1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống Cho Thư Viện Trường Cao Đẳng Cộng Đồng Hà Tây

50 1,8K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI KHOA: CÔNG NGHỆ THÔN TIN  Đề tài: Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống Cho Thư Viện Trường Cao Đẳng Cộng Đồng Hà Tây Hà Nội: 2015 Mục Lục Mục Lục 1.Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài 2.Lý chọn đề tài 3.Mục tiêu .6 4.Phương pháp nghiên cứu 5.Đối tượng phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG I .7 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ THƯ VIỆN VÀ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN 1.1 Giới thiệu chung công tác quản lý thư viện .7 1.1.1 Giới thiệu thư viện .7 1.1.2 Công tác quản lý nghiệp vụ thư viện 1.2 Tổng quan tình hình ứng dụng CNTT quản lý thư viện 1.2.1 Ứng dụng CNTT thư viện truyền thống 1.2.2 Thư viện điện tử .9 1.3 Những khái niệm phân tích thiết kế hệ thống thông tin 11 1.3.1 Dữ liệu (data) 11 1.3.2 Thông tin (Information) 11 1.3.3 Hoạt động thông tin .11 1.4 Hệ thống thông tin 11 1.4.1 Khái niệm .11 1.4.2 Thành phần cấu thành 11 1.4.3 Phân loại Hệ thống thông tin tổ chức 12 1.4.4 Tầm quan trọng hệ thống thông tin hoạt động tốt 15 CHƯƠNG 15 THỰC TRẠNG HỆ THỐNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG HÀ NỘI 15 2.1 Hệ thống thư viện trường Cao Đẳng Cộng Đồng Hà Đông 15 2.1.1 Giới thiệu chung hệ thống thư viện trường 16 2.1.2 Nhiệm vụ thư viện trường 18 2.1.3 Mục tiêu hoạt động giai đoạn 2015 đến 2020 .20 2.2 Thực trạng hệ thống quảnlý thư viện trường CĐCĐ Hà Đông 20 2.2.1 Khảo sát trạng .20 2.2.2 Những vấn đề cần giải 25 CHƯƠNG 26 PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN LÝ THƯ VIỆN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG HÀ 26 3.1 Bài toán cần giải 26 3.1.1 Mô tả toán cần giải 26 3.1.2 Các hồ sơ liệu cần thiết (Liệt kê động từ + bổ ngữ) 27 3.2 Phân tích hệ thống 27 3.2.1 Phân tích chức hệ thống .27 3.2.2 Phân tích liệu hệ thống .30 3.3 Thiết kế hệ thống 31 3.3.1 Sơ đồ chức BFD 31 3.3.2 Sơ đồ luồng liệu DFD 32 3.3.4 Thiết kế sở liệu .42 d Hệ thống giao diện tương tác hệ thống 47 3.4 Cài đặt mô số chức 49 PHẦN MỞ ĐẦU Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài Phương pháp giảng dạy “Lấy người học làm trung tâm” vấn đề trường cao đẳng, đại học quan tâm nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng đòi hỏi ngày cao xã hội Nói chất lượng đào tạo, thấy yếu tố ảnh hưởng mạnh đến điều kiện học tập Điều kiện học tập, vừa điều kiện cần vừa điều kiện đủ để có chất lượng đào tạo tốt Trước đây, quan niệm nhiều người, thư viện nơi yên tĩnh đến ảm đạm, kho chứa sách cũ kỹ không hình thức sờn gáy, mờ chữ mà cổ hủ nội dung Hình ảnh thư viện với nhiều, nhiều sách xếp theo cỡ cất kỹ kho phổ biến, độc giả phải qua nhiều thủ tục tiếp cận với sách, thủ tục mang tính nghiệp vụ hệ thống tra cứu thường tổ chức thiếu xác, mang tính chủ quan, thái độ phục vụ thiếu nhiệt tình, cau có Chính điều tạo nên khoảng cách lớn độc giả sách, độc giả cán thư viện Nay, vai trò thư viện thay đổi, thư viện không nơi giữ sách, mà đóng vai trò quan trọng việc hỗ trợ công tác học tập giảng dạy Thư viện nơi giữ gìn khứ trở thành đường dẫn tới tương lai Thư viện xem trái tim tri thức trường Cao đẳng, Đại học Nó coi nơi cung cấp tảng kiến thức cho công tác đào tạo, nghiên cứu hoạt động phát triển khoa học công nghệ Đến thăm trường học, tìm hiểu quy mô, chất lượng đào tạo không đến thăm quan thư viện Nhìn vào hệ thống thư viện có đánh giá ban đầu qui mô, chất lượng đào tạo thông qua tiêu chí: tính đa ngành đa nghề, tính cập nhật kiến thức thông tin KHCN, tính hiệu công tác đào tạo nghiên cứu, tính đại Để nâng cao chất lượng đào tạo, Ban lãnh đạo trường phát động thi giáo viên dạy giỏi, mở các lớp học nghiệp vụ cho thầy cô có đổi chất lượng thông qua giảng Song song với điều cần đẩy mạnh việc giáo dục ý thức, thái độ cách học đúng, học hiệu cho sinh viên Phải giáo dục, phải tuyên truyền cho sinh viên thay đổi phương pháp tiếp thu kiến thức cách thụ động, đối phó Phải tự học nhiều hơn, phải nghiên cứu sâu rộng kiến thức nghe giảng từ thầy Thư viện điểm đến sinh viên có thái độ học tập đắn Muốn thực tốt vấn đề cần nghiên cứu, sinh viên phải vào thư viện tìm tòi sách báo, thông tin điện tử, nghiên cứu báo cáo, luận văn công trình khoa học liên quan đến luận văn ấn định sau thực phân tích, so sánh, phê bình đánh giá liệu tổng hợp kiến thức đưa đến nhận định chung Để đáp ứng nhu cầu đòi hỏi thư viện phải nâng cao công tác quản lý để phục vụ độc giả Qua khảo sát trường cao đẳng đại học FPT, Đại học Hà Đông , Đại học Quốc Gia, Cao đẳng Sư Phạm,…là trường cao đẳng đại học lớn có uy tín lĩnh vực đào tạo, có mô hình quản lý thư viện hiệu quả, phục vụ tốt nhu cầu bạn đọc Để có kết trường Cao Đẳng Đại Học ứng dụng CNTT việc quản lý thư viện Nhờ mà trình tìm kiếm tài liệu hoạt động nghiệp vụ thư viện trở lên nhanh chóng, xác Hiện thư viện trường CĐCĐ Hà Đông nhận trách nhiệm quản lý đầu sách tài liệu phục vụ cho nhu cầu học tập, nghiên cứu sinh viên, học sinh giảng viên trường Theo khảo sát số lượt sinh viên, học sinh, giảng viên lên thư viện trường thư viện nhiều hạn chế như: số lượng đầu sách chưa nhiều, việc quản lý độc giả, tra cứu sách, tạo phiếu mượn … làm thủ công, chưa áp dụng công nghệ thông tin nên trình cho mượn, quản lý độc giả, tra cứu sách gặp nhiều khó khăn thời gian không xác… Với mong muốn thư viện trường Cao Đẳng Cộng Đồng Hà Đông ứng dụng CNTT vào quản lý để đáp ứng tốt nhu cầu mượn trả sách sinh viên, học sinh trường thư viện Trường trở thành thư viện xứng tầm với thư viện cuả trường Đại Học tương lai Nhóm sinh viên chúng em chọn đề tài “ Phân tích thiết kế hệ thống quản lý Thư viện ” làm luận văn tốt nghiệp Lý chọn đề tài Ứng dụng tin học công tác quản lý tất lĩnh vực phát triển mạnh mẽ giúp cho công tác quản lý ngày trở lên hiệu quả, xác Hơn nữa, nhờ ứng dụng CNTT tiết kiệm nhiều thời gian, công sức người làm giảm nhẹ máy quản lý Mô hình quản lý thư viện trường CĐ Cộng Đồng Hà Đông nhiều hạn chế: - Việc quản lý sách, quản lý độc giả chủ yếu làm thủ công - Việc tra cứu tài liệu thủ công - Báo cáo thống kê định kỳ danh mục loại sách có thư viện, tình hình bạn đọc, … nhiều thời gian chưa hiệu Xuất phát từ mong muốn ứng dụng kiến thức học vào thực tế, kết hợp với vấn đề khó khăn thư viện trường Em chọn đề tài “ Phân tích thiết kế hệ thống quản lý Thư viện trường Cao Đẳng Cộng Đồng Hà Đông ” với hy vọng góp phần phục vụ cho công tác quản lý Thư viện Trường Cao đẳng Cộng Đồng tốt Đồng thời, hội sinh viên áp dụng kiến thức học chủ yếu từ môn phân tích thiết kế hệ thống phát triển hệ thống thông tin ngành Hệ thống thông tin vào thiết kế sản phẩm có tính thực tế Mục tiêu Phân tích thiết kế hệ thống quản lý thư viện trường Cao Đẳng Cộng Đồng Hà Đông theo hướng ứng dụng CNTT nhằm đại hoá trình quản lý hệ thống thư viện trường Phương pháp nghiên cứu Phương pháp khảo sát hệ thống Phương pháp vấn Phương pháp điều tra bẳng hỏi Phương pháp quan sát chỗ Phương pháp nghiên cứu tài liệu Phương pháp phân tích hệ thống Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống quản lý thư viện trường Cao đẳng Cộng Đồng Hà Đông CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ THƯ VIỆN VÀ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN 1.1 Giới thiệu chung công tác quản lý thư viện 1.1.1 Giới thiệu thư viện Trong thời đại tri thức ngày nay, việc nâng cao chất lượng giáo dục nhiệm vụ quan trọng hàng đầu nước ta Song song với việc đào tạo, việc quản lý không phần quan trọng đặc biệt việc quản lý sách thư viện Hằng ngày số lượng lớn sách thư viện sử dụng Việc quản lý sách thư viện vốn khó khăn, thư viện có nhu cầu quản lý sách cho hiệu cao, cho người đọc tận dụng hết đầu sách, trình mượn trả thuận tiện … Hơn số lượng độc giả ngày tăng số lượng nhu cầu nên việc quản lý sách thư viện khó khăn 1.1.2 Công tác quản lý nghiệp vụ thư viện a Quản lý độc giả Phân hệ giúp thư viện việc quản lý độc giả tiến hành hoạt động nghiệp vụ liên quan đến độc giả như: - Lập danh sách đăng ký cấp thẻ thư viện: Dựa vào thông tin độc giả đăng kí Quản lí thư viện kiểm tra thông tin độc giả cung cấp có xác hay không Nếu xác thỏa mãn yêu cầu cảu thư viện cấp thẻ thư viện cho độc giả - Lập danh sách thông tin độc giả: Khi cấp thẻ cho độc giả Quản lí thư viện lưu thông tin độc giả phiếu đăng kí vào danh sách độc giả… b Quản lý mượn - trả - Phân hệ tin học hóa trình lưu thông tin ấn phẩm thư viện độc giả đồng thời giúp cho thư viện sử dụng hiệu thông tin ghi nhận trình mượn trả để tiến hành thống kê đa dạng - Hoạt động mượn trả tự động hóa tối đa nhằm giảm bớt số thao tác thủ công cán thư viện đảm bảo sách với độc giả thư viện tiến hành chặt chẽ c Quản lý sách - Cập nhật sách: Khi sách nhập vào thư viện, quản lí xem thông tin sách đồng thời lên bảng phân loại sách - Lập danh mục sách: Sau lần mượn,trả sách quản lí nhập tình trạng mượn sách độc giả tình trạng sách vào bảng danh mục sách - Thống kê số lượng sách: Cuối ngày, người quản lý thống kê sách lại kho để phục vụ cho việc tra cứu sách dễ dàng d Giải vi phạm - Kiểm tra thẻ thư viện: Khi độc giả tới mượn sách, người quản lí kiểm tra thẻ thư viện độc giả xem có trùng khớp hay không - Kiểm tra sách hạn: Khi độc giả đến mượn sách, người quản lí kiểm tra xem độc giả có sách chưa trả cho thư viện hay không Nếu từ chối việc cho mượn - Kiểm tra sách yêu cầu: Khi độc giả đến mượn sách, người quản lý kiểm tra sách độc giả yêu cầu.Nếu sách chưa có mượn hết, báo lại với độc giả - Lập phiếu mượn: Sau kiểm tra sách yêu cầu xong, sách cấp cho độc giả phiếu mượn sách Trong phiếu mượn sách gồm thông tin Thẻ thư viện số, Họ tên, Giới tính, Ngày sinh … - Kiểm tra tình trạng sách trả: Khi trả sách , người quản lí kiểm tra tình trạng sách xem có trang hay nát hỏng hay không - Lập phiếu trả: Sau kiểm tra tình trạng sách trả, sách không bị hỏng người quản lý cấp cho độc giả phiếu trả sách - Lên danh sách mượn hạn: Cuối ngày, người quản lý thống kê số sách mà độc giả mượn hạn , sau lên danh sách mượn hạn để thông báo cho độc giả mượn sách - Lập biên vi phạm: Nếu độc giả không trả sách thời hạn , độc giả làm sách sách bị hỏng người quản lý lập biên xử phạt để thông báo yêu cầu độc giả chấp hành - Viết phiếu thu: Sau độc giả chấp hành theo yêu cầu biên xử phạt, người quản lý cấp cho độc giả phiếu thu e Báo cáo thống kê - Báo cáo: Cuối tháng, người quản lý thống kê thông tin lập báo cáo 1.2 Tổng quan tình hình ứng dụng CNTT quản lý thư viện Ngày công nghệ thông tin (CNTT) ứng dụng rộng rãi tất ngành kinh tế Việc ứng dụng CNTT vào quản lý tạo bước chuyển biến mạnh mẽ suất, chất lượng, hiệu tất lĩnh vực, thúc đẩy nhanh qua trình phát triển kinh tế Việc ựng dụng CNTT vào quản lý thư viện không giúp cho cán thư viện làm việc hiệu mà làm cho thư viện thực trở thành trung tâm thông tin khoa học phục vụ phát triển nghiệp CNH-HĐH đất nước 1.2.1 Ứng dụng CNTT thư viện truyền thống Trước đây, quan niệm nhiều người, thư viện nơi yên tĩnh đến ảm đạm, kho chứa sách cũ kỹ không hình thức sờn gáy, mờ chữ mà cổ hủ nội dung Hình ảnh thư viện với nhiều, nhiều sách xếp theo cỡ cất kỹ kho phổ biến, độc giả phải qua nhiều thủ tục tiếp cận với sách, thủ tục mang tính nghiệp vụ hệ thống tra cứu thường tổ chức thiếu xác, mang tính chủ quan, thái độ phục vụ thiếu nhiệt tình, cau có Chính điều tạo nên khoảng cách lớn độc giả sách, độc giả cán thư viện Nay, vai trò thư viện thay đổi Thư viện không nơi giữ sách, mà đóng vai trò quan trọng việc hỗ trợ công tác học tập giảng dạy Thư viện xem trái tim tri thức trường Cao đẳng, Đại học Nó coi nơi cung cấp tảng kiến thức cho công tác đào tạo, nghiên cứu hoạt động phát triển khoa học công nghệ Để đáp ứng nhu cầu thời đại đòi hỏi thư viện phải thay đổi cách thức quản lý nâng cao chất lượng phục vụ độc giả Để thực điều thư viện ứng dụng CNTT việc quản lý Nhờ có ứng dụng CNTT mà trình tìm kiếm tài liệu hoạt động nghiệp vụ thư viện trở lên nhanh chóng, xác Qua khảo sát thư viện số trường cao đẳng đại học FPT, Đại học Hà Nội, Đại học Quốc Gia, Cao đẳng Sư Phạm, thư viện Quốc gia, Đại học Kinh Doanh Công Nghệ, Đại học Kinh tế Quốc Dân…các trường ứng dụng CNTT vào quản lý thư viện, họ có phần mềm quản lý thư viện ngày họ phuc vụ hàng nghìn độc giả mà không gây sai sót nhầm lẫn Tóm lại, việc ứng dụng CNTT vào quản lý thư viện diễn hầu hết thư viện trường cao đẳng, đại học Việt Nam kết cho thấy ứng dụng CNTT vào quản lý thư viện việc cần làm thư viện gặp nhiều hạn chế trình quản lý phục vụ độc giả 1.2.2 Thư viện điện tử Thư viện điện tử khái niệm chưa định nghĩa thống nhiều tranh luận, dùng lẫn lộn đồng nghĩa với khái niệm "Thư viện không biên giới ", " Thư viện nối mạng", " Thư viện số", " Thư viện ảo", " Thư viện tin học hoá", " Thư viện đa phương tiện", " Thư viện lôgic","Thư viện văn phòng", Nhìn chung, khái niệm thư viện điện tử định nghĩa : “ Thư viện điện tử hệ thống thông tin nguồn thông tin có sẵn dạng xử lý máy tính tất chức bổ sung, lưu trữ, bảo quản, tìm kiếm, truy cập hiển thị sử dụng kỹ thuật số” Hoặc hiểu theo nghĩa tổng quát loại hình thư viện tin học hóa toàn số dịch vụ thư viện Là nơi người sử dụng tới để tra cứu, sử dụng dịch vụ thường làm với thư viện truyền thống tin học hóa Nguồn lực Thư viện điện tử bao gồm tài liệu in giấy tài liệu số hóa.Tuy ý kiến chưa hoàn toàn thống nhất, nói chung lại ta nhận dạng số đặc điểm thư viện điện tử sau: - Thư viện phải có vốn tư liệu điện tử (là tư liệu lưu trữ dạng số, cho truy nhập thiết bị xử lý liệu) - Phải tin học hoá, phải có hệ quản trị thư viện tích hợp ( bổ sung, biên mục, quản trị xuất phẩm định kỳ, kiểm soát lưu thông tư liệu, tổ chức mục lục truy nhập công cộng trực tuyến, ); phải nối mạng ( mạng cục bộ) - Phải cung cấp tạo điều kiện cho người dùng sử dụng dịch vụ điện tử ( yêu cầu gia hạn mượn qua mạng, tìm tin sở liệu, truy nhập khai thác nguồn tin chỗ với tới nguồn tin nơi khác, ) Nói tóm lại, thư viện điện tử phải sử dụng phương tiện điện tử thu thập, lưu trữ, xử lý, tìm kiếm phổ biến thông tin Thư viện số bước tiến xa thư viện điện tử hay nói cách khác thư viện điện tử cao cấp toàn tài liệu thư viện số hóa quản lý phần mềm chuyên nghiệp có tổ chức giúp người dùng dễ dàng truy cập, tìm kiếm xem nội dung toàn văn chúng từ xa thông qua hệ thống mạng thông tin phương tiện truyền thông Một Thư viện số hoàn chỉnh phải thực tất dịch vụ thư viện truyền thống kết hợp với việc ứng dụng lợi công nghệ thông tin việc lưu trữ, tìm kiếm phổ biến nội dung thông tin Thư viện số hội đặc biệt cho thư viện truyền thống đổi phương thức phục vụ cho người dùng tin, đảm bảo hiệu quả, chất lượng cho đối tượng phục vụ Quá trình tin học hoá thực không tách rời với truyền thống chuẩn định mô tả công cụ thư mục, thực nhờ mô tả theo chuẩn quốc tế (ISBD, AACR2) tiêu chuẩn hoá việc phân vùng, phiếu mục lục chuẩn bị chuyển thành khuôn khổ trao đổi biểu ghi dạng số Vấn đề đặt công cụ tin học phải đáp ứng nhu cầu xử lý đặc biệt có liên quan đến vấn đề đa ngôn ngữ đa chữ viết loại hình tài liệu 10 Hình 3.5: Biểu đồ tiến trình “ 2.0 quản lý sách” Biểu đồ tiến trình” 3.0 quản lý mượn trả sách” 3.1 3.2 Kt thẻ g Từ chối Từ chối DS độc giả 3.3 Kt sách yêu cầu l DS độc giả mượn hạn DS sách mượn TB hết sách 3.5 Độc giả c Bảng tk sl sách 3.4 Lập phiếu mượn Kt sách QH DS sách trả k Ktra tt sách trả Phiếu trả 3.6 Phiếu mượn j Phiếu trả Phiếu mượn 36 e DS mượn trả Lập phiếu trả Hình 3.6: Biểu đồ tiến trình” 3.0 quản lý mượn trả sách” Biểu đồ tiến trình”4.0 giải cố” TT cố Độc giả Biên Phiếu thu Lên ds1mượn sách hạn l Lập biên xử phạt m Biên Ds độc giả mượn hạn n Phiếu thu Lập phiếu thu Hình 3.7: Biểu đồ tiến trình”4.0 giải cố” 37 c Thiết kế hệ thống Mô hình khái niệm liệu: mô hình E-R Bước Liệt kê, xác, chọn lọc thông tin Bảng phân loại sách Mã sách Tên sách Tên tác giả Số lượng NXB Năm xuất Thể loại Ngày nhập Vị trí Giá Phiếu mượn sách Số thẻ thư viện Họ tên độc giả Ngày sinh Giới tính Nơi công tác Ngày mượn Mã sách Tên sách Tác giả Thể loại √ √ √ √ √ √ √ Danh mục sách Mã sách Tên sách Tên tác giả NXB Năm xuất Số lượng Tình trạng Số lượt mượn √ √ √ Phiếu trả sách Số thẻ thư viện Họ tên độc giả Ngày sinh Giới tính Ngày trả Mã sách Tên sách Tác giả Thể loại Nơi công tác √ √ √ √ √ Ghi chú: √ - đánh dấu mục tin bị loại Bước xác định thực thể & thuộc tính Tên sách => SÁCH( Mã sách, Tên sách, Thể loại, Năm xuất bản,ngày nhập, Tình trạng, vị trí, giá, số lượt mượn ) Tên tác giả => TÁC GIẢ ( Mã tác giả, tên tác giả, địa chỉ, số điện thoại) Nhà xuất => NHÀ XUẤT BẢN ( mã NXB, tên NXB, địa chỉ, số điện thoại ) Họ tên độc giả => ĐỘC GIẢ( Họ tên độc giả, Ngày sinh, Giới tính, Nơi công tác, số thẻ thư viện, ngày đăng ký) 38 Bảng phân loại sách Mã sách Tên sách Tên tác giả Thể loại Vị trí Giá Ngày nhập Phiếu mượn sách Số thẻ thư viện Họ tên tác giả Giới tính Ngày sinh Nơi công tác Ngày mượn Danh mục sách Số lượng NXB Năm xuất Số lượt mượn Tình trạng √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ Phiếu trả sách Ngày trả Mã sách Tên sách Tên tác giả Thể loại √ √ √ √ √ √ √ √ Bước Xác định mối quan hệ & thuộc tính Danh mục sách Số lượng Phiếu mượn sách Ngày mượn √ Phiếu trả sách Ngày trả √ √ Động từ : Mượn , trả Tên TG Mượn Sách TG ĐộcMãgiả Số lượng Ngày mượn Tác giả Ngày mượn Trả Mã sách Thuộc Tác giả Thể Sách loại Mượ n Ngày nhập Tên sách Số dt Địa Thuộc Sách Độc giả Số lượng Số lượng Ngày trả Tình trạng Thuộc Vị trí sách NXB Sách Tên NXB Năm XB Thuộc NXB Số dt Địa giá Số lượt mượn 39 Số lượng Giới tính Nơi ctác Độc giả Ngày dk Bước & 5: Vẽ biểu đồ rút gọn Mã NXB Số thẻ tv Tên ĐG Trả Ngày trả Ngày sinh Hình 3.8: Sơ đồ hệ thống Chuyển mô hình ER sang mô hình quan hệ Biểu diễn thực thể sách  SÁCH( tên sách, mã sách, thể loại, năm XB, ngày nhập, tình trạng, số lượt mượn, vị trí, giá ) (1) Tác giả =>TÁC GIẢ( tên tác giả, mã tác giả, địa chỉ, số dt ) (2) NXB => NXB( tên NXB, mã NXB, địa chỉ, số dt) Độc giả  (3) =>ĐỘC GIẢ( họ tên độc giả, mã độc giả, ngày sinh, giới tính, nơi công tác, số thẻ thư viện, ngày đăng ký) (4) biểu diễn mối quan hệ Mượn Trả =>MƯỢN SÁCH ( số phiếu mượn, mã sách, mã độc giả, số lượng, ngày mượn) (5) =>TRẢ SÁCH ( số phiếu trả, mã sách, mã độc giả, 40 số lượng, ngày trả) (6) Thuộc Thuộc =>SÁCH( mã tác giả, mã sách) (1’) =>SÁCH( mã NXB, mã sách) (1’) chuẩn hóa: tất chuẩn 3, không cần chuẩn 2.TÁC GIẢ # mã tác giả 5.MƯỢN SÁCH # số phiếu mượn mã sách mã độc giả 1.SÁCH 4.ĐỘC GIẢ # mã độc # mã sách mã tác giả mã NXB giả NXB # mã NXB 6.TRẢ SÁCH # số phiếu trả mã sách mã độc giả Hình 3.9: Sơ đồ chuẩn hóa 41 3.3.4 Thiết kế sở liệu a Thiết lập sở liệu vật lý Table: SÁCH MƯỢN Thuộc tính So_phieu_muon Ma_doc_gia Ma_sach So_luong Ngay_muon Kiểu liệu Text Text Text Number Date/time Cỡ 10 10 khóa Khóa Kiểu liệu Text Text Text Number Date/time Cỡ 10 khóa Khóa Table: SÁCH TRẢ Thuộc tính So_phieu_tra Ma_doc_gia Ma_sach So_luong Ngay_tra Phiếu đăng ký Nhận ds mô hình logic thiết kế file tương ứng đăng ký sau: Phiếu đăng ký Ngoài , từ hồ sơ lại ta có 1.1 thể bổ sung vào mô hinh E-R chuyển sang Thẻ thư viện( mã thẻ, hotendocgia, ngaysinh, ,noi cong tac,ngaydangky) Biên (sobb, bb, ma doc gia ,ma sach ,vi pham ) Phiếu thu ( sophieu, ngaylap, ma doc gia, lydo) b Xác định luồng hệ thống Từ chối Thẻ thư viện 1.2 giảhệ thống cho biểu đồ “1.quản lý độc giả “ 1.Độc Sơ đồ Cấp thẻ thư viện Thẻ thư viện 1.3 Lập ds thông tin độc giả 42 Máy làm Bảng phân loại sách Hình 3.10: Sơ đồ hệ thống cho biểu đồ “1.quản lý độc giả “ - Nhập vào thẻ có sẵn hotendocgia, 2.1ngaysinh, gioitinh, noi cong tac, ngaydangky -Thông In thẻ nhập đầy đủ thông tin tin sách Bảng phân loại sách Cập nhật sách Sơ đồ hệ thống cho biểu đồ “ 2.quản lý sách” 2.2 Danh mục sách Quản lý thư viện Lập danh mục sách Sách mượn Sách trả 2.3 Thống kê đầu sách 43 MÁY LÀM Hình 3.11: Sơ đồ hệ thống cho biểu đồ “ 2.quản lý sách” - Xử lý theo lô có thông tin sách - Sau nhập vào số thông tin thông tin khác từ sách mượn sách trả Sơ đồ hệ thống cho biểu đồ “ quản lý mượn trả sách” 3.1 Ds độc giả Kt thẻ 3.3 Kt sách yêu cầu 3.2 Tt độc giả Từ chối DS sách mượn TB hết sách Tt độc giả Từ chối Kt sách QH 3.5 Độc giả DS sách trả Ktra tt sách trả Phiếu mượn Sách trả 3.4 Lập phiếu mượn 3.6 Phiếu mượn Phiếu trả MÁY LÀM 44 Lập phiếu trả Hình 3.12: Sơ đồ hệ thống cho biểu đồ “ quản lý mượn trả sách” - xử lý theo lô có xe đến mượn đến trả - Sau nhập thông tin đầy đủ in phiếu mượn sách theo quy định - Khi trả sách, không vi phạm cấp thẻ thư viên Sơ đồ hệ thống cho biểu đồ “ giải cố” Ds mượn hạn TT cố 4.1 Lên ds mượn sách hạn Độc giả Biên Biên xử phạt 4.2 Lập biên xử phạt Sách mượn Sách trả Phiếu thu 4.3 Lập phiếu thu Phiếu thu Hình3.13: Sơ đồ hệ thống cho biểu đồ “ giải cố” c1.Tiến trình “ 4.1 lập danh sách mượn hạn” _xử lý theo lô có vi phạm _ nhập vào mã sách, mã độc giả danh sách mượn hạn 45 C2 Tiến trình “ 4.2 lập biên “ _ thực sau xác định vi phạm _ lấy thông tin từ sách mượn cập nhật thêm nội dung biên theo mẫu C3 Tiến trình “ 4.3 phiếu thu “ _ thực sau tiến trình 4.2 cần _ lấy thông tin từ BIENBAN b Xác định giao diện 46 a cập nhật sách thực thể SÁCH b cập nhật tác giả thực thể TÁC GIẢ c cập nhật NXV thực thể d cập nhật độc giả thực thể NXB ĐỘC GIẢ d Hệ thống giao diện tương tác hệ thống 47 48 Hình 3.15: Sơ đồ hệ thống giao diện tương tác hệ thống 3.4 Cài đặt mô số chức 49 50 [...]... hội để giao tiếp với đối tác - … CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HỆ THỐNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG HÀ NỘI 2.1 Hệ thống thư viện trường Cao Đẳng Cộng Đồng Hà Đông 15 2.1.1 Giới thiệu chung hệ thống thư viện trường Thư viện trường Cao Đẳng Cộng Đồng Hà Đông nằm ở tầng 2 dãy nhà A2 Thư viện rộng khoảng 90 m2, trong thư viện có 40 đầu sách Trong kho sách của thư viện, có rất nhiều kệ đựng sách, mỗi kệ sách được tạo... chủng loại Thư viện có thể thư ng xuyên bổ sung tài liệu cho hệ thống thư viện trường học bao gồm sách và cả băng hình, đĩa hình, đĩa CD-ROM, tranh ảnh và bản đồ giáo dục… Trường đang đầu tư các điều kiện thiết yếu cho thư viện của trường như thay đổi bàn đọc sách, tăng cường ánh sáng ,…Từng bước trang bị máy tính và ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thư viện trường học, dần dần kết nối Internet... lãnh đạo Người lập BB người vi phạm nhà trường C Những kết quả đã đạt được Qua quá trình khảo sát cho thấy thư viện trường cao đẳng Cộng đồng Hà Đông đã hầu như ứng dụng được CNTT vào hệ thống quản lý thư viện - Cách cấp thẻ thư viện - Cách quản lý độc giả 24 - Cách quản lý mượn trả sách - Cách cho mượn sách tại chỗ …v.v.v Đã sử dụng bằng phần mềm quản lý, giúp cho việc quản lý dễ dàng hơn, thuận tiện... kỳ về danh mục các loại sách có trong thư viện, tình hình bạn đọc, … mất rất nhiều thời gian và chưa hiệu quả 25 CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN LÝ THƯ VIỆN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG HÀ 3.1 Bài toán cần giải quyết 3.1.1 Mô tả bài toán cần giải quyết Khi có nhu cầu mượn sách của thư viện, sinh viên giảng viên sẽ được nhận phiếu đăng kí làm thẻ do thư viện phát với các thông tin như họ và... giai đoạn 2015 đến 2020 Thư viện trường học có vai trò vô cùng quan trọng, vì vậy việc phát triển thư viện trường học tương xứng với vai trò của nó là việc làm cần thiết và cấp bách Trường Cao Đẳng Cộng Đồng hiện rất quan tâm đến hoạt động của thư viện trường nên những năm tới sẽ tích cực đầu tư kinh phí để có thể đáp ứng những yêu cầu hoạt động hiện nay của thư viện, tạo điều kiện cho việc bổ sung tài... cho sinh viên mượn sách mang về nhà Khi đó độc giả phải ghi tên sách cần mượn cho người thủ thư và thủ thư tìm sách cho độc giả và lập phiếu mượn… 16 Hình 2.2: Kệ đựng sách trong thư viện Hàng ngày thư viện trường có khoảng 30 độc giả lên đọc sách và mượn sách mang về nghiên cứu Nhìn chung thư viện trường Cao Đẳng Cộng Đồng Hà Đông vẫn chưa phát huy được hết tiềm năng của mình Số lượng độc giả chưa đông... tạo thành một hệ thống mở, nghĩa là liên hệ với một môi trường Một số phần tử của hệ thống có sự tương tác với bên ngoài (cung ứng, thư ng mại, v.v…) −Các tổ chức đều là những hệ thống sống và phát triển, vì vậy mặt động là cơ bản Hệ thống thông tin quản lý: Một hệ thống tích hợp "Người Máy" tạo ra các thông tin giúp con người người t rong sản xuất, quản lý và ra quyết định là hệ thông tin quản lý Hệ. .. nghiệp Những hệ thống thuộc loại này bao gồm: hệ thống trả lương, hệ thống lập đơn đặt hàng, làm hóa đơn, theo dõi khách hàng, theo dõi nhà cung cấp, cập nhật tài khoản ngân hàng, hệ thống tính thuế phải trả của người nộp thuế … Hệ thống xử lý giao dịch thư ng đóng vai trò chủ chốt trong hoạt động sản xuất kinh doanh Nếu có sự cố của TPS trong vòng ít giờ đồng hồ có thể gây thiệt hại nặng nề cho công ty... tin thư ng phải chính xác, cập nhật thư ng xuyên, và dễ sử dụng Hệ thống thông tin thuộc loại này bao gồm: Hệ 12 thống rút tự động (ATM), hoặc hệ thống theo dõi giờ làm việc của công nhân tại nhà máy…  Hệ thống thông tin cấp chuyên gia: cung cấp kiến thức và dữ liệu cho những người nghiên cứu trong một tổ chức Mục đích của hệ thống này là giúp đỡ các doanh nghiệp phát triển các kiến thức mới, thiết kế. .. nối Internet theo chương trình phát triển công nghệ thông tin của toàn ngành giáo dục để phục vụ giáo viên và học sinh, sinh viên Ngoài ra, trường sẽ tạo điều kiện cho các cán bộ thư ng xuyên được bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ 2.2 Thực trạng hệ thống quảnlý thư viện trường CĐCĐ Hà Đông 2.2.1 Khảo sát hiện trạng a Mô tả hệ thống Thư viện trường CĐCĐ Hà Đông có 9 kệ sách dành để 9 thể loại sách khác ... TRẠNG HỆ THỐNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG HÀ NỘI 2.1 Hệ thống thư viện trường Cao Đẳng Cộng Đồng Hà Đông 15 2.1.1 Giới thiệu chung hệ thống thư viện trường Thư viện trường Cao Đẳng Cộng Đồng Hà Đông... THỐNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG HÀ NỘI 15 2.1 Hệ thống thư viện trường Cao Đẳng Cộng Đồng Hà Đông 15 2.1.1 Giới thiệu chung hệ thống thư viện trường 16 2.1.2 Nhiệm vụ thư viện trường. .. viện trường Em chọn đề tài “ Phân tích thiết kế hệ thống quản lý Thư viện trường Cao Đẳng Cộng Đồng Hà Đông ” với hy vọng góp phần phục vụ cho công tác quản lý Thư viện Trường Cao đẳng Cộng Đồng

Ngày đăng: 11/04/2016, 12:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w