Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
484 KB
Nội dung
Hán Thị Minh Thư KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ CHỦ ĐỂ 1 “ TRƯỜNG MÂM NON” Thời gian thực hiện 3 tuần ( Từ ngày 13/ 9 - 1/ 10 - 2010) I.MỤC TIÊU: 1 phát triển thể chất. * Dinh dưỡng - sức khỏe. -Khẳ năng nhận biết 4 nhóm thực phẩm, lợi ích của việc ăn uống đủ chất, đủ lượng đối với cơ thể. - Rèn ở trẻ một số nề nếp trong ăn uống, ngủ, vệ sinh - Khả năng nhận biết an toàn và tránh nguy hiểm ở trường mầm non. *Phát triển vận động: - Thỏa mãn nhu cầu vận động của trẻ. - Trẻ có kỹ năng thực hiện các vân động của cơ thể: đi, chạy, bò, ném. - Phát triển các cơ nhỏ của đôi ban tay thông qua các hoạt động khác nhau như: Tạo hình, âm nhạc… - Phát triển một số vận động cơ bản: Bật nhảy tại cỗ, bật tiến về phía trước, đi theo đường hẹp. - Phát triển sự phối hợp tay – mắt, vận động của các bộ phận cơ thể, vận động nhịp nhàng với các bạn, điều chỉnh hoạt động theo tín hiệu. -Thích vận động và tham gia vào các hoạt động học tập, vui chơi và lao động ở trường mầm non. - Biết tên gọi một số món ăn ở trường và biết giá trị dinh dưỡng của thức ăn đôi với cơ thể. Biết sử dụng đồ dùng ăn uồng một cách thành thạo: Cầm cốc uống nước, cầm thia cầm bát đúng cách. 2. Phát triển nhận thức. - Hình thành và phát triển ở trẻ tính ham hiểu biết khám phá các hoạt động ở trường mầm non, có một số hiểu biết về trường, lớp mầm non: biết tên trường, lớp, địa điểm, biết các khu vực của trường của lớp học. - Trẻ nhận biết tên gọi, công dụng của đồ dùng, đồ chơi trong trường, lớp. - Trẻ biết tên gọi và chức vụ và công việc của các cô bác, địa chỉ khu vực và các hoạt động trong trường mầm non. - Trẻ biết được thứ tự các ngày trong tuần, những ngày đi học và những ngày nghỉ học. - Phát triển khả năng quan sát, so sánh, phân loại, chú ý, ghi nhớ… - Trẻ biết ý nghĩa của ngày tết trung thu. 3. Phát triển ngôn ngữ. - Mở rộng khả năng giao tiêp cho trẻ thông qua việc trò chuyện với cô, tiếp súc với bạn. Trường mầm non phú lộc 1 Hán Thị Minh Thư - Cung cấp mở rộng vốn từ cho trẻ thơng qua các hoạt động đọc thơ, đọc chuyện, kể chuyện và hoạt động vui chơi, hoạt động ngồi chời. - Trẻ mạnh dạn, tự tin khi giao tiếp với những người xung quanh. - Đọc thuộc thơ, ca dao nói về trường mầm non. 4. Phát triển tình cảm xã hỗi. - Trẻ thích đến lớp, u mến, vâng lời cơ giáo, biết chơi với bạn. - Trẻ biết u q và giữ gin những đồ dùng, đồ chơi của lớp. - Biết u q các cơ, bác và bạn trong trường trong lớp học. - Có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường sạch sẽ. - Biết tơn trọng và làm theo những quy định chung của trường, lớp. - Trẻ hiểu được ý nghĩa của ngày tết trung thu là ngày tết của trẻ em Việt Nam biết thể hiện niềm vui của mình trong ngày này. 5. Phát triển thẩm mỹ. - Cảm nhận được vẻ đẹp của đồ dùng, đồ chơi, cách bày biện trang trí lớp học, sân trường ngày khai giảng, ngày tết trung thu. - Biết thể hiện lời ca, tiếng hát và các vận động minh họa, cảm nhận được gai điệu của bài hát. - Trẻ biết tơ màu trường lớp mầm non. - Hứng tham gia các hoạt động âm nhạc, thuộc bài hát trong chủ đề. - Thơng qua việc cho trẻ làm quen với đồ dùng đồ chơi của lớp, giúp trẻ củng cố lại những màu sắc sinh động mà trẻ đã biết. - Qua việc tổ chức hoạt động tạo hình bước đầu cho trẻ sử dụng các mầu sắc khác nhau tạo nên sản phẩm tạo hình có mầu sác hấp dẫn. II. CHUẨN BỊ CHO CHỦ ĐỀ 1. Mở đầu chủ đề - Cô trò chuyện, đàm thoại với trẻ về lớp học: + Lớp học của con là lớp gì? + Trong lớp có mấy cô giáo? Cô giáo của con tên gì? + Trong lớp còn có những ai? - Trường các con đang học tên là gì? Cơ hiệu trưởng, cơ hiệu phó là ai? - Cho trẻ quan sát một số hoạt động của các cơ và các bạn trong trường, tham quan một số khu vực trong trường như : Nhà bếp, văn phòng, các lớp khác trong trường - Cho trẻ tự giới thiệu tên của mình, nếu trẻ chưa tự nói được cô có thể giúp trẻ, sau đó cho trẻ tự nhắc lại tên mình. tạo điều kiện để trẻ được giao lưu với các bạn trong lớp. - Trò chuyện với trẻ về ngày tết trung thu, tổ chức cho trẻ tham gia lễ hội “Bé vui trung thu” tại trường. 2. Chuẩn bò học liệu: - Một số tranh ảnh về các hoạt động trong trường mầm non. Trường mầm non phú lộc 2 Hán Thị Minh Thư - Trang trí, bố trí lớp thật đẹp, phù hợp chủ đề để thu hút các cháu. - Một số bài thơ, bài hát về trường lớp mầm non, về ngày tết trung thu. - Sưu tầm các học liệu, báo, tạp chí, họa báo cũ, tranh ảnh về trường lớp mầm non. * Góc sách: - Tranh ảnh, truyện tranh về trường, lớp mầm non. * Góc tạo hình: - Bút màu, giấy vẽ, đất nặn, hồ dán, giấy vụn, giấy màu * Góc chơi xây dựng: - Đồ chơi để xây dựng trường lớp mầm non, hàng rào, vườn trường. * Góc học tập: - Tranh lô tô về các đồ dùng, đồ chơi của lớp. - Một số rối tay, rối ngón, mơ hình truyện tranh phù hợp chủ đề. - Đồ chơi ghép hình * Góc thiên nhiên: - Một số cây cảnh trong vườn. - Một số hột hạt, lá cây…. III. MẠNG NỘI DUNG CHỦ ĐỀ TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ 1. Trường mầm non của bé. - Trẻ biết tên trường, lớp và tên gọi của cơ, bác trong trường, và các loại đồ dùng, đồ chơi ngồi trời, - Biết các khu vực các phòng ban trong trường. - biết cơng việc của những người làm trong trường ( cơ giáo, bác cấp dưỡng, bác bảo vệ). 2. Lớp học của bé. - Biết tên lớp, tên cơ giáo và các bạn trong lớp. - Đồ dùng đồ chơi và các khu vực hoạt động ơ lớp ( cách sử dụng bảo quản…). - Các hoạt động 1 trong ngày ở lớp. - Tình cảm bạn bè, cách ứng xử với bạn bè, cơ giáo ở lớp. 3. Cơng việc của cơ bác trong trường. - Trẻ biết tên trường tên lớp, tên cơ giáo, bác cấp dượng, bác bảo vệ. - Biết cơng việc của các bác trong trường. - Cách ứng xử của trẻ với cơ bác trong trường. - Trẻ bết về các món ăn trong trường mầm non. IV. MẠNG HOẠT ĐỘNG 1. Phát triển thể chất: -Trẻ biết thực hiện một số kỹ năng, giữ gìn vệ sinh cá nhân, kỹ năng ăn uống. - Biết nhảy bật tại chỗ và bật tiến về phía trước, tập bài tập phát triển chung. Trường mầm non phú lộc 3 Hán Thị Minh Thư - Biết truyền bóng cho bạn. - Đi, chạy theo cơ. Đi, chạy theo đường thẳng. Bật tại chỗ. 2. Phát triển nhận thức. *) Làm quen vơi mơi trường xung quanh. - Trò chuyện về trường mầm non Phú Lộc. - Trò chuyện về lớp học của bé. - Trò chuyện về cơng việc của cơ bác trong trường mầm non, gọi tên phân biệt một số đồ dùng đồ chơi của trường lớp. *) Làm quen với tốn. - Dạy trẻ nhận biết phía trên, dưới, trước, sau của bản thân trẻ. - Nhận biết gọi tên hình vng, hình tròn. - Dạy trẻ tạo nhóm đồ vật, ơng hình vng, hình tròn 3. Phát triển ngơn ngữ. -Trò chuyện với trẻ qua các câu hỏi của cô về trường, lớp mầm non . Phát âm các từ “trường, lớp mầm non”. -Làm sách tranh về trường lớp mầm non. - Truyện Gà tơ đi học. - Thơ Bạn mới. - Thơ Sáo học nói. 4. Phát triển thẩm mỹ. *) Tạo hình: - Vẽ những quận len mầu, Dán con lật đật, Làm quen với lăn dọc *) Giáo dục âm nhạc: - Hát vận động: Vui đến trường, trường cháu đây là trường mầm non, cháu đi mẫu giáo. - Nghe hát: Cái bống, Cò lả, Cơ giáo. 5. Phát triêmt tình cảm xã hơi. - Trò chơi xây dựng: xây trường mầm non. + Xây lớp mầm non. + Xây vườn hoa. - Trò chơi phân vai: Cơ giáo - cấp dưỡng. Mẹ và cơ. - Trò chơi: Bạn có gì khác, chng reo ở đâu, làm thiếp, tranh tặng cơ và các bạn. - Trò chơi âm nhạc đốn tên bạn hát. V. KẾ HOẠCH TUẦN. CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ ( Từ ngày 13/9 → 17/9/2010) 1. MỤC ĐÍCH U CẦU. - Trẻ biết tên trường, tên lớp, địa điểm trường. Trường mầm non phú lộc 4 Hán Thị Minh Thư - Biết các khuôn viên của trường. - Biết tên một số đồ dùng đồ chơi. - Biết một số hoạt động của các cô các bác trong trường. - Biết xưng hô, lễ phép với các cô các bác trong trường. - Biết quan tâm bạn bè, cô giáo, và mọi người xung quanh. - Biết giữ gìn bảo vệ đồ dùng đồ chơi. - Biết giữ gìn trường lớp sạch sẽ gọn gàng. *) Chuẩn bị. - Các tranh ảnh, hoa, báo về trường lớp mầm non. - Các học liệu giấy, bút, tạp chí, họa báo. - Các nguyên vật liệu thiên nhiên: Là cây, rơm, dạ. - Các bài hát về trường lớp. 2. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN. Thứ Thứ Các H.Đ THỨ 2 THỨ 3 THỨ 4 THỨ 5 THỨ 6 ĐÓN TRẺ - Trò chuyện với trẻ về trường lớp mầm non của bé, trò chuyện với trẻ về tên các cô bác trong trường và các bạn trong lớp. - Cô giới thiệu cho trẻ về các khu vực trong trường và các loại đồ dùng đồ chơi trong trường lớp mầm non. - Cho trẻ về góc chơi theo ý thích. - Thể dục buổi sáng: Bài tập phát triển chung: tay, chân, bụng, bật HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH PTTC: Đi,chạy theo cô. T/CVĐ: Tìm bạn thân. T.Hình: vẽ những quận len mầu PTNT: Dạy trẻ nhận biết phía trên, dưới, trước, sau của bản thân trẻ. PTXH: Trò chuyện về trường mầm non Phú Lộc. PTNN: Truyện Gà tơ đi học PTTM: Vui đến trường. Nghe hát: Cô giáo. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QS có mục đích: Quan sát vườn hoa. TCVĐ: Đôi bạn. Chơi tự do QS có mục đích: Trẻ dạo quanh sân trường. TCVĐ: Chi chi chành QS có mục đích: Quan sát vườn hoa. TCVĐ: Đôi bạn Chơi tự QS có mục đích: Trẻ dạo quanh sân trường. TCVĐ: QS có mục đích: Trò chuyện về trường mầm non. TCVĐ: Nu Trường mầm non phú lộc 5 Hán Thị Minh Thư chành Chơi tự do do Chi chi chành chành Chơi tự do na nu nống Chơi tự do HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: cô giáo, gia đình. - Góc học tập: Xem tranh ảnh, tranh truyện về trường mầm non. - Góc nghệ thuật: Trẻ biểu diễn các bài hát trong chủ đề, hát các bài về trung thu.Vẽ đường tới lớp tô, tô tranh về trường lớp mầm non. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - PTTM: Vẽ những quận len mầu. - Ôn lại tiết học buổi sáng - Cho trẻ làm quen với vở tạo hình, với sáp màu - Ôn lại tiết học buổi sáng - Cho trẻ đọc thơ về trường, lớp mầm non. - Ôn lại tiết học buổi sáng - Cho trẻ tập kể truện “Gà mái mơ đi học”. - Ôn lại tiết học buổi sáng - Trẻ múa hát các bài trong chủ đề. - Ôn lại tiết học buổi sáng 3. THỂ DỤC SÁNG: Tập kết hợp với bài: “Tiếng chú gà chống gọi” a, Mục đích - Yêu cầu: - Trẻ được hít thở không khí trong lành của buổi sáng, trẻ tập cùng cô các động tác kết hợp lời bài hát. - Trẻ hứng thú tập thể dục, biết giữ gìn vệ sinh trong khi luyện tập. - Giáo dục thường xuyên tập thể dục cho người khỏe mạnh. b, Chuẩn bị: - Sân tập sạch sẽ bằng phẳng đảm bảo an toàn cho trẻ. c, Tổ chức hoạt động: - Khởi động: cho trẻ đi kết hợp các kiểu đi, sau đó đứng thành 2 hàng ngang. - Trọng động: + Tiếng chú gà…ò ó o o. Gà gáy + Đập cánh gáy vang: Tay – vai + Nắng đã lên… trời: Lườn + Dục chú bé…hai: Chân - Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 – vòng. 4. HOẠT ĐỘNG GÓC: a, Mục đích - Yêu cầu: - Trẻ được làm quen với tất cả các góc chơi và đồ dùng đồ chơi ở các góc. - Biết chơi ở các góc theo sự gợi ý của cô và tạo ra được 1 số sản phẩm phù hợp với chủ đề. - Rèn cho trẻ kỹ năng giao tiếp, vui chơi đoàn kết. - Biết lấy và cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định. Trường mầm non phú lộc 6 Hán Thị Minh Thư - Giáo dục trẻ biết giữ gìn bảo vệ đồ dùng, đồ chơi, không tranh giành đồ chơi với bạn. b, Chuẩn bị: - Góc phân vai: Một số đồ dùng, đồ chơi cho trẻ chơi trò chơi “cô giáo” và 1 số đồ dùng, đồ chơi dùng để nấu ăn, cho bác cấp dưỡng. - Góc xây dụng: Các khối gỗ, khối hộp, bìa cây cảnh hột hạt. - Góc học tập: Các loại sách, tranh ảnh, họa báo, tạp chí về trường mầm non, tranh lô tô về đồ dùng, đồ chơi ở trường lớp mầm non. - Góc nghệ thuật tạo hình: các loại nhạc cụ, giấy vẽ, các loại mầu. đất nặn, bảng con, vải vụn, hột hạt, lá cây, cát, sỏi, các loại chậu, cây trồng, các loại chai, to, nhỏ, cao thấp…… c, Tổ chức hoạt động: *) Góc phân vai: - Cô giới thiệu các góc hướng dẫn trẻ chơi đóng vai cô giáo, bác cấp dưỡng, bán đồ dùng học tập. - Hỏi trẻ về công việc của các vai. - Cô hỏi trẻ về công việc của các bạn trong lớp. - Cô chơi cùng với trẻ và hướng trẻ vào cuộc chơi, sau đó cho trẻ tự nhận vai chơi. - Trong khi trẻ chơi, cô bao quát động viên trẻ chơi. *) Góc xây dựng - lắp ghép: - Cô hướng trẻ sử dụng các khối gỗ để xây lên, trường lớp của bé. - cô cùng chơi với trẻ để trẻ tạo ra sản phẩm và giao lưu với các nhóm tay khác. *) Góc học tập - sách: - Cô trình bày một số đồ dùng đồ chơi như: Tranh, ảnh, sách, báo, tạp chí trẻ chọn những bức tranh về trường, lớp mầm non. Cắt tranh và dán vào vở trắng. Sau đó cho trẻ tập kể chuyện theo tranh.kl - Trẻ tô, vẽ tranh và tập kể chuyện, đặt tên cho bức tranh. *) Góc nghệ thuật - tạo hình: - Cô một số đồ dùng, đồ chơi cho trẻ tự vẽ, xé, dán, nặn hoặc cho trẻ sử dụng một số nhạc cụ đơn giản, hát nhún, gõ đệm những bài hát chủ đề trường mầm non. - Trong khi trẻ hoạt động tạo hình cô gợi mở để trẻ tạo ra sản phẩm đẹp phù hợp với chủ đề. *) Góc thiên nhiên: - Cô hướng trẻ vào tên, đặc điểm của các loại cây, cho trẻ tưới nước cho cây, theo dõi sự phát triển của cây, dạy trẻ cách chăm sóc cây. - Hướng dẫn trẻ cách đong nước, bằng các loại chai, ca ,cốc to nhỏ, cao thấp khác nhau. *) Chú ý: khi chơi xong cô nhắc trẻ cất, xếp đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định, khéo léo không để đổ nước ra quần áo, sàn nhà, không được làm hư hỏng đồ dùng đồ chơi. VI. KẾ HOẠCH NGÀY. Trường mầm non phú lộc 7 Hỏn Th Minh Th Th hai ngy 13 thỏng 9 nm 2010. I. ún tr: - Cụ ún tr vi thỏi vui v õn cn. - Cho tr vo lp, hng dn tr ct dựng cỏc nhõn ca tr ỳng ni quy nh. - Cụ gii thiu cỏc gúc chi trong lp, trũ chuyn vi tr v bui sỏng trc khi i hc cỏc con lm nhng vic gỡ? - Th dc bui sỏng. - Tp cỏc ng tỏc tay, chõn, bng kt hp vi li bi hỏt Ting chỳ g chng gi cụ tp mu cỏc ng tỏc cho tr nhỡn v tp theo cụ. - im danh tr theo s theo dừi tr hng ngy - Bỏo n. II. Hot ng cú ch ớch: Phỏt trin th cht i, chy theo cụ. a. Mc ớch yờu cu: - Tr bit i chy theo cụ, bit kt hp chõn tay nhp nhng. - Bit cỏch chuyn búng sang phi sang trỏi khụng lm ri búng. - Tr bit i chy theo cụ khụng dm lờn vch, mt nhỡn thng v phớa trc chõn bc u va phi - Tr tp ỳng nhp cỏc bi tp phỏt trin chung phỏt trin th lc cho tr. - Rốn t cht: nhanh nhn, khộo lộo v kh nng nh hng trong khụng gian. - Giỏo dc tr thng xuyờn tp th dc cho c th khe mnh. - Tr hng thỳ vi gi hc, cú ý thc thi ua trong tp th. b. Chun b: - a im: Trong lp. - Búng tr chi trũ chi sc sụ. - Vch xut phỏt cho hai i. c. T chc hot ng: HOT NG CA Cễ Hot ng 1: Khởi động. + Đội hình 2 hàng dọc, đi chạy vòng tròn hát bài: Trờng chúng cháu là trờng mầm non. Kết hợp đi các kiểu đi, sau đó đứng 2 hàng dàn hàng ngang. Hot ụng 2: Trong động: a. Tập bài tập phát triển chung: + ĐT2: Tay vai: ( HOT NG CA TR - Trẻ đi hát khởi động nhip nhàng. - Tập 4 lần x 4 nhịp. Trng mm non phỳ lc 8 Hỏn Th Minh Th + ĐT3: Chân: + ĐT4: Bụng + Động tác bật: + Nhận xét bài tập. b. Vận động cơ bản: i chy theo hiu lnh ca cụ - Đội hình 2 hàng dọc quay mặt đối diện. - Hôm nay, lớp 3A chúng mình tổ chức cuộc thi Bé khỏe bé tài đó là cuộc thi i chy theo hiu lnh ca cụ. Cụ v tay chm thỡ i chm, cụ v tay nhanh thỡ i nhanh. - Để cuộc thi thành công tốt đẹp các con xem cô thực hiện trớc. - Cô làm mẫu cho trẻ xem 2 lần kết hợp giải thích động tác. Cô đi theo đờng thẳng, mắt nhìn thẳng về phía trớc không đi xiêu sang một bên, khi có hiệu lệnh ca cụ thỡ tr i. - Trẻ thực hiện: + Cô mời 2 trẻ khá lên thực hiện + Lần lợt cho 2 trẻ ở hai đầu hàng lên thực hiện cho đến hết hàng. + Cô chú ý sửa sai cho trẻ. + Thi đua 2 tổ (Mời đại diện 2, 3 trẻ lên thực hiện). + Cô nhận xét 2 tổ. + Cả lớp thực hiện lại 1 lần cuối. - Hỏi tên bài vận động. + Giáo dục trẻ thờng xuyên tập thể dục. Cho cơ thể luôn khỏe mạnh. * T/C VĐ: Tìm bạn thân - Đến trờng mầm non có rất nhiều bạn thân phải không nào? Bây giờ cô sẽ tổ chức cho các con một trò chơi Tìm bạn thân chúng mình cùng ca vang bài hát tìm bạn thân để tìm bạn cho mình nào? - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. - Hỏi trẻ tên trò chơi. - Tập 4 lần x 4 nhịp. - Tập 4 lần x 4 nhịp. - Bật 4 lần. - Cả lớp đọc thơ. - Chú ý lắng nghe. - Trẻ chú ý xem cô làm mẫu. + 2 trẻ lên thực hiện. + Trẻ lần lợt thực hiện. + 2 tổ lên thực hiện. + Cả lớp thực hiện. + Chú ý lắng nghe. - Chú ý lắng nghe. - Trẻ hứng thú chơi. - T/c tìm bạn thân. Trng mm non phỳ lc 9 Hỏn Th Minh Th - Nhận xét sau khi chơi. - Giáo dục trẻ khi chơi không xô đẩy nhau, chơi đoàn kết với bạn bè. Hot ng 3:Hỗi tĩnh:Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng. - Chú ý lắng nghe. - Trẻ đi nhẹ nhàng. III. hoạt động góc: + Góc phân vai: Cô giáo + Góc xây dựng: lắp ghép trờng mầm non. + Góc học tập: Xem tranh nh v trng mm non. iv. hoạt động ngoài trời: + QS cú mc ớch: Quan sỏt vn hoa. + TCV: ụi bn. + Chi t do. a. Mc ớch yờu cu: - Tr bit tờn mt s loi hoa cú tờn trong vn, bit mu sc v li ớch ca hoa. - Tr chi hng thỳ v ỳng lut. - Giỏo dc ý thc t chc k lut tinh thn tp th v khụng ngt hoa ni cụng cng. b. Chun b: - M mốo v chim s. - chi mang theo búng nha, chong chúng, vũng, phn. c. T chc hot ng: + Quan sỏt - Cho tr xp thnh hai hng lm on tu ra sõn va i va hỏt bi: on tu nh xớu - Cho tr quan sỏt vn hoa. Cụ hi tr trong vn cú nhng loi hoa no? - Hoa cú nhng mu gỡ? - Hoa cú p khụng? - Cỏc cụ cỏc bỏc trng hoa lm gỡ? - Ai chm súc cho hoa? - vn trng thờm p chỳng mỡnh phi lm gỡ? ( khụng c ngt hoa, ngt lỏ, b cnh.) +) Trũ chi vn ng: ụi bn ( Cỏch chi, lut chi SGK 45 - 46 ). v. hoạt động chiều: Hot ng cú ch ớch. Phỏt trin thm m. Trng mm non phỳ lc 10 [...]... đồng dao dung dăng dung dẻ - Cơ và trẻ ngồi vòng trò + Cơ hỏi trẻ con học ở trường gì? + Con học lớp mấy tuổi? + Cho trẻ quan sát quanh lớp học + Cơ gợi hỏi để trẻ nói về lớp học của trẻ - Trò chơi vân động: ( Hướng dẫn cách chơi, luật chơi trong tuyển tập trò chơi, câu đố, bài hát, thơ truyện 3 - 4 tuổi ) - Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngồi trời cơ quản trẻ v ho¹t ®éng chiỊu: - Ơn tiết học buổi sáng... ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tuần 2: LỚP HỌC 3TUỔI A CỦA BÉ ( đồng chí phương thực hiện) 21 Trường mầm non phú lộc Hán Thị Minh Thư TUẦN 3: CƠNG VIỆC CỦA CƠ, BÁC TRONG TRƯỜNG MẦM NON ( Từ ngày 27/9 → 1/10/2010) I MỤC ĐÍCH U CẦU - Thực hiện tốt chương trình chăm sóc giáo dục - Đón trả trẻ đúng... đọc lần 3 trích dẫn làm rõ các ý + Sáo nghĩa là một lòa chim sáo, nhanh nhảu, hay nói, ngoan ngỗn ví như 1 em bé + Giảng từ sáo xơi nước, có nghĩa là uống nước - Đặt câu hỏi đàm thoại + Cơ vừa đọc bài thơ gì? Do ai sáng tác? + Bài thơ nói về ai? Cơ giáo đến nhà ai chơi? + Bé đã mời cơ giáo cái gì? + Sáo đã làm gì? Sáo mời ai? Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ - Cơ cho cả lớp đọc bài thơ cùng cơ 2 - 3 lần... truyện nói về ai? - Cơ kể lần 2: qua tranh minh họa + Trong câu truyện có những ai? + Bạn gà tơ là người như thế nào? + Giáo dục trẻ chơi đồn kết với bạn bè và phải đi học đều - Cơ kể lần 3: trích dẫn làm rõ các ý Hoạt động 3: Củng cố - Cơ hỏi trẻ tên truyện - Trong câu có những nhân vật nào? - Cho trẻ hát bài “ đi chơi đi chơi” HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Trẻ hát cùng cơ Trẻ lắng nghe cơ kể truyện Trẻ trả lời Trẻ... nét mặt giớ thiệu nội dung bài hát + Cơ hát lần 2 làm động tác minh hoạ, hỏi trẻ tên bài hát tên tác giả, giảng giả nội dung bài hát Hoạt động 3: Trò chơi vận động (đốn tên bạn hát) + C« giíi thiƯu trß ch¬i vµ híng dÉn c¸ch ch¬i luật chơi + Tỉ chøc cho trỴ ch¬i 3 - 4 lÇn + Hái tªn trß ch¬i - Kết thúc cơ cùng trẻ hát vận động bài vui đến trường ra ngồi - Trẻ chú ý lắng nghe cơ - Trẻ trả lời - Trẻ chú... trên” Cho trẻ nói phía trên 2 – 3 lần *) Phía dưới: - Bạn nào giỏi chúng mình thử quan sát xem còn gi mới nữa? ( Có bao nhiêu bơng hoa trên nền nhà) - Để nhìm được những bơng hoa các con phải làm gì? - Vì sao phải cúi đầu xuống mới nhìn được những bơng hoa? Cơ khái qt lại: Muốn nhìn thấy những bơng hoa phải cúi đầu xuống vì bơng hoa ở “ phía dưới” Cơ cho trẻ nói Phía dưới 2 – 3 lần *)Phía trước – Phía sau... được hoa? ( vì hoa ở phía sau) 13 Hoạt động của Trẻ - Trẻ trả lời - Trẻ nói - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý lăng nghe cơ - Trẻ nói - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý lăng nghe cơ - Trẻ chơi cùng cơ - Trẻ trả lời Trường mầm non phú lộc Hán Thị Minh Thư - Cơ nhắc lại những đồ vật, đồ chơi ở phía sau chúng mình khơng nhìn thấy được Cơ cho trẻ nói “phía sau” 2 - 3 lần - Tượng tự cơ hỏi hoa đâu?... kết hợp các kiều đi sau đó - Trẻ đi các kiểu đi đứng thành hai hàng ngang Hoạt động 2: Trọng động - Bài tập phát triển chung + Động tác tay: 2 tay đưa lên cao chân rộng băng vai - Trẻ tập cùng cơ + Động tác bụng: Dậm chân tại chộ và hơ 1- 2 + Động tác bật: Bật tại chỗ - Vận động cơ bản “ Bật tại chỗ” + Cơ cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang 25 Trường mầm non phú lộc Hán Thị Minh Thư + Cơ làm mẫu 2 lần +... bằng đầu bàn chân, bật 3 lần liên tục tại chỗ) + Cơ mời 2 trẻ lên làm mẫu Cơ quan sát, động viên sửa sai cho trẻ - Cơ cho cả lớp cùng thực hiện, cho tổ nhóm cá nhân trẻ lên thực hiện - Trong khi trẻ thực hiện cơ chú ý quan sát sửa sai cho trẻ, động viên khuyến khích trẻ kịp thời Trò chơi vận động: “ Mèo và chim sẻ” - Cơ giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi - Cơ cho trẻ chơi 3 - 4 lần theo sự hứng... quan sát cho trẻ - Giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ mơi trường, gặp các cơ, bác trong trường biết trào hỏi b, Chẩn bị: c, Tổ chức hoạt động: - Trẻ thăm quan các khu vực nhà bếp, phòng học của các lớp 4 tuổi, 5 tuổi, phòng hiệu trưởng - Cơ gợi hỏi để trẻ nói: Đây là khu vực nào trong trường ( nhà bếp) nhà bếp để làm gì? các bác nhà bếp hàng ngày làm những cơng việc gì? Chúng mình có biết đây là phòng gì khơng?( . HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ CHỦ ĐỂ 1 “ TRƯỜNG MÂM NON” Thời gian thực hiện 3 tuần ( Từ ngày 13/ 9 - 1/ 10 - 2010) I.MỤC TIÊU: 1 phát triển thể chất. * Dinh dưỡng. non phú lộc 13 Hán Thị Minh Thư - Cô nhắc lại những đồ vật, đồ chơi ở phía sau chúng mình không nhìn thấy được. Cô cho trẻ nói “phía sau” 2 - 3 lần. - Tượng