Phương Thúy, Đào Xuân Thức, Phạm Lan Hương, Nguyễn Hồng Anh (2013), Đánh giá phản ứng có hại thuốc ARV thơng qua chương trình giám sát tích cực, Hội nghị báo cáo khoa học quốc gia phòng, chống HIV/AIDS lần thứ 5, Hà Nội 21 Võ Thị Năm, Phùng Đức Nhật (2010), “Tỷ lệ yếu tố liên quanđến việc tuân thủ điều trị ARV BN HIV/AIDS thành phố Cần Thơnăm 2009”, Tạp chí Y học TP.Hồ Chí Minh, vol 14- supplement ị No – 2010, 151-156 22 Lê Thị Luyến (2010), Bệnh học, NXB Y học, Hà Nội 23 Hoàng Đức Dương (2017), luận văn CK1 “Phân tích tình hình sử dụng thuốc ARV điều trị HIV/AIDS phòng khám OPC(Phòng khám ngoại trú cho người nhiễm HIV điều trị ARV cho người nhiễm HIV/AIDS)Trung tâm Y tế huyện Văn Chấn” 24 Lê Thị Oanh (2018), luận văn CK1 “Phân tích tình hình sử dụng thuốc ARV điều trị HIV/AIDS tạiphòng khám ngoại trú Bệnh viện Đa khoa Đống Đa ” 25 Nguyễn Ngọc Quý (2018), luận văn CK1 “Khảo sát tình hình sử dụng thuốc ARV tuân thủ điều trị bệnh nhân phòng khám ngoại trú điều trị HIV/AIDS, Trung tâm Y tế Trấn Yên -Yên Bái” TIẾNG ANH 26 Diane E Bennett, Silvia Bertagnolio, Donald Sutherland and Charles F Gilks’ (2008), “The World Health Organization’sglobal strategy forprevention and assessment ò HIV drug resistance”, Antiviral Therapy 13 suppl 2:1 – 13 27 Christime Nijuguma and Catherine Orrell (2013) “Rates of switching antiretroviral drugs in a primary care service in South Africa before and after introduction of tenofovir”.Plos one 28 Douek DC, Roederer M, Koup RA (2009), Emerging concepts in the immunopathogenesis of AIDS, Annu Rev Med.60, 471–84 29 Kelly E, et al (2008), “drug Interactions Involving combinations antiretroviral Therapy and other Anti-Infactive Agents: Repercussion for Resource - Limited Countries”, Infectious Diseases,948-961 30 HEARD, "unplanned ART treatment interruptions in southern Africa: what can we to minimize the long – term risks?”, South Africa 31 Horizons (2004), “Adherence to antiretroviral therapy in adults: A guide for trainers”, India 32 Shailendra K.saxena (2013), “Current perspectives in HIV infection”, Intech, Croatia 33 Hoffmann, Rockstroh, Kamps (2007), HIV medicine, Flying Publisher, Paris 34 Weiss RA (May 1993), How does HIV cause AIDS?, Science260 (5112), 1273–9 35 WHO (2003), Adherence to long-term therapies: evidence for action, Switzerland 36 WHO (2010) “Antiretroviral therapy for HIV infection in adults and adolescents Recommendations for a public health approach”, Switzerland 37 WHO (2010), HIV drug resistance early warning indicators, Switzerland 38 WHO (2011), Meeting report on assessment of world health organization HIV drug resistance early warning indicators, Switzerland 39 WHO (2012), WHO HIV drug resistance report 2012, Switzerland 40 WHO (2012), World health organization global strategy for the surveillance and monitoring of HIV drug resistance, Switzerland 41 WHO (2013), Consolidated guidelines on the use of antiretroviral drugs for treating and preventing HIV infection, Switzerland 42 WHO (2013), Global update on HIV treatment 2013: Result, impact and opportunities, Switzerland 43 WHO (2015), Consolidated strategic information guidelines for HIV in the health sector, Switzerland 44 WHO (2016) “Consolidated guidelines on the use of antiretroviral drugs for treating and preventing HIV infection”, Switzerland 45 WHO (2018), Summary of global HIV epidemic Phụ lục PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN TỪ BỆNH ÁN I Hành Họ tên: ……………………………,Mã bệnh nhân: ………… Giới tính: Nam/nữ Nghề nghiệp: ……………………………………………………… Ngày đăng ký điều trị ARV: ……………………………………… Ngày bắt đầu điều trị ARV: ……………………………………… Năm sinh: …… II Tiền sử bệnh Tiền sử thân Tiền sử mắc bệnh: …………………………………………………… Tiền sử dùng thuốc ARV: …………………………………………… Tiền sử gia đình Gia đình có người mắc bệnh HIV: …………………………………… Đường lây truyền: a Quan hệ tình dục b Tiêm chích ma túy c Khơng rõ III Khám lâm sàng Cân nặng: ……………… Chiều cao (H): ………… Bắt đầu điều trị Sau tháng Sau 12 tháng Cân nặng (W) Chỉ số BMI BMI = W/H2 Các bệnh lý khác mắc phải: …………………………………… Xét nghiệm cận lâm sàng: Các xét nghiệm CD4 CTM/Hgb Bắt đầu điều trị Thời điểm Thời điểm CTM/ALT Creatinin IV Theo dõi trình điều trị: Khám lâm sàng (6 tháng lần) Bắt đầu điều trị (Ngày khám) Sau tháng (Ngày khám) Sau 12 tháng (Ngày khám) Khả vận động Diễn biến lâm sàng NTCH mắc NTCH tái phát Thuốc dự phòng NTCH sử dụng Thuốc điều trị NTCH sử dụng ADR Đánh giá thay đổi giai đoạn lâm sàng Bắt đầu điều trị Sau tháng Sau 12 tháng Giai đoạn lâm sàng Thay đổi phác đồ điều trị Phác đồ điều trị ban đầu Phác đồ điều trị thay Thời điểm thay đổi phác đồ Lý thay đổi phác đồ Đánh giá tuân thủ điều trị bệnh nhân qua việc lĩnh thuốc hẹn Ngày hẹn (N) Tháng 8/2019 Ngày thực tế bệnh nhân lĩnh thuốc N N+1 N+2 N+4 Phụ lục MẪU BỘ CÂU HỎI VỀ AE VÀ TUÂN THỦ THUỐC Anh/chị có nhân viên y tế xếp lịch hẹn khám lấy thuốc khơng ? a.Có b Khơng Anh/chị dùng phác đồ thuốc gồm có viên ? a.1 viên c viên d viên b.3 viên Anh/chị uống thuốc lần ngày ? a.1 lần/ngày c.3 lần/ngày b.2 lần/ngày d.4 lần/ngày Anh/chị uống viên thuốc/lần ? a.1 viên c viên b.2 viên d viên Trong tháng qua Anh/chị qn uống thuốc lần khơng ? a Có b Không Nếu Anh/chị quên uống thuốc tháng qua quên lần ? a 1lần c lần b 2lần d Số lần khác : … Anh/chị nghĩ Anh/chị quên uống thuốc ? a.Quên b.Hết thuốc c.Thấy khỏe d.Khó chịu uống thuốc a.Không muốn uống f Không thể lấy thuốc g.Bệnh nặng h Sợ người khác biết i.Chia thuốc cho người khác j.Do uống nhiều thuốc k.Lý khác : ………………………………………………………… Hiện tại, anh chị thuốc uống khơng ? a Có b Khơng Tính đến tại, anh chị thừa viên thuốc ? a Không c Một b Hai d Khác :…….(lần) 10 Trong q trình uống thuốc Anh/chị có gặp tượng sau : a Tiêu chảy b Đau đầu c Phát ban hay mẩn d Vàng da e Ngủ mơ màng, ác mộng, chóng măt, chống váng i.Buồn nôn, nôn k.Hiện tượng khác : 11 Anh (chị) gặp tượng sau khoảng dùng thuốc ? Xin chân thành cảm ơn anh/chị tham gia trả lời câu hỏi ! ... TRỌNG NGHĨA PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬDỤNG THUỐC ARV TRONG ĐIỀU TRỊ HIV/AIDS TẠI KHOA TRUYỀN NHIỄM BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC NGHĨA LỘ TỈNH YÊN BÁI NĂM 2018 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN... theo phân tuyến thực bệnh viện đạt: 70% Tình hình sử dụng thuốc ARV khoa Truyền nhiễm bệnh viện Đa khoa khu vực Nghĩa Lộ Tính đến 30/6/2019, khoa Truyền nhiễm Bệnh viện ĐKKV Nghĩa Lộ quản lý điều. .. hợp 1.3 CÔNG TÁC QUẢN LÝ BỆNH NHÂN HIV/AIDS TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC NGHĨA LỘ TỈNH YÊN BÁI Bệnh viện Đa khoa khu vực Nghĩa Lộ Là bệnh viện miền núi, xa trung tâm tỉnh lỵ, đối tượng phục vụ

Ngày đăng: 24/09/2020, 00:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w