Mục tiêu của môn Ngữ văn trong Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 là phát triển năng lực và phẩm chất người học. Vì thế, tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn Ngữ văn để phát triển năng lực, phẩm chất học sinh là một vấn đề vừa mang tính thời sự vừa có ý nghĩa lâu dài. Về cơ sở lí thuyết, người viết làm rõ thêm quan niệm về hoạt động trải nghiệm trong môn Ngữ văn.
HNUE JOURNAL OF SCIENCE Educational Sciences, 2020, Volume 65, Issue 7, pp 16-26 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1075.2020-0073 PHIÊN TÒA GIẢ ĐỊNH – MỘT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA CỦA NGUYỄN MINH CHÂU Trương Thanh Tòng Trường THPT Chuyên Nguyễn Thiện Thành, Trà Vinh Tóm tắt Mục tiêu mơn Ngữ văn Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 phát triển lực phẩm chất người học Vì thế, tổ chức hoạt động trải nghiệm môn Ngữ văn để phát triển lực, phẩm chất học sinh vấn đề vừa mang tính thời vừa có ý nghĩa lâu dài Về sở lí thuyết, người viết làm rõ thêm quan niệm hoạt động trải nghiệm môn Ngữ văn Về sở thực tiễn, tác giả tổ chức phiên tòa giả định, hoạt động dạy học theo hình thức trải nghiệm để phát triển lực phẩm chất học sinh dạy truyện ngắn Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu Chúng tổ chức thực nghiệm năm học 2018 – 2019: dự giờ, quan sát, thu thập số liệu; lấy ý kiến học sinh giáo viên bảng câu hỏi vấn trực tiếp; phân tích số liệu Kết cho thấy tổ chức phiên tòa giả định – hoạt động dạy học theo hình thức trải nghiệm cách đổi phương pháp dạy học văn hữu hiệu Từ khóa: trải nghiệm, hoạt động trải nghiệm, phiên tòa giả định, lực, phẩm chất Mở đầu Nguyễn Minh Châu (1930 – 1989) bút tiên phong văn học Việt Nam thời kì đổi Đặc biệt, sau 1975 ông xem “người mở đường tinh anh tài nhất” (Nguyên Ngọc) [1, tr.3], người “tiền trạm đổi mới” (Phong Lê) [1, tr.3], “người kế tục xuất sắc bậc thầy văn xuôi Việt Nam người mở đường rực rỡ cho bút trẻ sau này” (Nguyễn Khải) [1, tr.3] văn học Việt Nam đại Chiếc thuyền xa (8/1983) kết tinh nét đặc sắc ngịi bút ơng: hướng nội, khai thác sâu sắc số phận cá nhân thân phận người đời thường Làm để dạy học truyện ngắn Chiếc thuyền xa hiệu quả, góp phần phát triển lực (PTNL), phẩm chất học sinh (PCHS) câu hỏi Vấn đề đề cập nhiều cơng trình nghiên cứu: Về cách đặt tên nhân vật truyện ngắn Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu (Trần Văn Minh, 2013) [2, tr.47-51]; Vận dụng thi pháp truyện ngắn hậu chiến Nguyễn Minh Châu dạy học tác phẩm Chiếc thuyền xa (Nguyễn Kim Hưng, 2013) [3, tr.36-37; 50]; Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học đọc hiểu văn Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu trường trung học phổ thông (Kiều Thị Thúy Hồng, 2017) [4, tr.5]; Một số biện pháp phát triển lực đọc hiểu cho học sinh trước đọc văn Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu (Đậu Thị Huế, 2017) [5, tr.30-33]; Tuy nhiên, nghiên cứu chưa thật “trả tác phẩm cho HS”, phát huy vai trò chủ động em trình chiếm lĩnh tri thức, hình thành kĩ năng, từ góp phần PTNL, Ngày nhận bài: 11/3/2020 Ngày sửa bài: 27/4/2020 Ngày nhận đăng: 10/5/2020 Tác giả liên hệ: Trương Thanh Tòng Địa e-mail: tttongjapan@gmail.com 16 Cuộc thi phiên tòa giả định – hình thức trải nghiệm dạy học truyện ngắn PCHS Trên sở tiếp cận quan điểm dạy học đại xuất phát từ u cầu mơn Ngữ văn Chương trình Giáo dục phổ thông 2018, tác giả đề xuất tổ chức phiên tòa giả định (PTGĐ) – hoạt động dạy học (HĐDH) theo hình thức trải nghiệm (TN) dạy học truyện ngắn Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu Nội dung nghiên cứu 2.1 Cơ sở lí thuyết hoạt động trải nghiệm HĐTN xem “một quan điểm dạy học” (Nguyễn Thị Ngọc Phúc), “một triết lí giáo dục” (Gasper John), “một lí thuyết học tập” (David A Kolb), “một tư tưởng giáo dục thống gắn liền với nhà tâm lí học, giáo dục học John Dewey, Kurt Lewin, Jean Piaget, Lev Vygotsky, David Kolb, William James, Carl Jung, Paulo Freire, Carl Rogers…” (Nguyễn Hợp Tuấn) Hoạt động trải nghiệm “góp phần hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu, lực chung lực đặc thù cho học sinh” [6, tr 3] Lewis Williams cho rằng: “Ở dạng đơn giản nhất, HĐTN có nghĩa học thông qua TN hay học cách làm HĐTN trước tiên đưa người học vào TN sau khuyến khích phản hồi TN để phát triển kĩ năng, thái độ cách tư mới” [7, tr.5] với Gasper John, “HĐTN triết lí tổng thể, nơi TN lựa chọn cẩn thận, hỗ trợ phân tích tổng hợp quan trọng, thiết kế để yêu cầu người học chủ động, đưa định có trách nhiệm với kết định đó” [8, tr 64] Trần Đình Sử cho rằng: “Học TN, có kinh nghiệm với điều học Muốn có kinh nghiệm phải làm thử (thí nghiệm) trải qua, từ trải qua mà có tri thức” Học thông qua TN “là cách học mà người học tham gia TN thực tế có mục đích suy ngẫm, chiêm nghiệm TN để từ tăng kiến thức, phát triển kĩ năng; tiến trình mà người học xây dựng kiến thức ý nghĩa kiến thức từ TN thực tiễn” [9, tr.12-13] Theo Joplin (1995), hoạt động đọc sách xem TN HS phản hồi thông tin từ sách thông qua nhiệm vụ cụ thể: chọn sách đọc phù hợp với chủ đề, giải thích lí lựa chọn sách đó, chọn nội dung để giải vấn đề đề cập sách [10, tr.107] Vì “khơng thiết phải hoạt động quy mơ lớn, ngồi trời, gọi TN Khi HS trực tiếp tham gia vào hoạt động lớp học, tương tác với người, vật, làm mẻ mà trước chưa làm, chưa nói, qua lấy kinh nghiệm cho thân TN Thêm vào đó, khơng phải HS hoạt động chân tay, chạy nhảy, gọi TN” [11, tr.100] Katrin Urve khuyến cáo giáo viên (GV) tổ chức cho HS tham gia TN bên lớp học “môi trường học tập diễn bên lớp học khơi gợi hứng thú học tập cho HS” [12, tr.220] Như vậy, nhà giáo dục có điểm gặp gỡ quan điểm dạy học đại Đó thơng qua TN tổ chức lớp học, trường học, tương tác HS – HS, HS – GV “không gian lớp học mở” giúp HS vận dụng kiến thức vào tình thực tế cách hiệu GV có thêm hội để “trả tác phẩm cho HS”, kết nối văn học nhà trường sống; HS có thêm hội thu nhận, khám phá kiến thức mới, sử dụng kiến thức có vào tình mới, từ đó, NL PC em hình thành phát triển Đây quan điểm phù hợp với mục tiêu dạy học mơn Ngữ văn Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 2.2 Cơ sở lí thuyết phiên tòa giả định Rachid Mohamed Knerr Charles R định nghĩa PTGĐ (Moot Court hay Mock Trial) “tòa án mô phỏng, nơi vụ án giả định xét xử” [13, 1] PTGĐ phương pháp dạy học chuyên ngành Luật, phổ biến nhiều trường đại học giới Nó mơ tịa án thực sự, nơi sinh viên tham gia vào thủ tục tố tụng tịa án có liên quan đến tranh chấp giả 17 Trương Thanh Tòng tưởng bên Hầu hết, PTGĐ tiến hành trường luật nơi sinh viên dự kiến theo đuổi nghiệp họ lĩnh vực luật luật sư, trọng tài thẩm phán,… Tham gia PTGĐ, sinh viên phân vai làm luật sư, cho bên nguyên đơn cho bên bị đơn, để tranh cãi vụ việc giả định GV ban tổ chức thi đặt Hoạt động vừa phần chương trình học trường, vừa hoạt động ngoại khoá thú vị thu hút nhiều sinh viên khoa Luật hàng năm Wolski Bolette xem “PTGĐ hội cho sinh viên tham gia nghiêm túc vào vấn đề đạo đức, giá trị nghề nghiệp cá nhân.” [14, 4] Và Paula Gerber Melissa Castan cho “PTGĐ hình thức HĐTN tốt … nên sinh viên tham gia nghĩa bắt tay vào nhiệm vụ học tập mà họ vốn hứng thú có động lực để hoàn thành” [15, 3] Tổng hợp nghiên cứu Lucy Jones Sarah Field (2014) James Dimitri, Melissa Greipp Susie Salmon (2015) cho thấy PTGĐ giúp người học: xây dựng kĩ hợp tác làm việc theo nhóm; xây dựng tự tin kĩ phán đoán độc lập; bồi dưỡng nhà tư mưu trí; rèn luyện kĩ tư phản biện phát triển khả phán đoán chuyên nghiệp; đào sâu việc học tập lĩnh vực quan trọng; mang đến hội để thực hành chuyên nghiệp; đem lại hội kết nối; hiểu nghi thức trường luật; và, tất nhiên, văn pháp lí khơng làm tổn thương Theo đó, để tổ chức tốt PTGĐ, GV cần phải chuẩn bị bước sau: Xây dựng cấu trúc: hình thức luật chơi; đưa vấn đề có tính tranh luận; xây dựng tiêu chí chấm điểm; phác thảo hình thức phiên tịa; chọn giám khảo; định hướng nội dung tranh luận; quản lí việc ghi điểm ngắn gọn; tiến hành tranh luận; công bố kết trao thưởng Vận dụng vào tổ chức HĐDH theo hình thức TN mơn Ngữ văn, GV có hội khơi dậy tính tịch cực, chủ động tham gia vào tiến trình dạy học cho HS “qua hoạt động, hoạt động, học sinh hình thành, PTNL, bộc lộ tiềm thân; tự tin, có niềm hạnh phúc thành công tiếp tục phát triển” [15, tr.25] Vậy nên, “việc tổ chức hoạt động học tập trực tiếp TN sáng tạo cho HS để trình học thực diễn vô cần thiết” [16, tr.138] Qua HĐTN này, người học không bồi đắp kiến thức Luật mà rèn luyện nhiều kĩ làm việc bổ ích, kĩ nghiên cứu tài liệu, suy luận phản biện, xây dựng luận điểm pháp lí, chọn lọc thơng tin, viết biện hộ thời gian ngắn đặc biệt kĩ tranh tụng trước (phong thái, cách thức trả lời câu hỏi tồ…) Vì vậy, HS hình thành PTNL chung (giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo) NL đặc thù (NL ngôn ngữ) với PC (trung thực, trách nhiệm, nhân ái) 2.3 Thử nghiệm tổ chức phiên tòa giả định – hoạt động trải nghiệm dạy học truyện ngắn Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu Để thực đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: (a) nghiên cứu lí thuyết: PTGĐ, cách tổ chức; (b) trao đổi với GV dạy khối 12; (c) tổ chức thực nghiệm lớp 12; (d) dự giờ, quan sát, thu thập số liệu: kết hoạt động dạy GV hoạt động học HS (2 lớp không tổ chức PTGĐ dạy truyện ngắn Chiếc thuyền ngồi xa; lớp có tổ chức hoạt động này), lấy ý kiến HS GV bảng câu hỏi vấn trực tiếp; (e) phân tích số liệu - Văn lựa chọn: Truyện ngắn Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu - Đối tượng học sinh: Lớp 12 - Số tiết dạy dự kiến: tiết + Tiết 1: Giới thiệu tác giả Nguyễn Minh Châu; giới thiệu khái quát truyện ngắn Chiếc thuyền xa; tổ chức đọc truyện ngắn (phần trích sách giáo khoa) + Tiết 2: Tìm hiểu tình truyện; nhân vật tác phẩm + Tiết 3: Các nhân vật tác phẩm (tiếp theo) 18 Cuộc thi phiên tịa giả định – hình thức trải nghiệm dạy học truyện ngắn + Tiết 4: Vấn đề trọng tâm nghệ thuật; ý nghĩa tư tưởng tác phẩm * Mục tiêu học: - Về phẩm chất: Sống nhân ái, “cảm thông, độ lượng với hành vi, thái độ có lỗi người khác” có “trách nhiệm với thân gia đình” [6, tr.39-41] (a) - Về lực: + Năng lực chung: giao tiếp hợp tác; giải vấn đề sáng tạo (b) + Năng lực đặc thù: Hướng đến phát triển lực văn học (NLVH), biểu cụ thể NL thẩm mĩ – “NL tiếp nhận, khả giải mã hay, đẹp văn văn học NLVH kết hợp với lực ngôn ngữ (NLNN) tạo khả tạo lập văn bản, biết cách viết nói cách nghệ thuật, bước đầu tạo sản phẩm văn học” [10, tr.38] Phát triển kĩ đọc hiểu văn văn học cụ thể sau: Đọc hiểu nội dung: Phân tích chi tiết tiêu biểu, nhân vật mối quan hệ chúng tính chỉnh thể tác phẩm; đánh giá vai trò chi tiết quan trọng việc thể nội dung văn (c) Phân tích đánh giá chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật văn (d) Phân tích đánh giá giá trị nhận thức, giáo dục thẩm mĩ truyện ngắn Chiếc thuyền xa (e) Đọc hiểu hình thức: Phân tích đánh giá phù hợp người kể chuyện, điểm nhìn việc thể chủ đề truyện ngắn Chiếc thuyền xa (f) Liên hệ, so sánh, mở rộng, kết nối: Vận dụng kinh nghiệm đọc, TN sống kiến thức văn học để đánh giá, phê bình tác phẩm, thể cảm xúc, suy nghĩ cá nhân tác phẩm; biết đặt tác phẩm bối cảnh sáng tác bối cảnh để có đánh giá phù hợp (g) Đọc mở rộng: “Hạt ngọc ẩn giấu bề sâu tâm hồn” Nguyệt (Mảnh trăng cuối rừng) người đàn bà hàng chài (Chiếc thuyền xa) (h) * Phương thức tổ chức, loại hình hoạt động phương tiện chủ yếu [5, tr.43] - Về phương thức tổ chức, thiết kế dạy lựa chọn phương thức thể nghiệm, tương tác: Tổ chức PTGĐ (trong tiết dạy thứ 3) - Về loại hình hoạt động: tổ chức HĐTN hội trường (sân khấu hóa phiên tịa) - Về phương tiện chủ yếu: đạo cụ, trang phục; điện thoại thông minh (để quay/ chụp sản phẩm hoạt động/ học tập HS); phiếu tập * Mô tả khái quát tiến trình dạy học Giai đoạn chuẩn bị HS: - Tìm tư liệu Nguyễn Minh Châu; đọc truyện ngắn Chiếc thuyền ngồi xa - Phân tích, tổng hợp, đánh giá viết truyện ngắn - Chuẩn bị nội dung phần Mục tiêu học đạo cụ, trang phục, kịch nội dung cho PTGĐ Giai đoạn thực học: - GV tổ chức hoạt động học tập, kết nối hoạt động HS thực hướng đến mục tiêu học - Học sinh chủ động tích cực tham gia vào hoạt động học tập hướng dẫn/cố vấn GV Giai đoạn ôn tập, củng cố nhà sau học: - Viết văn ngắn (khoảng tờ giấy thi) trình bày suy nghĩ cách nhìn sống người, mối quan hệ nghệ thuật đời sống thể qua truyện ngắn Chiếc thuyền ngồi xa 19 Trương Thanh Tịng - Học thuộc câu/ đoạn văn tâm đắc * Thiết kết hoạt động dạy học Hoạt động khởi động Hoạt động hình thành kiến thức (tiết thứ 3): Tổ chức PTGĐ - Yêu cầu cần đạt: Như mục (a), (b), (c), (d) xác định Mục tiêu cần đạt kế hoạch dạy - Hoạt động GV: Phân vai MC phiên tòa giả định, chánh án Đẩu, người đàn bà hàng chài, luật sư đại diện cho quyền lợi ích hợp pháp người đàn bà hàng chài, lão chồng vũ phu người tham dự phiên tòa khác; hướng dẫn HS đánh giá phiên tòa giả định theo bảng tiêu chí; đánh giá PTGĐ HS; đặt câu hỏi phản biện - Hoạt động HS: sân khấu hóa PTGĐ với vai phân cơng; nhập vai/ hóa thân vào nhân vật PTGĐ; HS lại đánh giá PTGĐ với GV đánh giá mức độ thành công PTGĐ đối chiếu với mục tiêu kế hoạch dạy xác định - Tiêu chí đánh giá: Video clip sân khấu hóa PTGĐ HS tinh thần tham gia hoạt động học tập TN [13, tr 42, 76] Stt Tiêu chí Thang điểm Lời thoại tổ chức tốt, ý dễ theo dõi; Sự chuyển tiếp phần tự nhiên phù hợp 10 Tranh luận đôi bên thuyết phục; thể nắm vững nội dung, hiểu rõ vấn đề 10 Diễn xuất nhập vai, thể cảm xúc, tính cách nhân vật 30 Phối hợp diễn xuất nhân vật nhịp nhàng 10 Phong thái tự tin thành viên phiên tòa diễn xuất Giọng điệu lời thoại thể cảm xúc, hành động nhân vật 20 Chọn nhạc phù hợp với nội dung PTGĐ Trang phục phù hợp; Tận dụng quần áo cũ, giấy để thiết kế trang phục Đảm bảo thời lượng Tổng điểm 100 Điểm chấm …… /100 Bước 1: GV đặt vấn đề chuyển giao nhiệm vụ học tập, HS sẵn sàng tiếp nhận nhiệm vụ Khi người đàn bà hàng chài chánh án Đẩu mời lên tịa án huyện để giải cơng việc gia đình, trị chuyện, Đẩu đưa quan điểm “Ba ngày trận nhẹ, năm ngày trận nặng Cả nước khơng có người chồng Chị không sống với lão đàn ông vũ phu đâu! Chị nghĩ nào?” Đáp lại lời chánh án Đẩu, người đàn bà hàng chài khẩn thiết “Con lạy quý tòa, quý tòa bắt tội được, đừng bắt bỏ nó” Mỗi bên có lí lẽ riêng Trong tiết học hôm nay, đến với PTGĐ để có thêm cách nhìn người, sống Bước 2: GV gợi dẫn cách thức tổ chức PTGĐ Trong PTGĐ 1, luật sư đại diện quyền lợi ích hợp pháp cho người đán bà hàng chài lão chồng vũ phu tiến hành tranh biện, bảo 20 Cuộc thi phiên tịa giả định – hình thức trải nghiệm dạy học truyện ngắn vể thân chủ họ trước tòa Ở phiên thứ 2, chánh án Đẩu chia sẻ với hoàn cảnh người đàn bà hàng chài nhiều góc độ, chỗ đứng khác Phiên tòa giả định 1: Tranh luận chánh án Đẩu luật sư đại diện cho quyền lợi ích hợp pháp lão chồng người đàn bà hàng chài Chánh án Đẩu: Quan điểm chúng tơi cho “Cả nước khơng có người chồng hắn” Lão tội nhân, đáng bị pháp luật lên án trừng trị Về phía đại diện quyền lợi ích hợp pháp hai bên, xin mời luật sư trình bày quan điểm để bảo vệ thân chủ Luật sư A (đại diện quyền lợi ích hợp pháp người đàn bà hàng chài): Hôm nay, có mặt để đòi quyền lợi cho thân chủ Thân chủ tơi hết lòng chồng, con, thường xuyên bị chồng đánh đập Mặc dù cô nhẫn nhục chịu đựng, đó vẫn bất công, thưa quý tòa Luật sư B (đại diện quyền lợi ích hợp pháp lão chồng vũ phu): Tôi đến để biện hộ cho thân chủ Thưa quý tòa, thân chủ vốn dĩ người xấu, chỉ bị hồn cảnh ép buộc Bản thân thân chủ tơi lao động gia đình, chịu áp lực kinh tế, giải quẫn bách nên trút hết lên người vợ Tôi xin khẳng định rằng bạo lực sai trái, xét theo hoàn cảnh thân chủ tơi có thể thơng cảm phần Thân chủ không có tiền án tiền sự, thân vợ nạn nhân không có ý truy tố, mong quý tòa suy xét cho họ hòa giải nhà để cùng xây đắp gia đình hạnh phúc Luật sư C (đại diện quyền lợi ích hợp pháp lão chồng người đàn bà hàng chài): Anh chồng vốn dĩ người xấu, ý thức sai nên trốn lính Ngụy, biết thương gia đình nên không uống rượu Anh ta biết đau khổ khơng lo cho gia đình, thấy đau đớn đánh vợ, sống bí bách nên vẫn đánh vợ nhiều lần Cá nhân cho rằng biết sai chưa đủ người ta chỉ có thể sửa sai có điều kiện sửa sai Muốn vợ chồng họ hạnh phúc, cần có tác động kinh tế để người chồng bớt áp lực Đây chuyện riêng vợ chồng anh hàng chài toán lớn cho xã hội Luật sư D (đại diện quyền lợi ích hợp pháp lão chồng vũ phu): Trong giận lão trút xuống lưng cô ấy, nhận “giọng rên rỉ đau đớn” câu nói kèm: “Mày chết cho ông nhờ Chúng mày chết cho ông nhờ” hiểu rằng, hành động vũ phu man rợ ông ta xuất phát từ nguyên nhân tội lỗi đó người đàn bà mà nguyên nhân gánh nặng sống, gánh nặng gia đình với đàn nheo nhóc đè lên vai người đàn ơng trụ cột Đàn ngày đông đúc, nên trận đòn ngày dài hơn, cay cực Người đàn ông trút bao căm hờn tình cảnh gia đình lên đầu vợ bằng bạo lực, bằng thói vũ phu đến man rợ điều đáng giận, đáng phê phán Thế nhưng, qua “giọng rên rỉ đau đớn” ta nhận tình cảnh khốn cùng đến bế tắc đè nặng lên bờ vai, khối thịt vốn đã đen hơn, rám nắng vật lộn với biển khơi người đàn ơng vùng biển Vì thế, thân chủ tội đồ bi kịch cô mà chỉ nạn nhân đói nghèo, sống bấp bênh nơi biển Xin quý tòa xem xét! Phiên tòa giả định 2: Tranh luận chánh án Đẩu người đàn bà hàng chài Chánh án Đẩu A: “Ba ngày trận nhẹ, năm ngày trận nặng Cả nước người chồng Tơi chưa hỏi tội mà chỉ muốn bảo với chị: chị không sống với lão đàn ông vũ phu đâu Chị nghĩ nào?” Người đàn bà hàng chài: - Con lạy q tịa Q tòa bắt tội được, phạt tù được, đừng bắt bỏ Đoạn tiếp theo, người đàn bà hàng chài trần tình với chánh án Đẩu sống đầy bi kịch “đôi mắt nhìn suốt đời mình” Chánh án Đẩu: Tôi biết rằng chị người vợ, người mẹ tốt Chị yêu chồng hết lòng thương Tổ ấm nhỏ bé thuyền chông chênh chị đặt lên hàng 21 Trương Thanh Tịng đầu Nhưng tơi vẫn chưa thể đồng ý với lí mà chị đưa cho nhẫn nhục, cam chịu Điều có giới hạn nó, sức chịu đựng người vậy! “Ba ngày trận nhẹ, năm ngày trận nặng”, liệu chị chịu đựng đến bao lâu? Sự nghèo đói bủa vây, bám riết, chị nói rằng thuyền chẳng thể thiếu người đàn ông gánh vác Nhưng chị có nghĩ rằng, thử giải thoát sống chị lũ trẻ nhẹ nhõm bớt đau khổ Ly hôn lên bờ, để chị lũ trẻ thoát khỏi bi kịch thuyền Chánh án Đẩu: Theo chị, lão ta người ân cần, bảo bọc chị gia đình chị chí cịn tự đổ lỗi cho Chị cho rằng có lão may phước rồi, chị “một đứa gái xấu, lại rỗ mặt” Cũng xấu, phố khơng lấy, chị có mang với anh trai nhà hàng chài phá hay đến nhà chị mua bả đan lưới Hơn nữa, chị trách đẻ nhiều, theo tơi, đó lời tự trách có lẽ đã khơng chị may mắn học Chị trách khơng có thuyền lớn – lời trách có lẽ đã khơng chị biết bạo hành vẫn xảy giàu sang phú quý Vì thế, lựa chọn chị, theo cam chịu, sống chung với lũ khơng giải Chánh án Đẩu: Ly để giải khỏi chuỗi ngày bi kịch, chị gánh chịu trận đòn roi Nhưng đứa chị sao? Chúng khơng còn sống gia đình đầy đủ cha mẹ Chị ln cam chịu, nhẫn nhục Đấy không hẳn lựa chọn tốt Nhưng hiểu chị mà cảm thông cho nỗi niềm đắng đót, buồn tủi phận đàn bà hàng chài vô danh vùng biển này: “Đàn bà thuyền phải sống cho khơng phải sống cho đất được” Cả chị có lí lẽ riêng mình, khơng sai người hoàn cảnh suy nghĩ khác Chánh án Đẩu: Đúng, chị khiến ngộ nhiều thứ, rằng sống chẳng phải lúc màu hồng Đôi mắt đã qua chiến tranh lúc chẳng thấu đáo chuyện thường tình Chị hy sinh, chị nhẫn nhịn, bên vóc dáng nhỏ bé lại sức mạnh lớn lao chống đỡ cho đàn thơ dại Có lẽ lúc này, luật pháp giúp đỡ chị, giúp chị ly hôn với gã chồng vũ phu Nhưng nó chưa hẳn giúp chị giữ gia đình đầy đủ xưa Nên thôi, trận đòn roi sau bãi xe tăng chị xin nhận để có bữa no đủ mà lớn lên Đấy chưa phải giải pháp tốt nhận từ chị điều rằng: “Không phải lúc người đấu tranh với mà nhiều phải chịu đựng lẫn nhau” Bước 3: GV tổng kết đánh giá Sau tiến hành PTGĐ, Với vai trò cố vấn, thông qua PTGĐ này, GV tạo điều kiện để HS phát huy lực giải vấn đề sáng tạo, NL giao tiếp hợp tác, NLNN, lực thẩm mĩ phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm, Qua đó, HS nhận thức rằng: “giữa nghệ thuật đời sống có khoảng cách, có độ chênh Đó độ chênh đẹp tuyệt đỉnh ngoại cảnh thật trần trụi, khắc nghiệt đời sống Chiếc thuyền ngồi xa đẹp mơ, vào bờ từ bước người đàn bà xấu xí, mỏi mệt cam chịu, lão đàn ông dằn, độc ác, coi việc đánh vợ phương cách để giải tỏa nỗi uất ức, bế tắc, khổ đâu” [17, tr.89]; người nghệ sĩ trước biết rung động trước đẹp người biết yêu ghét, vui buồn trước lẽ thường, biết hành động để có sống tốt đẹp, nghệ thuật gắn liền với đời, nghệ thuật phải đời Trần Văn Minh (2013) cho rằng:“Bằng tiên cảm tiên giác nghệ sĩ chân chính, Nguyễn Minh Châu lên tiếng cảnh báo: đừng ảo tưởng giản đơn, yên bình thời hậu chiến, cần đặc biệt quan tâm đến thân phận người phụ nữ trẻ thơ.” [2, 50], thay vào đó, cần phải có nhìn đa diện, nhiều chiều người sống Quả Nam Cao tâm niệm: “Đối với người quanh ta, ta khơng cố tìm mà hiểu họ, ta thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi toàn cớ ta tàn nhẫn; không ta thấy họ nhũng người đáng thương.” 22 Cuộc thi phiên tòa giả định – hình thức trải nghiệm dạy học truyện ngắn 2.4 Đánh giá kết thực nghiệm - Vai trò việc tổ chức PTGĐ: Hoạt động tạo hội cho HS trực tiếp tham gia TN thực tế có mục đích suy ngẫm, chiêm nghiệm chuyển hóa thành tri thức Trong trường hợp này, HS TN với vai trò khác Và kiến thức mà em tích lũy chuyển hóa từ TN em với truyện ngắn Chiếc thuyền xa tài liệu tham khảo mà em tinh tuyển Hoạt động giúp “giải phóng lực sáng tạo cho người HS” [11, tr.120121] Hơn nữa, việc tham gia PTGĐ cịn góp phần hình thành NL giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo NLVH cho cá nhân HS Probst Robert E rằng: “Tri thức, đặc biệt tri thức văn học, khơng phải tìm thấy, khơng phải GV trao cho HS Thay vào đó, tạo thành cá nhân thông qua trao đổi với văn với người đọc khác” PTGĐ hoạt động dạy học theo hướng TN giúp HS suy nghĩ sâu sắc vấn đề từ chỗ đứng, góc nhìn người cuộc, tập trung vào kiện cụ thể mà em quan sát từ vai PTGĐ câu chuyện người đàn bà hàng chài tòa án huyện truyện ngắn Chiếc thuyền xa – Nguyễn Minh Châu hướng đến làm rõ nội dung mục tiêu cụ thể (a), (b), (c), (d) xác định Khi hiểu rõ nội dung tác phẩm, nhập vai vào nhân vật, HS không thâu nhận kiến thức, liên tưởng rộng tác giả, tác phẩm mà cịn gắn kết câu chuyện ngồi đời Đó sợi dây kết nối tác phẩm với đời, từ giúp HS hiểu thêm nhìn đa chiều sống, giá trị tốt đẹp khác mà truyện ngắn Chiếc thuyền xa khơi dậy - Yêu cầu việc tổ chức PTGĐ: Không có phương pháp dạy học coi vạn năng, phù hợp với học, đối tượng học Mục đích việc dạy Văn “khơng phải nhằm đào tạo người viết văn mà cơng dân có văn hóa, có kĩ đời sống” [9, tr 374] Vì thế, việc tổ chức PTGĐ cần kết hợp hài hòa với HĐDH khác nhằm phát huy tối đa vai trò chủ động, tham gia tích cực vào hoạt động học tập HS tiến trình dạy học GV Vai trị GV hoạt động dạy học giống người đệm đàn, người bình thơ trước học sinh “Đệm đàn để đàn lấn tiếng hát Người đệm đàn, người bình thơ phải biết lùi lại để đưa tiếng hát, tiếng thơ lên trước” (Hoài Thanh) Tuy nhiên, chưa đủ mà người GV phải đưa hoạt động chiếm lĩnh tác phẩm HS lên vị trí ưu tiên Việc tổ chức PTGĐ cần phải “tạo hứng thú học tập lôi tất HS tham gia tìm hiểu, chiếm lĩnh” (Tomlinson Carol Ann) Bên cạnh đó, GV cần phải ý thức “HS đề cập đến nhiều khía cạnh khác không thật trúng, thật sâu sắc, chưa hệ thống so với kịch dạy học người thầy với hoạt động trên, GV thành công khuyến khích xây dựng chung học sinh” [16, tr.120-121] “Thực chất đổi biết tổ chức HS tự giác hoạt động chiếm lĩnh tác phẩm hướng dẫn người thầy” (Phạn Trọng Luận) Vì thế, để tổ chức thành công PTGĐ, GV cần phải: thứ nhất, chọn “tình có vấn đề” tác phẩm, “giúp người đọc nhìn giới bên tác phẩm” (Phan Trọng Luận); thứ hai, “kịch nội dung” thể tính sáng tạo HS phải chứa thơng điệp có ý nghĩa giáo dục sâu sắc; thứ ba, bày trí khơng gian phiên tòa thật, tạo điều kiện cho HS “nhập vai”, “trải nghiệm” với “vai diễn” mình; tứ tư, GV cần định hướng đường nhận thức cho HS – từ việc “hiểu giới bên để hiểu thân mình, nhận thức để tự nhận thức” (Phan Trọng Luận) - Hiệu việc tổ chức PTGĐ: Để có đánh giá xác hiệu việc tổ chức PTGĐ, khảo sát kết học tập môn Ngữ văn HS, ý kiến HS, ý kiến GV Kết học tập HS so sánh đối tượng lớp khối 12 (2 lớp có tổ chức PTGĐ; lớp khơng), cụ thể là: 23 Trương Thanh Tòng 12A1.1 12A1.2 12A4.1 12A4.2 Yếu 5/35 (14,2%) 3/35 (8.6%) TB 20/35 (57,1%) 22/35 (62,9%) 10/35 (28,6%) 5/35 (14,2%) Khá 8/35 (22,9%0 10/35 (28,5%0 14/35 (40%) 15/35 (42,9%) Giỏi 2/35 (5,8%) 0/35 (0/%) 11/35 (31,4%) 20/35 (42,9%) Bảng so sánh ta thấy, kết khảo sát sau tiết dạy lớp có tổ chức PTGĐ (12A41.1, 12A4.2) có thay đổi rõ rệt: khơng có HS trung bình, tỉ lệ học sinh khá, giỏi tăng lên Chúng tiến hành khảo sát ý kiến HS tác dụng việc tổ chức PTGĐ qua bảng câu hỏi gồm 10 câu, với số bảng câu hỏi phát 35, thu vào 35 Trong khn khổ có hạn báo, chúng tơi trình bày tóm tắt ý kiến em Phần lớn em cho việc tổ chức PTGĐ tạo điều kiện cho em tương tác với tác phẩm tích cực hơn, hiểu tác phẩm sâu hơn, tiếp thu lớp nhanh hơn, giúp rèn luyện kĩ phân tích tác phẩm, kĩ trình bày ngắn gọn, đủ ý, thảo luận nhóm hiệu hơn, học sôi nổi, sinh động tác GV thực “trả tác phẩm cho HS”… Cũng có vài ý kiến hạn chế việc tổ chức hoạt động dạy học như: “tổ chức PTGĐ làm lớp ồn” (5 ý kiến), “không thích tham gia nhiều hoạt động” (9 ý kiến), “một số câu hỏi chưa phù hợp với trình độ em” (6 ý kiến), “có bạn học đối phó cách download tài liệu mạng” (10 ý kiến) Thầy Lê Phong Vũ chia sẻ, “Tổ chức PTGĐ đảm bảo giúp GV đạt mục tiêu xác định Yêu cầu cần đạt học Hơn nữa, hoạt động khơng giúp chúng tơi “thốt khỏi” trường hợp cảm thụ tác phẩm thay học trò, “trả tác phẩm cho HS”’ mà cịn tránh việc đặt câu hỏi rời rạc, vụn vặt, dễ gây cảm giác GV dùng HS người hỗ trợ giúp khai thác vấn đề khiến dạy nặng tính áp đặt” Cơ Trương Thị Thanh Nguyên cho rằng: “Hoạt động dạy học theo hình thức TN mài sắc thêm NLNN NLVH Ở NLNN, HS có hội tích lũy vốn từ ngữ định, hiểu cảm nhận giàu đẹp tiếng Việt; biết sử dụng thục tiếng Việt để giao tiếp nhiều tình khác với đối tượng khác GV bạn đồng trang lứa, biết sử dụng ngôn ngữ để tạo lập văn Ở NLVH, HS nhận biết, phân tích, đánh giá vấn đề đặt từ truyện ngắn giàu tính luận đề này” Kết học tập HS, ý kiến HS, ý kiến GV dạy 12 cho câu trả lời thuyết phục tác dụng việc tổ chức PTGĐ dạy học truyện ngắn Chiếc thuyền xa nhà văn Nguyễn Minh Châu Trong tương lai, mở rộng việc thử nghiệm hoạt động học tập để có kết luận chắn hiệu Kết luận Chiếc thuyền ngồi xa trăn trở ngòi bút Nguyễn Minh Châu – “niềm hãnh diện người cầm bút đời văn sáng trọn vẹn” (Nguyễn Khải) trách nhiệm người cầm bút, cách tiếp cận sống, người biến chuyển lớn đất nước Chiếc thuyền xa biểu tượng nhiều mặt, văn đa thanh, tiêu biểu cho phong cách Nguyễn Minh Châu, mời gọi bạn đọc khám phá, chiêm nghiệm Vissarion Grigoryevich Belinsky (1811 – 1848) phát biểu “Văn học có ý nghĩa lớn, gia sư xã hội” Tầm quan trọng văn học khiến cho việc giảng dạy môn Ngữ văn nhà trường quan tâm sâu sắc Từ kết khảo sát trên, thấy việc tổ chức PTGĐ dạy học truyện ngắn Chiếc thuyền xa nhà văn Nguyễn Minh Châu đem lại hiệu tích cực như: HS tương tác với tác phẩm kĩ hiểu tác phẩm sâu sắc hơn; HS nhận hình mẫu độc giả 24 Cuộc thi phiên tòa giả định – hình thức trải nghiệm dạy học truyện ngắn đích thực; biết cách tạo lập văn (bằng hình thức nói viết); GV hiểu HS đánh giá HS xác, cơng hơn; khơi gợi hứng thú học tập cho HS nâng cao chất lượng dạy học Có thể nói, việc tổ chức PTGĐ dạy học môn Ngữ văn cách đổi phương pháp dạy hiệu quả, góp phần đáp ứng mục tiêu môn Ngữ văn 2018 Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 Broadbent cho rằng:“PTGĐ hình thành tốt khơng phải từ kĩ theo nghĩa mà đan kết phức tạp trí tuệ, kĩ mềm kĩ thuyết trình” [22, 2] Tuy nhiên, tổ chức PTGĐ dạy học Ngữ văn chắn đặt thử thách định GV, tổ chun mơn nhà trường HĐDH có khó khăn thuận lợi riêng, buộc phải lựa chọn hướng cho phù hợp Trong viết tiếp theo, tiếp tục sâu vào vấn đề TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thị Bích, 2014 Nghệ thuật tự truyện ngắn Việt Nam sau1975 (Qua truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng) Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Thái Nguyên [2] Trần Văn Minh, 2013 Về cách đặt tên nhân vật truyện ngắn Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 23(2013), 47-51 [3] Nguyễn Kim Hưng, 2016 Vận dụng thi pháp truyện ngắn hậu chiến Nguyễn Minh Châu dạy học tác phẩm Chiếc thuyền xa Tạp chí Giáo dục, 332 (kì 2, tháng 11/2013), tr 36-37 [4] Kiều Thị Thúy Hồng, 2017 Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học đọc hiểu văn Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu trường trung học phổ thơng Khóa luận tốt nghiệp Đại học, chuyên ngành Phương pháp dạy học Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội [5] Đậu Thị Huế, 2017 Một số biện pháp phát triển lực đọc hiểu cho học sinh trước đọc văn Chiếc thuyền ngồi xa Nguyễn Minh Châu (chương trình Ngữ văn 12) Tạp chí Giáo dục, 418 (kì 2, tháng 11), tr 30-33 [6] Bộ Giáo dục Đào tạo, 2018 Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể [7] Lewis, L.H & Williams, C.J., 1994 In Jackson, L & Caffarella, R.S (Eds.) Experiential Learning: A New Approach (pp 5-16) San Francisco: Jossey-Bass [8] Gasper, C., John, J., 2016 Industry Experience: Enhancing a Professor’s Ability to Effectively Teach in Higher Education, Journal of Education and Human Development, Vol 5, No 3, pp 63-67 DOI: 10.15640/jehd.v5n3a7 [9] Nguyễn Thị Hồng Nam, Trịnh Thị Hương, Trần Minh Hưởng, 2019 Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 10 môn Ngữ văn Nxb Giáo dục Việt Nam [10] Dương Giáng Thiên Hương, 2017 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo – lí thuyết vận dụng dạy học tiểu học Journal of Science of HNUE, 62(1A), pp 98-108 DOI:10.18173/2354-1075.2017-0035 [11] Katrin Kalamees-Ruubel & Urve Läänemets, 2012, Teaching Literature In and Outside of the Classroom, Social and Behavioral Sciences, 45(2012), 216 – 226 [12] Rachid, Mohamed; Knerr, Charles R, 2000 Brief history of moot court: Britain and U.S Retrieved from https://files.eric.ed.gov/fulltext/ED442343.pdf 25 Trương Thanh Tòng [13] Wolski Bobette, 2009 Beyond mooting: Designing an advocacy, ethics and values matrix for the Law School curriculum Legal Education Review, 19 (1&2), 41-82 [14] Paula Gerber & Melissa Castan, 2012 Practice Meets Theory: Using Moots as a Tool to Teach Human Rights Law Journal of Legal Education, 62(2), pp.1-13 [15] Lã Nhâm Thìn Nguyễn Thị Nương, 2019 Ơn luyện thi trung học phổ thơng quốc gia năm 2020 môn Ngữ văn Nxb Đại học Sư phạm [16] Hồng Hịa Bình, 2015 Năng lực đánh giá lực, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 71(6), tr.21-32 [17] Dương Thị Hồng Hiếu, 2007 Về việc dùng câu hỏi dạy đọc – hiểu văn nhà trường phổ thơng, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, số 11 – 2007, 158-164 [18] Trịnh Thị Lan Nguyễn Thị Ngọc Ánh, 2019 Sử dụng mơ hình câu lạc nhằm phát triển lực Ngữ văn học sinh trường THCS THPT Nguyễn Tất Thành (Hà Nội) Tạp chí Giáo dục, số 467 (Kì - 12/2019), tr.37-41 [19] Bộ Giáo dục Đào tạo, 2018 Chương trình giáo dục phổ thông: Hoạt động trải nghiệm hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp [20] Phạn Trọng Luận cộng sự, 1999 Thiết kế tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông (Tập 1) Nxb Giáo dục [21] Phan Trọng Luận, “Tiếp tục hồn thiện đổi chương trình phương pháp”, Kỷ yếu hội thảo quốc gia Dạy học Ngữ văn trường Phổ thông Việt Nam, Bộ Giáo dục Đào tạo, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế ngày 05 tháng 01 năm 2013, tr.369-376 [22] Broadbent, G, 2001 Mooting: big event or regular occurrence? (Unpublished paper presented to the Association of Law Teachers’ Annual Conference, Durham) ABSTRACT Mooting court – an experiential activity in teaching short story The boat far out by Nguyen Minh Chau Truong Thanh Tong Nguyen Thien Thanh High School for the Gifted, Tra Vinh The objectives of Language Arts and Literature in General Education Curriculum aim to develop students’ competency and attribute Thus, organising experiential activities in Language Arts and Literature to strengthen students’ competency and attribute is both topical and meaningful for a long path The writer clarifies more about the understanding of experiential activities in Language Arts and Theoretical Literature Regarding a practical basis, the writer organises a mooting court, an experience-based teaching activity responding to students’ competency and attribute in teaching The boat far out by Nguyen Minh Chau The teaching had been carried out in the academic year of 2018 – 2019: class observation, data collection, students and teachers’ perspectives collected from survey questionaires and semi-structured interview questions, and data analysis The findings show that organising a mooting court - an experience-based teaching activity is one of the most effective renewals of teaching methodology Keywords: Experience, experiential activity, mooting court, competency, attribute 26 ... chức phiên tòa giả định (PTGĐ) – hoạt động dạy học (HĐDH) theo hình thức trải nghiệm (TN) dạy học truyện ngắn Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu Nội dung nghiên cứu 2.1 Cơ sở lí thuyết hoạt động trải. .. (trung thực, trách nhiệm, nhân ái) 2.3 Thử nghiệm tổ chức phiên tòa giả định – hoạt động trải nghiệm dạy học truyện ngắn Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu Để thực đề tài này, sử dụng phương pháp... nghệ thuật đời sống thể qua truyện ngắn Chiếc thuyền xa 19 Trương Thanh Tòng - Học thuộc câu/ đoạn văn tâm đắc * Thiết kết hoạt động dạy học Hoạt động khởi động Hoạt động hình thành kiến thức (tiết