1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

HƯỚNG DẪN NGỮ VĂN LỚP 7

316 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRUNG HỌC TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN GIÁO VIÊN MÔN NGỮ VĂN LỚP D G B X N N V (Tái lần thứ có chỉnh lí, bổ sung) NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM N V D G B X N MỞ ĐẦU Mơ hình trường học thực theo Chương trình giáo dục phổ thơng hành Nội dung học theo mơ hình trường học xây dựng nguyên tắc đảm bảo mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ Chương trình giáo dục N V phổ thơng hành, đồng thời phù hợp với việc thực phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển D G lực học sinh Tiến trình học mơ hình trường học thiết B X kế thành hoạt động học theo tiến trình sư phạm N phương pháp dạy học tích cực : dạy học giải vấn đề, dạy học tìm tịi nghiên cứu, phương pháp “Bàn tay nặn bột” phương pháp dạy học đặc thù môn… Tuy có điểm khác tiến trình sư phạm phương pháp dạy học tích cực tuân theo đường nhận thức chung : từ vấn đề cần giải – học sinh phải học kiến thức mới, kĩ để giải vấn đề – vận dụng, mở rộng kiến thức, kĩ vào thực tiễn Vì vậy, học mơ hình trường học thiết kế theo hoạt động : Khởi động, Hình thành kiến thức, Luyện tập, Vận dụng, Tìm tịi mở rộng Giáo viên cần hiểu chất hoạt động học, hoạt động cốt lõi “Hình thành kiến thức” “Luyện tập” để đảm bảo cho tất học sinh phải học kiến thức mới, luyện kĩ theo mục tiêu Chương trình giáo dục phổ thơng hành Cụ thể sau : Hoạt động khởi động nhằm tạo tâm học tập cho học sinh, giúp học sinh ý thức nhiệm vụ học tập, hứng thú học Giáo viên tạo tình học tập dựa việc huy động kiến thức, kinh nghiệm thân học sinh có liên quan đến vấn đề xuất sách Hướng dẫn học Ngữ văn ; làm bộc lộ “cái” học sinh biết, giúp học sinh bộc lộ quan niệm vấn đề học để nhận “cái” chưa biết muốn biết Vì vậy, câu hỏi/ nhiệm vụ hoạt động khởi động câu hỏi/ vấn đề mở, khơng cần khơng thể có câu trả lời hồn chỉnh Kết thúc hoạt động này, giáo viên khơng chốt nội dung kiến thức mà giúp học sinh phát biểu vấn đề để học sinh chuyển sang hoạt động nhằm bổ sung kiến thức, kĩ mới, qua tiếp tục hồn thiện câu trả lời giải vấn đề Hoạt động hình thành kiến thức nhằm giúp học sinh chiếm lĩnh kiến thức, kĩ thông qua việc nghiên cứu tài liệu ; tiến hành thí nghiệm, thực hành ; hoạt động trải nghiệm sáng tạo Kết thúc hoạt động này, sở kết hoạt động học học sinh thể sản phẩm học tập mà học sinh/ nhóm học sinh hoàn thành, giáo viên cần chốt kiến thức để học sinh thức ghi nhận vận dụng N V D G B X N Hoạt động luyện tập nhằm giúp học sinh củng cố, hoàn thiện kiến thức, kĩ vừa lĩnh hội thông qua yêu cầu áp dụng trực tiếp kiến thức vào giải câu hỏi/ tập/ tình huống/ vấn đề học tập Kết thúc hoạt động này, cần, giáo viên lựa chọn vấn đề phương pháp, cách thức giải câu hỏi/ tập/ tình huống/ vấn đề để học sinh ghi nhận vận dụng, trước hết vận dụng để hoàn chỉnh câu trả lời/ giải vấn đề đặt “Hoạt động khởi động” Hoạt động vận dụng nhằm giúp học sinh vận dụng kiến thức, kĩ học để phát giải tình huống/ vấn đề sống gia đình, địa phương Giáo viên cần gợi ý học sinh hoạt động, vật, tượng cần quan sát sống ngày, mô tả yêu cầu sản phẩm mà học sinh cần hoàn thành để học sinh quan tâm thực Hoạt động tìm tịi mở rộng nhằm tạo cho học sinh thói quen khơng dừng lại với học hiểu kiến thức học nhà trường cịn nhiều điều cần phải tiếp tục học, ham mê học tập suốt đời Giáo viên cần giúp học sinh tự đặt tình có vấn đề nảy sinh từ nội dung học, từ thực tiễn sống, vận dụng kiến thức, kĩ học để giải cách khác “Hoạt động vận dụng” “Hoạt động tìm tịi mở rộng” khơng cần tổ chức lớp khơng địi hỏi tất học sinh phải thực Giáo viên cần quan tâm, động viên để thu hút nhiều học sinh tham gia cách tự nguyện ; khuyến khích học sinh có sản phẩm chia sẻ với bạn lớp Mỗi hoạt động học học sinh tiến trình phải tổ chức cách linh hoạt hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm nhỏ tồn lớp Khơng nên bố trí học sinh ngồi theo N V nhóm cố định mà phải chia nhóm theo yêu cầu hoạt động học Nghĩa nhóm học tập nói chung hình D G thành cách linh hoạt theo nội dung học tập Nếu hoạt động cá nhân, cặp đôi tồn lớp khơng cần khơng nên B X bố trí học sinh ngồi thành nhóm, điều kiện lớp học N khơng cho phép Các hình thức làm việc nhóm thay đổi thường xuyên vào yêu cầu sách Hướng dẫn học Ngữ văn việc thiết kế hoạt động giáo viên Nhìn chung, quy trình tổ chức hoạt động học sau : – Làm việc cá nhân : Trước tham gia phối hợp với bạn, cá nhân phải tự lĩnh hội kiến thức, chuẩn bị ý kiến tham gia thảo luận Tần suất các hoạt động cá nhân lớn chiếm ưu so với các hoạt động khác – Làm việc theo cặp theo nhóm : Sau học cá nhân, học sinh cần hướng dẫn thảo luận với bạn nội dung học tập Tuỳ điều kiện cụ thể lớp học nội dung học tập, giáo viên định giao cho học sinh thảo luận theo cặp theo nhóm để hồn thành sản phẩm học tập giao Để hoạt động nhóm đạt hiệu quả, nhóm nên có học sinh – Làm việc lớp : Trong hoạt động học, sau học sinh làm việc cá nhân, cặp đơi, nhóm, giáo viên tổ chức làm việc chung lớp để học sinh trình bày, thảo luận kết thực nhiệm vụ học tập ; nhận xét, đánh giá sản phẩm học tập học sinh ; định hướng hoạt động học ; chốt kiến thức, kĩ để học sinh thức ghi nhận vận dụng Việc lựa chọn hình thức hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm hay tồn lớp phụ thuộc vào yêu cầu các loại hình hoạt động luyện tập Sách Hướng dẫn học Ngữ văn gợi ý cho việc tổ chức các hình thức hợp tác này, giáo viên khơng nên ln tuân theo cách máy móc thiết kế có sẵn sách Tuỳ vào tình hình thực tế, giáo viên điều chỉnh cách linh hoạt, tạo hứng thú cho học sinh nguyên tắc đảm bảo mục tiêu học Khi tổ chức hoạt động học học sinh, giáo viên cần ý N V giao nhiệm vụ học tập cho nhóm cách cụ thể rõ ràng ; đứng vị trí thuận lợi để dễ dàng quan sát nhóm học sinh làm D G việc hỗ trợ kịp thời cho học sinh nhóm ; hướng B X dẫn học sinh ghi tóm tắt kết hoạt động cá nhân kết thảo luận nhóm vào ; không đọc cho học sinh ghi bài, N khơng u cầu học sinh chép lại tồn nội dung học sách Hướng dẫn học Ngữ văn Khi giúp đỡ học sinh, cần gợi mở để học sinh tự lực hoàn thành nhiệm vụ ; khuyến khích để học sinh hợp tác, hỗ trợ lẫn việc giải nhiệm vụ học tập ; kết hợp nhận xét, đánh giá lời nói ; học cần tranh thủ ghi nhận xét, đánh giá cho điểm vào học số học sinh luân phiên để học sinh ghi từ – lần học kì thay cho việc kiểm tra miệng, 15 phút, 45 phút trước PHẦN THỨ NHẤT DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN NGỮ VĂN LỚP THEO MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI N V D G B X N I – VỊ TRÍ, ĐẶC ĐIỂM MƠN HỌC Vị trí mơn học a) Môn Ngữ văn môn học khoa học xã hội – nhân văn, có nhiệm vụ giúp học sinh (HS) hình thành kiến thức tiếng Việt, văn học tập làm văn, phát triển HS lực sử dụng tiếng Việt, lực tiếp nhận tạo lập văn Qua mơn học này, HS cịn có thêm hiểu biết văn hoá, xã hội, lịch sử, đời sống tinh thần người thân b) Môn Ngữ văn môn học công cụ HS sử dụng kiến thức, kĩ môn Ngữ văn làm công cụ để học tập, nhận thức xã hội người, bồi dưỡng tư tưởng tình cảm nhân cách c) Mơn Ngữ văn môn học thuộc lĩnh vực giáo dục thẩm mĩ Thông qua việc tiếp cận với tiếng Việt văn hoá hình tượng nghệ thuật tác phẩm văn học, HS bồi dưỡng phát triển lực tưởng tượng, sáng tạo, làm N V giàu cảm xúc thẩm mĩ định hướng thị hiếu lành mạnh, nhằm hoàn thiện nhân D G cách Đặc điểm môn Ngữ văn B X a) Môn Ngữ văn vừa có tính khoa học vừa có tính nghệ thuật N Nội dung dạy học môn Ngữ văn cần đảm bảo xác, khách quan hệ thống, việc phản ánh thành tựu mới, tiến khoa học xã hội nhân văn ; đồng thời thể giá trị xã hội – nhân văn mà hệ trước xác lập Giáo viên (GV) người giúp HS khám phá giá trị Nhiều văn văn học đưa vào chương trình Ngữ văn khơi gợi HS tình cảm, cảm xúc, khả tưởng tượng, sáng tạo, góp phần tích cực vào việc hình thành phẩm chất nhân cách cho em b) Mơn Ngữ văn có tích hợp ba phân môn Tiếng Việt, Văn học Tập làm văn Phần Tiếng Việt phản ánh thành tựu nghiên cứu khoa học tiếng Việt, giúp HS vận dụng tri thức để phát triển lực sử dụng tiếng Việt giao tiếp Phần Văn học phản ánh thành tựu lịch sử văn học, giúp HS thấm nhuần sâu sắc giá trị văn hố, nhân văn chứa đựng hình tượng văn học Phần Tập làm văn rèn luyện cho HS kĩ tạo lập văn bản, diễn đạt ý nghĩ, cảm xúc, suy nghĩ Cả ba nội dung thống mục tiêu giáo dục tình cảm, cảm xúc, thẩm mĩ, hình thành lực, phẩm chất, nhân cách cho HS c) Mục tiêu dạy học môn Ngữ văn hình thành phát triển phẩm chất, lực cho học sinh Cũng môn học khác, mơn Ngữ văn hướng tới mục tiêu hình thành phát triển phẩm chất, lực cho HS Môn Ngữ văn – môn học công cụ, với mục đích phát triển lực giao tiếp, lực giải vấn đề nhận thức giao tiếp xã hội – mạnh việc góp phần phát triển lực sau : 1) Năng lực giao tiếp (sử dụng tiếng Việt) ; 2) Năng lực thẩm mĩ ; 3) Năng lực hợp tác ; 4) Năng lực giải vấn đề sáng tạo N V Thông qua học, môn Ngữ văn hướng tới việc hình thành phẩm chất bản, bao gồm : 1) Yêu gia đình, quê hương, đất nước ; 2) Nhân ái, khoan dung ; 3) Tự lập, tự tin, tự chủ có tinh thần vượt khó ; 4) Có trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại môi trường tự nhiên ; 5) Tôn trọng, chấp hành kỉ luật, pháp luật thực nghĩa vụ đạo đức, D G B X N Đặc biệt, mơn Ngữ văn mạnh việc hình thành lực đặc thù Năng lực đặc thù cần phát triển môn Ngữ văn phần học tiếng Việt bao gồm loại lực : – Năng lực tiếp nhận văn bản, gồm kĩ nghe, đọc ; – Năng lực tạo lập văn bản, gồm kĩ nói, viết Đồng thời, việc học ngơn ngữ ln song hành với việc hiểu tiếp nhận cách sáng tạo tác phẩm văn học có giá trị Năng lực đặc thù cần phát triển phần học văn học bao gồm : – Năng lực tiếp nhận văn học, gồm lực cảm thụ thẩm mĩ (cảm thụ giá trị văn học với tư cách loại hình nghệ thuật) – Năng lực tạo lập gồm lực sáng tạo văn nghệ thuật (tạo văn ngôn ngữ mang tính nghệ thuật, đồng sáng tạo tác phẩm văn học) Từ đó, mơn Ngữ văn mạnh việc hình thành, phát triển giá trị nhân văn, bồi dưỡng tâm hồn, nhân cách cho HS II – DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ MÔN NGỮ VĂN LỚP Khái quát cấu trúc nội dung sách Hướng dẫn học Ngữ văn Sách Hướng dẫn học Ngữ văn tiếp nối sách Hướng dẫn học Ngữ văn biên soạn theo mô hình trường học Việt Nam Đây sách biên soạn theo định hướng hình thành phát triển lực HS, đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập để tăng cường tính chủ động, tích cực, sáng tạo HS Trên sở nội dung chương trình mơn Ngữ văn lớp hành, sách Hướng dẫn học Ngữ văn có đặc điểm sau : a) Những điểm kế thừa, tiếp nối chương trình SGK Ngữ văn hành Sách Hướng dẫn học Ngữ văn biên soạn dựa chương trình SGK hành Do vậy, sách đảm bảo nội dung chương trình thể qua hệ thống học SGK Ngữ văn Cụ thể : – Sách Hướng dẫn học Ngữ văn đảm bảo chuẩn kiến thức kĩ năng, dựa chương trình SGK hành Những học thức theo chương N V trình (CT) SGK đảm bảo yêu cầu nội dung trọng tâm kiến thức, bên cạnh đó, theo yêu cầu giảm tải, hướng dẫn tự học, đọc D G thêm, nhìn chung chuyển sang Hoạt động luyện tập Hoạt động tìm tịi mở rộng (tuỳ theo độ khó nội dung yêu cầu học) Có số B X đọc thêm sử dụng phần học chính, dùng ngữ liệu để dạy tiếng Việt tập làm văn N Cấu trúc học sách Hướng dẫn học Ngữ văn nhìn chung dựa CT SGK Ngữ văn hành Các nội dung đọc hiểu, tiếng Việt tập làm văn dựa theo CT ; đơn vị kiến thức SGK đảm bảo Tuy nhiên, số học có điều chỉnh theo tinh thần giảm tải nói trên, số học/ tuần học có thay đổi so với SGK Ngữ văn hành – Sách Hướng dẫn học Ngữ văn đảm bảo tích hợp phân mơn học Nội dung tích hợp phân mơn Đọc hiểu, Tiếng Việt Tập làm văn triển khai học (4 tiết) Sự tích hợp dựa trục lực đọc hiểu (tiếp nhận văn bản) tập làm văn (tạo lập văn bản) Đây kế thừa tính tích hợp có CT SGK Ngữ văn hành, nhiên, mơ hình trường học mới, tính tích hợp thể cao hơn, cụ thể, đơn vị nội dung phân môn Đọc hiểu, Tiếng Việt Tập làm văn không tách rời thành học riêng SGK hành mà gắn kết 10 cho HS làm tập nhà Bài tập 2, GV cho HS làm việc cá nhân, tự hoàn thiện Phiếu học tập Bài tập 3, GV sử dụng phương pháp làm việc theo nhóm, chia lớp thành nhóm, nhóm phụ trách nhiệm vụ theo yêu cầu Trong nhóm, lại chia thành nhóm nhỏ Ví dụ : nhóm 1, tìm từ có tiếng mở đầu phụ âm ch, tr, s, x, d, gi, r, GV chia làm nhiều nhóm nhỏ hơn, nhóm phụ trách – phụ âm số phụ âm – Phương tiện dạy học : GV linh hoạt lựa chọn phương tiện (sách Hướng dẫn học Ngữ văn 7, tập hai, Phiếu học tập, giấy A0 ghi kết thảo luận, ) trình bày máy chiếu – Sản phẩm học tập HS : Phiếu học tập hoàn thành theo yêu cầu GV, ghi lại kết thảo luận nhóm Tự nhận xét, đánh giá kiểm tra học kì II – Ý tưởng thiết kế hoạt động : HS làm kiểm tra học kì II sau kết thúc ôn tập tổng hợp (bài 31) chưa nhận lại chưa nghe N V GV nhận xét Vì thế, việc tự đánh giá kiểm tra trước nhận nhận xét GV giúp HS vừa ơn tập, củng cố lại kiến thức, vừa có kĩ tự đánh D G giá làm thân – Nội dung hoạt động : HS đọc kĩ lại đề kiểm tra cuối học kì II đánh giá B X làm thân theo gợi ý hướng dẫn GV Phần đọc hiểu văn N bản, HS kiểm tra tính xác kết trả lời câu hỏi, ngun nhân trả lời sai (có thể gợi ý : trả lời sai nắm chưa kiến thức, đọc chưa kĩ đề, chưa có kĩ làm dạng câu hỏi,…), gợi ý cho HS cách sửa sai Với phần tập làm văn, GV định hướng HS theo vấn đề : Đề tự luận thuộc kiểu văn nào? Nội dung gì? Bài viết gồm ý trao đổi ý thiếu Căn vào câu trả lời cụ thể HS, GV đưa định hướng để khắc phục lỗi sai phù hợp Sau đó, GV giúp HS hệ thống hố lại kiến thức kiểm tra học kì II – Phương pháp tổ chức dạy học : GV linh hoạt việc tổ chức hoạt động học tập (cá nhân, cặp đơi, nhóm) – Phương tiện dạy học : GV linh hoạt lựa chọn phương tiện (Sách Hướng dẫn học Ngữ văn 7, tập hai, Phiếu học tập, giấy A0 ghi kết thảo luận, ) – Sản phẩm học tập HS : Phiếu học tập hoàn thành theo yêu cầu GV, ghi ý kiến thảo luận 302 C Hoạt động vận dụng – Ý tưởng thiết kế hoạt động : Sau lập Sổ tay tả lớp, việc bổ sung phụ âm đầu, điệu, vần dễ lẫn cách viết vào sổ tay tả giúp HS hồn thiện Sổ tay tả, đồng thời có hội để bổ sung từ thiếu – Nội dung hoạt động : HS bổ sung phụ âm đầu, điệu, vần dễ lẫn cách viết vào Sổ tay tả – Phương pháp tổ chức dạy học : GV cho HS làm việc cá nhân để tự bổ sung vào Sổ tay tả – Phương tiện dạy học : Sách Hướng dẫn học Ngữ văn 7, tập hai, giấy A0/ Phiếu học tập/ bảng phụ để ghi lại ý kiến thảo luận – Sản phẩm học tập HS : Sổ tay tả bổ sung, phiếu ghi lại ý kiến thảo luận D Hoạt động tìm tịi mở rộng N V D G B X – Ý tưởng thiết kế hoạt động : Sổ tay tả HS có từ dễ nhầm lẫn HS bạn bè tuổi, tham khảo thêm ý kiến người thân giúp HS có thêm vốn từ bị sai lứa tuổi khác, đồng thời nhận ý kiến góp ý mức độ xác từ đưa Hoạt động giúp HS hồn thiện Sổ tay tả N – Nội dung hoạt động : HS xin ý kiến nhận xét người thân từ Sổ tay tả (gợi ý : xin ý kiến mức độ xác từ hay bị nhầm lẫn, nguyên nhân dẫn đến nhầm lẫn cách khắc phục) từ người thân bổ sung thêm (HS ghi chép lại cẩn thận nhờ người thân xem lại sau ghi chép) – Phương pháp tổ chức dạy học : GV hướng dẫn HS cách thức để tự làm việc với cộng đồng – Phương tiện dạy học : Sách Hướng dẫn học Ngữ văn 7, tập hai, Phiếu học tập, tài liệu tham khảo, – Sản phẩm học tập HS : Sổ tay tả HS hoàn thiện sau nghe nhận xét bổ sung người thân 303 Hoạt động đánh giá Trong trình hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung học, cần ý đánh giá tiếp nhận kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành lực, phẩm chất HS Cụ thể, cần đánh giá số nội dung sau : – Kĩ khắc phục lỗi tả phát âm theo tiếng địa phương ; – Năng lực sử dụng từ tả ; – Kĩ tự đánh giá kiểm tra thân ; – Kĩ viết văn biểu cảm Về hình thức đánh giá : GV cho HS sử dụng hình thức đánh giá chéo HS để kiểm tra mức độ khắc phục lỗi tả, mức độ xác việc tự đánh giá kiểm tra GV sử dụng hình thức đánh giá thông qua cộng đồng, tập hợp lại ý kiến nhận xét người thân cho Sổ tay tả HS, tiêu chí đề cho việc nhận xét Sổ tay tả : số lượng từ (mức độ phong phú : có N V thể định tính từ 10 – 15 từ), độ xác từ (viết tả), nguyên nhân D G gây nhầm lẫn (xác định nguyên nhân : thói quen, khơng hiểu, bắt chước bạn…), cách khắc phục (tự khắc phục, nhờ người thân, nhờ giáo viên,…) B X N 304 PHẦN THỨ BA MINH HOẠ ĐỀ KIỂM TRA TỔNG HỢP N V D G B X N 305 Sau minh hoạ đề kiểm tra tổng hợp, kết hợp kiểm tra kiến thức, kĩ theo nội dung HS học ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ MƠN NGỮ VĂN LỚP Mục đích, yêu cầu : Đánh giá mức độ đạt HS so với mục tiêu đề học kì I ; phát hạn chế nhận thức, kĩ HS để kịp thời điều chỉnh Nội dung : Kiểm tra việc đọc hiểu giá trị nội dung, nghệ thuật văn thuộc thể loại học (GV sử dụng văn HS học sách Hướng dẫn học Ngữ văn sử dụng trích đoạn/ văn đề tài, thể loại với văn học) ; tích hợp nội dung kiểm tra đọc hiểu với tiếng Việt, tập làm văn N V Thời gian kiểm tra : 90 phút Ma trận đề kiểm tra Chủ đề B X Nhận biết Thông Vận dụng – 01 N – Nhận – Chỉ – Kết nối thơ trung biết phép vấn đề đặt đại tu từ sử dụng đặc điểm văn bật với thực câu thơ/ ngôn ngữ tiễn thơ sống – Văn Phần I HS Đọc hiểu học chương 306 D G Mức độ hiểu thơ trình Ngữ – Giải văn lớp 7, nghĩa KH I thành ngữ Vận dụng cao Tổng số – 01 đoạn – Nhận – Chỉ trích thuộc diện được tác thể loại tuỳ số từ dụng bút từ – Tương láy đoạn trích láy đương với – Xác định kiểu văn tư HS tưởng, tình cảm học tác giả chương – Giải thích trình, Ngữ nghĩa văn lớp 7, từ Hán KH I Việt Số câu Số điểm 2,5 0,5 4,0 10% 25% 5% 40% Tỉ lệ cảm B X – Viết văn Phần II N V D G Văn biểu N văn biểu cảm việc gần gũi diễn văn đời sống Số câu 1 Số điểm 6,0 6,0 60% 60% Tỉ lệ chung Viết Tạo lập Tổng Số câu 1 Số điểm 2,5 0,5 6,0 10,0 Tỉ lệ 10% 25% 5% 60% 100% 307 Đề kiểm tra ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MƠN NGỮ VĂN Phần I Đọc hiểu (4,0 điểm) • Đọc thơ sau trả lời câu hỏi từ đến BÁNH TRƠI NƯỚC Thân em vừa trắng lại vừa trịn Bảy ba chìm với nước non Rắn nát tay kẻ nặn Mà em giữ lòng son (Hồ Xuân Hương) Câu Nhận định không ngôn ngữ thơ ? A Sử dụng nhiều từ Hán Việt B Sử dụng nhiều tính từ C Sử dụng thành ngữ D Sử dụng nhiều hình ảnh biểu tượng N V D G Câu Phép tu từ sử dụng hiệu thơ gì? A Nhân hoá B Ẩn dụ C So sánh D Hoán dụ N B X Câu Em hiểu nghĩa cụm từ “bảy ba chìm” câu “Bảy ba chìm với nước non” nào? Câu Bài thơ ca ngợi đức tính, phẩm chất người phụ nữ xã hội cũ ? Trong xã hội ngày nay, nhiều người phụ nữ có đức tính, phẩm chất đáng q Em nêu hai ví dụ mà em biết • Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ đến (1) Làng làng nghèo nên chẳng nhà thừa đất để trồng hoa mà ngắm Tuy vậy, làng, thấy hương quen thuộc đất quê Đó mùi thơm mộc mạc, chân chất (2) Chiều chiều hoa thiên lí thoảng nhẹ đâu đây, lọc qua khơng khí bay nhẹ đến, thoáng lại bay Tháng ba, tháng tư hoa cúc thơm Tháng tám, tháng chín hoa ngâu nồng nàn viên trứng cua tí tẹo, ẩn sau tầng xanh rậm rạp Tưởng sờ được, nắm hương 308 (3) Ngày mùa, mùi thơm từ đồng thơm vào, thơm đường làng, thơm ngồi sân đình, sân hợp tác, thơm ngõ, hương cốm, hương lúa, hương thơm rạ, muốn căng lồng ngực mà hít thở đến no nê, giống hương thơm từ nồi cơm gạo mới, mẹ bắc gọi nhà ngồi vào quanh mâm (Theo Băng Sơn) Câu Tìm từ láy sử dụng đoạn trích Câu Việc sử dụng nhiều từ láy có tác dụng ? Câu Đoạn trích cho thấy nhân vật tơi (tác giả) người ? Hãy khoanh vào Đ (đúng) S (sai) với nhận xét Nhận xét Nhân vật tôi, tinh tế trước hương thơm khác làng quê Đúng (Đ) hay sai (S) Đ – S Nhân vật yêu gắn bó với làng xóm, quê hương Đ – S Nhân vật tơi có nhiều kỉ niệm với người thân yêu quê hương tươi đẹp Đ – S N V D G Câu Trong đoạn trích có nói đến lồi hoa thiên lí Theo em, hai chữ “thiên lí” tên lồi hoa có ý nghĩa ? B X Phần II Tập làm văn (6,0 điểm) Giả sử, em ân hận làm việc khiến bố/ mẹ người thân em phải buồn phiền N Em viết văn bày tỏ tình cảm, cảm xúc em điều HƯỚNG DẪN CHẤM A HƯỚNG DẪN CHUNG GV cần nắm vững yêu cầu Hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm HS, tránh cách đếm ý cho điểm Do đặc trưng môn Ngữ văn nên GV cần linh hoạt q trình chấm, khuyến khích viết có suy nghĩ sâu sắc, cảm xúc tự nhiên, sáng tạo chân thực, phù hợp với đời sống thực tế B HƯỚNG DẪN CHẤM CỤ THỂ Phần I Đọc hiểu (4,0 điểm) Câu – Điểm 0,5 : Đáp án A – Sử dụng nhiều từ Hán Việt – Điểm : Trả lời sai không trả lời 309 Câu – Điểm 0,5 : Đáp án B – Ẩn dụ – Điểm : Trả lời sai không trả lời Câu HS cần giải thích : + “Ba”, “bảy” từ số lượng, số nhiều + “Chìm”, “nổi” hai động từ trái nghĩa : “chìm” nghĩa chuyển từ mặt nước xuống sâu, “nổi” nghĩa chuyển từ sâu lên mặt nước Từ chỗ biểu thị tính liên tục hành động hết chìm lại nổi, cụm từ “ba chìm bảy nổi” dùng để gian truân, vất vả, bấp bênh chủ thể trữ tình “em” thơ – Điểm 0,5 : Trả lời theo hướng dẫn (có thể diễn đạt khác) – Điểm 0,25 : Trả lời ý nghĩa chưa giải thích cụ thể – Điểm : Trả lời sai không trả lời Câu N V D G HS đức tính/ phẩm chất người phụ nữ xã hội cũ : lòng thuỷ chung son sắt, lĩnh vững vàng B X HS cần nêu ví dụ minh hoạ thể lịng thuỷ chung son sắt, lĩnh vững vàng người phụ nữ xã hội ngày (là người cụ thể có tên tuổi, nói chung người phụ nữ được) N – Điểm 0,5 : Nêu đức tính, phẩm chất ví dụ (Ví dụ : Ánh Viên lĩnh đấu trường quốc tế để giành huy chương vàng cao quý, làm rạng danh đất nước qua môn thể thao bơi lội/ Có người phụ nữ mắc bệnh hiểm nghèo họ sống lạc quan hữu ích) – Điểm 0,25 : Chỉ nêu ví dụ nêu đức tính, phẩm chất – Điểm : Trả lời sai không trả lời Câu – Điểm 0,5 : Viết từ láy có đoạn trích – Điểm 0,25 : Viết – từ láy có đoạn trích – Điểm : Viết từ láy có đoạn trích khơng có câu trả lời 310 Câu – Điểm 0,5 : Nêu tác dụng việc sử dụng nhiều từ láy : tăng tính gợi cảm, gợi tả cho đoạn trích ; giúp người đọc cảm nhận rõ mùi hương thơm quyến rũ làng – Điểm 0,25 : Nêu tác dụng việc sử dụng nhiều từ láy : tăng tính gợi cảm, gợi tả cho đoạn trích, chưa biết gắn với nội dung cụ thể – Điểm : Trả lời sai không trả lời Câu Các phương án : 1Đ ; 2Đ ; 3S – Điểm 0,5 : Khoanh phương án – Điểm 0,25 : Khoanh phương án – Điểm : Khoanh từ phương án trở xuống khơng có câu trả lời Câu – Điểm 0,5 : Giải thích từ thiên lí (ngàn dặm) có liên hệ đến ý nghĩa biểu tượng hương hoa lan toả/ bay xa không gian kết nối với câu chuyện cổ tích hoa thiên lí N V D G – Điểm 0,25 : Giải thích từ thiên lí (ngàn dặm) B X – Điểm : Giải thích sai khơng có câu trả lời Phần II Tạo lập văn (6,0 điểm) N • Yêu cầu chung : HS biết kết hợp kiến thức kĩ văn biểu cảm để tạo lập văn Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng ; thể chân thực tình cảm thân, văn viết có cảm xúc ; diễn đạt trơi chảy, bảo đảm tính liên kết ; khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp • Yêu cầu cụ thể : a) Đảm bảo cấu trúc văn biểu cảm (0,5 điểm) : – Điểm 0,5 điểm : Trình bày đầy đủ phần Mở bài, Thân bài, Kết Phần Mở biết dẫn dắt hợp lí nêu đối tượng biểu cảm ; phần Thân biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với hướng đối tượng biểu cảm ; phần Kết thể tình cảm nhận thức cá nhân – Điểm 0,25 : Trình bày đầy đủ ba phần Mở bài, Thân bài, Kết bài, phần chưa thể đầy đủ yêu cầu ; phần Thân có đoạn văn 311 – Điểm : Thiếu Mở Kết bài, Thân có đoạn văn viết có đoạn văn b) Xác định đối tượng biểu cảm (0,5 điểm) : – Điểm 0,5 : Xác định đối tượng miêu tả : bố/ mẹ người thân – Điểm 0,25 : Xác định chưa rõ đối tượng, nêu chung chung – Điểm : Xác định sai đối tượng trình bày lạc sang đối tượng khác c) Lựa chọn đặc điểm tiêu biểu đối tượng thể tình cảm, cảm xúc theo trình tự hợp lí việc, có liên kết chặt chẽ ; sử dụng tốt khả quan sát, so sánh, liên tưởng, tưởng tượng, miêu tả… trình bày tỏ cảm xúc ; biết bộc lộ suy nghĩ nhằm thể quan điểm thân đối tượng ; nội dung biểu cảm phải phù hợp với đời sống thực tiễn, chân thực việc làm mà em khiến người thân phiền lòng (4,0 điểm) : – Điểm 4,0 : Đảm bảo u cầu ; trình bày theo định hướng sau : (HS lựa chọn trình tự theo cách khác phải hợp lí đảm bảo logic viết.) N V • Việc em làm khiến người thân buồn gì? Người thân buồn ? Vì em thấy ân hận ? Ân hận ? D G B X • Em muốn giãi bày điều với người thân em ? • Em mong muốn điều ? … N HS có mở rộng bổ sung thêm nội dung biểu cảm phải phù hợp – Điểm 3,5 – 3,75 : Cơ đáp ứng yêu cầu trên, song số nội dung biểu cảm chung chung, chưa bật, vài ý liên kết chưa thực chặt chẽ – Điểm 2,75 – 3,25 : Đáp ứng 1/2 đến 2/3 yêu cầu – Điểm 1,5 – 2,5 : Đáp ứng 1/3 yêu cầu trên, bày tỏ cảm xúc nhiều chỗ chưa rõ/ lẫn sang kể lể – Điểm 1,0 – 1,25 : Có thể cảm xúc cịn sơ sài – Điểm 0,25 – 0,5 : Có viết vài câu chung chung Khơng có kĩ làm văn biểu cảm – Điểm : Không đáp ứng yêu cầu yêu cầu 312 d) Sáng tạo (0,5 điểm) – Điểm 0,5 : Có nhiều cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh miêu tả đặc sắc, sinh động…,) ; văn viết giàu cảm xúc, nhận thức tốt đối tượng biểu cảm – Điểm 0,25 : Có số cách diễn đạt độc đáo sáng tạo ; thể số nhận thức tương đối tốt đối tượng – Điểm : Khơng có cách diễn đạt độc đáo sáng tạo Không thể nhận thức đối tượng viết e) Chính tả, dùng từ, đặt câu (0,5 điểm) : – Điểm 0,5 : Không mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu – Điểm 0,25 : Mắc số lỗi tả, dùng từ, đặt câu – Điểm : Mắc nhiều lỗi tả, dùng từ, đặt câu N V D G B X N 313 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 THEO MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI PHẦN THỨ HAI HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THEO BÀI HỌC Bài Cổng trường mở N V 22 Bài Cuộc chia tay búp bê 33 Bài Những câu hát nghĩa tình 42 D G B X Bài Những câu hát than thân, châm biếm N 314 21 53 Bài Sông núi nước Nam 65 Bài Qua Đèo Ngang 75 Bài Bánh trôi nước 85 Bài Bạn đến chơi nhà 93 Bài Cảm nghĩ đêm tĩnh 100 Bài 10 Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê 108 Bài 11 Cảnh khuya 118 Bài 12 Rằm tháng giêng 134 Bài 13 Tiếng gà trưa 142 Bài 14 Một thứ quà lúa non : Cốm 151 Bài 15 Mùa xn tơi 160 Bài 16 Ơn tập 170 Bài 17 Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất 176 Bài 18 Tục ngữ người xã hội 184 Bài 19 Tinh thần yêu nước nhân dân ta 193 Bài 20 Thêm trạng ngữ cho câu – Câu đặc biệt 199 Bài 21 Lập luận chứng minh 206 Bài 22 Đức tính giản dị Bác Hồ 212 Bài 23 Ý nghĩa văn chương 223 N V Bài 24 Đọc văn nghị luận D G Bài 25 Giải thích vấn đề B X Bài 26 Sống chết mặc bay N 232 240 248 Bài 27 Ca Huế sông Hương 254 Bài 28 Dấu câu – Văn đề nghị 264 Bài 29 Đọc hiểu văn văn học 270 Bài 30 Văn báo cáo 278 Bài 31 Ôn tập tổng hợp 284 Bài 32 Hoạt động Ngữ văn 289 Bài 33 Chương trình địa phương 299 PHẦN THỨ BA MINH HOẠ ĐỀ KIỂM TRA TỔNG HỢP 305 315 Chịu trách nhiệm xuất : Chủ tịch Hội đồng Thành viên MẠC VĂN THIỆN Tổng Giám đốc GS.TS VŨ VĂN HÙNG Phó Tổng Giám đốc kiêm Tổng biên tập TS PHAN XUÂN THÀNH Tổ chức thảo chịu trách nhiệm nội dung : Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học VŨ ĐÌNH CHUẨN Phó Tổng biên tập NGUYỄN HIỀN TRANG Tổng Giám đốc CTCP Đầu tư Phát triển Giáo dục Hà Nội VŨ BÁ KHÁNH Biên tập nội dung : VŨ THỊ MINH HẢI - TẠ THỊ HƯỜNG NGUYỄN THỊ NHUNG - NGUYỄN TRÍ SƠN Thiết kế sách : HÀ VŨ Trình bày bìa : N V ĐINH THANH LIÊM D G Sửa in : VŨ THỊ MINH HẢI - TẠ THỊ HƯỜNG B X NGUYỄN THỊ NHUNG - NGUYỄN TRÍ SƠN N Chế : NGUYỄN HỒNG PHONG - TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN GIÁO VIÊN MÔN NGỮ VĂN LỚP Mã số : T7V49a6 - ĐTH Mã số ISBN : 978-604-0-08032-5 In (QĐ ), khổ 19 x 27 cm Đơn vị in : địa : Cơ sở in : địa : Số ĐKXB : 2140-2016/CXBIPH/39-888/GD Số QĐXB : /QĐ-GD ngày tháng năm 2016 In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2016 316 ... – Học kì I : 16 (từ Bài đến Bài 16), tương ứng với 16 tuần N – Học kì II : 17 (từ Bài 17 đến Bài 33), tương ứng với 17 tuần 20 4 PHẦN THỨ HAI HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THEO BÀI HỌC N V D G B... tích cực), GV chốt lại vấn đề để giúp HS hiểu rõ ghi vào (nếu cần) 37 – Phương tiện dạy học : Ngoài sách Hướng dẫn học Ngữ văn 7, tập một, GV dùng thêm giấy A0 để HS tạo lập sơ đồ thể kết thảo... sách Tuỳ vào tình hình thực tế, giáo viên điều chỉnh cách linh hoạt, tạo hứng thú cho học sinh nguyên tắc đảm bảo mục tiêu học Khi tổ chức hoạt động học học sinh, giáo viên cần ý N V giao nhiệm

Ngày đăng: 22/09/2020, 22:07

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w