Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 466 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
466
Dung lượng
6,97 MB
Nội dung
MUA GIÁO ÁN TÀI LIỆU LIÊN HỆ:0946734736 Ngày soạn: / /20 Tuần Tiết 1- Văn : Ngày dạy: / /20 PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH I MỤC TIÊU : Kiến thức: Học sinh : - Hiểu số biểu phong cách HCM đời sống sinh hoạt - Hiểu ý nghĩa phong cách HCM việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc - Nắm đặc điểm kiểu nghị luận xã hội qua đoạn văn cụ thể Kĩ năng: HS : - Nắm bắt nội dung văn nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với giới bảo vệ sắc văn hóa dân tộc - Vận dụng biện pháp nghệ thuật việc viết văn vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, lối sống Thái độ: Bồi dưỡng cho em lịng tự hào, kính yêu Bác, biết học tập theo gươngBác Phẩm chất - lực: - Tự tin giao tiếp, sống học tập theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, yêu quê hương đất nước - Năng lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực thẩm mĩ, lực giao tiếp, lực hợp tác II CHUẨN BỊ Thầy: - Soạn bài, tham khảo tài liệu có liên quan, máy chiếu - Dự kiến phương án tích hợp – Liên hệ : + Văn - Văn: Văn '' Đức tính giản dị Bác Hồ '' + Văn - Tập làm văn: văn nghị luận Trò:- Soạn - Đọc lại văn '' Đức tính giản dị Bác Hồ '', sưu tầm tài liệu viết Bác III CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC Phương pháp : Gợi mở vấn đáp, nêu giải vấn đề, so sánh đối chiếu, phân tích bình giảng, dùng lời có nghệ thuật, hoạt động nhóm Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, động não, kĩ thuật đặt câu hỏi IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động khởi động : * Ổn định lớp * Kiểm tra chuẩn bị học sinh ( Bài soạn) * Vào GV giới thiệu ( ) Chiếu đoạn clip hình ảnh HCM Những mẫu chuyện đời Hồ Chủ Tịch gương mà phải học tập Vẻ đẹp văn hố nét bật phong cách Người Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động : Đọc , tìm hiểu chung I Đọc - tìm hiểu chung * PP : gợi mở – vấn đáp, trực quan, dùng lời có nghệ thuật MUA GIÁO ÁN TÀI LIỆU LIÊN HỆ:0946734736 * Kĩ thuật : Đặt câu hỏi, động não GV : Giới thiệu vài nét tác giả ? Văn trích tác phẩm ? Tác giả : Lê Anh Trà Tác phẩm a, Hoàn cảnh đời xuất xứ - Vb trích HCM văn hóa Việt Nam ( 1990) b, Đọc, tìm hiểu thích - Giọng đọc: Nhẹ nhàng, tình cảm, thể rõ niềm tự hào Bác ? Theo em vb cần đọc với giọng đọc ntn ? - GV hướng dẫn đọc đọc mẫu - Gọi HS đọc - Yêu cầu HS khác theo dõi nhận xét - GV yêu cầu HS giải thích nghĩa - Chú thích (sgk) từ : phong cách , truân chuyên, uyên thâm ? Bài viết thuộc kiểu loại văn c Kiểu loại văn nhật dụng ? ? Chủ đề vb? - Chủ đề: Hội nhập với giới bảo vệ sắc văn hóa dân tộc ? Để giúp người đọc hiểu rõ nội dung d, PTBĐ : Nghị luận + tự sự, biểu cảm tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào.? ? Văn chia làm phần e Bố cục Nêu rõ giới hạn nội dung + Phần ( Đoạn ): Quá trình tiếp thu phần? văn hóa nhân loại Hồ Chí Minh + Phần ( Đoạn 2,3,4 ): Lối sống chủ tịch Hồ Chí Minh Hoạt động : Phân tích II Phân tích * Phương pháp : Gợi mở vấn đáp, 1.Vẻ đẹp phong cách văn hoá nêu giải vấn đề, so sánh đối Bác chiếu, phân tích bình giảng, dùng lời có nghệ thuật, hoạt động nhóm * Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, động não, kĩ thuật đặt câu hỏi -Yêu cầu HS ý phần ? Em biết danh hiệu cao quý *Hồ Chí Minh: Danh nhân văn hố Hồ Chí Minh văn hố ? giới (UNEECO-1990) ? Q trình tiếp thu văn hóa Hồ * Con đường hình thành phong cách vh Chí Minh gắn với đời Bác ? ? Trong đời ấy, vốn tri thức văn - Quá trình gắn với đời tìm hố Bác thể ? đường cứu nước đầy '' truân chuyên '' -Người tiếp xúc với văn hoá nhiều nước, nhiều vùng (phương Đơng, ? Tìm câu văn nêu bật phương Tây) trình tiếp thu văn hóa Hồ Chí - '' Trên châu Mĩ '' Minh ? - '' Người sống Anh '' MUA GIÁO ÁN TÀI LIỆU LIÊN HỆ:0946734736 - '' Người nói nghề '' -'' Có thể nói Hồ Chí Minh '' ? Tác giả sử dụng bpnt qua - '' Đến đâu uyên thâm '' chi tiết ? + NT: kể xen lẫn bình luận, so sánh ? Qua em hiểu Hồ Chí Minh ? -> Bác người nhiều, biết nhiều, có - GV: giảng cung cấp tư liệu nhu cầu cao văn hố, am hiểu văn hóa đời HCM q trình người giới un thâm Người có vốn văn tìm đường cứu nước hóa sâu rộng - Gv yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi trả lời câu hỏi ? Cách tiếp thu văn hóa Hồ Chí Minh có đặc biệt? Và cách tiếp thu ntn? - GV gọi HS trình bày, NX * Cách tiếp thu văn hóa Bác: - Tiếp thu đẹp, hay đồng thời phê phán tiêu cực ->Tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hố nước ngồi - Những ảnh hưởng quốc tế nhào nặn với gốc vh dân tộc không lay chuyển - GV; giảng ->Bác tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại ? Cách lập luận tg đoạn văn sở giữ vững giá trị vh dân tộc +Lập luận chặt chẽ; kết hợp bình trên? - GV sử dụng kĩ thuật động não luận, kể ? Qua đv trên, em hiểu vẻ đẹp phong cách văn hố HCM? => Một nhân cách Việt Nam, Phương Đơng đồng thời mới, ? Điều có ý nghĩa đại với trình hội nhập chúng ta? - Chúng ta có định hướng đắn, biết giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu có chọn lọc văn hóa nhân - GV khái quát loại 3.Hoạt động luyện tập: ? Vốn tri thức văn hóa Hồ Chí Minh sâu rộng nh nào? ?Cách lập luận tg có đặc biệt? Hoạt động vận dụng: - Em học tập Bác cách tiếp thu tri thức,văn hóa nhân loại nào? 5.Hoạt động tìm tịi, mở rộng: - Sưu tầm số tài liệu trình tự học , tiếp nhận tri thức Bác - Học cũ - Soạn tiếp phần ( Câu hỏi 2,3,4 - SGK ) - Sưu tầm thơ , câu chuyện kể lối sống Bác Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: / /20 TUẦN Tiết 2- Văn : PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH ( Tiếp ) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: Học sinh : - Hiểu số biểu phong cách HCM đời sống sinh hoạt - Hiểu ý nghĩa phong cách HCM việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc - Nắm đặc điểm kiểu nghị luận xã hội qua đoạn văn cụ thể Kĩ năng: HS : - Nắm bắt nội dung văn nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với giới bảo vệ sắc văn hóa dân tộc - Vận dụng biện pháp nghệ thuật việc viết văn vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, lối sống Thái độ: Bồi dưỡng cho em lịng tự hào, kính u Bác, biết học tập theo gương Bác Phẩm chất - lực: - Tự tin giao tiếp, sống học tập theo gương đạo đức Hồ Chí Minh,yêu quê hương đất nước - Năng lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực thẩm mĩ, lực giao tiếp, lực hợp tác II CHUẨN BỊ Thầy: - Soạn bài, tham khảo tài liệu có liên quan, phiếu học tập, máy chiếu - Dự kiến phương án tích hợp - liên hệ : + Văn - Văn: Văn '' Đức tính giản dị Bác Hồ '' + Văn - Tập làm văn: Văn nghị luận Trò: - Soạn ( Câu hỏi 2,3,4 ) - Đọc lại văn '' Đức tính giản dị Bác Hồ '' - Chuẩn bị phần luyện tập – SGK III CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC Phương pháp : Gợi mở vấn đáp, nêu giải vấn đề, so sánh đối chiếu, phân tích bình giảng, dùng lời có nghệ thuật, hoạt động nhóm Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật hỏi trả lời IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động khởi động * Ổn định lớp: *Kiểm tra cũ - Phân tích nét đẹp phong cách tiếp thu văn hóa Hồ Chí Minh? * Vào : GV cung cấp clip thể phong cách sinh hoạt Bác Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động : Phân tích (tiếp) I Đọc -Tìm hiểu chung II Phân tích ( Tiếp ) * Phương pháp : Gợi mở vấn đáp, nêu giải vấn đề, so sánh đối chiếu, Vẻ đẹp phong cách sinh phân tích bình giảng, dùng lời có nghệ hoạt chủ tịch Hồ Chí Minh thuật, hoạt động nhóm * Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi - GV yêu cầu HS ý phần ? Tác giả giới thiệu nơi nơi làm việc Bác qua chi tiết ? ? Em hiểu nơi nơi làm việc Bác ? - GV giảng+ cung cấp thơ ?Trang phục Bác giới thiệu ? ? Đây trang phục ntn ? - Nơi ở, làm việc: nhà sàn gỗ cạnh ao ,chỉ vẻn vẹn vài phòng ->Nơi ở, làm việc đơn sơ - Trang phục : quần áo bà ba nâu, áo trấn thủ, đôi dép lốp ->Trang phục giản dị, người nông dân, người chiến sĩ ? Em tìm chi tiết nói bữa - Ăn uống : cá kho, rau luộc, dưa ăn Bác,và nx ăn ? ghém, cà muối, cháo hoa ->dân dã, GV giảng không cầu kỳ ? Những chi tiết nói tư trang Bác ? -Tư trang: ỏi, va ly ? Phương thức lập luận tg sử con,vài quần áo dụng chi tiết ? +Dẫn chứng tiêu biểu.Bình luận xen ? Với cách lập luận chặt chẽ em hiểu chứng minh lối sống Bác ? -> Lối sống giản dị, đạm, ?Em hình dung sống sáng vị nguyên thủ quốc gia nước giới ? (Giáo viên lấy VD: Tổng thống Mỹ Bin Clintơn− sang trọng− bảo vệ − uy nghiêm.) - Gv giảng, liên hệ với văn “Đức tính giản dị Bác Hồ” ? Về phía tác giả, tác giả có nhận xét, đánh giá lối sống Bác? ? Em hiểu nh nội dung lời '' Lần có vị chủ tịch nớc'' nhận xét, bình luận ? '' nh câu chuyện thần ? Em học, đọc thơ văn thoại cổ tích '' nói sống giản dị Bác ? -> Sự đặc biệt, có lối − Tức cảnh Pác Bó sống - Đức tính giản dị (Phạm Văn Đồng) Bác -Thăm cõi Bác xưa (Tố Hữu) - GV:giảng, chốt - GV yêu cầu HS ý Đ3, Đ4 ? Lối sống Bác thể qua chi tiết nào? - GV cho HS thảo luận theo nhóm : (1) Khi viết lối sống Bác, tác giả dùng bpnt nào? (2) Qua em hiểu ntn lối sống Bác ? (3) Cách sống có ý nghĩa nh ? - GV gọi đại diện HS trình bày, HS nhận xét -> GV chốt kiến thức - GV: yêu cầu hs cảm nhận đẹp lối sống giản dị qua hai câu thơ / sgk ? Cảm nhận chung em Bác qua văn ? ? Tình cảm tg Bác thể ? ? Qua văn này, em học tập điều Bác ? Học sinh trao đổi - Mở rộng giao lưu,học hỏi tinh hoa nhân loại, có ý thức tự học − Tiếp thu có chọn lọc, lối sống giản dị GV:khái quát, liên hệ, giáo dục đạo đức - ăn mặc, vật chất, nói năng, ứng xử - Tôi dám - Bất giác đức - Nếp sống khơng phải tự thần thánh hóa + Hình thức so sánh: Bác với vị tổng thống, lãnh tụ, vua hiền, bậc hiền triết +Đối lập:vĩ nhân mà giản dị + Đan xen thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, cách dùng từ Hán Việt -> Gợi cho người đọc thấy gần gũi Hồ Chí Minh với bậc hiền triết dân tộc => Lối sống: giản dị cao – biểu phong cách văn hóa HCM - Cách sống có văn hóa trở thành quan điểm thẩm mĩ -> Lối sống cách di dưỡng tinh thần, có khả mang lại hạnh phúc cho tâm hồn thể xác Bác đẹp riêng phong cách văn hóa lối sống : -Truyền thống - đại - Dân tộc - nhân loại - Thanh cao - giản dị *Tự hào, kính yêu, ngưỡng mộ Hoạt động 3: Tổng kết *Kĩ thuật hỏi trả lời - HS đặt câu hỏi yêu cầu bạn trả lời NT ND văn III Tổng kết Nghệ thuật - Đan xen kể, biểu cảm, bình luận - lấy dẫn chứng tiêu biểu 3.Hoạt động luyện tập: ? Vì Người lại có đợc vốn tri thức sâu rộng nh thế? ?Tác giả so sánh lối sống Bác với Nguyễn Trãi (thế kỷ 15)?Theo em giống khác hai lối sống Bác Nguyễn Trãi ? (Giáo viên đưa dẫn chứng qua Côn Sơn ca) − so sánh với bậc hiền triết Nguyễn Trãi Học sinh thảo luận + Giống: giản dị, cao + Khác: Bác gắn bó, chia sẻ khó khăn, gian khổ dân Các vị hiền triết khác sống ẩn dật, lánh đời ? GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm : Vẽ sơ đồ t khái quát văn : Tác giả, tác phẩm, nội dung chính, nghệ thuật tiêu biểu Hoạt động vận dụng: ? Kể lại câu chuyện lối sống giản dị Bác? 5.Hoạt động tìm tịi, mở rộng: - Sưu tầm chuyện kể đức tính giản dị Bác - Chuẩn bị: Các phương châm hội thoại + Đọc vd-sgk +Trả lời câu hỏi ===================================== Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: / /20 Tuần 1- Bài Tiết 3: TV - CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: Học sinh nắm nội dung phương châm lượng phương châm chất Kĩ năng: HS nhận biết phân tích cách sử dụng phương châm lượng phương châm chất tình giao tiếp cụ thể - HS vận dung phương châm giao tiếp Thái độ: Có thái độ phê phán thói khốc lác người đời Phẩm chất – lực - Năng lực : HS có lực tự học, lực hợp tác, giao tiếp, giải vấn đề - Phẩm chất: HS tự tin, tự chủ II CHUẨN BỊ Thầy: - Soạn bài, tham khảo tài liệu có liên quan, phiếu thảo luận, bảng phụ - Dự kiến phương án tích hợp – liên hệ + TV - Văn: Truyện cười dân gian Trò:- Trả lời câu hỏi SGK III CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1.Phương pháp : Gợi mở – vấn đáp, hoạt động nhóm, PP luyện tập thực hành Kĩ thuật : Đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động khởi động * Ổn định lớp: * Kiểm tra cũ *Vào Trong chương trình ngữ văn lớp 8, em tìm hiểu vai XH hội thoại, lượt lời hội thoại Để hoạt động hội thoại có hiệu quả, cần nắm tư tưởng chủ đạo hoạt động này, phương châm hội thoại Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Phương châm lượng I Phương châm lượng Tìm hiểu ví dụ *Phương pháp : Gợi mở – vấn đáp, hoạt động nhóm, PP luyện tập thực hành * Kĩ thuật : Đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm -GV cho HS đọc a Ví dụ ( SGK/8 ) ? Từ ‘bơi’ câu hỏi An có -Bơi :di chuyển nước mặt nước cử động thể nghĩa ? - Câu trả lời không đáp ứng yêu cầu ? Câu trả lời Ba có đáp ứng yêu Bởi điều An muốn biết địa cầu An khơng ,vì ? điểm bơi cụ thể ( cịn nước mơi trường tất yếu ? Vậy Ba cần trả lời để đáp hoạt động bơi) - Có thể trả lời :Mình bơi hồ, ao, ứng điều An muốn biết? sơng, bể bơi ( tên, địa điểm cụ ? Từ em rút học giao thể) -> Khi giao tiếp, câu nói phải có nội tiếp ? dung với yêu cầu giao tiếp, khơng nên nói mà giao tiếp địi hỏi - u cầu HS đọc truyện trả lời câu b Ví dụ ( SGK/9 ) hỏi: - GVyêu cầu HS thảo luận theo nhóm ? Vì truyện '' Lợn cưới, áo '' lại - Truyện gây cười nhân vật gây cười? nói nhiều thừa cần nói Anh có lợn hỏi thừa từ '' cưới ' Anh có áo trả lời: thừa từ '' '' ? Theo em hai anh có '' lợn cưới '' '' - Anh có lợn cưới cần hỏi: '' Bác áo '' cần phải hỏi trả lời có thấy lợn chạy qua để người nghe đủ biết điều không-'' cần hỏi điều cần trả lời? Anh có áo cần trả lời: '' Nãy tơi chẳng thấy có lợn ? Như vậy, cần phải tuân thủ chạy qua '' yêu cầu giao tiếp ? -> Khi giao tiếp, khơng nên nói nhiều - Gv gọi HS trình bày , NX chốt cần nói ? Cả trường hợp trường hợp vi phạm phương châm lượng Ghi nhớ ( SGK/9 ) Vậy giao tiếp, nói để đảm bảo phương châm lượng? - GV cho HS đọc ghi nhớ -> GV khái quát - GV sử dụng kĩ thuật động não yêu cầu hs làm tập bổ trợ :cho biết truyện lại gây cười? *Phụ nữ bác sĩ Bác sĩ dặn bệnh nhân: - Bà bị thiếu vitamin chất xơ nghiêm trọng, cần ăn thật nhiều màu xanh phải ăn vỏ không gọt bỏ - Tôi xin ghi nhận lời khuyên ông Đến hẹn khám lại, bác sĩ hỏi: - Cách ăn hoa có ảnh hưởng không ? - Thưa không! Đào, lê, táo, nho ổn cả, có dừa ăn lâu → Vi phạm phương châm lượng Hoạt động 2: Phương châm chất *Phương pháp : Gợi mở – vấn đáp, II Phương châm chất hoạt động nhóm, PP luyện tập thực Xét ví dụ ( SGK/9 ) hành * Kĩ thuật : Đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm - GV yêu cầu HS đọc truyện cười ?Truyện cười phê phán điều gì? - Truyện cười phê phán tính nói khốc ( bí to nhà, nồi ? Như giao tiếp cần tránh to đình ) điều ? -> Trong giao tiếp, khơng nên nói - GV đưa tình điều mà khơng tin ? Nếu khơng biết bạn A lấy thật sách bạn B ,thì em trả lời - Khơng ,vì khơng có chứng bạn A lấy khơng? sao? ? Từ tình em rút lưu ý giao tiếp ? -> Khi giao tiếp, đừng nói điều mà khơng có chứng xác ? Qua vd trên, phải nói thực đảm bảo phương châm chất? Ghi nhớ ( SGK/10 ) - GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ GV cung cấp thêm VD để học si cnh phân tích pc chất Có cậu bé lười Một hôm cậu ta đến lớp muộn Cơ giáo hỏi: - Vì hơm em đến lớp muộn ? Cậu bé trả lời: - Em đến lớp muộn đường em bị tên cướp công ? Cô giáo ngạc nhiên hỏi: - Một tên cướp công em ? Nó cướp em ? - Thưa cơ, cướp tập nhà em Hoạt động luyện tập Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt *Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm, PP luyện tập thực hành * Kĩ thuật : Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm III Luyện tập Bài tập ( SGK/10 ) - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp a Thừa cụm từ '' nuôi nhà '' từ đơi, trình bày, NX ''gia súc ''đã hàm chữa nghĩa thú ? Vận dụng phương châm lượng để ni nhà phân tích lỗi câu sau? b Thừa '' có cánh '' tất lồi chim có cánh Bài tập ( SGK/10 ) ? Chọn từ ngữ thích hợp để điền vào a, nói có sách, mách có chứng chỗ trống? b, nói dối c, nói mị d, nói nhăng nói cuội e, nói trạng Bài tập ( SGK/11 ) ? Đọc truyện cười cho biết phương Câu nói anh chàng '' Rồi có ni châm hội thoại khơng tuân không- '' vi phạm phương thủ? châm lượng ( hỏi điều thừa hiến cho đời chung nét riêng tốt đẹp dù nhỏ bé Câu 3: 2đ: - Về hình thức, HS viết đoạn văn cảm nhận -Về nội dung : nghệ thuật nhân hóa, động từ “vắt” ->dùng hình ảnh đám mây để diễn tả khoảnh khắc giao mùa từ cuối hạ sang đầu thu.Đám mây hồn nhiên, tinh nghịch Câu 4: điểm Kĩ năng: - Bài viết có bố cục đầy đủ, rõ ràng - Lập luận chặt chẽ; luận điểm, luận thuyết phục - Liên kết chặt chẽ nội dung hình - Các kĩ làm văn khác: Dùng từ, đặt câu, dựng đoạn Kiến thức: -NT nói giảm nói tránh “Thăm”: ->Bác sống - Xưng '' '' - gọi '' Bác '', giọng thơ tâm tình ,tha thiết mà thành kính -> Bác người cha vừa gần gũi ấm áp vừa yêu thương thành kính -> Tâm trạng xúc động nghẹn ngào, lịng thành kính thiêng liêng người miền Nam , tác giả thăm lăng Bác - Đây hình ảnh thực, quen thuộc khiến cho lăng Bác vốn nơi trang nghiêm trở nên thân thuộc, gần gũi -Từ láy “ xanh xanh” , “ bát ngát” vừa gợi tả vẻ đẹp , sức sống dẻo dai hàng tre xanh - ẩn dụ: -> Tre tượng trưng cho tâm hồn , khí phách người VN - Thành ngữ “ bão táp mưa sa” , nhân hóa -> Những vất vả gian khổ mà nhân dân ta vượt qua nhờ đoàn kết - Từ cảm thán ”Ôi ” => Cảm xúc tự hào tổ quốc, người Việt Nam trường kì lịch sử mà Bác người Việt Nam đẹp nhất GV trả cho HS GV yêu cầu HS tự đọc nhận xét * GV nhận xét ưu điểm: + Đa số hiểu đề bài, viết chi tiết + Làm câu tập vận dụng + Trình bày rõ ràng + Phân tích câu đầy đủ phần * GV nhận xét nhược điểm; - Một số làm sơ sài - Không tự giác làm bài, chép tài liệu - Một số chưa có bố cục rõ ràng - Sai tả nhiều II Trả III Nhận xét Học sinh đọc tự nhận xét Nhận xét chung a Ưu điểm b Nhược điểm GV yêu cầu HS lên bảng chữa IV Chữa lỗi điển hình lỗi sai điển hình ( nhiều người sai ) Chính tả Lỗi sai Sửa lại chinh sát trinh sát trùng chình chùng chình xa sơi xa xơi nhìn xao nhìn mưa xa mưa sa GV đưa số lỗi sai diễn đạt Diễn đạt gọi HS lên bảng chữa - Họ ba cô gái đến từ miền quê GV nhận xét, chỉnh sửa khác họ lại sống nơi đầy bom đạn cao điểm -> Tuy họ đến từ miền quê khác chung hoàn cảnh GVgọi đọc văn tiêu biểu chiến đấu V Đọc số văn hay HĐ vận dụng - Tiếp tục viết lại đoạn văn phần tự luận -Hệ thống kiến thức Tiếp tục sửa lỗi phần viết đoạn văn câu 1,2.4 4.HĐ tìm tịi, mở rộng - Đọc lại tác phẩm truyện đại VN học lớp Học cũ chuẩn bị Ngày soạn: / / 20 Ngày dạy: / / 20 TUẦN 37 Tiết 174 TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I.MỤC TIÊU: Kiến thức- H/S nhận kết KT Tiếng việt Kĩ năng; Nhận điểm yếu, hạn chế KT sửa lỗi 3.Thái độ:- Giáo dục ý thức, thái độ học tập nghiêm túc Phẩm chất, lực - Tự lập, tự tin, tự chủ - Năng lực tư duy, giải vấn đề, II.CHUẨN BỊ 1.GV: Soạn giáo án, SGK, SGV HS: Soạn bài, ghi, BT III CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1.Phưong pháp: Vấn đáp, Nêu vấn đề giải vấn đề Kĩ thuật: đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm đơi, IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ khởi động - Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp: - Kiểm tra cũ: Kiểm tra tập - Tổ chức khởi động : Gv tổ chức cho HS chơi trò Hoa điểm mười HĐ luyện tập Hoạt động thầy GVyêu cầu HS đọc lại đề kiểm tra Hoạt động trị Tìm hiểu đề I Đề Câu 1: Thế thành phần biệt lập, kể tên thành phần biệt lập ? Câu 2: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi : '' Chúng tơi có ba người Ba gái Chúng chân cao điểm hang Con đường trước hang chạy lên đồi đâu khơng rõ '' a Tìm từ liên kết cho biết phép liên kết b Tìm cụm DT đoạn c Tìm câu đặc biệt đoạn văn d Xác định cấu trúc ngữ pháp câu cho biết kiểu câu gì? Câu 3: Chuyển đổi câu sau thành câu có khởi ngữ a Tơi có ý thức cao làm b Bạn làm việc Câu : Viết đoạn văn xác định biện pháp tu từ nêu tác dụng: “ Đất nước Cứ lên phía trước” ( Mùa xuân nho nhỏ – Thanh Hải ) -Xác định yêu cầu đề bài? GV trả cho HS Đỏp ỏn Câu 1(1) : HS nêu khái niệm thành phần biệt lập, kể tên thành phần biệt lập Câu 2:(2đ) a.Từ liên kết ( -> lặp ) ( Chúng tôi, ba người, ba cô gái -> ) b Ba cụm DT ( Câu 2, Câu – hang ) c Câu -> Câu đặc biệt d Câu câu đơn Câu 3(2đ) -Về làm tơi có ý thức cao -Đối với việc này, bạn làm Câu 4: (5đ) -HS viết hình thức đoạn văn - Nội dung : + Biện pháp tu từ so sánh nhân hóa + Hai câu thơ ngợi ca vẻ đẹp, sức sống, trường tồn phát triển vững bền đất nước GV yêu cầu HS tự đọc II Trả nhận xét III Nhận xét Học sinh đọc tự nhận xét * GV nhận xét ưu điểm: Nhận xét chung + Đa số hiểu đề Trình bày khoa a Ưu điểm học + Làm câu tập vận dụng * GV nhận xét nhược điểm; - Một số làm sơ sài - Không tự giác làm bài, chép tài liệu - Sai tả nhiều b Nhược điểm HĐ vận dụng - Hệ thống kiến thức KT phần chữa H/S? - Làm tập ôn tập Tiếng Việt HĐ tìm tịi, mở rộng - Tiếp tục viết đoạn văn giới thiệu tác phẩm, tác giả, vận dụng thành phần câu, liên kết câu học - Học cũ - Chuẩn bị “ Bắc sơn” + Đọc văn trả lời câu hỏi =========================================== Ngày soạn: / / 20 TUẦN Ngày dạy: / / 20 Tiết 173 +174 BẮC SƠN (Trích hồi bốn) - Nguyễn Huy Tưởng I.MỤC TIÊU Kiến thức: Nắm nội dung ý nghĩa đoạn trích hồi bốn kịch “Bắc Sơn”: xung đột kịch bộc lộ gay gắt tác động đến tâm lí nv Thơm khiến đứng hẳn phía CM, hồn cảnh khởi nghĩa bị kẻ thù đàn áp khốc liệt; thấy nghệ thuật viết kịch Nguyễn Huy Tưởng: tạo dựng tình huống, tính chất đối thoại hành động thể nội tâm tính cách nv Kĩ năng: Hình thành hiểu biết sơ lược kịch nói Thái độ: Tự hào truyền thống CM dân tộc, lên án hành động phản động, chống phá CM Năng lực - phẩm chất: - Năng lực giải vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, tiếp nhận văn - Yêu gia đình, quê hương, đất nước II.CHUẨN BỊ 1.GV: Soạn giáo án, SGK, SGV 2.HS:Soạn bài, ghi, BT III CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1.Phương pháp: Vấn đáp, nêu vấn đề giải vấn đề, đọc diễn cảm, đọc phân vai Kĩ thuật: Đọc tích cực, hợp tác, chia sẻ IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.HĐ khởi động - Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp: - Kiểm tra cũ: * Kiểm tra soạn bài: - Tổ chức khởi động ? Kể tên kịch mà em học chương trình THCS ? - GV giới thiệu HĐ hình thành kiến thức mới: Hoạt động gv hs Nội dung cần đạt *PP đọc diễn cảm, đọc phân vai, I Đọc tìm hiểu chung vấn đáp 1, Tác giả: *KT hợp tác - Nguyễn Huy Tưởng (1912-1960), người Hà * Năng lực: Tự nhận thức Nội ? Nêu vài nét sơ lược tác giả ? - Sáng tác ông đề cao tinh thần dân tộc (SGK) tràn đầy cảm hứng lịc sử 2, Tác phẩm: - HS đọc phân vai, ý giọng điệu a Đọc – tìm hiểu thích: nv - HS đọc thích (sgk) - HS đọc phần tóm tắt tác phẩm – b Hồn cảnh sáng tác: Sáng tác đưa lên sân sgk đọc nội dung (**) – sgk khấu năm 1946, lấy bối cảnh khởi nghĩa Bắc Sơn(1940-1941) ? Cho biết thể loại tác phẩm c Thể loại: Thể kịch, dùng ngơn ngữ trực nêu vị trí đoạn trích ? tiếp(đối thoại độc thoại), cử hành động nv thể mâu thuẫn, xung đột đời sống ? Xác định bố cục đoạn trích ? d Bố cục: Theo lớp kịch * PP phân tích, nêu vđ giải vđ * KT chia sẻ nhóm đơi * Năng lực: Nhận thức, hợp tác, tư ngôn ngữ GV: Xung đột kịch tác phẩm xung đột lực lượng CM kẻ thù thể thành xung đột nv, nội tâm nv Thơm cụ Phương ? Xung đột kịch hồi bốn thể qua đối đầu nv ? ? Xung đột cịn thể tình căng thẳng Đó tình ? II Phân tích 1, Xung đột hành động kịch đoạn trích: * Hồn cảnh: Cuộc khởi nghĩa bị đàn áp, kẻ thù truy lùng chiến sĩ CM * Xung đột: Sự đối đầu Ngọc đồng bọn với lực lượng CM - Thái, Cửu * Tình căng thẳng, bất ngờ: Thái, Cửu lúc lẩn trốn truy lùng Ngọc đồng bọn, lại chỵ vào nhà Ngọc, lúc có Thơm nhà Thơm che giấu hai ? Tình khiến Thơm có người phần thấy rõ mặt phản lựa chọn ntn ? động chồng ? Nhận xét em xung đột -> Hấp dẫn, thu hút ý hành động kịch đoạn trích? Hết tiết Tiết Hoạt động gv hs * PP phân tích, nêu vđ giải vđ * KT chia sẻ nhóm đơi * Năng lực: Nhận thức, hợp tác, tư ngôn ngữ ? Theo dõi văn bản, nêu nét nv Thơm? GV: Bằng số tiền thưởng bọn Pháp, Ngọc dễ dàng thỏa mãn nhu cầu ăn diện Thơm Yêu cầu cần đạt II Phân tích 2, Tâm trạng hành động Thơm: - Là vợ Ngọc, nho lại máy thống trị - Quen sống an nhàn, thích chiều chuộng, thích mua sắm, ăn diện - Khi khởi nghĩa bị đàn áp, cha ? Khi Thái Cửu vào nhà, Thơm dần hiểu có thái độ với chồng ntn? ? Hành động cứu Thái Cửu Thơm có ý nghĩa ntn ? ? NX em việc tác giả xây dựng tình kịch ? ? Nhân vật Ngọc tác giả giới thiệu người ntn ? Hành động y ? em hi sinh, mẹ bỏ đi, Thơm Ngọc người thân - Băn khoăn, nghi ngờ Ngọc: tìm cách dị xét ý nhĩ hành động chồng để tìm hiểu thật - Ko sợ nguy hiểm, che giấu Thái Cửu nhà -> Đặt nv vào tình gay cấn, căng thẳng để nv bộc lộ đời sống nội tâm với nỗi day dứt, buộc nv phải có hành động dứt khốt: đứng hẳn phía CM 3, Các nhân vật khác: a Ngọc: - Vốn nho lại, nuôi tham vọng ngoi lên để thỏa mãn ham muốn quyền lực, địa vị tiền bạc - Khởi nghĩa Bắc Sơn bùng nổ, y thù hằn CM, truy lùng chiến sĩ CM, đặc biệt Thái Cửu b Thái Cửu: - Là nv phụ, xuất chốc lát - Thái: bình tĩnh, sáng suốt, củng cố niềm tin Thơm vào người CM - Cửu: hăng hái nóng nảy, thiếu chín chắn Anh nghi ngờ, định bắn Thơm, sau hiểu tin Thơm ? Qua việc làm lời nói hai chiến sĩ CM, em hiểu gỡ v h ? *Phãơng pháp : Gợi mở - vấn đáp *Kĩ thuật : Đặt câu hỏi, động nÃo * Năng lực: Khái quát, tự III Tng kt nhận thøc 1, Nghệ thuật: - Xung đột, tình éo le, căng thẳng ? Nêu nét đặc sắc nghệ - Ngôn ngữ đối thoại nv thuật đoạn trích ? 2, Nội dung: Khẳng định sức thuyết phục nghĩa CM ? Nội dung lớp kịch ? HĐ luyện tập - HS làm tập SGK - GV hệ thống kiến thức HĐ vận dụng: ? Em có nhận xét cách tổ chức ngôn ngữ kịch so với văn xuôi HĐ tìm tịi, mở rộng - Tìm hiểu viết tác phẩm -Học cũ chuẩn bị ( Đọc trả lời câu hỏi SGK) ========================= Ngày soạn: / / 20 TUẦN Ngày dạy: / / 20 Tiết 177+178 THƯ VÀ ĐIỆN I.MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh trình bày mục đích, tình cách viết thư (điện) chúc mừng thăm hỏi Kĩ năng:- Nắm cách viết thư (điện) - Viết thư (điện) chúc mừng thăm hỏi Thái độ: GD học sinh ý thức học tập cách viết thư (điện) cho phù hợp tình Phẩm chất, lực - Nhân ái, u gia đình, q hương, đất nước, có trách nhiệm - Năng lực tiếp nhận văn bản, tư duy, giải vấn đề, II.CHUẨN BỊ 1.GV: Soạn giáo án, SGK, SGV HS: Soạn bài, ghi, BT III CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1.Phưong pháp: Vấn đáp, Nêu vấn đề giải vấn đề Kĩ thuật: đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm đơi, IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.HĐ khởi động - Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp - Kiểm tra cũ: Kiểm tra tập - Tổ chức khởi động : GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Hoa điểm mười HĐ hình thành kiến thức Hoạt động GV- HS Yêu cầu cần đạt GV giới thiệu: Sự cần thiết dùng - Là loại vb tiết kiệm lời thư điện đời sống xã hội; cần đảm bảo truyền đạt đầy đủ ND hiểu phải dùng nào? Để đạt bộc lộ tình cảm với người nhận yêu cầu thực hành việc Đọc thư, điện người nhận thường có dùng thư điện mục đích thái độ hợp tác tích cực tiết học - Thường đến gặp trực tiếp người nhận để chúc mừng chia buồn dùng thư, điện - Khi gửi thư , điện cần điền cho đầy đủ thơng tin xác (họ, tên, địa người gửi, người nhận) vào mẫu nhân viên bưu điện phát, tránh nhầm lẫn, thất lạc I/ Xác định tình cần gửi thư điện -PP vấn đáp - KT đặt câu hỏi - Năng lực tiếp nhận văn bản, tư duy, giải vấn đề, +H/S đọc mục (1) trang 202 ? Những trường hợp cần gửi thư (điện) chúc mừng? Trường hợp cần gửi thăm hỏi? - HS thảo luận để trả lời ? Hãy kể thêm trường hợp khác? - HS kể - a,b: Chúc mừng - c,d: Thăm hỏi = > Khi có nhu cầu trao đổi thơng tin bày tỏ tình cảm với Hoặc có khó khăn, trở ngại khiến cho người viết khơng thể đến tận nơi để trực tiếp nói với người nhận ? Có loại thư điện chính? Là loại nào? Mục đích lọai có khác khơng? Tại ? ? Mục đích, tác dụng thư điện chúc mừng thăm hỏi khác ntn? - HS thảo luận, trả lời - Có loại chính: + Thăm hỏi chia vui + Thăm hỏi chia buồn - Các loại có khác mục đích - Thăm hỏi chia vui: biểu dương, khích lệ thành tích, thành đạt… người nhận - Thăm hỏi chia buồn: động viên an, ủi để người nhận cố gắng vượt qua rủi ro khó khăn sống *Kết luận: ? Gửi thư (điện) chúc mừng, thăm - Những trường hợp cần viết thư (điện) hỏi hoàn cảnh nào? Để làm chúc mừng thăm hỏi gì? →Những trường hợp cần có chúc mừng thơng cảm người gửi đến người nhận →Mục đích, tác dụng gửi thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi khác ? Khi có điều kiện đến tận nơi có dùng việc gửi không? Tại sao? - GV gợi dẫn cho HS trả lời câu hỏi -PP hoạt động nhóm II Cách viết thư (điện) chúc mừng thăm hỏi - KT chia sẻ, trình bày - Năng lực tiếp nhận văn bản, tư duy, giải vấn đề, +H/S đọc mục (2) trang 203 thực yêu cầu diễn đạt nội dung đó? ? Nội dung thư (điện) chúc mừng thăm hỏi? ? Cách thức diễn đạt ntn? (H/S thảo luận) - GV hướng dẫn HS nắm quy trình viết thư, điện - Nội dung thư (điện) cần nêu lí do, lời chúc lời thăm hỏi - Cần viết ngắn gọn súc tích tình cảm chân thành + Bước 1: ghi rõ họ, tên, địa người nhận vào chỗ trống mẫu VD: Nguyễn Bình Minh Tổ 10 - Phường Thanh Hương - Quận Long Biên – Hà Nội + Bước 2: Ghi rõ ND VD: Nhân dịp bạn giải thi văn thành phố Mình xin gửi tới bạn lời chúc mừng nồng nhiệt nhất, đồng thời xin bày tỏ thán phục đức tính kiên trì, chăm học tập ban… Chúc bạn mạnh khoẻ, hạnh phúc ngày học tốt + Bước 3: ghi rõ họ, tên, địa người gửi VD: Trần Hoàng Sơn Số - Phường Nhân Vị - Quận - Thành phố Hồ Chí Minh - GV yêu cầu HS rút nội dung *Ghi nhớ (Trang 124) ghi nhớ Tiết +G/V yêu cầu H/S kẻ mẫu điện vào điền nội dung +Chia lớp thành nhóm để làm BT1 +Mỗi nhóm cử đại diện trình bày BT1 +G/V yêu cầu H/S nhắc lại tình viết thư (điện) chúc mừng? Thăm hỏi? +H/s trả lời BT2 II)Luyện tập: Bài tập 1: - H/S kẻ mẫu điện trang 204 vào điền nội dung vào phần điện - Chia nhóm để hồn thành BT (Với nội dung điện mục II.1 trang 202) Bài tập 2: - a,b: ( Điện chúc mừng) - d,e : (Thư, điện chúc mừng) - c : ( Điện thăm hỏi) +G/V nêu y/c BT3 + H/S tự xác định tình viết theo mẫu bưu điện Bài tập 3: - Hoàn chỉnh điện mừng theo mẫu bưu điện (ở BT1); với tình tự đề xuất Bài tập 4: - Em viết thư (điện) thăm hỏi biết tin gia đình bạn em có việc buồn Bài tập 5: Em viết thư (điện) chúc mừng bạn em vừa đạt giải cao kì thi HS giỏi vòng tỉnh lớp ? Y/c nội dung, lời văn BT4 ntn? - HS trả lời ? Y/c nội dung, lời văn BT5 ntn? - HS viết - GV gọi HS nhận xét - KT sửa lỗi HĐ luyện tập - Cách viết thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi - Ý nghĩa việc học tiết học với em ntn? - Hệ thống kiến thức, Kiểm tra nội dung luyện tập HĐ vận dụng Viết thư, điện cho người thân 5.HĐ tìm tịi, mở rộng Học lí thuyết, lấy ví dụ cụ thể thực hành diễn đạt thành lời tình dùng thư (điện) -Học cũ chuẩn bị Ngày soạn: / / 20 TUẦN Đệm Ngày dạy: / / 20 Tiết 179 TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP I.MỤC TIÊU: Kiến thức: H/S nhận kết KT Kĩ năng: Nhận điểm yếu, hạn chế KT sửa lỗi 3.Thái độ: Giáo dục ý thức, thái độ học tập nghiêm túc Phẩm chất, lực - Tự tin, tự lập, tự chủ - Năng lực tư duy, giải vấn đề, II.CHUẨN BỊ 1.GV: Soạn giáo án, SGK, SGV HS: Soạn bài, ghi, BT III CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1.Phưong pháp: Vấn đáp, Nêu vấn đề giải vấn đề Kĩ thuật: đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm đơi, IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ khởi động - Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp: - Kiểm tra cũ: Kiểm tra tập - Tổ chức khởi động : Đặt vấn đề vào HĐ luyện tập Hoạt động thầy Hoạt động trò GVyêu cầu HS đọc lại đề kiểm tra I Tìm hiểu đề Yêu cầu đỏp ỏn - Theo yêu cầu tiết 171,172 - Xác định yêu cầu đề bài? II Trả - GV trả cho HS HS đọc lại GV yêu cầu HS tự đọc III Nhận xét Học sinh đọc tự nhận xét nhận xét Nhận xét chung a Ưu điểm * GV nhận xét ưu điểm: + Đa số hiểu đề Trình bày khoa học + Nhiều viết có nội dung sâu sắc + Câu 2viết có bố cục rõ ràng + Nhiều học sinh viết đoạn văn nghị b Nhược điểm luận tốt * GV nhận xét nhược điểm; - Một số làm sơ sài - Một số trình bày thiếu khoa học - Một số cịn sai tả, viết chữ IV Chữa lỗi điển hình ẩu thả GV yêu cầu HS lên bảng chữa Chính tả lỗi sai điển hình ( nhiều người sai ) HS chữa Diễn đạt 3.Hoạt động vận dụng - HS tự tìm lỗi sai sửa lại Hoạt động tìm tịi mở rộng - Tìm đọc viết tác phẩm - Ôn tập tổng hợp kiến thức ... kỉ XVI, học trò giỏi Nguyễn Bỉnh Khiêm - Chán nản trước thời , Nguyễn Dữ làm quan có năm cáo quan ẩn Thanh Hoá *Đại ý : Đây câu chuyện số phận oan nghiệt người phụ nữ có nhan sắc, có đức hạnh... II Phân tích Nguy chiến tranh hạt nhân - Hôm ngày 8-8- 198 6, 50.000 đầu đạn hạt nhân bố trí khắp hành tinh -> Nguy chiến tranh hạt nhân ->Vào đề trực tiếp, xác định cụ thể thời gian ->Làm rõ tính... chiến tranh bảo vệ hịa bình d Phương thức biểu đạt: Nghị luận e Bố cục: phần + ĐV1: Nguy chiến tranh hạt nhân tàn phá khủng khiếp +ĐV2-6: Cuộc chạy đua c.tranh hạt nhân tốn +Đ7 -9 : Chiến tranh hạt