Thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực quản lý tài nguyên rừng và môi trường

6 63 0
Thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực quản lý tài nguyên rừng và môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết chỉ ra một số vấn đề thực trạng nguồn nhân lực trong lĩnh vực quản lý tài nguyên rừng và môi trường, từ đó đưa giải pháp nâng cao nguồn nhân lực chất lượng cao trong những năm tới. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu.

THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG LĨNH VỰC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG PGS TS Phùng Văn Khoa, PGS.TS Trần Ngọc Hải, PGS.TS Nguyễn Hải Hòa Trường Đại học Lâm nghiệp Tóm tắt Hiện nay, mơi trường sinh thái bị nhiễm suy thối nghiêm trọng, tình hình vi phạm quy định nhà nước công tác quản lý bảo vệ rừng, quản lý lâm sản, cháy rừng, phá rừng trái pháp luật chống người thi hành cơng vụ cịn diễn nhiều nơi, gây xúc xã hội, rừng giao quyền quản lý cho tổ chức cá nhân nhiều nơi, song chưa quản lý chặt chẽ, đời sống người làm nghề rừng gặp nhiều khó khăn tác động tiêu cực đến công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng Diện tích rừng lớn lực lượng kiểm lâm quản lý bảo vệ rừng lại mỏng, nguyên nhân dẫn đến công tác quản lý tài nguyên rừng gặp nhiều khó khăn Để giải vấn đề trên, việc tìm giải giải pháp phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực tài nguyên rừng môi trường trường đại học có ý nghĩa quan trọng nên trọng nhiều thời gian tới Một số nhóm giải pháp nên xem xét triển khai bao gồm, nhóm giải pháp dài hạn có tính chiến lược, nhóm giải pháp tăng cường phối hợp đào tạo nghiên cứu lĩnh vực quản lý tài nguyên rừng môi trường với đơn vị đào tạo; nhóm giải pháp đổi nâng cao chất lượng đào tạo Từ khóa: Đào tạo, mơi trường, nhân lực, sinh viên, tài nguyên rừng ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nước giới đánh giá có lợi dân số thời kỳ “dân số vàng” nên lực lượng độ tuổi lao động dồi Đây nguồn lực vô quan trọng để đất nước ta thực thành công Chiến lược phát triển kinh tế xã hội Cùng với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa ngành nơng nghiệp, nơng thơn đất nước, ngành Lâm nghiệp bước chuyển phát triển Các nguồn lực ưu tiên cho công này, đặc biệt nguồn nhân lực giữ vị trí then chốt, định cho thành bại phát triển Do đó, yêu cầu đặt cần phải có nguồn nhân lực tốt Tuy nhiên, lĩnh vực quản lý tài nguyên rừng môi trường nguồn nhân lực vừa thừa lại vừa thiếu; thừa thừa lao động chân tay, lao động giản đơn; thiếu thiếu lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật cao; thiếu người có kiến thức quản lý, tổ chức giỏi Trong việc quản lý bảo vệ tài nguyên rừng môi trường chưa thực tốt, tình trạng phá rừng, khai thác rừng tự nhiên, sử dụng đất Lâm nghiệp trái phép diễn phức tạp, suất, chất lượng, giá trị sản xuất thấp, chất lượng tính đa dạng sinh học rừng tự nhiên tiếp tục suy giảm Khoảng 80% rừng tự nhiên rừng nghèo kiệt, rừng trồng chủ yếu rừng gỗ nhỏ chưa đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, điều tác động xấu cản trở phát triển lĩnh vực quản lý tài nguyên rừng môi trường Để giải vấn đề 61 cần đòi hỏi việc đào tạo nguồn nhân lực đảm bảo chất lượng, số lượng đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt Trong viết này, nhóm tác giả số vấn đề thực trạng nguồn nhân lực lĩnh vực quản lý tài nguyên rừng mơi trường, từ đưa giải pháp nâng cao nguồn nhân lực chất lượng cao năm tới THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG LĨNH VỰC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG Theo số liệu cơng bố gần diện tích đất có rừng nước ta tương đối lớn, có 14,4 triệu đất có rừng, rừng tự nhiên chiếm 10,2 triệu rừng trồng 4,2 triệu [3], việc quản lý bảo vệ tốt tài nguyên rừng môi trường cấp bách cần thiết, mang tính chiến lược, bối cảnh tác động biến đổi khí hậu Để trì bảo vệ nguồn tài nguyên rừng môi trường, cần phải thực đồng nhiều giải pháp, giải pháp đào tạo nguồn nhân lực lĩnh vực quản lý tài ngun rừng mơi trường đóng vai trị quan trọng Tuy nhiên, nhiều bất cập đào tạo nguồn nhân lực lĩnh vực quản lý tài nguyên rừng môi trường, cụ thể: - Mặc dù diện tích rừng tương đối lớn, nhu cầu cần nguồn nhân lực cao, song số lượng sinh viên theo học lĩnh vực lâm nghiệp, đặc biệt quản lý tài ngun rừng mơi trường cịn so với ngành khác Do vậy, chưa đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực quản lý bảo vệ tài nguyên rừng - Sinh viên ngành lâm nghiệp nói chung ngành quản lý tài nguyên rừng môi trường, tốt nghiệp với giỏi, kiến thức chuyên môn tương đối tốt, thực tế chưa đáp ứng tốt yêu cầu thực tế xã hội đặt - Giáo trình giảng dạy trường đại học có đào tạo lĩnh vực quản lý tài ngun rừng mơi trường cịn thiếu, chất lượng chưa đảm bảo, chủ yếu giáo trình cũ trước đây, chỉnh sửa, bổ sung chưa đáp ứng yêu cầu đặt ra, đội ngũ cán giảng dạy thiếu, chưa đảm bảo chất lượng theo yêu cầu - Chương trình đào tạo nội dung chưa gắn với thực tiễn, chưa tăng thời lượng thực hành rèn nghề, bổ sung thêm kỹ mềm kỹ giao tiếp, kỹ làm việc nhóm,… thiếu chuyên đề chuyên sâu, cập nhật kiến thức mới, công nghệ mới, phương pháp mới, thực hành, thực tập sở cịn - Trình độ ngoại ngữ cịn hạn chế, chưa sử dụng ngoại ngữ tốt công việc chuyên môn GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG LĨNH VỰC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG Nhằm đáp ứng tốt nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao lĩnh vực quản lý tài nguyên rừng môi trường, số giải pháp định hướng lâu dài cụ thể nên triển khai sau: 62 3.1 Nhóm giải pháp mang tính chiến lược - Nên xây dựng thực chiến lược đào tạo nâng cao lực cho cán lâm nghiệp, đặc biệt lĩnh vực quản lý tài nguyên rừng môi trường cấp, đặc biệt cấp xã Coi trọng đào tạo em dân tộc thiểu số đào tạo liên thông, bồi dưỡng, đào tạo lại cán quản lý bảo vệ tài nguyên rừng vùng sâu, vùng xa, trọng đào tạo khuyến lâm cho người nghèo - Có sách ưu tiên đào tạo nguồn nhân lực chỗ cho địa phương dân tộc người miền núi vùng sâu vùng xa, có diện tích rừng lớn, đồng bào chủ yếu sống nghề rừng nhằm bảo vệ tài nguyên rừng tận gốc Ngoài ra, nên trọng đào tạo nhân lực có trình độ cao, khơng ngừng nâng cao chất lượng đào tạo, trang bị cho sinh viên kiến thức đại, kết hợp học tập lý thuyết kỹ thực hành, gắn Nhà trường với xã hội, đáp ứng yêu cầu phát triển ngành Lâm nghiệp nói chung lĩnh vực quản lý tài ngun rừng mơi trường nói riêng, chủ động hội nhập quốc tế để bắt kịp trình độ trường đại học giới - Nâng cao lực, sở vật chất cho trường đào tạo lâm nghiệp Xây dựng đề án đổi toàn diện hệ thống giáo dục đào tạo lâm nghiệp cấu, chương trình, nội dung, phương pháp giảng dạy chế quản lý để nâng cao chất lượng đào tạo, phấn đấu số lĩnh vực đạt chuẩn quốc tế - Xây dựng chương trình đào tạo ngắn hạn theo chuyên đề, ưu tiên đào tạo nông dân, công nhân, người làm công tác bảo vệ tài ngun rừng sở - Nên có sách khuyến khích quan tâm cơng tác quy hoạch, đào tạo nhà khoa học cán giảng dạy chuyên sâu lĩnh vực quản lý tài nguyên rừng môi trường, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà khoa học trẻ tham gia nghiên cứu giảng dạy - Phát triển loại hình đào tạo từ xa để đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu ngày tăng, sớm đưa giáo dục mơi trường rừng vào chương trình giảng dạy trường học phổ thông nước - Nên có định hướng đào tạo nhiều kỹ sư lâm nghiệp chuyên sâu lĩnh vực quản lý tài nguyên rừng mơi trường, có khả quản lý, tổ chức phát triển bền vững tài nguyên môi trường chức nghiệp vụ khác rừng 3.2 Nhóm giải pháp tăng cường hợp tác, phối hợp đào tạo, nghiên cứu với đơn vị sử dụng lao động lĩnh vực tài nguyên môi trường - Đã có nhiều nghiên cứu khác mối quan hệ đào tạo gắn liền với nhu cầu thị trường đơn vị sử dụng lao động, nghiên cứu nhóm tác giả Nguyễn Đức Anh (2017), Nguyễn Thị Thu Phương Ngô Thị Tân Hương (2018) [1,5] Kết cho thấy sở đào tạo khó khăn tuyển sinh chưa thực bám sát thị trường lao động, nhu cầu nhà tuyển dụng Các nghiên cứu đề xuất số giải pháp tăng cường liên kết, phối hợp sở đào tạo với đơn vị sử dụng lao động để nâng cao chất lượng đào tạo, đổi 63 mạnh mẽ mục tiêu, nội dung, chương trình phương pháp đào tạo theo hướng nâng cao lực thực hành cho sinh viên, đẩy mạnh xã hội hóa, hợp tác quốc tế nghiên cứu đào tạo - Các chương trình đào tạo nhà trường phải đáp ứng nhu cầu sử dụng cán đơn vị sử dụng lao động, muốn nhà trường cần phải nắm nhu cầu đơn vị sử dụng lao động sở để có kế hoạch đào tạo phù hợp Các đơn vị sử dụng lao động có trách nhiệm cung cấp thơng tin cho nhà trường tham gia vào việc soạn thảo giáo trình đào tạo sinh viên, nhằm đáp ứng kiến thức chuyên môn với thực tiễn mà đơn vị sử dụng lao động cần sinh viên sau trường [4,2] - Cần thường xuyên cập nhật thông tin liên quan đến quy trình đổi cơng nghệ để điều chỉnh chương trình đào tạo, hình thức đào tạo, đối tượng đào tạo cho phù hợp Sự điều chỉnh hợp lý kịp thời giúp cho nhà trường có kết đào tạo tốt hơn, từ giúp cho đơn vị sử dụng lao động tiếp nhận cán giỏi góp phần nâng cao lực sản xuất kinh doanh đơn vị sử dụng lao động [6] - Định kỳ cần có buổi hội thảo liên quan đến trao đổi kinh nghiệm cán chuyên môn, quản lý đơn vị sử dụng lao động với nhà trường, việc làm cần thiết cho nhà trường đơn vị sử dụng lao động [2] - Tăng thời lượng thực tập sinh viên đơn vị sử dụng lao động, bổ sung môn học kỹ để tạo nhuần nhuyễn lý thuyết thực hành cho sinh viên [2] - Tổ chức việc đào tạo ngắn hạn, đào tạo lại theo nhu cầu đơn vị sử dụng lao động - Đơn vị sử dụng lao động địa bàn thực tập thực tế cho sinh viên, tham gia hướng dẫn sinh viên thực tập theo chuyên đề phù hợp với lực mạnh đơn vị sử dụng lao động [7] - Cần có buổi sinh hoạt ngoại khóa để giao lưu sinh viên với đơn vị sử dụng lao động nhằm tạo điều kiện để sinh viên tìm hiểu nắm bắt kiến thức thực tế từ đơn vị sử dụng lao động - Đơn vị sử dụng lao động hỗ trợ trao học bổng cho số sinh viên nghèo học giỏi xuất sắc số lĩnh vực liên quan đến ngành nghề đơn vị sử dụng lao động, đồng thời có kế hoạch tuyển dụng sinh viên vào làm việc đơn vị sử dụng lao động sau tốt nghiệp trường 3.3 Nhóm giải pháp đổi nâng cao chất lượng đào tạo đào tạo Trong năm tới, cần tiếp tục nghiên cứu đổi chương trình đào tạo, giáo trình, linh hoạt hình thức đào tạo nói chung, đào tạo lại cho đội ngũ cán đương chức xã, phường, thị trấn đơn vị sử dụng lao động với nội dung cụ thể sau: 64 Một là, cấu trúc chương trình đào tạo chuyên ngành quản lý tài nguyên rừng môi trường, cần cân đối thời gian học phần theo hướng ưu tiên thời gian cho sinh viên khảo sát thực địa; nghiên cứu, phân tích mẫu phịng thí nghiệm theo đề tài nghiên cứu khoa học, qua trang bị kỹ cho sinh viên công tác quan sát, thu thập, phân tích, đánh giá vấn đề môi trường thực tiễn, tạo điều kiện cho sinh viên có kỹ hoạt động thực tiễn từ cịn học trường Vì nhiều sinh viên tốt nghiệp đại học, vào thực tế cơng tác có kiến thức lý thuyết chun mơn, cịn kỹ hoạt động thực tiễn hạn chế, dẫn đến công tác tham mưu, đề xuất với quan chun mơn, với cấp ủy, quyền, với doanh nghiệp hạn chế Hai là, hình thức đào tạo, cần linh hoạt nhiều hình thức đào tạo đào tạo quy tập trung trường; đào tạo cho cán theo hình thức vừa học vừa làm địa phương; đào tạo từ xa; bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ chuyên sâu, vừa đảm bảo đào tạo theo quy chuẩn chung, vừa đảm bảo đào tạo theo nhu cầu xã hội, đặc biệt nhu cầu cấp thiết đào tạo chuyên sâu bồi dưỡng cho đội ngũ cán cấp xã doanh nghiệp Ba là, cấu ngành cấp trình độ đào tạo, cần có khảo sát đánh giá nhu cầu cán chuyên ngành lĩnh vực: nghiên cứu khoa học, quản lý chuyên ngành, đội ngũ nhân viên, kỹ thuật viên, v.v địa bàn, vùng, miền, để có kế hoạch tuyển sinh đào tạo, bồi dưỡng với số lượng theo cấp trình độ cho phù hợp, đảm bảo cân đối cấu cấp trình độ đào tạo, chuyên ngành đào tạo đáp ứng với yêu cầu thực tiễn xã hội 3.4 Nhập số chương trình đào tạo quốc tế thuộc lĩnh vực quản lý tài nguyên rừng môi trường Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, thị trường lao động khơng địi hỏi sinh viên lĩnh vực quản lý tài nguyên rừng môi trường trường phải có trình độ chun mơn cao khả ngoại ngữ tốt Do vậy, việc nhập hay xây dựng chương trình đào tạo chuyên ngành Quản lý Tài nguyên Rừng chuyên ngành Quản lý tài nguyên Môi trường giảng dạy hồn tồn tiếng Anh (chương trình tiên tiến), liên kết đào tạo với trường đại học uy tín giới Mỹ, Úc, Đức,…là bước đắn cần thiết, mở rộng cách cửa hội nhập quốc tế cho sinh viên lĩnh vực quản lý tài nguyên rừng môi trường Ngoài ra, sinh viên sau tốt nghiệp chương trình tiên tiến có nhiều hội xin học bổng du học sau đại học, hội xin việc làm cao Bài học kinh nghiệm từ ngành Quản lý Tài nguyên thiên nhiên chương trình tiên tiến thuộc Khoa Quản lý Tài nguyên Rừng Môi trường, Trường Đại học Lâm nghiệp minh chứng Đây chương trình nhập hồn tồn từ Trường Đại học Colorada State University, Mỹ giảng dạy hoàn toàn tiếng Anh khẳng định chất lượng đào tạo, sinh viên trường đáp ứng yêu cầu cao thị trường lao động Kết khảo sát, đánh giá sinh viên tốt nghiệp chương trình cho thấy sinh viên trường có tỷ lệ 65 việc làm cao, chất lượng công việc tốt có mức thu nhập đáng nể mơi trường làm việc đa dạng thuộc quan nước quốc tế KẾT LUẬN CHUNG Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đơn vị sử dụng lao động có vai trị quan trọng phát triển giáo dục kinh tế xã hội đất nước nói chung, sở đào tạo lĩnh vực quản lý tài nguyên rừng mơi trường nói riêng Đào tạo đáp ứng yêu cầu đơn vị sử dụng lao động vấn đề tự đặt trường đại học mà phải vấn đề có tính xã hội, nhằm đảm bảo cân nguồn lao động đáp ứng nhu cầu xã hội nguồn nhân lực Hơn nữa, việc đáp ứng yêu cầu đơn vị sử dụng lao động dẫn tới việc trường đại học cần phải đổi cập nhật chương trình đào tạo cho vừa đảm bảo nhu cầu lao động nói chung, vừa đáp ứng đòi hỏi cụ thể nghề nghiệp đầu Trên sở thực trạng nguồn nhân lực lĩnh vực quản lý tài nguyên rừng mơi trường, nhóm tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực lĩnh vực quản lý tài nguyên rừng mơi trường, bao gồm nhóm giải pháp chiến lược, định hướng lâu dài; nhóm giải pháp tăng cường hợp tác, phối hợp đào tạo với sở sử dụng lao động; nhóm giải pháp đổi nâng cao chất lượng đào tạo TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đức Anh (2017), Giải pháp quản lý hoạt động hợp tác trường đại học với doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật điện tử, truyền thơng, Tạp chí Giáo dục, 429: 11-15 Hoàng Phương Bắc (2018), Một số giải pháp tăng cường đào tạo gắn liền với doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu đào tạo Trường Đại học Thái Bình, Tạp chí Giáo dục, 6:100-103 Bộ NN&PTNT (2019), QĐ 911/QĐ-BNN-TCLN 2019 công bố trạng rừng tồn quốc Nguyễn Đình Luận (2015), Sự gắn kết nhà trường doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế, xã hội Việt Nam: Thực trạng khuyến nghị, Giáo dục Đào tạo, 22:82- 87 Nguyễn Thị Thu Phương Ngô Thị Tân Hương (2018), Thực trạng công tác đào tạo nghề tạo việc làm cho người lao động tỉnh Thái Nguyên nay, Tạp chí Giáo dục, 423:4-8 Nguyễn Trọng Sơn (2016), Cơ sở khoa học quản lý đào tạo nghề theo hướng chuẩn đầu đáp ứng nhu cầu nhân lực, Tạp chí Giáo dục, 5: 86-89 Nguyễn Nữ Tường Vi (2020), Liên kết nhà trường- doanh nghiệp đào tạo nhân lực du lịch: hình thức khuyến nghị, Tạp chí Cơng thương 66 ... thực trạng nguồn nhân lực lĩnh vực quản lý tài nguyên rừng mơi trường, nhóm tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực lĩnh vực quản lý tài nguyên rừng mơi trường, ... từ đưa giải pháp nâng cao nguồn nhân lực chất lượng cao năm tới THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG LĨNH VỰC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG Theo số liệu cơng bố gần diện tích đất có rừng nước... đổi khí hậu Để trì bảo vệ nguồn tài nguyên rừng môi trường, cần phải thực đồng nhiều giải pháp, giải pháp đào tạo nguồn nhân lực lĩnh vực quản lý tài ngun rừng mơi trường đóng vai trị quan trọng

Ngày đăng: 23/09/2020, 16:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan