1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đánh giá một số giải pháp nâng cao chất lượng cung ứng thuốc tại bệnh viện đa khoa bắc kạn

133 85 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 2,59 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN TRUNG NGHĨA ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CUNG ỨNG THUỐC TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA BẮC KẠN LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI, NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN TRUNG NGHĨA ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CUNG ỨNG THUỐC TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA BẮC KẠN LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ KINH TẾ DƯỢC MÃ SỐ : 62.73.20.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đoàn Hữu Nghị HÀ NỘI, NĂM 2019 LỜI CAM ÐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thực Các số liệu kết trình bày luận án trung thực, chưa công bố tác giả cơng trình khác Hà Nội, ngày 14 tháng 12 năm 2019 TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Trung Nghĩa LỜI CẢM ƠN Trước hết, từ tận đáy lịng mình, nghiên cứu sinh bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Đoàn Hữu Nghị, người Thầy định hướng khoa học, dẫn học thuật Người đồng hành, chia sẻ khó khăn động viên nghiên cứu sinh suốt trình thực luận án Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, Hội đồng thuốc Điều trị, phòng Kế hoạch tổng hợp, Khoa Dược bệnh viện đa khoa Bắc Kạn tạo điều kiện để nghiên cứu sinh thực nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học Bộ môn Tổ chức quản lý Dược – Trường Đại học Dược Hà Nội hỗ trợ chun mơn để nghiên cứu sinh hồn thành chương trình đào tạo nghiên cứu khoa học Nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo bệnh viện E động viên hỗ trợ nghiên cứu sinh trình thực luận án bệnh viện Xin đặc biệt cảm ơn GS.TS Nguyễn Thanh Bình, PGS.TS Nguyễn Thị Song Hà, TS Nguyễn Thị Thanh Hương, TS Đỗ Xuân Thắng, TS Trần Lan Anh thầy, cô môn Tổ chức Quản lý Dược có dẫn học thuật giúp nghiên cứu sinh trình nghiên cứu Nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn nhà khoa học, tác giả cơng trình nghiên cứu trích dẫn luận án, đồng nghiệp chia sẻ công việc, hợp tác giúp đỡ để nghiên cứu sinh hoàn thành nhiệm vụ thời gian học tập nghiên cứu Và cuối nghiên cứu sinh xin cảm ơn tới gia đình, cha, mẹ, vợ, người bạn động viên, chia sẻ giúp nghiên cứu sinh có thêm nghị lực niềm tin để hoàn thành luận án Hà Nội, ngày 14 tháng 12 năm 2019 TÁC GIẢ MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 KHÁI NIỆM HỆ THỐNG CUNG ỨNG THUỐC TRONG BỆNH VIỆN 1.2 THỰC TRẠNG CUNG ỨNG THUỐC TRONG BỆNH VIỆN 1.2.1 Lựa chọn thuốc 1.2.2 Mua thuốc 1.2.3 Quản lý tồn kho 1.2.4 Quản lý sử dụng 10 1.3 CÁC GIẢI PHÁP CAN THIỆP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CUNG ỨNG THUỐC TRONG BỆNH VIỆN 11 1.3.1 Can thiệp vào quản lý tồn trữ cấp phát thuốc 11 1.3.1.1 Can thiệp vào quản lý tồn trữ 11 1.3.1.2 Can thiệp vào trình cấp phát thuốc 14 1.3.2 Can thiệp vào trình sử dụng thuốc 19 1.3.2.1 Can thiệp sách 20 1.3.2.2 Can thiệp phối hợp nhiều biện pháp mang tính quản lý 21 1.3.2.3 Các biện pháp can thiệp quản lý sử dụng kháng sinh 22 1.4 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 29 1.5 VÀI NÉT VỀ BỆNH VIỆN ĐA KHOA BẮC KẠN 34 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 37 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu để giải mục tiêu 37 2.2.2 Đối tượng nghiên cứu để giải mục tiêu 37 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu để giải mục tiêu 38 2.2.2 Xây dựng chương trình quản lý sử dụng kháng sinh đánh giá tác động chương trình lên việc sử dụng kháng sinh Bệnh viện 44 2.3 XỬ LÝ SỐ LIỆU 52 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 53 3.1 ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CAN THIỆP LÊN QUẢN LÝ TỒN KHO VÀ CẤP PHÁT THUỐC 53 3.1.1 Mơ hình tồn trữ trước sau can thiệp 53 3.1.2 Hiệu kiểm soát tồn kho trước sau can thiệp 53 3.1.3 Kiểm soát chất lượng, bảo quản, cấp phát trước sau can thiệp 55 3.2 ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CAN THIỆP LÊN VIỆC SỬ DỤNG KHÁNG SINH TẠI BỆNH VIỆN 61 3.2.1 Xây dựng chương trình quản lý sử dụng kháng sinh Bệnh viện 61 3.2.2 Tình hình sử dụng kháng sinh sau áp dụng giải pháp can thiệp phê duyệt trước kê đơn với nhóm kháng sinh danh mục hạn chế kê đơn 68 Chƣơng BÀN LUẬN 80 4.1 VỀ CÁC GIẢI PHÁP CAN THIỆP TRONG QUẢN LÝ TỒN TRỮ VÀ CẤP PHÁT THUỐC TẠI BỆNH VIỆN 80 4.1.1 Về quản lý tồn trữ thuốc Bệnh viện 80 4.1.2 Về cấp phát thuốc bệnh viện 88 4.2 Về ảnh hƣởng chƣơng trình quản lý sử dụng kháng sinh lên việc sử dụng kháng sinh Bệnh viện 90 4.2.1 Về việc thành lập ban quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện 90 4.2.2 Kết giải pháp can thiệp phê duyệt trước sử dụng với kháng sinh danh mục hạn chế kê đơn 98 4.3 MỘT SỐ HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU 105 4.3.1 Hạn chế nghiên cứu hoạt động quản lý kho 105 4.3.2 Hạn chế nghiên cứu can thiệp lên việc sử dụng số kháng sinh nhóm A 105 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 107 KẾT LUẬN 107 1.1 Kết luận tác động can thiệp lên việc tồn trữ cấp phát thuốc 107 1.2 Kết luận giải pháp can thiệp lên việc quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện 107 KIẾN NGHỊ 108 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ABC Phân tích ABC AMS Antimicrobial stewardship (Quản lý sử dụng kháng sinh) ATC Anatomy Therapeutic Clasiffication (Phân loại theo hệ điều trị) BS Bác sỹ CT Can thiệp DDD Defined Daily Dose (Liều xác định ngày) DS Dược sỹ FDA Food Drug Administration (Cơ quan quản lý thuốc thực phẩm Hoa Kỳ) FIFO/FEFO First in, First out/First Expired Date, First Out (Nhập trước xuất trước/Hết hạn trước xuất trước) HSD Hạn sử dụng HĐT&ĐT Hội đồng thuốc điều trị LASA Look Alike, Sound Alike (Nhìn giống nhau, đọc giống nhau) PPI Proton Pump Inhibitor (Ức chế bơm proton) QLSDKS Quản lý sử dụng kháng sinh TKTW Thần Kinh trung ương SLKH Số lượng kế hoạch VED V: Vital (tối cần), E: Essential (thiết yếu), D: Desirable (mong muốn) VEN V: Vital (tối cần), E: Essential (thiết yếu), N: NonEssential (không thiết yếu) WHO World Health Organization (Tổ chức y tế giới) TCT Trước can thiệp SCT Sau can thiệp DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thời gian cần thiết hàng ngày cho việc kiểm kê kiểm soát mua hàng sử dụng phương pháp truyền thống Artima Bảng 1.2 Các thuốc chuyển đổi đường tiêm sang đường uống 28 Bảng 1.3 Cơ cấu nhân lực khoa Dược 36 Bảng 2.1 Tiến độ thực chương trình quản lý sử dụng kháng sinh 44 Bảng 3.1 Mơ hình tồn trữ trước sau can thiệp 53 Bảng 3.2 Phân bố gọi hàng, thời gian, nhân lực cho việc kiểm soát tồn kho 53 Bảng 3.3 Sự sẵn có thuốc nhóm I 54 Bảng 3.4 Hiệu kiểm soát tồn kho trước sau can thiệp 54 Bảng 3.5 Kiểm soát thuốc gây nghiện 55 Bảng 3.6 Danh mục thuốc có tên đọc giống 56 Bảng 3.7 Thuốc có mẫu mã giống dãn nhãn phụ 56 Bảng 3.8 Kết kiểm soát chất lượng thuốc trước nhập kho trước sau can thiệp 58 Bảng 3.9 Kết điều kiện bảo quản thuốc kho 58 Bảng 3.10 Kết bổ sung nhãn phụ cho thuốc cắt lẻ, thuốc viên rời thuốc có cách sử dụng đặc biệt 59 Bảng 3.11 Kết kiểm soát hạn dùng 59 Bảng 3.12 Hiệu kiểm soát hạn dùng 60 Bảng 3.13 Sự xác q trình cấp phát 61 Bảng 3.14 Tóm tắt thành phần chức năng, nhiệm vụ nhóm quản lý sử dụng kháng sinh 62 Bảng 3.15 Danh mục kháng sinh hạn chế kê đơn 63 Bảng 3.16 Danh mục kháng sinh cần giám sát 63 Bảng 3.17 Danh mục kháng sinh chuyển đổi đường tiêm- uống 64 Bảng 3.18 Tóm tắt hướng dẫn sử dụng kháng sinh 65 Bảng 3.19 Tóm tắt tiêu chí khảo sát sử dụng kháng sinh 66 Bảng 3.20 Cơ cấu kháng sinh nhóm A có chi phí tiêu thụ lớn 68 Bảng 3.21 Mức độ tiêu thụ kháng sinh hạn chế kê đơn trước sau can thiệp 69 Bảng 3.22 Các số đặc trưng cho thay đổi tình hình tiêu thụ Clindamycn bệnh viện 71 Bảng 3.23 Các số đặc trưng cho thay đổi tình hình tiêu thụ Ticarcillin + Acid Clavulanic 73 Bảng 3.24 Các số đặc trưng cho thay đổi tình hình tiêu thụ Ticarcillin + Acid Clavulanic 74 Bảng 3.25 Mức độ tiêu thụ Clindamycin theo khoa trước sau can thiệp 75 Bảng 3.26 Mức độ tiêu thụ Ticarcillin+Acid Clavulanic theo khoa trước sau can thiệp 76 Bảng 3.27 Mức độ tiêu thụ Ceftizoxim theo khoa trước sau can thiệp 78 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Quy trình cung ứng thuốc Hình 1.2 Giải pháp can thiệp với thuốc có tên mẫu mã giống 18 Hình 1.3 Chi phí sử dụng kháng sinh trước sau can thiệp 22 Hình 1.4 Số lượng tiêu thụ kháng sinh trước sau can thiệp 22 Hình 2.1 Sáu yếu tố cốt lõi chương trình quản lý sử dụng kháng sinh 44 Hình 2.2 Quy trình triển khai hoạt động nhóm quản lý sử dụng kháng sinh Bệnh viện 46 Hình 2.3 Biểu đồ biểu diễn số đặc trưng cho thay đổi xu hướng mức độ mơ hình hồi quy phần 50 Hình 3.1 Biến thiên số tiền thuốc tồn kho trước sau can thiệp 55 Hình 3.2 Hiệu kiểm sốt hạn dùng 61 Hình 3.3 Số liều DDD/1000 giường - ngày Clindamycin toàn viện trước sau can thiệp 70 Hình 3.4 Xu hướng tiêu thụ Clindamycin toàn viện trước sau can thiệp 71 HÌnh 3.5 Số liều DDD/1000 giường - ngày Ticarcillin + Acid Clavulanic trước sau can thiệp 72 Hình 3.6 Xu hướng tiêu thụ Ticarcillin/Acid Clavulanic trước sau can thiệp 72 Hình 3.7 Số DDD/1000 giường-ngày Ceftizoxime trước sau can thiệp 73 Hình 3.8 Xu hướng tiêu thụ Ceftizoxime trước sau can thiệp 74 Hình 3.9 Xu hướng tiêu thụ Clindamycin khoa Ngoại chấn thương trước sau can thiệp 76 Hình 3.10 Xu hướng tiêu thụ Ticarcillin + Acid clavulanic khoa ngoại Tổng hợp trước sau can thiệp 77 Hình 3.11 Xu hướng tiêu thụ Ticarcillin + Acid Clavulanic khoa Ngoại chấn thương trước sau can thiệp 78 Hình 3.12 Số liều DDD/1000 giường - ngày Ceftizoxime khoa khác trước sau can thiệp 79 Hình 3.13 Xu hướng tiêu thụ Ceftizoxim khoa Cấp cứu trước sau can thiệp 79 Hình 3.14 Xu hướng tiêu thụ Ceftizoxim khoa ĐTTC CĐ trước sau can thiệp 80 ... trợ nâng cao hiệu hoạt động công tác Dược Bệnh viện thuộc đạo tuyến Bệnh viện E, tiến hành nghiên cứu ? ?Đánh giá số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cung ứng thuốc Bệnh viện đa khoa Bắc Kạn? ??... sau: - Đánh giá số giải pháp can thiệp việc quản lý tồn trữ cấp phát thuốc Bệnh viện đa khoa Bắc Kạn - Đánh giá số giải pháp can thiệp việc quản lý sử dụng kháng sinh Bệnh viện đa khoa Bắc Kạn Chƣơng...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN TRUNG NGHĨA ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CUNG ỨNG THUỐC TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA BẮC KẠN LUẬN ÁN TIẾN

Ngày đăng: 23/09/2020, 14:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thanh Bình, Từ Minh Koong, Huỳnh Hiền Trung (2009), "Hiệu quả can thiệp quản lý tồn kho tại Khoa Dược Bệnh viện Nhân dân 115 năm 2008:sử dụng chỉ số IMAT", Tạp chí Dược học, 9(401), tr. 2-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu quả can thiệp quản lý tồn kho tại Khoa Dược Bệnh viện Nhân dân 115 năm 2008: sử dụng chỉ số IMAT
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình, Từ Minh Koong, Huỳnh Hiền Trung
Năm: 2009
2. Bộ y tế (2015), "Hướng dẫn sử dụng kháng sinh", Nhà xuất bản Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn sử dụng kháng sinh
Tác giả: Bộ y tế
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2015
15. Nguyễn Liên Hương (2016), "Tổng kết các nghiên cứu đánh giá sử dụng thuốc ", Bản tin cảnh giác dược, 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng kết các nghiên cứu đánh giá sử dụng thuốc
Tác giả: Nguyễn Liên Hương
Năm: 2016
16. Vũ Hoàng Thy Nhạc, Trường Trần Nhật (2017), "Phân tích xu hướng sử dụng kháng sinh của Bệnh viện Phú Nhuận giai đoạn 2012-2016", Y học TP.Hồ Chí Minh, 21(5), tr. 9-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích xu hướng sử dụng kháng sinh của Bệnh viện Phú Nhuận giai đoạn 2012-2016
Tác giả: Vũ Hoàng Thy Nhạc, Trường Trần Nhật
Năm: 2017
17. Phạm Lương Sơn, Dương Đức Tuấn, Nguyễn Thanh Bình, (2011), "Thực trạng đấu thầu cung ứng thuốc Bảo hiểm y tế tại các cơ sở y tế năm 2010", Tạp chí Dược học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng đấu thầu cung ứng thuốc Bảo hiểm y tế tại các cơ sở y tế năm 2010
Tác giả: Phạm Lương Sơn, Dương Đức Tuấn, Nguyễn Thanh Bình
Năm: 2011
18. TCVN ISO 9001: 2015 (2016), "Hệ thống quản lý chất lượng - Các yêu cầu", 4 TÀI LIỆU TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống quản lý chất lượng - Các yêu cầu
Tác giả: TCVN ISO 9001: 2015
Năm: 2016
19. Achim J.K., Reinhild Prinz-Langenohl, Ursula Paulus, et al. (2015), "Early oral switch therapy in low-risk Staphylococcus aureus bloodstream infection (SABATO): study protocol for a randomized controlled tria rials.l. T 2015.16:450", Trial 16, pp. 450 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Early oral switch therapy in low-risk Staphylococcus aureus bloodstream infection (SABATO): study protocol for a randomized controlled tria rials.l. T 2015. 16:450
Tác giả: Achim J.K., Reinhild Prinz-Langenohl, Ursula Paulus, et al
Năm: 2015
20. Alice G.W., (2011), "Why You Should Never Store Medications at High Temperatures", The Atlantic Sách, tạp chí
Tiêu đề: Why You Should Never Store Medications at High Temperatures
Tác giả: Alice G.W
Năm: 2011
21. Anacleto T.A., Perini E., Rosa M.B., et al (2007), "Drug-dispensing errors in the hospital pharmacy", Clinics 2007, 62, pp. 243-50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Drug-dispensing errors in the hospital pharmacy
Tác giả: Anacleto T.A., Perini E., Rosa M.B., et al
Năm: 2007
22. Ansari F., Gray K, Nathwani D., et al (2003), "Outcomes of an intervention to improve hospital antibiotic prescribing: interrupted time series with segmented regression analysis", Journal of Antimicrobial Chemotherapy, 52, pp. 842-848 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Outcomes of an intervention to improve hospital antibiotic prescribing: interrupted time series with segmented regression analysis
Tác giả: Ansari F., Gray K, Nathwani D., et al
Năm: 2003
23. Bantar; Carlos, Sartori Beatriz, (2003), "A Hospitalwide Intervention Program to Optimize the Quality of Antibiotic Use: Impact on Prescribing Practice, Antibiotic Consumption, Cost Savings, and Bacterial Resistance", Clinical Infection Diseases 37, pp. 180-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A Hospitalwide Intervention Program to Optimize the Quality of Antibiotic Use: Impact on Prescribing Practice, Antibiotic Consumption, Cost Savings, and Bacterial Resistance
Tác giả: Bantar; Carlos, Sartori Beatriz
Năm: 2003
24. Barlam T.F., Cosgrove S.E., Abbo L.M., et al (2016), "Implementing an Antibiotic Stewardship Program: Guidelines by the Infectious Diseases Society of America and the Society for Healthcare Epidemiology of America", Clin Infect Dis, 62(10), pp. e51-77 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Implementing an Antibiotic Stewardship Program: Guidelines by the Infectious Diseases Society of America and the Society for Healthcare Epidemiology of America
Tác giả: Barlam T.F., Cosgrove S.E., Abbo L.M., et al
Năm: 2016
3. Bộ Y tế (2015), "Quyết định số 4745/QĐ-BYT Ban hành nội dung kiểm tra đánh giá chât lượng Bệnh viện&#34 Khác
4. Bộ Y tế (2014), "Thông tư số 19/2014/TT-BYT của Bộ Y tế Quy định quản lý thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần và tiền chất dùng làm thuốc&#34 Khác
5. Bộ Y tế (2013), "Kế hoạch hành động quốc gia về chống kháng thuốc giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2020&#34 Khác
6. Bộ y tế (2013), "Quyết định số 2/QĐHN-BYT Về việc triển khai áp dụng nguyên tắc thực hành tốt bảo quản thuốc&#34 Khác
7. Bộ y tế (2013), "Thông tư số 21/2013/TT-BYT Qui định về tổ chức và hoạt động của hội đồng thuốc và điều trị trong bệnh viện&#34 Khác
8. Bộ y tế (2011), "Thông tư 22/TT-BYT Thông tư Qui định tổ chức hoạt động của khoa Dược Bệnh viện&#34 Khác
9. Bộ y tế (2011), "Thông tư số 23/2011/TT-BYTBYT ngày 10/06/2011 cuả Bộ y tế Hướng dẫn sử dụng thuốc trong cơ sở y tế có giường bệnh&#34 Khác
10. Bộ y tế (2011), "Thông tư số 23/TT-BYT Hướng dẫn sử dụng thuốc trong cơ sở y tế có giường bệnh&#34 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w