1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phân tích thiết kế hệ thống thời gian thực : Luận văn ThS. Công nghệ thông tin: 1.01.10

127 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 1,88 MB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ Lê Thị Hồng Hà PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG THỜI GIAN THỰC Nghành: Công nghệ thông tin Mã số: 1.01.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Đoàn Văn Ban Hà Nội - 2007 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU 12 CHƯƠNG - HỆ THỐNG THỜI GIAN THỰC 14 1.1 Hệ thống thời gian thực 14 1.1.1 Khái niệm .14 1.2.2 Phân loại .15 1.1.3 Đặc trưng 17 1.1.4 Xử lý thời gian thực .19 1.1.5 Ứng dụng 20 1.2 Hệ điều hành thời gian thực 21 1.2.1 Định nghĩa hệ điều hành thời gian thực 21 1.2.2 Một số đặc tính hiệu hệ điều hành thời gian thực 22 1.2.3 Các dịch vụ chức thời gian thực .23 1.2.4 Một số vấn đề cần quan tâm thiết kế hệ điều hành thời gian thực .24 1.2.5 Một số tiêu chuẩn liên quan đến hệ điều hành thời gian thực .28 1.2.6 Phân loại hệ điều hành thời gian thực 28 1.2.7 Một số hệ điều hành thời gian thực tiêu biểu .29 1.3 Nền tảng phần cứng 30 1.4 Ngôn ngữ lập trình cho hệ thống thời gian thực 31 1.4.1 Tổng quan ngôn ngữ lập trình cho hệ thống thời gian thực 31 1.4.2 Các đặc điểm ngôn ngữ lập trình thời gian thực 31 1.5 Truyền thông thời gian thực 32 1.5.1 Giới thiệu 32 1.5.2 Xử lý lời gọi RTC 32 1.5.3 Giao thức khởi tạo phiên SIP 33 1.5.4 Giao thức mô tả phiên SDP 45 1.5.5 Giao thức truyền thông thời gian thực 46 1.6 Cơ sở liệu thời gian thực 52 1.6.1 Tổng quan 52 1.6.2 Duy trì tính qn 52 1.6.3 Ràng buộc thời gian .53 1.6.4 Hệ quản trị sở liệu thời gian thực .53 1.7 Kết luận 54 CHƯƠNG - NGƠN NGỮ MƠ HÌNH HỐ UML 56 2.1 Giới thiệu 56 2.2 Kiến trúc UML 58 2.3 Mơ hình khái niệm UML 59 2.3.1 Các khối xây dựng (building blocks 59 2.3.2 Các quy tắc UML 67 2.3.3 Các kỹ thuật chung UML 67 2.4 Kết luận 69 CHƯƠNG - TIẾN TRÌNH ROPES 70 3.1 Giới thiệu 70 3.2 Các pha 73 3.2.1 Phân tích .73 3.2.2 Thiết kế .79 3.2.3 Cài đặt kiểm thử đơn vị 82 3.2.4 Kiểm thử hệ thống 83 3.3 Kết luận 84 CHƯƠNG - PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG KIỂM SỐT KHƠNG LƯU 85 4.1 Giới thiệu 85 4.1.1 Tại chọn hệ thống kiểm sốt khơng lưu? .85 4.1.2 Mô tả hoạt động hệ thống kiểm sốt khơng lưu 85 4.2 Phân tích hệ thống 95 4.2.1 Các thuật ngữ .95 4.2.2 Phân tích yêu cầu 97 4.2.3 Phân tích cấu trúc .111 4.2.4 Phân tích hành vi 118 4.3 Thiết kế 119 4.4 Kết luận 123 KẾT LUẬN 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt ARTCC ATCSCC Tiếng Anh Tiếng Việt Air Route Traffic Control Centers Air Traffic Control System Command Center ATCT Air Traffic Tontrol Tower Tháp điều khiển không lưu FSS Flight Service Station Trạm dịch vụ bay IP Internet Protocol Giao thức Internet Rapid Object-Oriented Process Tiến trình phát triển hướng đối for Embedded Systems tượng cho hệ thống nhúng RTC Real–Time Communication Truyền thông thời gian thực RTCP Real-Time Transport Control Giao thức điều khiển truyền thông Protocol thời gian thực ROPES Giao thức truyền thông thời gian RTP Real-Time Transport Protocol thực SDP Session Description Protocol Giao thức mô tả phiên SIP Session Initiation Protocol Giao thức khởi tạo phiên SIP TCP Transmition Control Protocol Giao thức điều khiển TRACON Terminal Radar Approach Control UDP User Datagram Protocol UML Unified Modeling Language Ngôn ngữ mơ hình hố hợp DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng Tên bảng Bảng 1.1 SIP Servers 34 Bảng 1.2 SIP User Agents 34 Bảng 1.3 Các phần thông báo SIP 38 Bảng 1.4 Cú pháp Start Line 38 Bảng 1.5 Các phương thức SIP chức chúng 39 Bảng 1.6 Một số định dạng SIP URL 40 Bảng 1.7 Các mã trạng thái SIP Response 41 Bảng 1.8 Nội dung SIP Response 42 Bảng 1.9 SIP Headers 44 Bảng 1.10 Các mô tả SDP 45 Bảng 1.11 Giao thức gói RTP 47 Bảng 1.12 Các kiểu gói RTCP 48 Bảng 1.13 Cấu trúc RR SR 49 Bảng 1.14 Cấu trúc khối báo cáo RTCP 51 Bảng 3.1 Các vật phẩm thu phân tích yêu cầu 76 Bảng 3.2 Các vật phẩm thu phân tích hệ thống 77 Bảng 3.3 Các vật phẩm thu phân tích đối tượng 79 Bảng 3.4 Các vật phẩm thu thiết kế kiến trúc 81 Bảng 4.1 Các thuật ngữ hệ thống kiểm sốt khơng lưu 96 Bảng 4.2 Các tác nhân hệ thống 98 Bảng 4.3 Các ca sử dụng hệ thống 99 Bảng 4.4 Các kiện hệ thống 101 Trang Bảng 4.5 Luồng kiện ca sử dụng ―locate track‖ 102 Bảng 4.6 Luồng kiện ca sử dụng ―identify aircraft‖ 105 Bảng 4.7 Luồng kiện ca sử dụng ―create the flight plan‖ 108 Bảng 4.8 Luồng kiện ca sử dụng ―create flight progress trip‖ 110 Bảng 4.9 Các danh từ mô tả hệ thống 112 Bảng 4.10 Các đối tượng giới thực 113 Bảng 4.11 Các thiết bị vật lý 113 Bảng 4.12 Các trừu tượng quan trọng 114 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình Tên Trang Hình 1.1 Hệ thống thời gian thực cứng mềm 16 Hình 1.2 Hệ thống phi thời gian thực, hệ thống thời gian thực cứng hệ 16 thống thời gian thực mềm Hình 1.3 Trễ đáp ứng kiện 22 Hình 1.4 Độ lệch chu kỳ 23 Hình 1.5 Ví dụ đảo ưu tiên 26 Hình 1.6 Sự đoạt quyền: (a) khơng hỗ trợ; (b) có hỗ trợ 26 Hình 1.7 Hệ điều hành thời gian thực tuý 28 Hình 1.8 Hệ điều hành thời gian thực mở rộng từ hệ điều hành khác 29 Hình 1.9 Đóng gói RTCP 33 Hình 1.10 Luồng kiện phiên SIP trực tiếp user agent 35 Hình 1.11 Luồng kiện phiên SIP có Proxy Server 35 Hình 1.12 Luồng kiện phiên SIP với Registrar Server 36 Hình 1.13 Luồng kiện phiên SIP với Redirect Server 36 Hình 1.14 Một kiến trúc SIP 37 Hình 1.15 Cấu trúc gói RTP 47 Hình 1.16 Cấu trúc gói RR 48 Hình 1.17 Cấu trúc gói SR 49 Hình 1.18 Cấu trúc header RTCP RR SR 49 Hình 1.19 Thơng tin user agent gửi RTCP 50 Hình 1.20 Cấu trúc khối báo cáo RTCP 51 Hình 2.1 Các khung nhìn UML 58 Hình 2.2 Biểu diễn lớp 59 Hình 2.3 Biểu diễn cộng tác 59 Hình 2.4 Biểu diễn giao diện 59 Hình 2.5 Biểu diễn ca sử dụng 60 Hình 2.6 Biểu diễn lớp hoạt động 60 Hình 2.7 Biểu diễn thành phần 60 Hình 2.8 Biểu diễn nút 61 Hình 2.9 Biểu diễn thơng báo 61 Hình 2.10 Biểu diễn thích 61 Hình 2.11 Biểu diễn quan hệ phụ thuộc 62 Hình 2.12 Biểu điễn quan hệ kết hợp 62 Hình 2.13 Biểu diễn quan hệ tập hợp 62 Hình 2.14 Biểu diễn quan hệ hợp thành 62 Hình 2.15 Biểu diễn quan hệ tổng qt hóa 62 Hình 2.16 Biểu diễn quan hệ thực hóa 62 Hình 2.17 Các biểu đồ UML 63 Hình 2.18 Biểu đồ ca sử dụng 63 Hình 2.19 Biểu đồ lớp 64 Hình 2.20 Biểu đồ đối tượng 64 Hình 2.21 Biểu đồ thành phần 65 Hình 2.22 Biểu đồ triển khai 65 Hình 2.23 Biểu đồ hoạt động 66 Hình 2.24 Biểu đồ trạng thái 66 Hình 2.25 Biểu đồ cộng tác biểu đồ 66 10 Hình 3.1 Các pha luồng cơng việc ROPES 71 Hình 3.2 Các vật phẩm tạo tiến trình ROPES 72 Hình 3.3 Pha phân tích ROPES 73 Hình 3.4 Pha thiết kế ROPES 80 Hình 3.5 Pha biên dịch kiểm thử đơn vị ROPES 82 Hình 3.6 Pha kiểm thử hệ thống ROPES 83 Hình 4.1 Kiểm sốt viên khơng lưu tháp sân bay 86 Hình 4.2 Khơng gian nước Mỹ 87 Hình 4.3 Mơ tả sơ lược hành trình chuyến bay thương mại 89 Hình 4.4 Một máy bay chạy trượt đường băng theo hướng dẫn từ 90 kiểm sốt viên mặt đất Hình 4.5 Các hành lang khởi hành tiếp cận giao thông phía Tây 91 khơng gian TRACON khu vực cảng San Francisco Hình 4.6 Sơ đồ hệ thống kiểm sốt khơng lưu 92 Hình 4.7 Phối hợp viên trung tâm xem xét hiển thị TMA 93 Hình 4.8 Hàng lang khởi hành tiếp cận không gian TRACON 94 khu vực phía Đơng sân bay Hình 4.9 Các kiểm sốt viên khơng lưu tháp điều khiển điều khiển 95 việc cất cánh, hạ cánh giao thông mặt đất radar công cụ trực quan Hình 4.10 Biểu đồ ca sử dụng nhóm ca sử dụng điều khiển đường 100 bay Hình 4.11 Biểu đồ ca sử dụng nhóm ca sử dụng quản lý cất hạ cánh 100 Hình 4.12 Biểu đồ hệ thống ca sử dụng ―Locate track‖ 103 Hình 4.13 Biểu đồ đối tượng ca sử dụng ―Locate track‖ 104 Hình 4.14 Biểu đồ hệ thống ca sử dụng ―Identify Aircraft‖ 106 11 Hình 4.15 Biểu đồ đối tượng ca sử dụng ―Identify Aircraft‖ 107 Hình 4.16 Biểu đồ hệ thống ca sử dụng ―create the flight plan‖ 108 Hình 4.17 Biểu đồ lớp phân tích thực thi ca sử dụng ―Create Flight Plan‖ 109 Hình 4.18 Biểu đồ đối tượng ca sử dụng ―Create Flight Plan‖ 109 Hình 4.19 Biểu đồ hệ thống ca sử dụng ―create flight progress trip‖ 110 Hình 4.20 Biểu đồ đối tượng ca sử dụng ―create flight progress trip‖ 111 Hình 4.21 Biểu đồ lớp nhóm ca sử dụng liên quan đến quản lý bay 115 Hình 4.22 Biểu đồ miền quản lý máy bay 116 Hình 4.23 Miền quản lý máy bay Miền giám sát máy bay 117 Hình 4.24 Miền quản lý máy bay Miền hiển thị (Display Domain) 118 Hình 4.25 Biểu đồ cộng tác phát vi phạm khoảng cách 118 Hình 4.26 Biểu đồ hoạt động ca sử dụng ――identify aircraft‖ 119 Hình 4.27 Giao diện ca sử dụng ―create flight plan‖ 120 Hình 4.28 Giao diện chọn mục sân bay 121 Hình 4.29 Hiển thị đường bay 123 Hình 4.30 Một hành trình bay 124 114 Hình 4.21 Biểu đồ lớp nhóm ca sử dụng liên quan đến quản lý bay 115 - Biểu đồ miền Aircraft_Management_Domain position x:double y:double z:double equipage TCAS 1 Transponder Aircraft id: string altitude: int heading:int flightPlan waypoint coordinate fix Hình 4.22 Biểu đồ miền quản lý máy bay 116 Aircraft_Monitoring_Domain primary Radar secondary Radar 1 1 track Manager * track Aircraft_Management_Domain Aircraft Manager * Aircraft position 1 flight Plan equipage Hình 4.23 Miền quản lý máy bay Miền giám sát máy bay 117 Aircraft_Management_Domain flightPlan Aircraft Display_Domain Flugrutensicht Luftlinie Hình 4.24 Miền quản lý máy bay Miền hiển thị (Display Domain) Aircraft_Management_Domain Alarm_Domain aircraft * alarm * 1 aircraft_Manager Alarm Manager Topology_Domain Aircraft_Monitoring_Domain featureMap track * 1 track_Manager Hình 4.25 Biểu đồ cộng tác phát vi phạm khoảng cách 118 4.2.4 Phân tích hành vi * Ca sử dụng ―identify aircraft‖ - Biểu đồ hoạt động Hình 4.26 Biểu đồ hoạt động ca sử dụng ““identify aircraft” 119 4.3 Thiết kế * Ca sử dụng ―create flight plan‖ - Thiết kế giao diện Hình 4.27 Giao diện ca sử dụng “create flight plan” Giải thích giao diện Kích chuột theo cách sau để mở hộp thoại Flight Plan  Kích chuột vào biểu tượng Create Flight Plan,  Kích chuột vào Preflight > Plan Route  Dùng tổ hợp phím nóng CTRL+F Trong hộp thoại Flight Plan, nhập định danh, tên thành phố sân bay khởi hành, ấn TAB ENTER để bắt đầu tìm kiếm 120 Nhập định danh, tên thành phố sân bay đến, ấn TAB ENTER để bắt đầu tìm kiếm Chú ý: Khi có nhiều thông tin đối sánh với thông tin đưa vào, hộp thoại Select an Item xuất Chọn sân bay ấn OK Hình 4.28 Giao diện chọn mục sân bay Nhập sân bay thay (alternate) sân bay đích cần (khơng bắt buộc)  Hệ thống tạo đường bay trực tiếp từ sân bay đích đến sân bay thay  Thủ tục gọi cho sân bay thay  Waypoints thêm vào sân bay đích sân bay alternate airport cách sử dụng rubberband feature Trong trường Time, thiết lập ngày (date) (time) khởi hành:  Để thay đổi giá trị trường date, kích chuột vào mũi tên hộp danh sách date (date drop-down arrow) Sử dụng lịch hiển thị để thay đổi ngày  Để hiệu chỉnh thời gian, kích chuột vào mũi tên lên/xuống (up/down) phía bên trái cửa sổ  Bạn nhập trực tiếp giá trị vào ô date time Chọn kiểu đường bay cách mở menu Route Type drop-down chọn tuỳ chọn:  Great Circle (No Avoidance) đường hai điểm hình cầu khoảng cách ngắn điểm 121  Low Airway High Airway cung cấp đường thông qua mạng khơng gian có độ cao high- low-altitude  Plain Language lấy đầu vào trực tiếp từ VORs, NDBs, sân bay, điểm giao sân bay đích điểm giao đường bay  Khi chọn Plain Language Routing, text box xuất sân bay khởi hành sân bay đích Đưa vào tổ hợp sân bay, điểm giao sân bay đích điểm giao đường bay phân tách không gian Lời khuyên Bạn đặc tả waypoints cách sử dụng rubberband method sau đường bay tạo Chọn luật bay menu Flight Rules, cách chọn tuỳ chọn:  IFR  VFR Chọn loại máy bay, mơ hình máy bay có Aircraft Library Manager  Nếu bạn định sử dụng máy bay khác với máy bay mặc định, thiết lập lại máy bay mặc định hộp thoại Aircraft Library Manager  Nếu bạn khơng có mơ hình máy bay để lựa chọn, bạn bỏ trống ô lựa chọn Hệ thống sử dụng mơ hình máy bay chuẩn với tham số ngẫu nhiên Nhập độ cao vào trường Altitude Thực thể mặc định lấy từ mơ hình máy bay chọn Nếu bạn muốn thay đổi độ cao mặc định mơ hình máy bay, xem Default Settings 122 10 Bấm OK để tạo đường bay * Ca sử dụng ―display flight path‖ Mỗi kế hoạch bay tạo, xem thông tin chi tiết đường bay Profile View Bạn đặt trỏ đường từ sân bay khởi hành đến sân bay đích để xem thơng tin:  Tên  Máy bay sử dụng  Tổng số dặm bay  Lượng nhiên liệu sử dụng  Thời gian bay Hình 4.29 Hiển thị đƣờng bay * Ca sử dụng ―create flight trip‖ Sau kiểm sốt viên khơng lưu chọn chức ―create flight trip‖, hệ thống hiển thị hành trình bày có dạng 123 Hình 4.30 Một hành trình bay 4.4 Kết luận Hệ thống kiểm sốt khơng lưu hệ thống thời gian thực tiêu biểu, quan trọng có mặt hầu hết quốc gia, có ý nghĩa thực tiễn Ngiên cứu, xây dựng triển khai hệ thống kiểm sốt khơng lưu vấn đề quan tâm Trong chương này, ta giới thiệu hệ thống không lưu tiêu biểu, mô tả thành phần, hoạt động hệ thống Sử dụng tiến trình phát triển ROPES để phân tích u cầu, phân tích cấu trúc đối tượng, phân tích hành vi đối tượng, thiết kế kiến trúc hệ thống kiểm soát khơng lưu, từ đó, đưa mơ hình ca sử dụng, biểu đồ ca sử dụng, biểu đồ tuần tự, biểu đồ lớp, biểu đồ miền, biểu đồ hoạt động ca sử dụng, bước đầu thiết kế số giao diện hệ thống 124 KẾT LUẬN Trong luận văn này, tơi đã: Hệ thống hóa trình bày tương đối chi tiết, đầy đủ vấn đề hệ thời gian thực: hệ thống thời gian thực, hệ điều hành thời gian thực, tảng phần cứng, ngôn ngữ lập trình thời gian thực, sở liệu thời gian thực truyền thống thời gian thực Trình bày vấn đề ngôn ngữ UML: thành phần, quy tắc, ký hiệu, biểu đồ, cách thức xây dựng, sử dụng Trình bày tiến trình phát triển phần mềm tương đối hiệu quả, sử dụng phổ biến để xây dựng hệ thống thời gian thực, tiến trình ROPES, trình bày pha phân tích, thiết kế, biên dịch kiểm thử, hoạt động vật phẩm pha Giới thiệu hệ thống kiểm sốt khơng lưu, mơ tả thành phần, hoạt động hệ thống sử dụng tiến trình ROPES để phân tích, thiết kế hệ thống kiểm sốt khơng lưu, đưa biểu đồ biểu đồ ca sử dụng, biểu đồ lớp, biểu đồ miền, biểu đồ hoạt động, , số giao diện hệ thống Hệ thống kiểm sốt khơng lưu hệ thống lớn, phức tạp, tiêu biểu cho hệ thống thời gian thực, có ý nghĩa quan trọng ngiên cứu thực tiễn, thực vấn đề thú vị, dành quan tâm ngiên cứu nhiều nhà phát triển hệ thống Hệ thống thời gian thực nói chung hệ thống kiểm sốt khơng lưu nói riêng thực vấn đề lớn, khuôn khổ luận văn tìm hiểu, phân tích, thiết kế hệ thống kiểm sốt khơng lưu, hạn chế thời gian kiến thức nên hệ thống chưa hoàn chỉnh Hướng phát triển luận văn tiếp tục hồn chỉnh hệ thống kiểm sốt khơng lưu tìm hiểu, xây dựng để hệ thống đáp ứng cơng nghệ mới, bay tự do, vấn đề ngiên cứu thử nghiệm để đáp ứng nhu cầu phát triển mạnh mẽ kiểm sốt khơng lưu tồn giới Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô Trường Đại học Công nghệ - Đại học Quốc Gia Hà Nội, thầy cô Viện Công Nghệ Thông Tin, Viện Khoa Học Công Nghệ Việt Nam mang lại cho học viên chúng tơi học hữu ích suốt khóa học Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn thầy giáo, PGS.TS Đoàn Văn Ban, hướng dẫn tơi hồn thành luận văn 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Trung Kiên, Hệ điều hành thời gian thực hướng ngiên cứu ứng dụng viễn thông, Hội nghị khoa học lần thứ 4, Học viện cơng nghệ bưu viến thơng Tiếng Anh Abbot, Robert K., and Hector Garcia-Molina, Scheduling Real-Time Transactions: a Performance Evaluation, Stanford University and Digital Equipment Corp ACM, 1992 13 Dec 2006 Alan C Shaw, Real-Time System and Software, John Wiley & Sons, Inc Booch, Grady, Object Solutions: Managing the Object-Oriented Project, Reading, MA: Addison-Wesley, 1996 Bruce Powel, Douglass, Real-Time UML Second Edition Developing Efficient Objects For Embedded Systems, Low Price Edition Bruce Powel, Douglass, ROPES - Rapid Object-Oriented Process for Embedded Systems, I-Logix Craiq C Freudenrich, Ph.D, How Air Traffic Control Works Douglass, Bruce Powel, Doing Hard Time: Developing Real-Time Systems using UML, Objects, Frameworks, and Patterns Reading, MA: Addison-Wesley, 1999 Douglass, Bruce Powel, Real-Time UML: Developing Efficient Objects for Embedded Systems Reading, MA: Addison-Wesley, 1998 10 John A Stankovic et al, Strategic Directions in Real-Time and Embedded Systems, ACM Computing Surveys, Vol 28, No 4, December 1996 11 John A Stankovic et al, Misconceptions About Real-Time Computing, IEEE Computer, 21 Oct 1988 12 Buchmann, A "Real Time Database Systems." Encyclopedia of Database Technologies and Applications Ed Laura C Rivero, Jorge H Doorn, and Viviana E Ferraggine Idea Group, 2005 126 13 Carpron, H.L., J A Johnson Computers: Tools for the Information Age Prentice Hall, 1998 5th ed 14 Grady Booch, Software Architecture and the UML, Rational Software, 4/2000 15 Haritsa, J., J Stankovic, and M Xiong A State-Conscious Concurrency Control Protocol for Replicated Real-Time Databases University of Virginia IEEE RealTime Applications Symposium 13 Dec 2006 16 Kang, K D., S Son, and J Stankovic Specifying and Managing Quality of RealTime Data Services University of Virginia IEEE TKDE, 2004 17 Kanitkar, Vinay, and Alex Delis A Case for Real-Time Client-Server Databases Polytechnic University Brooklyn, New York, 1997 13 Dec 2006 18 Kao, Ben, and Hector Garcia-Molina An Overview of Real-Time Database Systems NATO Advanced Study Institute on Real-Time Computing, Oct 1992, NATO 13 Dec 2006 19 Lam, Kam-Yiu, and Tei-Wei Kuo Real-Time Database Systems: Architecture and Techniques Springer, 2001 20 Lee, Juhnyoung Concurrency Control Algorithms for Real-Time Database Systems Diss Univ of Virginia, 1994 13 Dec 2006 21 Ozsoyoglu, Gultekin, and Richard T Snodgrass Temporal and Real-Time Databases: a Survey Knowledge and Data Engineering, 1995 13 Dec 2006 22 Scott W.Amber, The Unified Modeling Language and Beyond: The Techniques of Object-Oriented Modeling, An AmbySoft Inc.White Paper 2/2000 23 Scott Johnson, Kristopher Zarns, Ritu Banerjee, Robert Ellingson, Travis Dazell, Ryan Langseth, and Tyler Mathwich, A Study in the Analysis, Design and Implementation of an Air Traffic Control Simulation System Using UML, Department os Computer Science, University of North Dakota, Grand Forks, ND 58202 24 Singhal, Mukesh Approaches to Design of Real-Time Database Systems, SIGMOD Record, volume 17, no 1, March 1988 127 25 Sivasankaran, Rajendran M., John A Stankovic, Don Towsley, Bhaskar Purimetla, and Kritha Ramamaritham Priority Assignment in Real-Time Active Databases University of Massachusetts Amaherst, NY, 1996 13 Dec 2006 26 Stankovic, John A., Marco Spuri, Krithi Ramamritham, and Giorgio C Buttazzo Scheduling for Real-Time Systems: EDF and Related Algorithms Springer, 1998 27 By Ross Carter, Microsoft Real-Time Communications: Protocols and Technologies, July 03, 2003 28 Yifan Tang, Free Flight Conflict Resolution Simulation, The University of Manchester Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one

Ngày đăng: 23/09/2020, 21:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w