1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình KTCT mác lênin (dành cho bậc đại học không chuyên lý luận chính trị) 8 2019 (1)

183 412 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 183
Dung lượng 2,06 MB

Nội dung

Chƣơng ĐỐI TƢỢNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN Nội dung chƣơng cung cấp tri thức đời phát triển môn học kinh tế trị Mác – Lênin, đối tƣợng nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên cứu chức khoa học kinh tế trịMác – Lênin nhận thức nhƣ thực tiễn Trên sở lĩnh hội cách hệ thống tri thức nhƣ vậy, sinh viên hiểu đƣợc hình thành phát triển nội dung khoa học mơn học kinh tế trị Mác – Lênin, biết đƣợc phƣơng pháp nghiên cứu ý nghĩa môn học thân tham gia hoạt động kinh tế - xã hội 1.1 KHÁI QUÁT SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN Trong dịng chảy tƣ tƣởng kinh tế nhân loại kể từ thời kỳ cổ đại ngày nay, đặc thù trình độ phát triển ứng với giai đoạn lịch sử, sản xuất xã hội mà hình thành nhiều tƣ tƣởng, trƣờng phái lý luận kinh tế khác Mặc dù có đa dạng nội hàm lý luận, nội dung tiếp cận đối tƣợng nghiên cứu riêng phản ánh trình độ nhận thức, lập trƣờng tƣ tƣởng quan điểm lợi ích trƣờng phái, song chuyên ngành khoa học kinh tế nói chung khoa học kinh tế trị nói riêng có điểm chung chỗ chúng kết q trình khơng ngừng hồn thiện Các phạm trù, khái niệm khoa học với tƣ cách kết nghiên cứu phát triển khoa học kinh tế trị giai đoạn sau có kế thừa cách sáng tạo sở tiền đề lý luận đƣợc khám phá giai đoạn trƣớc đó, đồng thời dựa sở kết tổng kết thực tiễn kinh tế xã hội diễn Kinh tế trị Mác – Lênin, mơn khoa học kinh tế trị nhân loại, đƣợc hình thành phát triển theo logic lịch sử nhƣ Về mặt thuật ngữ, thuật ngữ khoa học kinh tế trị (political economy) đƣợc xuất vào đầu kỷ thứ XVII tác phẩmChuyên luận kinh tế trịđƣợc xuất năm 1615 Đây tác phẩm mang tính lý luận kinh tế trị nhà kinh tế ngƣời Pháp (thuộc trƣờng phái trọng thƣơng Pháp) có tên gọi A.Montchretien Trong tác phẩm này, tác giả đề xuất môn khoa học – khoa học kinh tế trị Tuy nhiên, tác phẩm phác thảo ban đầu mơn học kinh tế trị Tới kỷ XVIII, với xuất lý luận A.Smith – nhà kinh tế học ngƣời Anh – kinh tế trị trở thành mộtmơn học có tính hệ thống với phạm trù, khái niệm chun ngành Kể từ đó, kinh tế trị dần trở thành môn khoa học đƣợc phát triển tận ngày Xét cách khái quát, trình phát triển tƣ tƣởng kinh tế lồi ngƣời đƣợc mơ tả nhƣ sau: Giai đoạn thứ nhất, từ thời cổ đại đến cuối kỷ XVIII Giai đoạn thứ hai, từ sau kỷ thứ XVIII đến Trong giai đoạn lịch sử từ thời cổ đại đến cuối kỷ thứ XVIII có tƣ tƣởng kinh tế thời kỳ cổ, trung đại (từ thời cổ đại đến kỷ thứ XV) – chủ nghĩa trọng thƣơng (từ kỷ thứ XV đến cuối kỷ XVII, bật lý thuyết kinh tế nhà kinh tế nƣớc Anh, Pháp Italia) – chủ nghĩa trọng nông (từ kỷ thứ XVII đến nửa đầu kỷ XVIII, bật lý thuyết kinh tế nhà kinh tế Pháp) – kinh tế trị tƣ sản cổ điển Anh (từ kỷ XVII đến cuối kỷ XVIII) Trong thời kỳ cổ, trung đại lịch sử nhân loại, trình độ phát triển khách quan lạc hậu sản xuất nên nhìn chung chƣa tạo đƣợc tiền đề cho xuất mang tính chất chín muồi lý luận chuyên kinh tế Trong thời kỳ dài lịch sử đó, xuất số tƣ tƣởng kinh tế mà hệ thống lý thuyết kinh tế hoàn chỉnh với nghĩa bao hàm phạm trù, khái niệm khoa học Sự xuất phƣơng thức sản xuất tƣ chủ nghĩa thay cho phƣơng thức sản xuất phong kiến với trình độ sản xuất xã hội trở thành tiền đề cho phát triển có tính hệ thống kinh tế trị Chủ nghĩa trọng thƣơng đƣợc ghi nhận hệ thống lý luận kinh tế trị nghiên cứu sản xuất tƣ chủ nghĩa Mặc dù chƣa đầy đủ nội dung khoa học, song việc chủ nghĩa trọng thƣơng đặt vấn đề tìm hiểu vai trị thƣơng mại mối liên hệ với giàu có quốc gia tƣ giai đoạn tích lũy ban đầu, thể bƣớc tiến lý luận kinh tế trị so với thời cổ, trung đại Chủ nghĩa trọng thƣơng coi trọng vai trò hoạt động thƣơng mại, đặc biệt ngoại thƣơng Thuộc giai đoạn phát triển này, có nhiều đại biểu tiêu biểu nhƣ: Starfod(Anh); Thomas Mun (Anh); Xcaphuri (Italia); A.Serra (Italia); A.Montchretien (Pháp) Bƣớc phát triển kinh tế trị đƣợc phản ánh thông qua quan điểm lý luận chủ nghĩa trọng nông Chủ nghĩa trọng nông hệ thống lý luận kinh tế trị nhấn mạnh vai trị sản xuất nơng nghiệp, coi trọng sở hữu tƣ nhân tự kinh tế Nếu nhƣ chủ nghĩa trọng thƣơng nhấn mạnh vai trò ngoại thƣơng chủ nghĩa trọng nơng tiến vào nghiên cứu phân tích để rút lý luận kinh tế trị từ lĩnh vực sản xuất Mặc dù phiến diện, song bƣớc tiến phản ánh lý luận kinh tế trị bám sát vào thực tiễn phát triển đời sống sản xuất xã hội Đại biểu tiêu biểu chủ nghĩa trọng nông Pháp gồm: Boisguillebert; F.Quesney; Turgot Kinh tế trị cổ điển Anh hệ thống lý luận kinh tế nhà kinh tế tƣ sản trình bày cách hệ thống phạm trù kinh tế kinh tế thị trƣờng nhƣ hàng hóa, giá trị, tiền tệ, giá cả, tiền cơng, lợi nhuận… để rút quy luật vận động kinh tế thị trƣờng Đại biểu tiêu biểu kinh tế trị tƣ sản cổ điển Anh gồm: W.Petty; A.Smith; D.Ricardo Nhƣ vậy, rút ra: Kinh tế trị mơn khoa học kinh tế có mục đích nghiên cứu tìm quy luật chi phối vận động tượng trình hoạt động kinh tế người tương ứng với trình độ phát triển định xã hội Từ sau kỷ XVIII đến nay, lý luận kinh tế trị phát triển theo hƣớng khác nhau, với dòng lý thuyết kinh tế đa dạng Cụ thể: Dòng lý thuyết kinh tế trị C.Mác (1818 – 1883) C.Mác kế thừa trực tiếp giá trị khoa học kinh tế trị tƣ sản cổ điểnAnh để phát triển lý luận kinh tế trị phƣơng thức sản xuất tƣ chủ nghĩa C.Mác xây dựng hệ thống lý luận kinh tế trị cách khoa học, toàn diện sản xuất tƣ chủ nghĩa, tìm quy luật kinh tế chi phối hình thành, phát triển luận chứng vai trị lịch sử phƣơng thức sản xuất tƣ chủ nghĩa Cùng với C.Mác, Ph.Ănghen (1820 – 1895) ngƣời có cơng lao vĩ đại việc cơng bố lý luận kinh tế trị, ba phận cấu thành chủ nghĩa Mác Lý luận Kinh tế trị C.Mác Ph.Ănghen đƣợc thể tập trung đọng BộTư Trong đó, C.Mác trình bày cách khoa học chỉnh thể phạm trù kinh tế tƣ chủ nghĩa, thực chất kinh tế thị trƣờng, nhƣ: hàng hóa, tiền tệ, giá trị thặng dƣ, tích lũy, lợi nhuận, lợi tức, địa tơ, tƣ bản, cạnh tranh quy luật kinh tế nhƣ quan hệ xã hội giai cấp kinh tế thị trƣờng dƣới bối cảnh sản xuất tƣ chủ nghĩa Các lý luận kinh tế trị C.Mác nêu đƣợc khái quát thành học thuyết lớn nhƣ học thuyết giá trị, học thuyết giá trị thặng dƣ, học thuyết tích lũy, học thuyết lợi nhuận, học thuyết địa tơ… Với học thuyết giá trị thặng dƣ nói riêng Bộ Tƣ nói chung, C.Mác xây dựng sở khoa học, cách mạng, cho hình thành chủ nghĩa Mác nói chung tảng tƣ tƣởng cho giai cấp công nhân Học thuyết giá trị thặng dƣ C.Mác đồng thời sở khoa học luận chứng cho vai trò lịch sử phƣơng thức sản xuất tƣ chủ nghĩa Sau C.Mác Ph.Ănghen qua đời, V.I.Lênin tiếp tục kế thừa, bổ sung, phát triển lý luận kinh tế trị theo phƣơng pháp luận C.Mác có nhiều đóng góp khoa học đặc biệt quan trọng Trong bật kết nghiên cứu, đặc điểm kinh tế chủ nghĩa tƣ giai đoạn cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, vấn đề kinh tế trị thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Với ý nghĩa đó, dịng lý thuyết kinh tế trị đƣợc định danh với tên gọi kinh tế trị Mác – Lênin Sau V.I.Lênin qua đời, nhà nghiên cứu kinh tế Đảng Cộng sản tiếp tục nghiên cứu bổ sung, phát triển kinh tế trị Mác – Lênin ngày Cùng với lý luận Đảng Cộng sản, nay, giới có nhiều nhà kinh tế nghiên cứu kinh tế trị theo cách tiếp cận kinh tế trị C.Mác với nhiều cơng trình đƣợc cơng bố khắp giới Các cơng trình nghiên cứu đƣợc xếp vào nhánh Kinh tế trị mácxit (maxist – ngƣời theo chủ nghĩa Mác) Dòng lý thuyết kinh tế kế thừa luận điểm mang tính khái quát tâm lý, hành vi kinh tế trị tƣ sản cổ điển Anh (dịng lý thuyết đƣợc C.Mác gọi nhà kinh tế trị tầm thƣờng) khơng sâu vào phân tích, luận giải quan hệ xã hội trình sản xuất nhƣ vai trò lịch sử chủ nghĩa tƣ tạo cách tiếp cận khác với cách tiếp cận C.Mác Sự kế thừa tạo sở hình thành nên nhánh lý thuyết kinh tế sâu vào hành vi ngƣời tiêu dùng, hành vi nhà sản xuất (cấp độ vi mô) mối quan hệ đại lƣợng lớn kinh tế (cấp độ vĩ mơ) Dịng lý thuyết đƣợc xây dựng phát triển nhiều nhà kinh tế nhiều trƣờng phái lý thuyết kinh tế quốc gia khác phát triển từ kỷ XIX ngày Cần lƣu ý thêm, giai đoạn từ kỷ thứ XV đến kỷ thứ XIX, phải kể thêm tới số lý thuyết kinh tế nhà tƣ tƣởng xã hội chủ nghĩa không tƣởng (thế kỷ XV – XIX) kinh tế trị tiểu tƣ sản (cuối kỷ thứ XIX) Các lý thuyết kinh tế hƣớng vào phê phán khuyết tật chủ nghĩa tƣ song nhìn chung quan điểm dựa sở tình cảm cá nhân, chịu ảnh hƣởng chủ nghĩa nhân đạo, không đƣợc quy luật kinh tế kinh tế thị trƣờng tƣ chủ nghĩa khơng luận chứng đƣợc vai trò lịch sử chủ nghĩa tƣ trình phát triển nhân loại Nhƣ vậy, kinh tế trị Mác – Lênin dịng lý thuyết kinh tế trị nằm dòng chảy phát triển tƣ tƣởng kinh tế nhân loại, đƣợc hình thành đặt móng C.Mác – Ph.Ănghen, dựa sở kế thừa phát triển giá trị khoa học kinh tế trị nhân loại trƣớc đó, trực tiếp giá trị khoa học kinh tế trị tƣ sản cổ điển Anh, đƣợc V.I Lênin kế thừa phát triển Kinh tế trị Mác – Lênin có q trình phát triển liên tục kể từ kỷ thứ XIX đến Kinh tế trị Mác – Lênin môn khoa học hệ thống môn khoa học kinh tế nhân loại 1.2 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN 1.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu kinh tế trị Mác – Lênin Với tƣ cách môn khoa học, kinh tế trị có đối tƣợng nghiên cứu riêng Xét lịch sử, giai đoạn phát triển, lý thuyết kinh tế có quan niệm khác đối tƣợng nghiên cứu kinh tế trị Chẳng hạn, thời kỳ đầu, chủ nghĩa trọng thƣơng xác định lƣu thông (chủ yếu ngoại thƣơng) đối tƣợng nghiên cứu Tiếp theo đó, chủ nghĩa trọng nơng lại coi nông nghiệp đối tƣợng nghiên cứu Kinh tế trị tƣ sản cổ điển Anh xác định nguồn gốc của cải giàu có dân tộc đối tƣợng nghiên cứu Hộp 1.1 Quan niệm A.Smith đối tƣợng nghiên cứu Kinh tế trị Kinh tế trị ngành khoa học gắn với khách hay nhà lập pháp hƣớng tới hai mục tiêu, thứ tạo nguồn thu nhập dồi sinh kế phong phú cho ngƣời dân, hay xác tạo điều kiện để ngƣời dân tự tạo nguồn thu nhập sinh kế cho thân mình, thứ hai tạo khả có đƣợc nguồn ngân sách đầy đủ cho nhà nƣớc hay toàn nhân dân để thực nhiệm vụ cơng Kinh tế trị hƣớng tới làm cho ngƣời dân nhƣ quốc gia trở nên giàu có Nguồn: A.Smith (1776), An Inquiry in to the Nature and Causes of the Wealth of Nations Các quan điểm nêu chƣa thực tồn diện, song chúng có giá trị lịch sử phản ánh trình độ phát triển khoa học kinh tế trị trƣớc C.Mác Kế thừa thành tựu khoa học kinh tế trị cổ điển Anh, dựa quan điểm vật lịch sử, C.Mác Ph.Ănghen xác định: Đối tƣợng nghiên cứu kinh tế trị quan hệ sản xuất trao đổi phƣơng thức sản xuất mà quan hệ hình thành phát triển Với quan niệm nhƣ vậy, lần lịch sử kinh tế trị học, đối tƣợng nghiên cứu kinh tế trị đƣợc xác định cách khoa học, toàn diện mức độ khái quát cao, thống biện chứng sản xuất trao đổi Điều thể phát triển mang tính vƣợt trội lý luận C.Mác sơ với nhà tƣ tƣởng kinh tế trƣớc Mặt khác, phạm vi tiếp cận đối tƣợng nghiên cứu, C.Mác Ph.Ănghen ra, kinh tế trị đƣợc hiểu theo nghĩa hẹp theo nghĩa rộng Theo nghĩa hẹp, kinh tế trị nghiên cứu quan hệ sản xuất trao đổi phƣơng thức sản xuất định Cách tiếp cận đƣợc C.Mác khẳng định Tƣ Cụ thể, C.Mác cho rằng, đối tƣợng nghiên cứu Tƣ quan hệ sản xuất trao đổi phƣơng thức sản xuất tƣ chủ nghĩa mục đích cuối tác phẩm Tƣ tìm quy luật vận động kinh tế xã hội Theo nghĩa rộng, Ph.Ănghen cho rằng: “Kinh tế trị, theo nghĩa rộng nhất, khoa học quy luật chi phối sản xuấtvật chất sựtrao đổinhững tƣ liệu sinh hoạt vật chất xã hội loài ngƣời… Những điều kiện ngƣời ta sản xuất sản phẩm trao đổi chúng thay đổi tùy nƣớc, nƣớc lại thay đổi tùy hệ Bởi vậy, khơng thể có mơn kinh tế trị cho tất nƣớc tất thời đại lịch sử… môn kinh tế trị, thực chất mơn khoa học có tính lịch sử… nghiên cứu trƣớc hết quy luật đặc thù giai đoạn phát triển sản xuất trao đổi, sau nghiên cứu nhƣ xong xuôi xác định vài quy luật hồn tồn có tính chất chung, thơng dụng, nói chung cho sản xuất trao đổi” Nhƣ vậy, theo C.Mác Ph.Ănghen, đối tƣợng nghiên cứu kinh tế trị khơng phải lĩnh vực, khía cạnh sản xuất xã hội mà phải chỉnh thể quan hệ sản xuất trao đổi Đó hệ thống quan hệ ngƣời với ngƣời sản xuất trao đổi, quan hệ khâu quan hệ khâu trình tái sản xuất xã hội với tƣ cách thống biện chứng sản xuất, phân phối, lƣu thông, trao đổi, tiêu dùng Khác với quan điểm trƣớc C.Mác, điểm nhấn khoa học mặt xác định đối tƣợng nghiên cứu kinh tế trị, theo quan điểm C.Mác Ph.Ănghen, chỗ, kinh tế trị khơng nghiên cứu biểu kỹ thuật sản xuất trao đổi mà hệ thống quan hệ xã hội sản xuất trao đổi Về khía cạnh này, V.I.Lênin nhấn mạnh thêm: “kinh tế trị khơng nghiên cứu sản xuất mà nghiên cứu quan hệ xã hội ngƣời với ngƣời sản xuất, nghiên cứu chế độ xã hội sản xuất” Sự giải thích thể quán quan điểm V.I.Lênin với quan điểm C.Mác Ph.Ănghen đối tƣợng nghiên cứu kinh tế trị Mặt khác, chủ nghĩa vật lịch sử ra, quan hệ sản xuất trao đổi chịu tác động biện chứng không trình độ lực lƣợng sản xuất mà cịn kiến trúc thƣợng tầng tƣơng ứng Do vậy, xác định đối tƣợng nghiên cứu kinh tế trị Mác – Lênin tất yếu phải đặt quan hệ xã hội sản xuất trao đổi mối liên hệ biện chứng với trình độ lực lƣợng sản xuất kiến trúc thƣợng tầng tƣơng ứng phƣơng thức sản xuất nghiên cứu Nghĩa là, kinh tế trị khơng nghiên cứu thân lực lƣợng sản xuất, không nghiên cứu biểu cụ thể kiến trúc thƣợng tầng mà đặt quan hệ sản xuất trao đổi mối liên hệ biện chứng với lực lƣợng sản xuất kiến trúc thƣợng tầng tƣơng ứng Với ý nghĩa nhƣ vậy, khái quát lại: Đối tượng nghiên cứu kinh tế trị Mác – Lênin quan hệ xã hội sản xuất trao đổi mà quan hệ đặt liên hệ biện chứng với trình độ phát triển lực lượng sản xuất kiến trúc thượng tầng tương ứng phương thức sản xuất định Khi nhấn mạnh việc đặt quan hệ sản xuất trao đổi mối liên hệ với trình độ phát triển lực lƣợng sản xuất kiến trúc thƣợng tầng tƣơng ứng, kinh tế trị Mác – Lênin khơng xem nhẹ quan hệkinh tế khách quan trình kinh tế khâu khâu trình tái sản xuất xã hội với tƣ cách chỉnh thể biện chứng sản xuất, lƣu thông, phân phối, tiêu dùng Đây điểm cần đƣợc nhấn mạnh nội dung đối tƣợng nghiên cứu kinh tế trị Mác – Lênin Trƣớc đây, cơng trình nghiên cứu kinh tế trị Mác – Lênin thuộc hệ thống nƣớc xã hội chủ nghĩa, hầu hết nhà nghiên cứu nhấn mạnh đối tƣợng nghiên cứu kinh tế trị Mác – Lênin mặt quan hệ sản xuất, mà quan hệ sản xuất lại quy quan hệ sở hữu, quan hệ tổ chức quản lý, quan hệ phân phối thu nhập Cách hiểu phù hợp với điều kiện kinh tế kế hoạch hóa tập trung, không thực sát với quan điểm nhà kinh điển kinh tế trị Mác – Lênin nêu không thực phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế thị trƣờng Các nhà kinh điển khẳng định, kinh tế trị Mác – Lênin nghiên cứu mặt xã hội sản xuất trao đổi, nghĩa mặt xã hội thống biện chứng sản xuất, lƣu thông, phân phối, tiêu dùng Đây quan điểm khoa học phản ánh với thực tiễn vận động sản xuất xã hội có vận hành quy luật thị trƣờng Mục đích nghiên cứu kinh tế trị Mác – Lênin: Về mục đích nghiên cứu kinh tế trị,C.Mác Ph.Ănghen cho rằng, việc nghiên cứu để nhằm tìm quy luật kinh tế chi phối vận động phát triển phƣơng thức sản xuất Nhƣ vậy, mục đích nghiên cứu kinh tế trị Mác – Lênin nhằm phát quy luật kinh tế chi phối quan hệ ngƣời với ngƣời sản xuất trao đổi Từ đó, giúp cho chủ thể xã hội vận dụng quy luật nhằm tạo động lực cho ngƣời không ngừng sáng tạo, góp phần thúc đẩy văn minh phát triển tồn diện xã hội thơng qua việc giải hài hịa quan hệ lợi ích Kinh tế trị khơng khoa học thúc đẩy giàu có mà thế, kinh tế trị Mác – Lênin cịn góp phần thúc đẩy trình độ văn minh phát triển tồn diện xã hội Kinh tế trị Mác – Lênin khơng phải khoa học kinh tế hàng hóa tƣ chủ nghĩa Quy luật kinh tế: Quy luật kinh tế mối liên hệ phản ánh chất, khách quan, lặp lặp lại tƣợng trình kinh tế Tƣơng tự nhƣ quy luật xã hội khác, quy luật kinh tế mang tính khách quan Với chất quy luật xã hội, nên tác động phát huy vai trò sản xuất trao đổi phải thông qua hoạt động ngƣời xã hội với động lợi ích khác Quy luật kinh tế tác động vào động lợi ích quan hệ lợi ích ngƣời, từ tạo động lực thúc đẩy sáng tạo ngƣời xã hội Thơng qua mà thúc đẩy giàu có văn minh xã hội Tuy nhiên, cần có phân biệt quy luật kinh tế sách kinh tế Chính sách kinh tế tác động vào quan hệ lợi ích, nhƣng tác động mang tính chủ quan Hộp 1.2 Phân biệt quy luật kinh tế sách kinh tế Quy luật kinh tế tồn khách quan, khơng phụ thuộc vào ý chí ngƣời, ngƣời thủ tiêu quy luật kinh tế, nhƣng nhận thức vận dụng quy luật kinh tế để phục vụ lợi ích Khi vận dụng không phù hợp, ngƣời phải thay đổi hành vi khơng thay đổi đƣợc quy luật Chính sách kinh tế sản phẩm chủ quan ngƣời đƣợc hình thành sở vận dụng quy luật kinh tế Chính sách kinh tế phù hợp, khơng phù hợp với quy luật kinh tế khách quan Khi sách khơng phù hợp, chủ thể ban hành sách ban hành sách khác để thay Nguồn: Tổng hợp Nhƣ vậy, đối tƣợng, mục đích nghiên cứu kinh tế trị Mác – Lênin đƣợc phân biệt với môn khoa học kinh tế khác, với kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô, kinh tế phát triển, kinh tế công cộng Tuy nhiên, không chuẩn xác đối lập cách cực đoan kinh tế trị Mác – Lênin với nhánh khoa học kinh tế khác Mỗi khoa học kinh tế có đối tƣợng nghiên cứu riêng Thế mạnh kinh tế trị Mác – Lênin phát nguyên lý quy luật chi phối quan hệ lợi ích ngƣời với ngƣời sản xuất trao đổi Các quy luật mà kinh tế trị quy luật có tác động tổng thể, chất, tồn diện, lâu dài Thế mạnh khoa học kinh tế khác tƣợng hoạt động kinh tế cụ thể bề mặt xã hội Do đó, thiếu khách quan đối lập cực đoan kinh tế trị Mác – Lênin với khoa học kinh tế khác Tƣơng tự, thiếu tầm nhìn phủ định giá trị kinh tế trị Mác – Lênin phát triển tơn sùng vai trị khoa học kinh tế khác Việc thổi phồng tính thực tiễn khoa học kinh tế khác làm cho ngƣời ta nhìn thấy giải pháp ngắn hạn mà tầm nhìn sâu sắc tận cội nguồn vận động quan hệ kinh tế bề mặt xã hội Vì vậy, thành viên xã hội cần nắm vững nguyên lý kinh tế trị Mác – Lênin để có sở khoa học, phƣơng pháp luận cho sách kinh tế ổn định, xuyên suốt, giải mối quan hệ lớn phát triển quốc gia nhƣ hoạt động kinh tế gắn với đời sống ngƣời Đồng thời, tiếp thu có chọn lọc thành tựu khoa học kinh tế khác để góp phần giải tình mang tính cụ thể nảy sinh 1.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu kinh tế trị Mác – Lênin Với tƣ cách môn khoa học, kinh tế trị Mác – Lênin sử dụng phép biện chứng vật nhiều phƣơng pháp nghiên cứu khoa học xã hội nói chung nhƣ: trừu tƣợng hóa khoa học, logic kết hợp với lịch sử, quan sát thống kê, phân tích tổng hợp, quy nạp diễn dịch, hệ thống hóa, mơ hình hóa Tuy nhiên, khác với nhiều môn khoa học khác, đặc biệt khoa học tự nhiên Ở đó, ngƣời nghiên cứu thực thực nghiệm khoa học để rút quy luật chi phối vận động phát triển đối tƣợng nghiên cứu Kinh tế trị nghiên cứu quan hệ xã hội sản xuất trao đổi Đây quan hệ trừu tƣợng, khó bộc lộ thí nghiệm thực nghiệm, bộc lộ quan hệ kinh tế bề mặt xã hội Do đó, thí nghiệm kinh tế trị khó đƣợc thực quy mơ phịng thí nghiệm khơng có phịng thí nghiệm mô đƣợc cách đầy đủ quan hệ xã hội trình sản xuất trao đổi Cho nên, phƣơng pháp quan trọng kinh tế trị Mác – Lênin phƣơng pháp trừu tƣợng hóa khoa học Phƣơng pháp trừu tƣợng hóa khoa học cách thức thực nghiên cứu cách gạt bỏ yếu tố ngẫu nhiên, tƣợng tạm thời xảy tƣợng trình nghiên cứu để tách đƣợc tƣợng bền vững, mang tính điển hình, ổn định đối tƣợng nghiên cứu Từ nắm đƣợc chất, xây dựng đƣợc phạm trù phát đƣợc tính quy luật quy luật chi phối vận động đối tƣợng nghiên cứu Cần ý rằng, sử dụng phƣơng pháp trừu tƣợng hóa khoa học, cần phải biết xác định giới hạn trừu tƣợng hóa Khơng đƣợc tùy tiện, chủ quan loại bỏ nội dung thực đối tƣợng nghiên cứu gây sai lệch chất đối tƣợng nghiên cứu Giới hạn trừu tƣợng hóa phụ thuộc vào đối tƣợng nghiên cứu chủ thể thực phân tích để phát chất nhƣ quy luật chi phối đối tƣợng nghiên cứu Việc tạm thời gạt yếu tố cụ thể ngẫu nhiên bề mặt sản xuất xã hội phải bảo đảm yêu cầu tìm đƣợc chất tƣợng dƣới dạng túy nó; đồng thời phải bảo đảm không làm nội dung thực quan hệ đƣợc nghiên cứu Cùng với phƣơng pháp trừu tƣợng hóa khoa học, kinh tế trị Mác – Lênin cịn sử dụng phƣơng pháp logic kết hợp với lịch sử Phƣơng pháp logic kết hợp với lịch sử cho phép nghiên cứu, tiếp cận chất, xu hƣớng quy luật kinh tế gắn với tiến trình hình thành, phát triển quan hệ xã hội sản xuất trao đổi Việc áp dụng phƣơng pháp logic kết hợp với lịch sử cho phép rút kết nghiên cứu mang tính logic từ tiến trình lịch sử quan hệ ngƣời với ngƣời trình sản xuất trao đổi 1.3 CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN 1.3.1 Chức nhận thức Với tƣ cách môn khoa học kinh tế, kinh tế trị Mác – Lênin cung cấp hệ thống tri thức lý luận vận động quan hệ ngƣời với ngƣời sản xuất trao đổi; liên hệ tác động biện chứng quan hệ ngƣời với ngƣời sản xuất trao đổi với lực lƣợng sản xuất kiến trúc thƣợng tầng tƣơng ứng nấc thang phát triển khác sản xuất xã hội Cụ thể hơn, kinh tế trị Mác – Lênin cung cấp hệ thống tri thức mở quy luật chi phối phát triển sản xuất trao đổi gắn với phƣơng thức sản xuất, lịch sử phát triển quan hệ sản xuất trao đổi nhân loại nói chung, sản xuất tƣ chủ nghĩa thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nói riêng Kinh tế trị Mác – Lênin cung cấp phạm trù kinh tế bản, chất, phát nhận diện quy luật kinh tế kinh tế thị trƣờng làm sở lý luận cho việc nhận thức tƣợng kinh tế mang tính biểu bề mặt xã hội Trên sở hệ thống tri thức khoa học nhƣ vậy, kinh tế trị Mác – Lênin góp phần làm cho nhận thức, tƣ chủ thể nghiên cứu đƣợc mở rộng, hiểu biết cá nhân quan hệ kinh tế, triển vọng, xu hƣớng phát triển kinh tế xã hội vốn vận động phức tạp, đan xen, tƣởng nhƣ hỗn độn bề mặt xã hội nhƣng thực chất chúng tuân thủ quy luật định Từ đó, nhận thức đƣợc tầng sâu hơn, xuyên qua quan hệ phức tạp nhƣ vậy, nhận thức đƣợc quy luật tính quy luật 1.3.2 Chức thực tiễn 10 cơng ty xun quốc gia vai trị nƣớc lớn nhƣ Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Nga EU nhƣ điều chỉnh sách họ vai trò chủ đạo, dẫn dắt xu hƣớng liên kết kinh tế quốc tế -Đánh giá đƣợc điều kiện khách quan chủ quan có ảnh hƣởng đến hội nhập kinh tế nƣớc ta cần làm rõ vị trí Việt nam để xác định khả điều kiện để Việt Nam hội nhập Hiện nay, hội nhập kinh tế quốc tế nƣớc ta đƣợc đẩy nhanh tốc độ nhƣ phạm vi song việc chuẩn bị bên lại khơng liền với tiến trình Những vấn đề mang tính vĩ mơ nhƣ khn khổ pháp lý, lực thể chế, chất lƣợng nguồn nhân lực nhƣ nút thắt kinh tế, cản trở cạnh tranh nhiều cấp độ Hầu hết doanh nghiệp Việt Nam nhận thức mơ hồ, thiếu quan tâm, thiếu thông tin hội nhập kinh tế quốc tế Chƣa nắm bắt đƣợc luật chơi, quy định sân chơi lớn Điều dẫn đến chƣa chủ động hoạch định chiến lƣợc sản xuất kinh doanh tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu Những hạn chế cần phải đƣợc tính tốn cụ thể, khắc phục kịp thời để bƣớc nâng cao lực cạnh tranh kinh tế doanh nghiệp hội nhập kinh tế - Trong xây dựng chiến lƣợc hội nhập kinh tế cần nghiên cứu kinh nghiệm nƣớc nhằm đúc rút học thành công thất bại họ để tránh vào sai lầm mà nƣớc phải gánh chịu hậu - Xây dựng phƣơng hƣớng, mục tiêu, giải pháp hội nhập kinh tế phải đề cao tính hiệu quả, phù hợp với thực tiễn lực kinh tế, khả cạnh tranh, tiềm lực khoa học công nghệ lao động theo hƣớng tích cực, chủ động - Chiến lƣợc hội nhập kinh tế phải gắn với tiến trình hội nhập tồn diện đồng thời có tính mở, điều chỉnh linh hoạt để ứng phó kịp thời với biến đổi giới tác động mặt trái phật sinh trình hội nhập kinh tế - Chiến lƣợc hội nhập kinh tế cần phải xác định rõ lộ trình hội nhập cách hợp lý Đây việc làm cần thiết có ý nghĩa quan trọng để đảm bảo hội nhập kinh tế có hiệu quả, nhằm tránh cú sốc không cần thiết, gây tổn hại cho kinh tế doanh nghiệp Lộ trình cần phải xác định đƣợc yếu tố thời gian, 169 mức độ, bƣớc giai đoạn hội nhập kinh tế bám sát đƣợc tiến triển bên bên để điều chỉnh lộ trình cách thích hợp Bên cạnh đó, cần xác định ngành, lĩnh vực cần ƣu tiên hội nhập kinh tế, sở tập trung nguồn lực để hình thành lĩnh vực nịng cốt, nhân tố đột phá tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 6.2.3.3 Tích cực, chủ động tham gia vào liên kết kinh tế quốc tế thực đầy đủ cam kết Việt Nam liên kết kinh tế quốc tế khu vực Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, nay, hợp tác song phƣơng, Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với 170 quốc gia giới, mở rộng quan hệ thƣơng mại, xuất hàng hoá tới 230 thị trƣờng nƣớc vùng lãnh thổ, ký kết 90 Hiệp định thƣơng mại song phƣơng, gần 60 Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tƣ, 54 Hiệp định chống đánh thuế hai lần Đặc trƣng hội nhập kinh tếquốc tế hình thành liên kết kinh tế quốc tế khu vực để tạo sân chơi chung cho nƣớc Hộp 6.5: Các mốc tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Năm 1995: gia nhập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Năm 1996: tham gia Khu vực thƣơng mại tự ASEAN (AFTA) Năm 1996: tham gia sáng lập Diễn đàn hợp tác Á – Âu (ASEM) Năm 1998: thức trở thành thành viên Tổ chức thƣơng mại giới (WTO) Nguồn: Tổng hợp từ: Những thành tựu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam – Lâm Quỳnh Anh – Văn phòng UBQG Hợp tác kinh tế quốc tế, Bộ ngoại giao – Cổng thông tin điện tự Bộ Ngoại giao Việt Nam 02/08/2018) Với tƣ cách thành viên tổ chức kinh tế quốc tế: WTO, ASEAN, APEG Việt Nam nỗ lực thực đầy đủ, nghiêm túc cam kết tích cực tham gia hoạt động khuôn khổ tổ chức Việt nam thực nhiều cải cách sách thƣơng mại theo hƣớng minh bạch tự hóa thể cam kết đa phƣơng pháp luật thể chế 170 nhƣ cam kết mở cửa thị trƣờng hàng hoá, dịch vụ Thực cam kết hội nhập sâu rộng nhằm xây dựng Cộng đồng ASEAN; thực nghiêm túc cam kết hợp tác APEC, tích cực đề xuất triển khai nhiều sáng kiến, hoạt động ASEM Việt Nam triển khai đầy đủ, nghiêm túc cam kết hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt cắt giảm thuế quan, mở cửa dịch vụ, đầu tƣ, Việt Nam hồn thành lộ trình cắt giảm theo WTO từ năm 2014 Bên cạnh đó, Việt Nam thực đầy đủ nghĩa vụ ban hành biểu thuế ƣu đãi, thuế nhập FTA ký két Hiện nay, nỗ lực hồn tất cam kết quốc tế lớn có thời hạn vào 2015 - 2020 nhằm nâng tầm hội nhập quốc tế nhƣ: cam kết xây dựng Cộng đồng ASEAN, tầm nhìn ASEAN đến năm 2025; cam kết gia nhập WTO (thời hạn 31/12/2018), Mục tiêu Bô-go APEC tự hóa thƣơng mại đầu tƣ vào năm 2020 Việc tích cực tham gia liên kết kinh tế quốc tế thực nghiêm túc cam kết liên kết góp phần nâng cao uy tín, vai trị Việt Nam tổ chức này; tạo đƣợc tin cậy, tôn trọng cộng đồng quốc tế đồng thời giúp nâng tầm hội nhập quốc tế tầng nấc, tạo chế liên kết theo hƣớng đẩy mạnh chủ động đóng góp, tiếp cận đa ngành, đa phƣơng, đề cao nội hàm phát triển để đảm bảo lợi ích cần thiết hội nhập kinh tế 6.2.3.4 Hoàn thiện thể chế kinh tế luật pháp Một điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế tƣơng đồng nƣớc thể chế kinh tếTrên giới ngày hầu hết nƣớc phát triển theo mơ hình kinh tế thị trƣờng có khác biệt đinh Việc phát triển theo mơ hình “kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa” nƣớc ta có khác biệt với nƣớc định hƣớng trị phát triển nhƣng khơng cản trở hội nhập, vấn đề có ảnh hƣởng lón chế thị trƣờng nƣớc ta chƣa hồn thiện; hệ thống luật pháp, chế, sách chƣa đồng bộ, sách điều chỉnh kinh tế nƣớc chƣa phù hợp với điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế; mơi trƣờng cạnh tranh cịn nhiều hạn chế Vì vậy, để nâng 171 cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế, cần hoàn thiện chế thị hƣờng sở đổi mạnh mẽ sở hữu, coi trọng khu vực tƣ nhân, đổi sở hữu doanh nghiệp nhà nƣớc; hình thành đồng loại thị trƣờng; đảm bảo môi trƣờng cạnh tranh bình đẳng chủ thể kinh tế Đi đơi với hồn thiện chế thị trƣờng cần đổi chế quản lý nhà nƣớc sở thực chức nhà nƣớc định hƣớng, tạo môi trƣờng, hỗ trợ giám sát hoạt động chủ thể kinh tế Hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi phải cải cách hành chính, sách kinh tế, chế quản lý ngày minh bạch hơn, làm thơng thống môi trƣờng đầu tƣ, kinh doanh nƣớc để thúc đẩy mạnh mẽ đầu tƣ thành phần kinh tế, nhà đầu tƣ ngồi nƣớc Đó sở then chốt để nƣớc ta tham gia vào tầng nấc cao chuỗi cung ứng giá trị khu vực nhƣ toàn cầu Nhà nƣớc cần rà sốt, hồn thiện hệ thống pháp luật, luật pháp liên quan đến hội nhập kinh tế nhƣ: đất đai, đầu tƣ, thƣơng mại, doanh nghiệp, thuế, tài tín dụng Hồn thiện pháp luật tƣơng trợ tƣ pháp phù hợp với pháp luật quốc tế đồng thời phòng ngừa, giảm thiểu thách thức tranh chấp quốc tế, tranh chấp thƣơng mại, đầu tƣ quốc tế; xử lý có hiệu tranh chấp, vƣớng mắc kinh tế, thƣơng mại nhàm bảo đảm lợi ích ngƣời lao động doanh nghiệp hội nhập 6.2.3.5 Nâng cao lực cạnh tranh quốc tế kinh tế Hiệu hội nhập kinh tế phụ thuộc nhiều vào lực cạnh tranh kinh tế nhƣ doanh nghiệp Với tảng công nghệ hạ tầng yếu kém, nguồn lao động có chất lƣợng thấp, quy mô đầu tƣ nhỏ bé khiến cho lực cạnh tranh thấp, hạn chế khả vƣơn thị trƣờng giới doanh nghiệp Tác động hội nhập kinh tế tích cực, song khơng có nghĩa với ngành, doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp, ngành hàng, lợi ích không tự đến Để đứng vững cạnh tranh, doanh nghiệp phải trọng tới đầu tƣ, cải tiến công nghệ để nâng cao khả cạnh tranh Đặc biệt phải học hỏi cách thức kinh doanh bối cảnh mới: (1) học tìm kiếm hội 172 kinh doanh, (2) học kết nối chấp nhận cạnh tranh, (3) học cách huy động vốn, (4) học quản trị bất định, (5) học đồng hành với phủ, (6) học “đối thoại pháp lý” Nhà nƣớc cần tăng cƣờng hỗ trợ doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp vƣợt qua thách thức thời kỳ hội nhập Nhà nƣớc cần chủ động, tích cực tham gia đầu tƣ triển khai dự án xây dựng – nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lƣợng cao, gắn với nhu cầu doanh nghiệp; tổ chức khóa đào tạo, trao đổi kinh nghiệm kỹ hội nhập, quản trị theo cách toàn cầu, đề cao lực sáng tạo, đặc biệt kiến thức quy định, luật kinh tế, thƣơng mại quốc tế phát triển, hoàn thiện sở hạ tầng sản xuất, giao thông, thông tin, dịch vụ giúp giảm chi phí sản xuất tạo điều kiện thuận lợi cho thu hút vốn, công nghệ tiên tiến, thúc đẩy tăng suất lao động doanh nghiệp 6.2.3.6 Xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ Việt Nam Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ không xuất phát từ quan điểm, đƣờng lối trị độc lập tự chủ mà đòi hỏi thực tiễn, nhằm bảo đảm độc lập tự chủ vững trị, bảo đảm phát triển bền vững có hiệu cho kinh tế, cho việc mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế Khi có độc lập tự chủ trị nội dung đôc lập tự chủ quốc gia xây dựng kinh tế độc lập tự chủ Nền kinh tế độc lập tự chủ kinh tế không bị lệ thuộc, phụ thuộc vào nước khác, người khác, vào tổ chức kinh tế đường lối, sách phát triển, khơng bị dùng điều kiện kinh tế, tài chính, thương mại, viện trợ để áp đặt, khống chế, làm tổn hại chủ quyền quốc gia lợi ích dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam nhấn mạnh tầm quan trọng việc xây dựng kinh tế độc lập tự chủ Cƣơng lĩnh xây dựng đất nƣớc thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển 2011) Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 đƣợc thông qua Đại hội XI Đảng nhấn mạnh, đƣờng lối xây dựng kinh tế độc lập tự chủ đơi vói tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế đƣợc thực xuyên thời kỳ độ lên CNXH nƣớc ta Chiến 173 lƣợc 2011-2020 nêu rõ: “Phát huy nội lực sức mạnh dân tộc yếu tố định, đồng thời tranh thủ ngoại lực sức mạnh thời đại yếu tố quan trọng để phát triển nhanh, bền vững xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ” Quán triệt tinh thần đó, Đại hội XII Đảng tiếp tục nhấn mạnh, cụ thể hóa,đề nguyên tắc, phƣơng châm để nhận thức xử lý tốt mối quan hệ xây dựng kinh tế độc lập tự chủ đơi với tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Để xây dựng thành công kinh tế độc lập tự chủ đơi với tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, đòi hỏi Việt Nam phải thực số biện pháp sau đây: Thứ nhất, hoàn thiện, bổ sung đƣờng lối chung đƣờng lối kinh tế, xây dựng phát triển đất nƣớc Thứ hai, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Đây nhiệm vụ trọng tâm nhằm xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, xây dựng sở vật chất cho CNXH, giúp Việt Nam tắt, đón đầu, tránh đƣợc nguy tụt hậu xa kinh tế so với nƣớc khác Trong giai đoạn nay, cần tập trung vào số biện pháp sau: (1) Đẩy mạnh tái cấu trúc kinh tế, chuyển sang tăng trƣởng chủ yếu theo chiều sâu (2) Mở rộng tìm kiếm thị trƣờng mới, đa dạng hóa thị trƣờng,nguồn vốn đầu tƣ đối tác, tránh phụ thuộc vào thị trƣờng, đối tác, tạo tảng cho phát triển ổn định, bền vững Chiến lƣợc thị trƣờng cần gắn kết chặt chẽ với chiến lƣợc sản phẩm xúc tiến quảng bá sản phẩm nhằm nâng cao vị uy tín sản phẩm hàng hóa nƣớc; (3) Quy định chặt chẽ mạnh dạn đổi cơng nghệ Đi liền với q trình du nhập cơng nghệ, cần tăng nguồn tài đầu tƣ cho nghiên cứu triển khai, nhằm bƣớc nghiên cứu phát triển, tiến tới tự chủ dần công nghệ Thứ ba, đẩy mạnh quan hệ kinh tế đối ngoại chủ động HNKTQT đáp ứng yêu cầu lợi ích đất nƣớc trình phát triển đồng thời qua phát huy vai trị Việt Nam trình hợp tác với nƣớc, tổ chức khu 174 vực giới Để chủ động HNKTQT cách có hiệu quả, thời gian tới cần ý thực giải pháp cụ thể sau: (1) Tiếp tục nghiên cứu, đàm phán, ký kết, chuẩn bị kỹ điều kiện thực FTA yêu cầu cấp độ cao hội nhập kinh tế toàn cầu, tham gia điều ƣớc quốc tế lĩnh vực kinh tế, thƣơng mại, đầu tƣ ; có đại diện làm việc tổ chức thƣơng mại, đầu tƣ, giải tranh chấp quốc tế (2) Huy động nguồn lực để thực thành công ba đột phá chiến lƣợc: cải cách thể chể; phát triển sở hạ tầng; phát triển nguồn nhân lực ( 3) Chính phủ cần tiếp tục thực sách ổn định kinh tế vĩ mơ cải thiện môi trƣờng sản xuất, kinh doanh để thu hút đầu tƣ nƣớc tham gia sản xuất hàng hóa dịch vụ cung cấp cho thị trƣờng nƣớc đẩy mạnh xuất thị trƣờng khu vực giới (4) Chú trọng đào tạo nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lƣợng cao đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Thứ tư, tăng cƣờng lực cạnh tranh kinh tế đổi mới, hoàn thiện thể chế kinh tế, hành chính, đặc biệt tăng cƣờng áp dụng khoa học công nghệ đại, đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao cho ngành kinh tế, ngành có vị Việt Nam Thứ năm, kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng, an ninh đối ngoại hội nhập quốc tế Mở rộng quan hệ quốc tế phải quán triệt thực nguyên tắc bình đẳng, có lợi, tơn trọng độc lập, chủ quyền khơng can thiệp vào công việc nội nhau; giữ gìn sắc văn hóa dân tộc; giải tranh chấp thƣơng lƣợng hịa bình Đẩy mạnh nâng cao hiệu quan hệ hợp tác quốc tế kinh tế, quốc phòng, an ninh đối ngoại để tạo hiểu biết tin cậy lẫn nƣớc ta với nƣớc khu vực giới Về mối quan hệ độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế Việt Nam Nghị Trung ƣơng khóa IX nhấn mạnh: độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội mục tiêu cách mạng lợi ích quốc gia”, Để thực thắng lợi mục tiêu cách mạng lợi ích đất nƣớc, bối cảnh giới ngày nay, cần giữ vững độc lập, tự chủ 175 đôi với chủ động tích cực hội nhập quốc tế Độc lập, tự chủ khẳng định chủ quyền quốc gia, dân tộc Hội nhập quốc tế phƣơng thức phát triển đất nƣớc giới ngày Giữa độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế có mối quan hệ biện chứng; vừa tạo tiền đề cho phát huy lẫn nhau, vừa thống với việc thựchiện mục tiêu cách mạng lợi ích đất nƣớc dân tộc, trƣớc hết mục tiêu phát triển an ninh Giữ vững độc lập, tự chủ, phát huy sức mạnh bên tảng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN Song, độc lập, tự chủ khơng có nghĩa biệt lập, “đóng cửa” với giới, điều khơng phù hợp với xu khách quan thời đại, phát triển tất yếu làm suy yếu độc lập, tự chủ Giữ vững độc lập, tự chủ phải đôi với chủ động, tích cực hội nhập quốc tế Có giữ vững độc lập, tự chủ đẩy mạnh hội nhập quốc tế, khơng giữ đƣợc độc lập, tự chủ trình hội nhập chuyển hóa thành “hịa tan”, mục tiêu phát triển an ninh không đạt đƣợc Đồng thời, hội nhập quốc tế có hiệu có thêm điều kiện tạo đƣợc thích hợp để giữ vững độc lập, tự chủ thông qua việc tranh thủ nguồn lực bên ngoài, tạo lập đan xen lợi ích với đối tác, nâng cao vị Việt Nam ởkhu vực giới, trị, kinh tế, văn hóa, quốc phịng, an ninh Vừa giữ vững độc lập, tự chủ, vừa chủ động, tích cực hội nhập quốc tế cịn phƣơng thức kết hợp sức mạnh dận tộc với sức mạnh thời đại nghiệp xây dựng CNXH bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN Hiệu hội nhập quốc tế đƣợc đo mức độ thực mục tiêu phát triển, an ninh gia tăng vị đất nƣớc Để bảo đảm hội nhập quốc tế có hiệu quả, cần độc lập, tự chủ việc định chiến lƣợc tổng thể, mức độ, phạm vi, lộ trình bƣớc hội nhập quốc tế lĩnh vực Hội nhập nhanh, rộng lực tự chủ cịn yếu khơng thể có hiệu Độc lập, tự chủ cịn sở để giữ gìn sắc dân tộc Càng hội nhập sâu rộng đòi hỏi khẳng định sắc, có nhu cầu giữ gìn giá trị văn hóa, truyền thống dân tộc 176 Hội nhập quốc tế tạo nên thách thức nhiệm vụ giữ vững độc lập, tự chủ Sự tùy thuộc lẫn nƣớc chuyển hóa thành lệ thuộc nƣớc vào nƣớc khác Trƣờng hợp dễ xảy nƣớc nghèo, nƣớc nhỏ mối quan hệ với nƣớc giàu, nƣớc lớn Hội nhập quốc tế tác động tới phân hóa xã hội nƣớc, lợi ích từ việc hội nhập đƣợc phân chia khác nhóm khác xã hội, từ góp phần làm trầm trọng thêm vấn đề xã hội Hội nhập quốc tế cịn làm cho lợi ích nhóm trội hơn, từ làm cho q trình sách thêm phức tạp, trƣờng hợp lợi ích nhóm nƣớc liên kết với yếu tố nƣớc ngồi Hội nhập quốc tế khơng hiệu làm suy giảm độc lập, tự chủ, suy giảm chủ quyền quốc gia Để hội nhập có hiệu quả, khơng thể tuyệt đối hóa độc lập, tự chủ quan niệm độc lập, tự chủ bất biến Tuyệt đối hóa hay quan niệm cứng nhắc độc lập, tự chủ ngăn cản hội nhập, bỏ lỡ thời làm giảm hiệu hội nhập tác động tiêu cựctrở lại tới độc lập, tự chủ Mặt khác, không chủ động, sáng tạo tìm phƣơng thức phù hợp với hồn cảnh điều kiện hình thành từ q trình hội nhập quốc tế, việc bảo đảm độc lập, tự chủ gặp nhiều thách thức Việc quán triệt, xử lý thành công mối quan hệ độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế góp phần quan trọng giúp đất nƣớc ta đạt đƣợc thành tựu phát triển to lớn, có ý nghĩa lịch sử qua 30 năm đổi Nƣớc ta tiến vào chiều sâu quỹ đạo hội nhập quốc tế, thực điều chỉnh bản, nâng cao vị thế, quy mô lực cạnh hanh kinh tế; độc lập dân tộc đƣợc củng cố, lực tự chủ quốc gia đƣợc tăng cƣờng Từ chỗ có quan hệ ngoại giao với 30 nƣớc vào năm 1986, đến nƣớc ta có quan hệ ngoại giao với 187 nƣớc; có quan hệ kinh tế với 223 quốc gia vùng lãnh thổ (7) Quan hệ nƣớc ta với tất nƣớc lớn phát triển tốt đẹp; đặc biệt, quan hệ với số nƣớc bắt đầu vào chiều sâu, thực chất hiệu thông qua việc xác lập khn khổ đối tác tồn diện đối tác chiến lƣợc Từ chỗ ngoài, nƣớc ta thành viên 70 tổ chức khu vực giới Từ chỗ có hiệp định kinh tế song phƣơng dựa nguyên tắc lỏng lẻo, nƣớc ta tiến 177 tới có hiệp định kinh tế mang tính thể chế cao cấp độ song phƣơng, đa phƣơng khu vực tồn cầu, có hiệp định thƣơng mại tự (FTA) hệ mới, nhƣ Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP), Hiệp định thƣơng mại Việt Nam - Liên minh châu Âu (VEPTA), thể tích cực, chủ động đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế quốc tế sâu, rộng ***** TĨM TẮT CHƢƠNG Cơng nghiệp hóa, dại hóa trình tất yếu phát triển Việt Nam Việt Nam cần thực khai thác lợi quốc gia sau để thực thành cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam cần tận dụng lợi cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ đểđẩy nhanh tốc độ phát triển hội nhập, rút ngắn khoảng cách với nƣớc phát triển Hội nhập kinh tế quốc tế địi hỏi khách quan thời kỳ tồn cầu hóa Hội nhập kinh tế có tác động mặt tích cực tiêu cực cho nƣớc Với xu hƣớng chung hội nhập toàn giới, Việt Nam cần phải tích cực chủ động tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, xây dựng chiến lƣợc lộ trình hội nhập phù hợp với khả điều kiện mình, tích cực khai thác lợi hội nhập để phát triển đồng thời ngăn chặn, đẩy lùi nguy cơ, tác động bất lợi hội nhập kinh tế quốc tế mang lại Các thuật ngữ cần ghi nhớ: Cơng nghiệp hóa, đại hố; cách mạng cơng nghiệp; cách mạng cơng nghiệp 4.0; tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế, kinh tế độc lập tự chủ Vấn đề thảo luận: Hãy thảo luận lịch sử phát triển cách mạng công nghiệp, làm rõ tác động cách mạng phát triển xã hội lồi ngƣời Xuất phát từ vị trí thân, thảo luận trình bày trách nhiệm cần đóng góp để thực thành cơng cơng nghiệp hố, đại hóa Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ? 2.Hãy thảo luận để làm rõ tác động tích cực tiêu cực hội nhập kinh tế quốc tế phát triển Việt Nam? Việt Nam cần phải thích ứng 178 với tác động nhƣ nào? Câu hỏi ơn tập: Phân tích nội dung q trình cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam? 2.Phân tích quan điểm giải pháp để thực cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ? 3.Phân tích tính tất yếu hội nhập kinh tế quốc tế tác động hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam? 4.Trình bày giải pháp nhằm nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế phát triển Việt Nam? Tài liệu học tập: 1.Giáo trình Kinh tế trị Mác Lênin (chƣơng trình khơng chun) 2.Chỉ thị 16/CT-TTg (2017) “về việc tăng cƣờng lực tiếp cận cách mạng công nghiệp lần thứ 4” 3.Jeremy Rifkin (2014), Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba, dịch tiếng Việt, Nxb Lao động xã hội, H 4.Maníred B Steger (2011), Tồn cầu hóa, Nxb Tri thức, H 5.Klaus Schv/ab (2015): Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, (Bộ ngoại giao dịch hiệu đính), Nxb Chính trị quốc gia “ Sự thật, 2018, H MỤC LỤC Chƣơng 69 CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN 69 TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG 69 4.1 QUẠN HỆ GIỮA CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG 70 4.2 ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN NHÀ NƢỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG 71 4.2.1 Lý luận V.I Lênin độc quyền kinh tế thị trƣờng 71 179 4.2.1.1 Nguyên nhân hình thành tác động độc quyền 71 4.2.1.2 Những đặc điểm độc quyền chủ nghĩa tƣ 75 4.2.2 Lý luận V.I Lênin độc quyền nhà nƣớc chủ nghĩa tƣ 86 4.2.2.1 Nguyên nhân đời phải triển độc quyền nhà nƣớc chủ nghĩa tƣ 86 4.2.2.2 Bản chất độc quyền nhà nƣớc chủ nghĩa tƣ 87 4.2.2.3 Những biểu chủ yếu độc quyền nhà nƣớc chủ nghĩa tƣ 88 4.2.2.4 Vai trò lịch sử chủ nghĩa tƣ bần 91 Chƣơng 99 KINH TẾ THỊ TRƢỜNG ĐỊNH HƢỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 99 VÀ CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ 99 Ở VIỆT NAM 99 5.1 KINH TẾ THỊ TRƢỜNG ĐỊNH HƢỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM 99 5.1.1 Khái niệm kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 99 5.1.2 Tính tất yếu khách quan việc phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 101 5.1.3 Đặc trƣng kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Vỉệt Nam 104 5.2 HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƢỜNG ĐỊNH HƢỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM 111 5.2.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 111 5.2.2 Nội dung hoàn thiện thể chế kinh tế trƣờng định hƣớng xã hội chủ 180 nghĩa Việt Nam 113 5.3 CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM 117 5.3.1 Lợi ích kinh tế quan hệ lợi ích kinh tế 117 5.3.1.1 Lợi ích kinh tế 117 5.3.1.2 Quan hệ lợi ích kinh tế 121 5.3.2 Vai trò nhà nƣớc bảo đảm hài hịa quan hệ lợi ích 128 5.3.2.1 Bảo vệ lợi ích hợp pháp, tạo mơi trƣờng thuận lợi cho hoạt động tìm kiếm lợi ích chủ thể kinh tế 129 5.3.2.2 Điều hịa lơi ích cá nhân - doanh nghiệp - xã hội 130 5.3.2.3 Kiểm soát, ngần ngừa quan hệ lợi ích cỏ ảnh hƣởng tiêu cƣc đối vói phát triển xã hội 130 5.3.2.4 Giải mâu thuẫn quan hệ lợi ích kinh tế 132 Chƣơng 134 CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ HỘI NHẬP KINH 134 TẾ QUỐC TỂ CỦA VIỆT NAM 134 6.1 CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM 134 6.1.1 Khái quát cách mạng công nghiệp công nghiệp hóa 134 6.1.1.1 Khái niệm cách mạng công nghiệp 134 6.1.1.2 Cơng nghiệp hóa mơ hình cơng nghiệp hóa giới 145 6.1.2 Tính tất vếu khách quan nội dung cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam 147 6.1.2.1 Tính tất yếu cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam 147 6.1.2.2 Nội dung cơng nghiệp hóa, đợi hóa Việt Nam 151 6.1.3 Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ 155 6.1.3.1 Quan điểm cơng nghiệp hốy đai hữá Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ 155 181 6.1.3.2 Cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam thích ứng với cách mạng cơng nghiệp lần thứ tƣ 156 6.2 HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 161 6.2.1 KHÁI NIỆM VÀ NỘI DUNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 161 6.2.1.1 Khái niệm cần thiết khách quan hội nhập kinh tế quốc tế 161 6.2.1.2 Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế 163 6.2.2 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển Việt Nam 164 6.2.2.1 Tác động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế 164 6.2.2.2 Tác động tiêu cực hội nhập kinh tế quốc tế 166 6.2.3 Phƣơng hƣớng nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế phát triển Việt Nam 167 6.2.3.1 Nhận thức sâu sắc thời thách thức hội nhập kinh tế quốc tế mang lại 167 6.2.3.2 Xây dựng chiến lƣợc lộ trình hội nhập kinh tế phù hợp 168 6.2.3.3 Tích cực, chủ động tham gia vào liên kết kinh tế quốc tế thực đầy đủ cam kết Việt Nam cúc liên kết kinh tế quốc tế khu vực 170 6.2.3.4 Hoàn thiện thể chế kinh tế luật pháp 171 6.2.3.5 Nâng cao lực cạnh tranh quốc tế kinh tế 172 6.2.3.6 Xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ Việt Nam 173 182 183 ... sử học thuyết kinh tế, Bản tiếng Việt, Nxb THống kê, H Viện Kinh tế trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (20 18) , Giáo trình Kinh tế trị Mác – Lênin, Nxb Lý luận Chính trị, H C .Mác. .. lý luận từ kinh tế trị Theo nghĩa nhƣ vậy, kinh tế trị Mác – Lênin thể chức phƣơng pháp luận, tảng lý luận khoa học cho việc tiếp cận khoa học kinh tế khác *** 11 TĨM TẮT CHƢƠNG Kinh tế trị Mác. .. Dịng lý thuyết kinh tế trị C .Mác ( 181 8 – 188 3) C .Mác kế thừa trực tiếp giá trị khoa học kinh tế trị tƣ sản cổ điểnAnh để phát triển lý luận kinh tế trị phƣơng thức sản xuất tƣ chủ nghĩa C.Mác

Ngày đăng: 23/09/2020, 09:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w