1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng kê đơn kháng sinh nhóm Carbapenem

55 64 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 906,19 KB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Trong những năm gần đây, ĐKKS của vi khuẩn gây bệnh đã trở thành đề tài nóng trên các phương tiện thông tin đại chúng đồng thời là mối lo ngại với cả nhân loại nói chung. ĐKKS đang tăng lên mức nguy hiểm ở tất cả các quốc gia. Các bệnh truyền nhiễm phổ biến: viêm phổi, lao, bệnh lậu, và nhiễm trùng máu đang trở nên khó điều trị hơn vì kháng sinh ngày càng kém hiệu quả. Thậm chí cả một số kháng sinh thuộc nhóm “lựa chọn cuối cùng” cũng đang mất dần hiệu lực. ĐKKS tạo ra một gánh nặng kinh tế cho toàn xã hội. Mỗi năm, thế giới phải chi hàng trăm tỷ USD để kiểm soát tình trạng số lượng ca tử vong do kháng thuốc tăng cao và nghiên cứu phát triển kháng sinh mới. Điển hình, con số đầu tư cho nghiên cứu kháng sinh mới điều trị bệnh lao phổi mỗi năm lến đến hơn 800 triệu USD; nhưng 50 năm qua chỉ có hai kháng sinh mới được phát triển và vẫn còn đang ở giai đoạn thử nghiệm26. Carbapenem là nhóm kháng sinh β – lactam có phổ kháng khuẩn rộng nhất hiện nay, nhóm carbapenem hiện tại được Cục quản lý Dược Việt Nam phê duyệt được phép lưu hành gồm có: Imipenem, Meropenem, Ertapenem và Doripenem, các kháng sinh này có vai trò nhất định trong điều trị bao vây cũng như điều trị theo mục tiêu những trường hợp nhiễm khuẩn nặng nghi ngờ do vi khuẩn đa kháng kháng sinh, đặc biệt là những trường hợp đa kháng có liên quan đến trực khuẩn gram âm hoặc trong trường hợp các phác đồ điều trị kháng sinh khác không hiệu quả hoặc không phù hợp. Một số đề tài nghiên cứu về nhóm kháng sinh carbapenem ở các bệnh viện trong cả nước cho thấy tình trạng sử dụng kháng sinh nhóm nay tại các bệnh viện ngày một gia tăng và sự xuất hiện ĐKKS nhóm này cũng phát triển theo. Đây là một mối lo ngại chung của các bệnh viện hiện nay11, 12. Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng là bệnh viện chuyên khoa nhi hạng 1, tuyến cuối về nhi khoa thành phố Hải Phòng, đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh của trẻ em toàn thành phố và các tỉnh lân cận. Tại bệnh viện, nhóm kháng sinh carbapenem được sử dụng để điều trị các nhiễm khuẩn nặng hoặc các chủng vi khuẩn đã kháng kháng sinh khác. Với mong muốn mang lại cái nhìn tổng quát về vấn đề sử dụng kháng sinh nhóm carbapenem tại Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng, chúng tôi thực hiện đề tài nghiên cứu “Thực trạng kê đơn kháng sinh nhóm Carbapenem cho bệnh nhân nội trú tại bệnh viện trẻ em Hải Phòng từ ngày 01012019 đến 31052019” với ba mục tiêu sau: 1. Khảo sát tình hình kê đơn kháng sinh nhóm Carbapenem cho bệnh nhân nội trú tại Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng; 2. Đánh giá liều dùng của Imipenem và Meropenem trên bệnh nhân nhi trong điều trị nhiễm khuẩn tại các khoa lâm sàng 3. Đánh giá hiệu quả điều trị của các phác đồ chứa Carbapenem trên bệnh nhân nội trú tại Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHỊNG NHĨM THỰC TRẠNG KÊ ĐƠN KHÁNG SINH NHÓM CARBAPENEM CHO BỆNH NHÂN NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN TRẺ EM HẢI PHÒNG TỪ NGÀY 01/01/2019 ĐẾN 31/05/2019 ĐỀ CƯƠNG TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC HẢI PHÒNG 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHỊNG NHĨM 4: THỰC TRẠNG KÊ ĐƠN KHÁNG SINH NHÓM CARBAPENEM CHO BỆNH NHÂN NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN TRẺ EM HẢI PHÒNG TỪ NGÀY 01/01/2019 ĐẾN 31/05/2019 ĐỀ CƯƠNG TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC HẢI PHÒNG 2019 LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin trân trọng cảm ơn PGS TS Nguyễn Văn Hùng – Trưởng khoa Dược- Phó hiệu trưởng Trường Đại học Y Dược Hải Phòng trực tiếp hướng dẫn, ủng hộ tạo điều kiện giúp đỡ q trình thực tiểu luận Chúng tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám đốc, Phòng Quản lý Đào tạo Trường Đại học Y Dược Hải Phòng Ban giám đốc, Phòng kế hoạch tổng hợp Khoa dược Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp trang thiết bị, tài liệu cho học tập nghiên cứu Cuối với tất lịng kính trọng biết ơn, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình tồn thể người thân, bạn bè, hết lịng giúp đỡ, động viên để chúng tơi có thêm động lực hoàn thành tiểu luận Hải Phòng, ngày 31 tháng 08 năm 2019 Người thực MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Vi ết Tiếng Anh Tiếng Việt tắt Centers of C Disease Trung tâm kiểm D Control soát nhiễm khuẩn C and Hoa Kỳ Prevention Carbapene C m– R Resistant E Enterobact Enterobacteriaceae kháng carbapenem er Đ Đề kháng kháng K sinh K S F D A U.S Food and Drug Administra IC tion Intensive U M Care Unit Multiple D drug R resistance Minimum MI inhibitory C PB P Cục quản lý Thực phẩm Dược phẩm Hoa Kỳ Đơn vị hồi sức cấp cứu Vi khuẩn kháng đa thuốc Nồng độ tối thiếu concentrati ức chế vi khuẩn on Penicillin binding protein gắn penicilin P protein Pharmacok K/ inetic/ P pharmacod học/Dược lực học D ynamic World W H O Dược động Health Tổ chức Y tế Organizati giới on DANH MỤC TÊN VI KHUẨN VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng Anh A baumannii Acinetobacter baumannii P aeruginosa Pseudomonas aeruginosa S aureus Staphylococcus aureus MRSA Tiếng Việt Methicillin – Resistant Tụ cầu vàng kháng Staphylococcus aureus methicilin S pneumoniae Streptococcus pneumoniae E coli Escherichia coli K pneumoniae Klebsiella pneumoniae ESBL Extended – spectrum β –lactamases Enzyme β – lactamase phổ rộng DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH ẢNH ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần đây, ĐKKS vi khuẩn gây bệnh trở thành đề tài nóng phương tiện thông tin đại chúng đồng thời mối lo ngại với nhân loại nói chung ĐKKS tăng lên mức nguy hiểm tất quốc gia Các bệnh truyền nhiễm phổ biến: viêm phổi, lao, bệnh lậu, nhiễm trùng máu trở nên khó điều trị kháng sinh ngày hiệu Thậm chí số kháng sinh thuộc nhóm “lựa chọn cuối cùng” dần hiệu lực ĐKKS tạo gánh nặng kinh tế cho toàn xã hội Mỗi năm, giới hàng trăm tỷ USD để kiểm sốt tình trạng số lượng ca tử vong kháng thuốc tăng cao nghiên cứu phát triển kháng sinh Điển hình, số đầu tư cho nghiên cứu kháng sinh điều trị bệnh lao phổi năm lến đến 800 triệu USD; 50 năm qua có hai kháng sinh phát triển giai đoạn thử nghiệm[26] Carbapenem nhóm kháng sinh β – lactam có phổ kháng khuẩn rộng nay, nhóm carbapenem Cục quản lý Dược Việt Nam phê duyệt phép lưu hành gồm có: Imipenem, Meropenem, Ertapenem Doripenem, kháng sinh có vai trò định điều trị bao vây điều trị theo mục tiêu trường hợp nhiễm khuẩn nặng nghi ngờ vi khuẩn đa kháng kháng sinh, đặc biệt trường hợp đa kháng có liên quan đến trực khuẩn gram âm trường hợp phác đồ điều trị kháng sinh khác không hiệu không phù hợp Một số đề tài nghiên cứu nhóm kháng sinh carbapenem bệnh viện nước cho thấy tình trạng sử dụng kháng sinh nhóm bệnh viện ngày gia tăng xuất ĐKKS nhóm phát triển theo Đây mối lo ngại chung bệnh viện nay[11], [12] Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng bệnh viện chuyên khoa nhi hạng 1, tuyến cuối nhi khoa thành phố Hải Phòng, đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh trẻ em toàn thành phố tỉnh lân cận Tại bệnh viện, nhóm kháng sinh carbapenem sử dụng để điều trị nhiễm khuẩn nặng chủng vi khuẩn kháng kháng sinh khác Với mong muốn mang lại nhìn tổng quát vấn đề sử dụng kháng sinh nhóm carbapenem Bệnh viện Trẻ em Hải Phịng, thực đề tài nghiên cứu “Thực trạng kê đơn kháng sinh nhóm Carbapenem cho bệnh nhân nội trú bệnh viện trẻ em Hải Phòn g từ ngày 01/01/2019 đến 31/05/2019” với ba mục tiêu sau: Khảo sát tình hình kê đơn kháng sinh nhóm Carbapenem cho bệnh nhân nội trú Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng; Đánh giá liều dùng Imipenem Meropenem bệnh nhân nhi điều trị nhiễm khuẩn khoa lâm sàng Đánh giá hiệu điều trị phác đồ chứa Carbapenem bệnh nhân nội trú Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng Kết nghiên cứu hi vọng phản ánh thực trạng kê đơn, chế độ liều hiệu điều trị nhóm kháng sinh Carbapenem bối cảnh vi khuẩn đa kháng kháng sinh lan tràn nay, từ đề xuất số biện pháp nhằm bảo tồn nhóm kháng sinh quan trọng chương trình quản lý kháng sinh bệnh viện 10 Phần NỘI DUNG VÀ DỰ KIẾN KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 3.1 Thực trạng kê đơn kháng sinh carbapenem cho bệnh nhân nội trú bệnh viện Trẻ em Hải Phịng 3.1.1 Tình hình tiêu thụ thuốc nhóm Carbapenem cho bệnh nhân nội trú bệnh viện Trẻ em Hải Phòng giai đoạn khảo sát Bảng 3.1 Tỷ lệ tiêu thụ thuốc nhóm Carbapenem cho bệnh nhân nội trú bệnh viện Trẻ em Hải Phòng giai đoạn khảo sát STT Tên hoạt chất Biệt dược Hàm lượng Đườn g dùng Số lượng Tỷ lệ(%) Doripenem Meropenem Imipenem Ertapenem Nhận xét: 3.1.2 Tình hình tiêu thụ Carbapenem cho bệnh nhân nội trú khoa lâm sàng bệnh viện giai đoạn khảo sát Bảng 3.2 Số liều DDD/100 ngày nằm viện bệnh nhân nội trú khoa lâm sàng từ 01/01/2019 đến 31/05/2019 Số liều TT Đơn vị Số liều DDD/100 TT ngày nằm viện Đơn vị DDD/100 ngày nằm viện 41 Khoa hô hấp Khoa tim mạch-lồng ngực Khoa ngoại 10 tổng hợp Khoa tiêu 11 hoá Khoa truyền 12 nhiễm Khoa tai Khoa HSCC Khoa sơ sinh Khoa gây mê hồi tỉnh Khoa tự nguyện A Khoa tự nguyện B Khoa mũi họng 13 Răng-Hàm- Khoa Mặt Khoa thần Thận-Máu- kinh tâm Nội tiết 14 bệnh Phục hồi chứng Nhận xét: Hình 3.1 Biểu đồ mức độ tiêu thụ Carbapenem Khoa hô hấp, Khoa truyền nhiễm, Khoa HSCC toàn viện tháng Nhận xét: 42 3.2 Đánh giá liều dùng Imipenem Meropenem bệnh nhân nhi điều trị nhiễm khuẩn khoa lâm sàng Bảng 3.3 Đánh giá liều dùng Imipenem bệnh nhân nhi điều trị nhiễm khuẩn khoa lâm sàng Chỉ định Phù hợp với Đơn vị: Bệnh án Cao khuyến Thấp khuyến cáo Liều Liều cáo Liều Liều khuyến cáo Liều Liều lần 24h lần Viêm phổi/ viêm phế quản phổi/ viêm màng phổi Liều dùng: 15 – 25 mg/kg/6h Nhiễm khuẩn huyết Liều dùng: 15 – 25 mg/kg/6h Shock nhiễm khuẩn Liều dùng: 15 – 25 mg/kg/6h Chỉ định khác Liều dùng: 15 – 25 mg/kg/6h Nhận xét: 43 24h lần 24h Bảng 3.4 Đánh giá liều dùng Meropenem bệnh nhân nhi điều trị nhiễm khuẩn khoa lâm sàng Chỉ định Phù hợp với Đơn vị: Bệnh án Cao khuyến Thấp khuyến cáo Liều Liều cáo Liều Liều khuyến cáo Liều Liều lần lần 24h lần 24h 24h Viêm phổi/ viêm phế quản phổi/ viêm màng phổi Liều dùng: 10 – 20 mg/kg/8h Nhiễm khuẩn huyết Liều dùng: 40 mg/kg/8h Shock nhiễm khuẩn Liều dùng: 10 – 20 mg/kg/8h Chỉ định khác Liều dùng: 10 – 20 mg/kg/8h Nhận xét: 3.3 Đánh giá hiệu điều trị phác đồ chứa Carbapenem bệnh nhân nội trú Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng từ 01/01/2019 đến 31/05/2019 3.3.1 Đặc điểm nhiễm khuẩn 44 Bảng 3.5 Các loại bệnh nhiễm khuẩn mẫu nghiên cứu Loại bệnh nhiễm khuẩn Nhiễm khuẩn hô hấp Nhiễm khuẩn huyết Nhiễm khuẩn ổ bụng Nhiễm khuẩn thần kinh trung ương Nhiễm khuẩn khác Số lượng Tỷ lệ % Nhận xét: 3.3.2 Đặc điểm phác đồ chứa carbapenem Bảng 3.6 Đặc điểm phác đồ chứa Carbapenem mẫu nghiên cứu STT Loại phác đồ Phác đồ kinh nghiệm Đơn trị liệu Phối hợp với Colistin Phối hợp với Aminoglycosid Phối hợp với Quinolon Phối hợp với Tigecyclin Phác đồ sau có kết vi sinh Đơn trị liệu Phối hợp với Colistin Phối hợp với Aminoglycosid Phối hợp với Quinolon Phối hợp với Tigecyclin Số lượng Tỷ lệ % Nhận xét: 3.3.3 Hiệu điều trị Bảng 3.7 Hiệu điều trị phác đồ chứa Carbapenem Nội dung Có đáp ứng lâm sàng Số lượng 45 Tỷ lệ % Không đáp ứng lâm sàng Tổng Nhận xét: Phần KẾ HOẠCH VÀ KIẾN NGHỊ TT Nội dung công việc Thời gian(Tuần) Người thực Nghiên Tổng quan tài liệu cứu tài Việt Nam hướng liệu dẫn sử dụng kháng tổng sinh nhóm quan Carbapenem Tổng quan tài liệu tài liệu X Thuỳ Dung X nước ( BNF for Nguyễn Phương 46 Ghi 4.1 Kế hoạch triển khai children 2014-1015, Martindale 36) Các nghiên cứu X Dương thực trạng sử dụng Dung kháng kháng sinh Carbapenem vòng 10 năm trở lại Xây Xây dựng phiếu thu dựng thập thông tin bệnh công nhân phù hợp dựa theo cụ tiêu chuẩn lựa chọn Thu thập thông tin tiến hành lấy số liệu X X Dương Dung bệnh nhân tháng Thu thập thông tin bệnh nhân tháng 2,3 Thu thập thông tin X X Thuỳ X X Dung Nguyễn bệnh nhân tháng 4,5 Phần Tổng quan kháng Tổng sinh nhóm quan Carbapenem Vai trị kháng sinh Phương X Dương Dung X nhóm Carbapenem Thuỳ Dung điều trị nhiễm khuẩn nặng nhiễm khuẩn bệnh viện Nhiễm khuẩn X thường gặp trẻ em Nguyễn Phương vấn đề sử dụng 47 thuốc trẻ em Quản lý sử dụng X Dương kháng sinh nhóm Dung Carbapenem bệnh viện Vài nét Bệnh X Thuỳ viện Trẻ em Hải Phần Đối tượng phương pháp nghiên Dung Phòng Đối tượng nghiên X cứu Nội dung nghiên X Cả cứu Phương pháp X nhóm nghiên cứu cứu Phần Đặc điểm tiêu thụ X X X Nguyễn Kết nhóm bàn Carbapenem luận khoa lâm sàng Đánh giá liều dùng X X X Nguyễn bệnh nhân Phương Phương meropenem imipenem Đánh giá hiệu X X X Thùy điều trị phác Dung đồ sử dụng kháng sinh nhóm Carbapenem 4.2 Kinh phí 48 - Dự kiến kinh phí: triệu đồng - Dự kiến nguồn cấp kinh phí: Tự cấp 4.3 Người hướng dẫn PGS TS Nguyễn Văn Hùng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Văn Bảng (2006), Sổ tay sử dụng kháng sinh nhi khoa, NXB Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2013), Quyết định số 2174/QĐ-BYT ngày 21/6/2013 việc phê duyệt kế hoạch hành động quốc gia chống kháng thuốc gia đoạn từ năm 2013-2020, Hà Nội Bộ Y tế (2015), Dược lý học (Sách đào tạo DSĐH), NXB Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2015), Dược thư Quốc gia Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2015), Quyết định số 3312/QĐ-BYT ngày 7/8/2015 việc hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh thường gặp trẻ em, Hà Nội Bộ Y tế (2016), Hướng dẫn thực quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện, Hà Nội Bộ Y tế Bệnh viện Bạch Mai (2011), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội khoa, NXB Y học, Hà Nội GARP – Việt Nam (2010), Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh Việt Nam Hoàng Thị Kim Huyền (2006), "Sử dụng thuốc điều trị cho trẻ em", Dược lâm sàng, NXB Y học, Hà Nội, tr 143-152 49 10 Lý Ngọc Kính Ngơ Thị Bích Hà cộng (2010), Tìm hiểu thực trạng sử dụng kháng sinh nhiễm khuẩn bệnh viện đơn vị điều trị tích cực số sở khám, chữa bệnh năm 2009-2010 11 Đỗ Thị Lan (2011), Khảo sát tình hình sử dụng carbapenem khoa Gây mê hồi sức bệnh viện Hữu nghị Việt Đức, Luận văn tốt nghiệp Dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Lệ Minh (2013), Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh nhóm carbapenem số khoa bệnh viện Bạch Mai, Luận văn tốt nghiệp Dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 13 Khuất Tuyết Na (2011), Khảo sát tình hình sử dụng Meropenem bệnh nhân điều trị nội trú bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung Ương, Luận văn tốt nghiệp Dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 14 Lê Kiến Ngãi (2016), Cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn giám sát vi khuẩn gram âm kháng kháng sinh bệnh viện Nhi Trung Ương, Hội nghị Dược Bệnh viện Hà Nội mở rộng 2016, Hà Nội 15 Đoàn Mai Phương (2017), Cập nhật tình hình kháng kháng sinh Việt Nam, Hội nghị khoa học Toàn quốc Hội hồi sức cấp cứu chống độc Việt Nam, Hà Nội 16 Đinh Đức Thành (2013), Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh Imipenem bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ, Luận văn tốt nghiệp Dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 17 Phạm Hùng Vân MIDAS nhóm nghiên cứu (2010), "Nghiên cứu đa trung tâm tình hình đề kháng imipenem meropenem trực khuẩn Gram (-) dễ mọc: kết 16 bệnh viện Việt Nam", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 2(14), tr 279-286 50 Tiếng Anh 18 Gutierrez-Gutierrez B., Perez-Galera S et al (2016), "A Multinational, Preregistered Cohort Study of beta-Lactam/beta-Lactamase Inhibitor", Antimicrob Agents Chemother, 7(60), pp 4159-4169 19 Teng C B., Ng T M et al (2015), "Safety and effectiveness of improving carbapenem use via prospective review and feedback in a multidisciplinary antimicrobial stewardship programme", Ann Acad Med Singapore, 1(44), pp 19-25 20 Kalil A C., Metersky M L et al (2016), "Management of Adults With Hospital-acquired and Ventilator-associated Pneumonia: 2016 Clinical Practice Guidelines by the Infectious Diseases Society of America and the American Thoracic Society", Clin Infect Dis, 5(63), pp e61-e111 21 D.N., Fish (2010), "Carbapenem (Biapenem, ertapenem, faropenem, meropenem, panipenem)", Antimicrobial 22 L Dilay et al (2007), "Comparetive review of the carbapenem", Drugs, 20(63), pp 1027-1052 23 Seah V X F., Ong R Y L et al (2016), "Impact of a Carbapenem Antimicrobial Stewardship Program on Patient Outcomes", Antimicrob Agents Chemother, 9(61) 24 Johns Hopkins Hospital (2016), Antibiotic Guidelines 2015-2016 25 Tanwar J., Das S et al (2014), "Multidrug resistance: an emerging crisis", Interdiscip Perspect Infect Dis 26 Lindmeier Christian (2017), WHO stresses urgent need for R&D for drug-resistant TB alongside newly-prioritized antibiotic-resistant pathogens, accessed 22-6-2019, at https://www.who.int/newsroom/detail/28-02-2017-who-stresses-urgent-need-for-r-d-for-drugresistant-tb-alongside-newly-prioritized-antibiotic-resistant-pathogens 51 27 Norrby S R (1995), "Carbapenems", Med Clin North Am, 4(79), pp 745759 28 Hsu L Y., Apisarnthanarak A et al (2017), "Carbapenem-Resistant Acinetobacter baumannii and Enterobacteriaceae in South and Southeast Asia", Clin Microbiol Rev, 1(30), pp 1-22 29 S J & ANSORP (2004), "Monitoring research ANSORP from 1/2000 to 6/2001", Antimicrobial Agents And Chemotherapy, pp 2101–2107 52 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN BỆNH NHÂN Mã bệnh án: Mã lưu trữ: Ngày vào viện: Ngày viện: Tuổi: Giới: Khoa phịng: Cân nặng: Chiều cao: Chẩn đốn: Khi vào khoa Sau 48h Ra viện Bệnh NK Loại NK Thời gian sử dụng kháng sinh: ngày Thông tin việc sử dụng kháng sinh carbapenem kháng sinh phối hợp STT Tên kháng sinh Số Liều lần dùng dùn lần g/ ngày Khoản g cách lần đưa thuốc 53 Ngà Ngà y bắt y kết đầu thúc Lý sử dụng carbapene m Vị trí phác đồ( đầ u=1, thay thế=2) 54 ... thấy tình trạng vi khuẩn kháng lại nhóm kháng sinh carbapenem mức báo động[2] Do để bảo vệ nhóm kháng sinh carbapenem nhóm kháng sinh dự trữ quan trọng việc đề chiến lược bảo vệ nhóm kháng sinh cần... môn dược Thực can thiệp “thời gian xem xét đơn kê kháng sinh? ?? để cải thiện kê đơn − Theo dõi đơn kê kiểu đề kháng − Báo cáo thơng tin kê đơn tình hình đề kháng − Đào tạo cho nhân viên y tế Mặc dù... sử dụng kháng sinh carbapenem Phác đồ chứa carbapenem (phác đồ đơn độc/ phác đồ phối hợp): Phác đồ kháng sinh kinh nghiệm phác đồ kháng sinh dùng trước có kết vi sinh Phác đồ kháng sinh sau

Ngày đăng: 22/09/2020, 23:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Văn Bảng (2006), Sổ tay sử dụng kháng sinh trong nhi khoa, NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay sử dụng kháng sinh trong nhi khoa
Tác giả: Nguyễn Văn Bảng
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2006
7. Bộ Y tế và Bệnh viện Bạch Mai (2011), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh nội khoa, NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh nội khoa
Tác giả: Bộ Y tế và Bệnh viện Bạch Mai
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2011
11. Đỗ Thị Lan (2011), Khảo sát tình hình sử dụng carbapenem tại khoa Gây mê hồi sức bệnh viện Hữu nghị Việt Đức, Luận văn tốt nghiệp Dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát tình hình sử dụng carbapenem tại khoa Gâymê hồi sức bệnh viện Hữu nghị Việt Đức
Tác giả: Đỗ Thị Lan
Năm: 2011
12. Nguyễn Thị Lệ Minh (2013), Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh nhóm carbapenem một số khoa tại bệnh viện Bạch Mai, Luận văn tốt nghiệp Dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh nhóm carbapenem một số khoa tại bệnh viện Bạch Mai
Tác giả: Nguyễn Thị Lệ Minh
Năm: 2013
13. Khuất Tuyết Na (2011), Khảo sát tình hình sử dụng Meropenem trên các bệnh nhân điều trị nội trú tại bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung Ương, Luận văn tốt nghiệp Dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát tình hình sử dụng Meropenem trên các bệnh nhân điều trị nội trú tại bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung Ương
Tác giả: Khuất Tuyết Na
Năm: 2011
14. Lê Kiến Ngãi (2016), Công tác kiểm soát nhiễm khuẩn và giám sát vi khuẩn gram âm kháng kháng sinh tại bệnh viện Nhi Trung Ương, Hội nghị Dược Bệnh viện Hà Nội mở rộng 2016, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội nghị Dược Bệnh viện Hà Nội mở rộng 2016
Tác giả: Lê Kiến Ngãi
Năm: 2016
15. Đoàn Mai Phương (2017), Cập nhật tình hình kháng kháng sinh tại Việt Nam, Hội nghị khoa học Toàn quốc của Hội hồi sức cấp cứu và chống độc Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội nghị khoa học Toàn quốc của Hội hồi sức cấp cứu và chống độc Việt Nam
Tác giả: Đoàn Mai Phương
Năm: 2017
16. Đinh Đức Thành (2013), Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh Imipenem tại bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ, Luận văn tốt nghiệp Dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh "Imipenem tại bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ
Tác giả: Đinh Đức Thành
Năm: 2013
17. Phạm Hùng Vân và MIDAS và nhóm nghiên cứu (2010), "Nghiên cứu đa trung tâm về tình hình đề kháng imipenem và meropenem của trực khuẩn Gram (-) dễ mọc: kết quả trên 16 bệnh viện tại Việt Nam", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 2(14), tr. 279-286 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đa trung tâm về tình hình đề kháng imipenem và meropenem của trực khuẩn Gram (-) dễ mọc: kết quả trên 16 bệnh viện tại Việt Nam
Tác giả: Phạm Hùng Vân và MIDAS và nhóm nghiên cứu
Năm: 2010
18. Gutierrez-Gutierrez B., Perez-Galera S. et al (2016), "A Multinational, Preregistered Cohort Study of beta-Lactam/beta-Lactamase Inhibitor", Antimicrob Agents Chemother, 7(60), pp. 4159-4169 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A Multinational, Preregistered Cohort Study of beta-Lactam/beta-Lactamase Inhibitor
Tác giả: Gutierrez-Gutierrez B., Perez-Galera S. et al
Năm: 2016
19. Teng C. B., Ng T. M. et al (2015), "Safety and effectiveness of improving carbapenem use via prospective review and feedback in amultidisciplinary antimicrobial stewardship programme", Ann Acad Med Singapore, 1(44), pp. 19-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Safety and effectiveness of improving carbapenem use via prospective review and feedback in a multidisciplinary antimicrobial stewardship programme
Tác giả: Teng C. B., Ng T. M. et al
Năm: 2015
20. Kalil A. C., Metersky M. L. et al (2016), "Management of Adults With Hospital-acquired and Ventilator-associated Pneumonia: 2016 Clinical Practice Guidelines by the Infectious Diseases Society of America and the American Thoracic Society", Clin Infect Dis, 5(63), pp. e61-e111 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Management of Adults With Hospital-acquired and Ventilator-associated Pneumonia: 2016 Clinical Practice Guidelines by the Infectious Diseases Society of America and theAmerican Thoracic Society
Tác giả: Kalil A. C., Metersky M. L. et al
Năm: 2016
21. D.N., Fish (2010), "Carbapenem (Biapenem, ertapenem, faropenem, meropenem, panipenem)", Antimicrobial Sách, tạp chí
Tiêu đề: Carbapenem (Biapenem, ertapenem, faropenem, meropenem, panipenem)
Tác giả: D.N., Fish
Năm: 2010
22. L. Dilay et al (2007), "Comparetive review of the carbapenem", Drugs, 20(63), pp. 1027-1052 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Comparetive review of the carbapenem
Tác giả: L. Dilay et al
Năm: 2007
23. Seah V. X. F., Ong R. Y. L. et al (2016), "Impact of a Carbapenem Antimicrobial Stewardship Program on Patient Outcomes", Antimicrob Agents Chemother, 9(61) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Impact of a Carbapenem Antimicrobial Stewardship Program on Patient Outcomes
Tác giả: Seah V. X. F., Ong R. Y. L. et al
Năm: 2016
25. Tanwar J., Das S. et al (2014), "Multidrug resistance: an emerging crisis", Interdiscip Perspect Infect Dis Sách, tạp chí
Tiêu đề: Multidrug resistance: an emerging crisis
Tác giả: Tanwar J., Das S. et al
Năm: 2014
27. Norrby S R. (1995), "Carbapenems", Med Clin North Am, 4(79), pp. 745- 759 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Carbapenems
Tác giả: Norrby S R
Năm: 1995
28. Hsu L. Y., Apisarnthanarak A. et al (2017), "Carbapenem-Resistant Acinetobacter baumannii and Enterobacteriaceae in South and Southeast Asia", Clin Microbiol Rev, 1(30), pp. 1-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Carbapenem-Resistant Acinetobacter baumannii and Enterobacteriaceae in South and Southeast Asia
Tác giả: Hsu L. Y., Apisarnthanarak A. et al
Năm: 2017
29. S. J. &. ANSORP (2004), "Monitoring research ANSORP from 1/2000 to 6/2001", Antimicrobial Agents And Chemotherapy, pp. 2101–2107 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Monitoring research ANSORP from 1/2000 to 6/2001
Tác giả: S. J. &. ANSORP
Năm: 2004
2. Bộ Y tế (2013), Quyết định số 2174/QĐ-BYT ngày 21/6/2013 về việc phê duyệt kế hoạch hành động quốc gia về chống kháng thuốc gia đoạn từ năm 2013-2020, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w