Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
132,65 KB
Nội dung
Cảnh thu thơ Trung đại Việt Nam Có thể nói, Cảnh thu hình ảnh thiên nhiên bật tranh bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông thơ trung đại Việt Nam Thiên nhiên mùa thu vừa nguồn cảm hứng, vừa nơi gửi gắm tâm tư, tình cảm thi nhân, theo lẽ “tức cảnh sinh tình”, “tả cảnh ngụ tình” Cảnh thu thơ trung đại có miêu tả qua số câu thơ tứ tuyệt, bát cú Đường luật… rải rác truyện thơ Nơm, có thơ hướng đề tài “vịnh thu” (tả cảnh mùa thu) hoàn chỉnh… Nói đề tài “vịnh thu” thơ trung đại Việt Nam có nghĩa tìm hiểu q trình phát triển qua nhiều kỷ, từ Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm đến Nguyễn Du, đặc biệt Nguyễn Khuyến Bởi vì, ban đầu nhà thơ Việt Nam “vịnh thu” giống tả cảnh mùa xuân, mùa hạ, mùa đông- thường thiên sử dụng hình ảnh có sẵn nguồn thơ Đường (Trung Quốc) mang tính ước lệ, tượng trưng Nhưng qua thời gian dài, đề tài đạt đến độ chín, vừa dễ hiểu, sáng, vừa gần gũi với thực tế thiên nhiên mùa thu Việt Nam Đề tài “vịnh thu” thơ trung đại Việt Nam trước kỷ XIX Trong mối quan hệ ảnh hưởng văn học trung đại Trung Quốc văn học trung đại nước ta, thơ “vịnh thu” Việt Nam có ảnh hưởng học hỏi thơ Đường đỉnh cao thơ ca nhân loại - điều tất nhiên Cảnh thu có thơ Trung Quốc, thể qua hình ảnh: đỏ, rừng phong, tuyết đưa lạnh, chày đập vải, ngô đồng “du nhập” vào thơ thu Việt Nam, chữ Hán chữ Nôm Bắt nguồn cảm hứng từ đêm thu đất nước, “Thu Hoàng giang Nguyễn Nhược thuỷ đồng phú” (Đêm thu ngâm với Hồng giang Nguyễn Nhượcthuỷ), Nguyễn Trãi viết: Hồng diệp đơi đình trúc ủng mơn, Mãn giai minh nguyệt q hồng Cửu tiêu lộ tam canh thấp, Tứ bích hàn triệt huyên Thiên lại ngữ thu kinh thảo mộc, Ngọc thằng đê Hán chuyển càn khôn (Lá đỏ chồng sân, trúc ôm lấy cửa, Đầy thềm trăng sáng lúc chạng vạng Móc chín tầng mây thấm ướt ba canh, Dế lạnh bốn vách kêu ran suốt đêm Tiếng sáo trời báo tin thu khiến cỏ kinh động, Sao Ngọc thằng xuống thấp Ngân hà, càn khôn chuyển vần )(1) Lá đỏ (hồng diệp) câu thơ phong, thường có Trung Quốc, vào tiết thu nên ngả dần thành mầu đỏ tía Cịn trúc ôm lấy cửa, đầy thềm trăng sáng, khí thu lạnh nên “móc… thấm ướt ba canh” nét thực thường thấy vào dịp cuối thu vùng rừng núi miền Bắc nước ta Tiếng dế kêu, tiếng sáo trời, càn khôn chuyển vần âm mùa thu có phần yên ả hơn, sau tháng xáo động mạnh mẽ sấm sét, mây mưa mùa hè Và âm gợi lên từ cảm quan tinh tế, hàm chứa nhiều ý nghĩa nhân sinh nhà thơ lớn Chất liệu tạo nên cảnh thu phần lớn lấy từ cảnh vật thời tiết Việt Nam, câu đầu, chữ đầu thơ mang tính ước lệ, tượng trưng, vay mượn cảnh thu thơ Trung Quốc Vẫn chưa khỏi cơng thức, ước lệ, tượng trưng, Thôn xá thu châm (Tiếng châm mùa thu thơn xóm) Nguyễn Trãi, hình ảnh đá (châm) để đập vải giặt, với tiếng chày nện thình thình nỗi buồn biệt ly người chinh phụ có chồng ngồi quan ải xa xôi Là vùng thôn dã độ thu mà cảnh thiên nhiên mùa thu biết qua vài nét chung chung khắp sông đâu đấy… Và người chinh phụ ốn nỗi biệt ly tình, chẳng rõ thời nào, nơi nào? Bài có câu, dịch thành thơ sau: Khắp sông nện thình thình, Đất khách trăng khuya giật Quan ải mịt mù chinh phụ ốn, Tiếng thu thảy gửi biệt ly tình Đến Hồng Đức quốc âm thi tập gồm 328 thơ Nôm, đời cuối kỷ XV, văn học dân tộc viết chữ Nôm phát triển mạnh, mà thơ tả cảnh thu (trong mục Thiên địa môn) chưa thực gắn với sắc màu cụ thể thiên nhiên Việt Nam, chung chung, mơ hồ tả cảnh vật Chẳng hạn thơ sau đây: Lác đác ngô đồng bay, Tin thu hiu hắt lọt may Ngàn cách nước so le địch, Mái bên đường đủng đỉnh chày Lau chổng bãi Nam ngàn dặm rợp, Nhạn ải Bắc hàng bay Quí Ưng, Tống Ngọc dường bao nữa, Khi nhiều người cám cảnh thay Là người Việt Nam, làm thơ tả cảnh thu quê hương mình, viết tiếng dân tộc khơng hình ảnh cụ thể mang mầu sắc Việt Nam dùng, mà phải lặp lại “mơ típ” người nước ngồi nhiều người nước viết, đến sáo mòn ngô đồng, đủng đỉnh chày, nhạn ải Bắc, Quý Ưng, Tống Ngọc từ đời bên Trung Quốc! Phải thời gian dài, cách dạy học theo lối giáo điều, khuôn sáo nhà trường phong kiến hạn chế linh hoạt, sáng tạo nhà thơ trung đại, xuất thân từ nhà nho? Nhà thơ - nhà phê bình văn học Xuân Diệu có lời khen Mùa thu Ngô Chi Lan, nữ sĩ thời Lê Thánh Tông “một bước tiến thơ”, “lời văn sáng, liền, thoải mái, không vất vả, khơng gợn, có nhạc điệu”, đồng thời ơng hạn chế có tính cố hữu nhà thơ giai đoạn này: “Cịn yếu tố ước lệ: Gió vàng, bóng nhạn, giếng ngọc, rừng phong”(2) Bài thơ Nơm có nhan đề Mùa thu thể rõ chủ ý Ngô Chi Lan dành trọn cho việc tả cảnh thu, Xuân Diệu nhận xét trên, gồm bốn câu: Gió vàng hiu hắt cảnh tiêu sơ, Lẻ tẻ bên trời bóng nhạn thưa Giếng ngọc sen tàn hết thắm, Rừng phong rụng tiếng mưa (Hồng Đức quốc âm thi tập) Những kỷ XVI-XVIII tiếp theo, nhà thơ trung đại Việt Nam sử dụng hình ảnh mang tính cơng thức, ước lệ tả cảnh thu, hạn chế thiếu sáng tạo hình ảnh chưa thể rõ nét riêng, độc đáo nhà thơ Bài thơ Thu tứ Nguyễn Bỉnh Khiêm có hình ảnh mây, nhạn, trăng: Vân biên nhạn hồn vô số, Thiên thượng nguyệt minh ứng hữu kỳ (Tầng mây đàn nhạn bay qua, Trời quang, trăng sáng hẹn nhau) (Ý thu - dịch Hoàng Việt thi văn tuyển) Trong Chinh phụ ngâm, nói lạnh lẽo, đơn người vợ có chồng chinh chiến, đêm thu, tác giả viết: Vài tiếng dế nguyệt soi trước ốc, Một hàng tiêu gió hiên Bài thơ Thu I Nguyễn Du có sáng, tiếng dế kêu não nề đêm lạnh: Phiền tinh lịch lịch lộ ngân, Đơng bích hàn trùng bi cánh tân (Sao vàng lấp lánh ánh sương dầy, Dế khóc tường đơng giọng đắng cay) (Quách Tấn dịch) Trong Ngẫu hứng I, Nguyễn Du tả trăng sáng gió lạnh mùa thu: Minh nguyệt mãn thiên hà cố cố, Tây phong xuy ngã thê thê (Trăng sáng trời cao vằng vặc thế, Gió tây ta q lạnh lùng thơi) (Đào Duy Anh dịch ) Trước Nguyễn Du, sau Đặng Trần Côn, Nguyễn Gia Thiều viết: Trải vách quế gió vàng hiu hắt, Mảnh vũ y lạnh ngắt đồng (Cung oán ngâm khúc) Đến Thu II, Nguyễn Du mới: Vạn lý thu thơi lạc diệp, Nhất thiên hàn sắc tảo phù vân (Muôn dặm tiếng thu dồn rụng, Đầy trời sắc lạnh quét mây bay) (Quách Tấn dịch) Điểm lại số tác giả, tác phẩm tiêu biểu thơ trung đại Việt Nam viết mùa thu, thấy rõ hạn chế bút pháp miêu tả, thơ chữ Hán chữ Nôm thiên sách vở, ước lệ, tượng trưng, chung chung, thiếu tính thực, sinh động, cụ thể chưa có nét riêng biệt, độc đáo nhà thơ Nhưng đến Nguyễn Khuyến (1835-1909), với ba thơ thu tiếng, ưu điểm bút pháp miêu tả ông sáng rỡ lên dấu son tươi Theo Bùi Văn Ngun, “thành cơng tốt đẹp q trình dân tộc hố nội dung mùa thu cho thật thu Việt Nam , dân tộc hố hình thức lời thơ, câu thơ cho thật Nôm, Việt Nam”(3) Tam nguyên Yên Đổ Nguyễn Khuyến với chùm thơ Thu điếu, Thu vịnh, Thu ẩm Nguyễn Khuyến, tài mình, đưa thơ Việt Nam phát triển lên bước mới, đặc biệt đến gần với thực, cụ thể sinh động bút pháp miêu tả Thiên nhiên làng quê thơ Yên Đổ đến với độc giả tất vẻ đẹp giản dị, sơ mà có nét hấp dẫn riêng Trong số nhiều thơ tả cảnh thiên nhiên Nguyễn Khuyến, có ba thơ ln toả thứ ánh sáng êm dịu trẻo, làm say đắm lòng người Thiên nhiên bao la ngày thu muộn, có ao nước lóng lánh bóng trăng, có đom đóm “lập loè ngõ tối” tạo nên ba tranh đặc sắc cảnh thu Việt Nam vùng đồng Bắc Bộ Trong Văn học Việt Nam (Nửa cuối kỷ XVIII - hết kỷ XIX), Nguyễn Lộc nhận định: ''Nói thiên nhiên, văn học cổ có nhiều, tả đẹp thiên nhiên mùa thu văn học cổ hay Nhưng trước Nguyễn Khuyến, chưa có thiên nhiên đậm đà phong vị đất nước quê hương đến thế''(4) Xuân Diệu nhận xét: ''Nguyễn Khuyến tiếng văn học Việt Nam thơ Nôm, mà thơ Nôm Nguyễn Khuyến, nức danh ba thơ mùa thu: Thu điếu, Thu ẩm, Thu vịnh'' Ba thơ nhân dân ghi nhớ truyền tụng mùa thu miền Bắc nước ta miêu tả sinh động, sát thực, mùa thu mượn nơi khác Tiêu biểu cho thu Việt Nam phải nói đến Thu điếu Đọc thơ, tưởng tượng trước mắt tranh thuỷ mặc, có bối cảnh xa, gần thật sống động Khung cảnh thu gói vào khơng gian hẹp, ao thu be bé, xinh xắn, thuyền câu bé tẻo teo Nguyễn Khuyến dường hoá thân thành nhà quay phim tài ba bậc nhất: Tầm nhìn ơng máy quay, lúc phóng lên cao, xuống thấp, bao quát không gian mùa thu Làn nước làm bật thuyền câu nhỏ nhắn Cả khung cảnh làm phông cho thu vàng rơi trước gió Chữ gợi tả dáng mảnh thu bay Tuy nhỏ bé dường có sức thu đất trời vào Khí thu làm cho ao thu lạnh, lạnh lẽo không đáng để người ta sợ hãi chạy trốn Trái lại, khơi nguồn hứng khởi cho người ngắm cảnh thu, yêu thu Bài thơ xinh xắn mở trước mắt cảnh vật thiên nhiên nơi làng quê: Đây gợn lăn tăn dòng nước xanh biếc; vàng khẽ rơi làm duyên gió nhẹ; ngước mắt lên nhìn bầu trời xanh ngắt, rộng lớn, không vẩn tạp, cao vời vợi, sâu thăm thẳm không gian đa chiều Ngõ trúc hình ảnh đặc trưng cho cảnh làng quê vùng đồng Bắc Bộ Yêu thay dáng trúc thẳng thắn với tán xanh biếc bầu trời thu Đâu dễ có hình ảnh thơ Việt tuyệt đối khơng có tình u q hương đằm thắm thiết tha đến vơ cùng, cộng với ngịi bút tả thực tài hoa tác giả! Quan sát, miêu tả cảnh thu có chiều sâu, từ gần đến xa, từ xa đến gần Thu điếu thật sinh động tinh tế! Các từ láy lạnh lẽo, tẻo teo, lơ lửng vừa gợi cảm, gợi hình, xác thực, sinh động gần gũi Ngồi thuyền bé tẻo teo ấy, nhà thơ trở nên bé nhỏ, cô đơn khoảng không gian mặt nước bầu trời Trước thời đảo điên, vận nước đen tối, ông quan liêm vườn liệu làm cho dân cho nước? Chưa thể “đắp tai, cài trốc”, “ngoảnh mặt làm ngơ” cịn chút lo đời, nhà thơ muốn gửi gắm tâm vào cảnh thu để bớt nỗi buồn bất lực Song, thiên nhiên làng quê mộc mạc, thân thiết lại làm cho ông cảm thấy day dứt trách nhiệm thân Khát vọng phục vụ quê hương không thành giống việc câu cá không được, ông chưa đủ kiên nhẫn để ngồi chờ, khơng cịn cách khác để giải toả niềm u uẩn Nỗi trống vắng không khiến nhà thơ nghe tiếng cá đớp mồi thật nhỏ - âm khung cảnh thu tĩnh lặng Nhờ có âm ấy, cảnh thu sống động đủ để đánh thức thi sĩ trở với thực tại, sau suy ngẫm mơ màng Có thể nói, xuất bất ngờ âm khung cảnh tĩnh lặng ấy, nét sắc sảo tinh tế nghệ thuật tả cảnh nhà thơ Nếu tiếng chó nhỏ bên ao cắn tiếng người (Đến chơi nhà bác Đặng - Nguyễn Khuyến) làm cho buổi trưa hè làng q trở nên có sức sống hơn, cá đâu đớp động chân bèo (Thu điếu) lại chứa đựng âm đa nghĩa, vừa cô đơn, vừa bất lực Cũng mạch cảm xúc ấy, Nguyễn Khuyến đưa thần cảnh thu Việt Nam vào Thu vịnh Cái thoát nhẹ nhõm, cao vời vợi khơng gian gói gọn bầu trời thu xanh ngắt Điểm nhấn trời cần trúc - Một tạo hình khơng gian thật cụ thể Cây trúc cịn non trơng yếu ớt, mong manh, có gió thu hiu hiu thổi nhẹ, giống cần câu nghiêng bóng xuống mặt ao, đu đưa trước gió Đường nét cong cong thân cây, mầu xanh biếc điểm xuyết cho bầu trời thu thêm sáng, gợi bao nỗi niềm cho người ngắm cảnh Cần trúc nét đặc tả hồn thu Việt Nam mối liên hệ hoà hợp với trời thu, ao thu tạo nên hình ảnh đặc trưng cho mùa thu đất Việt Chùm hoa xuất Thu vịnh đưa hương thơm ngạt ngào từ khứ bay đến trí tưởng tượng nhà thơ Tiếng ngỗng vọng tưởng kêu vang bầu trời bứt tâm hồn nhà thơ với thực Âm vang xa mà xa lạ thế, đâu phải ngỗng quê hương Nỗi đau người dân nước thấm thía đêm thu vắng vẻ Ở hai câu cuối, Nguyễn Khuyến bộc lộ lịng mình, ơng thấy thẹn thùng với Đào Tiềm - thi sĩ tiếng Trung Quốc sớm từ quan ẩn trước đời ô trọc Ơng tiếc khơng từ bỏ quan trường sớm Đào Uyên Minh xưa Cái thẹn lời kết Thu vịnh khiến nhân cách Nguyễn Khuyến thêm sáng đẹp Đứng trước thiên nhiên kỳ diệu ấy, tâm hồn người “soi” thứ ánh sáng tinh khiết để nhân cách bộc lộ dễ dàng Qua cảnh vật mùa thu, Nguyễn Khuyến đến với thật hơn, gần gũi nhiều Đến với Thu ẩm, không thấy hình ảnh ước lệ, tượng trưng, văn hoa, sang trọng "rèm châu, lầu ngọc, chén vàng" mà thay vào bình dân, sơ giản dị, với Năm gian nhà cỏ thấp le te - Ngõ tối đêm sâu đóm lập l Hình ảnh ngơi nhà, vừa tả thực, vừa khái quát tầm vóc làng quê vùng đồng chiêm trũng Từ láy le te khắc hoạ hình dáng ngơi nhà cỏ khơng gian, nơi thu hút, hội tụ ấm áp, dung dị đời sống nông thôn đất Việt Đối lập với "lầu son, gác tía", "lồng ngọc, rèm châu" xa lạ, nhà cỏ nâng đỡ giá trị văn hố đáng quý Yêu quê hương, yêu đất nước, yêu cảnh thu, yêu người, Nguyễn Khuyến với hình ảnh thơ mộc mạc đặt mốc cho trình phát triển nội dung thơ dân tộc Quả thực, hình ảnh ngơi nhà cỏ đem đến nhìn khác hẳn so với câu thơ ước lệ phù hoa: Bên hoa triệu ngọc ngồi ngơ ngẩn - Dưới nguyệt rèm châu đứng thẩn thơ (Thu ngâm - Nữ sĩ Ni Tần) Dù sao, năm gian nhà cỏ thực ta, đẹp với giản dị, mộc mạc mà ta có Nhiều ý kiến khẳng định rằng, cảnh thu Thu vịnh không miêu tả thời điểm định, mà nhiều thời điểm, có tính khái qt mùa thu Việt Nam Hình ảnh đóm lập l đêm sâu, ngõ tối lên thật dung dị gần gũi với thôn quê thời thực dân nửa phong kiến cuối kỷ XIX Cuộc sống đại ngày thấy xuất lồi đom đóm Nhưng bắt gặp hình ảnh đom đóm nhỏ bé thơ Nguyễn Khuyến, lại thấy tràn ngập tâm hồn thứ ánh sáng đồng nội Tuy yếu ớt, làm sáng tâm hồn người thứ ánh sáng rực rỡ đèn lồng - hình ảnh mượn thơ Trung Quốc Ánh sáng đom đóm đẹp hơn, lung linh nhiều lần Nguyễn Khuyến nâng niu trân trọng Hình ảnh thơ khơng có "lời vàng, ý ngọc" lại đem đến sức rung động mãnh liệt cho người Đâu phải ngẫu nhiên, quần chúng nhân dân lại yêu thích thuộc ba thơ thu Nguyễn Khuyến, biết Hình ảnh mầu khói nhạt, bóng trăng loe gợi lên vẻ đẹp huyền ảo đêm thu đất Việt Trong sống dung dị đời thường, với mắt tinh tế, Nguyễn Khuyến thu vào góc nhìn cảnh tượng mĩ lệ thiên nhiên: Ánh trăng trời giao hoà với mặt nước đất, khiến trời thu, đất thu hoà nhập vào Hơn hết, Nguyễn Khuyến hiểu sống thực với thiên nhiên, để tâm đến thiên nhiên đâu nỡ phụ người Dù sơ, cảnh thu Việt Nam có nét hấp dẫn riêng Và cảnh thu lại gợi lên nỗi niềm sâu kín nhà thơ: Da trời nhuộm mà xanh ngắt - Mắt lão không vầy đỏ hoe (Thu ẩm) Phải uống rượu nhiều nên mắt nhà thơ bị đỏ? Không! Nguyễn Khuyến nói: Rượu tiếng hay, hay chẳng mà! Đúng cụ Tam nguyên khóc! Nỗi thương nước, thương dân thường trực, chưa làm thời buổi ấy, bất lực, nỗi lịng Nguyễn Khuyến Và từ nguồn mạch sâu kín ấy, nước mắt nhà thơ trào lần uống rượu, trước cảnh thu Quá trình hàng trăm năm gọt giũa, phát triển, đề tài "vịnh thu" thành cơng bắt gặp ngịi bút tài hoa Nguyễn Khuyến vào giai đoạn nửa cuối kỷ XIX Giá trị Thu điếu, Thu vịnh, Thu ẩm chứng minh điều Trước kết thúc viết này, xin nhắc lại nhận định Xuân Diệu tuyệt tác cụ Tam nguyên Yên Đổ tiến trình thơ trung đại Việt Nam, đề tài tả cảnh thu: "Ba thời thu Nguyễn Khuyến, nhìn gộp lại, thành cơng tốt đẹp q trình dân tộc hố nội dung mùa thu cho thật thu Việt Nam, đất nước ta, dân tộc hố hình thức lời thơ, câu thơ cho thật nôm; mà đây, dân tộc hoá thống với quần chúng hoá”(5) Đặc điểm văn học trung đại Trong tập sách Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam (1 ), Lê Trí Viễn nêu ba đặc trưng: cao nhã, vô ngã hữu ngã, quy phạm bất quy phạm Tác giả giải thích, đại ý: cao nhã cao quý, nhã quan niệm văn chương, quan niệm người sáng tác, chức xã hội văn chương, hạn hẹp việc phổ biến (tr 139); vơ ngã hữu ngã q trình chuyển biến văn học, từ vô ngã chuyển dần sang hữu ngã (tr 225); quy phạm bất quy phạm trình chuyển đổi quy tắc, nếp đến bất quy tắc, phá vỡ nề nếp có sẵn diễn đạt Khi nêu đặc điểm văn học trung đại, hai sách Ngữ văn 10, chương trình chuẩn chương trình nâng cao hành, có khác biệt Sách Ngữ văn 10, chương trình chuẩn, tập 1, viết (lược ghi đề mục): 1) Những đặc điểm nội dung: a) Chủ nghĩa yêu nước; b) Chủ nghĩa nhân đạo; c) Cảm hứng sự; 2) Những đặc điểm nghệ thuật: a) Tính quy phạm phá vỡ tính quy phạm; b) Khuynh hướng trang nhã xu hướng bình dị; c) Tiếp thu dân tộc hố tinh hoa văn học nước ngồi (2 ) Sách Ngữ văn 10, chương trình nâng cao, tập 1, viết (lược ghi đề mục): 1) Gắn bó với vận mệnh đất nước số phận người; 2) Luôn hấp thụ mạch nguồn văn học dân gian; 3) Tiếp thu tinh hoa văn học Trung Hoa tinh thần dân tộc, tạo nên giá trị văn học đậm đà sắc Việt Nam; 4) Trong khuôn khổ thi pháp trung đại, văn học Việt Nam vận động theo hướng dân tộc hoá dân chủ hoá (3 ) Có thể thấy đặc điểm nêu chung, e nhiều văn học (và văn học trung đại) dân tộc giới khác (đề mục sách Ngữ văn 10, chương trình nâng cao, thay tên nước liên quan) Mà có chung kiểu ấy, để gọi đặc điểm (đặc điểm: nét riêng biệt) tất phải viện đến vấn đề có tính chất bổ sung, chẳng hạn: mức độ đậm nhạt yếu tố liên quan; sách đề cập không làm Giả sử trình bày tính chất văn học trung đại nói chung, theo thiển ý người viết, số đặc điểm hình thức riêng thể loại, kiểu tác phẩm thuộc tản văn biền văn văn học trung đại Việt Nam - Tính ngắn gọn: Hầu hết văn văn học thuộc tản văn biền văn có dung lượng ngắn gọn Khi tập sách, thường tập hợp mẩu ngắn hợp thành Lĩnh nam chích quái (Trần Thế Pháp (?)), Nam Ông mộng lục (Hồ Nguyên Trừng), Truyền kì mạn lục (Nguyễn Dữ), Thánh Tơng di thảo (Lê Thánh Tơng), Vũ trung tuỳ bút (Phạm Đình Hổ), dẫn chứng Thượng kinh kí (Lê Hữu Trác) Hồng Lê thống chí (Ngơ gia văn phái) mức vừa phải (4 ) - Chưa có phân định rõ ràng thể loại, kiểu tác phẩm: Với thể loại văn học, thể kí, kí sự, kí văn, tuỳ bút, tạp thuật, ngẫu lục, khó thể phân định khác biệt chúng Với kiểu tác phẩm thuộc lĩnh vực hành chính, nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn rạch rịi Chẳng hạn, chiếu dụ, chế sắc, biểu tấu, sớ, dùng lẫn lộn, luận với văn sách viết lối tản văn thường khó tách bạch - Sự chi phối thể biền văn, tản văn chịu ảnh hưởng biền văn, điều kiện quan trọng để biến phần lớn văn không thuộc thể loại văn học trở thành tác phẩm văn học: Nếu trường hợp vận văn, sử dụng đến thuộc văn học (không thuộc thể thơ thuộc thể thơ khác, khơng loại bác học dân gian), với biền văn, gần Với tản văn chịu ảnh hưởng biền văn mức độ có giảm bớt Cịn với tản văn ngồi thể loại văn học, lĩnh vực khác, phải xét chất văn chương (để xác định có phải tác phẩm văn học hay không) qua văn cụ thể Điều có nghĩa, thể văn, yếu tố t hình thức, có vai trị định tính chất, phạm vi văn Ở đây, thể biền văn (và phần tản văn chịu ảnh hưởng biền văn) có tác dụng biến đổi phần lớn văn không thuộc thể loại văn học trở thành tác phẩm văn học Chẳng hạn, tờ chiếu biền văn thường coi tác phẩm văn học (tức tờ chiếu bên cạnh chức lệnh, cịn có chức tác phẩm nghệ thuật), lúc tờ chiếu tản văn để cơng nhận tác phẩm văn học, cần phải "đong đếm" theo tiêu chuẩn nghệ thuật, xem có hội đủ khơng (giả sử khơng tác phẩm văn học, có chức lệnh vua ban) Trên đây, suy nghĩ bước đầu Vấn đề cần trao đổi, thảo luận để có nhìn nhận khách quan, thấu đáo Đặc điểm Văn học trung đại Việt Nam Đặc điểm Văn học trung đại Việt Nam Chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa nhân đạo- hai dòng chủ lưu VHTÐVN a Chủ nghĩa yêu nước: Văn hóa Ðại Việt, văn chương Ðại Việt khởi nguồn từ truyền thống sản xuất chiến đấu tổ tiên, từ thành tựu văn hóa từ thực tiễn hàng nghìn năm đấu tranh chống giặc ngoại xâm phương Bắc Hiếm thấy dân tộc giới lại phải liên tục tiến hành chiến tranh chống giặc ngoại xâm dân tộc Việt Nam Nhà Tiền Lê, nhà Lý chống Tống Nhà Trần chống Nguyên Mông Nhà Hậu Lê chống giặc Minh Quang Trung chống giặc Thanh Những kháng chiến vệ quốc vĩ đại tiến hành trường kỳ lịch sử nhằm bảo vệ độc lập, thống Tổ quốc luyện lĩnh dân tộc, nâng cao lịng tự hào, tự tin, khí hào hùng dân tộc mà cịn góp phần làm nên truyền thống lớn văn học Việt Nam: Chủ nghĩa yêu nước Ðặc điểm lịch sử quy định cho hướng phát triển văn học phải ln quan tâm đến việc ca ngợi ý chí quật cường, khát vọng chiến đấu, chiến thắng, lòng căm thù giặc sâu sắc, ý thức trách nhiệm gương yêu nước, người anh hùng dân tộc quên thân nghĩa lớn Có thể nói, đặc điểm phản ánh rõ nét mối quan hệ biện chứng lịch sử dân tộc văn học dân tộc Quá trình đấu tranh giữ nước tác động sâu sắc đến phát triển văn học, bồi đắp, phát triển ý thức tự hào dân tộc, tinh thần độc lập tự chủ Cho nên, chế độ phong kiến hưng thịnh hay suy vong ý thức dân tộc, nội dung yêu nước văn học phát triển không ngừng Các tác phẩm văn học yêu nước thời kỳ thường tập trung thể số khía cạnh tiêu biểu như: - Tình u q hương - Lòng căm thù giặc - Yï thức trách nhiệm - Tinh thần vượt khó, sẵn sàng hy sinh Tổ quốc - Ý chí chiến, thắng - Ðề cao nghĩa người Việt Nam kháng chiến b Chủ nghĩa nhân đạo Văn học người sáng tạo nên tất yếu phải phục vụ trở lại cho người Vì vậy, tinh thần nhân đạo phẩm chất cần có để tác phẩm trở thành nhân loại Ðiều có nghĩa là, xu hướng phát triển chung văn học nhân loại, VHTÐVN hướng tới việc thể vấn đề chủ nghĩa nhân đạo như: - Khát vọng hòa bình - Nhận thức ngày sâu sắc nhân dân mà trước hết tầng lớp thấp hèn xã hội phân chia giai cấp - Ðấu tranh cho hạnh phúc, cho quyền sống người, chống lại ách thống trị chế độ phong kiến - Ca ngợi vẻ đẹp người lao động - Tố cáo mạnh mẽ đấu tranh chống lực phi nhân Văn học viết phát triển dựa thành tựu văn học dân gian - Văn học viết Việt Nam hay văn học dân tộc khác phải phát triển sở kế thừa tinh hoa văn học dân gian Trong tình hình cụ thể VHTÐVN, mối quan hệ văn học viết văn học dân gian chủ yếu nguyên nhân sau: + Sau nước nhà độc lập, nhu cầu thiết yếu mà nhà nước phong kiến Việt Nam cần phải ý việc xây dựng văn hóa mang đậm sắc dân tộc, chống lại âm mưu bành trướng, đồng hóa kẻ thù phương Bắc nâng cao lòng tự hào dân tộc + Những tác phẩm chữ Hán thời kỳ thường dễ xa lại với quần chúng bình dân, tác phẩm truyền tụng rộng rãi Vì vậy, sau, nhu cầu quần chúng hóa, dân tộc hóa tác phẩm ngày mạnh mẽ Trong trình giải vấn đề này, có văn học dân gian nhân tố tích cực Q trình kế thừa, khai thác VHDG q trình hồn thiện dần yếu tố tinh lọc từ VHDG thơ ca Nguyễn Trãi sau (Thời Lý- Trần, việc tiếp thu nguồn VHDG chưa đặt mức) + Văn học viết tiếp thu từ văn học dân gian chủ yếu đề tài, thi liệu, ngôn ngữ, quan niệm thẩm mỹ, chủ yếu khía cạnh ngơn ngữ thể loại + Trong q trình phát triển, hai phận ln có mối quan hệ biện chứng, tác động, bổ sung lẫn để phát triển (Những tác động trở lại văn học viết văn học dân gian Văn học viết phát triển dựa sở tiếp thu, tinh lọc yếu tố tích cực hệ ý thức nước - Sự du nhập học thuyết vào Việt Nam chủ yếu nguyên nhân sau: + Vấn đề giao lưu văn hóa dân tộc vấn đề mang tính quy luật Từ xưa, nước ta vùng phụ cận có giao lưu văn hóa phạm vi hẹp, chủ yếu từ Trung Quốc sang + Hơn 1000 năm bắc thuộc, dân tộc ta không tránh khỏi bị ảnh hưởng bành trướng văn hóa âm mưu đồng hóa kẻ thù Những tên quan lại phương Bắc sang đô hộ Việt Nam không bóc lột, vơ vét tài ngun mà cịn truyền bá rộng rãi học thuyết triết học có nguồn gốc từ Trung Quốc vào Việt Nam cách khéo léo thâm hiểm + Khi nhà nước phong kiến VN bắt đầu hình thành, giai cấp thống trị khơng có mẫu mực khác nhà nước PK TQ tồn trước hàng nghìn năm có nhiều kinh nghiệm việc lợi dụng học thuyết triết học công cụ đắc lực việc củng cố ngai vàng, thống trị nhân dân - Các học thuyết Nho- Phật- Lão có điểm tích cực định nên nhà tư tưởng lớn Việt Nam thời Trung đại ý khai thác, tinh lọc, vận dụng cho nét tích cực phát huy tác dụng hồn cảnh cụ thể giai đoạn lịch sử Văn học chữ Hán phát triển song song với văn học chữ Nôm Ngay từ nhà văn mạnh dạn đưa vào sáng tác văn học, chữ Nôm ngày khẳng định vị trí bên cạnh chữ Hán vốn có ảnh hưởng sâu sắc văn học thời Lý Trần Sự phát triển Văn học chữ Nôm khẳng định ý thức dân tộc phát triển ngày cao, biểu lòng tự hào, ý thức bảo vệ ngơn ngữ, văn hóa dân tộc chống lại âm mưu đồng hóa kẻ thù Ở thời Lý, Trần, việc sử dụng chữ Nôm sáng tác văn học chưa phổ biến Từ kỷ XV sau, Nguyễn Trãi mạnh dạn đưa chữ Nôm vào sáng tác văn học Thơ ông chưa trau chuốt đậm đà sắc dân tộc.Thành công Nguyễn Trãi tiền đề cho đường phát triển văn học chữ Nôm đến đỉnh cao Truyện Kiều Thơ phát triển sớm mạnh văn xuôi Ở thời trung đại, văn luận mang tính quan phương chủ yếu công cụ nhà nước phong kiến Mặt khác, đặc thù tư nghệ thuật, truyền thống sáng tác dẫn đến thực tế tác phẩm văn xi hình tượng chiếm số lượng khiêm tốn so với tác phẩm thơ ca Thể thơ thường sử dụng VHTÐ thơ Ðường luật Ðây hệ trình giao lưu văn hóa lâu dài nằm quan niệm thẩm mỹ nhà thơ cổ điển Trong thời kỳ này, thơ Ðường luật quy hóa văn chương trường ốc văn chương cử tử Cho nên, thống trị văn đàn thơ Ðuờng luật tập thơ thời trung đại điều dễ hiểu Tuy nhiên, việc sử dụng thơ Ðường luật với tư cách thể thơ thống kỳ thi sáng tác gây khơng trở ngại nội dung thể bị chi phối ngặt nghèo luật thơ chặt chẽ Ở thời Nguyễn Trãi, thơ luật Ðường biến thể thành thơ thất ngôn xen lục ngơn đầy sáng tạo, độc đáo, phóng khống, phù hợp với cách nghĩ, cách nói, tâm lý dân tộc nên số nhà thơ đời sau tiếp tục sử dụng (Lê Thánh Tông, Nguyễn Bỉnh Khiêm) Việc sử dụng điển tích hình ảnh tượng trưng ước lệ- thủ pháp nghệ thuật sử dụng phổ biến văn chương trung đại Ðể miêu tả, người ta cho cần phải có mẫu mực mà qua nhiều thời kỳ chấp nhận sử dụng Quan điểm ước lệ khơng ý đến logic địi sống, đến mối quan hệ thực tế hình ảnh mang tính chất mẫu mực, cơng thức Vì thế, phân tích hình ảnh ước lệ, khơng cần đặt vần đề có lý hay khơng có lý, hay khơng thực tế mà xem xét sức mạnh khơi gợi hình tượng có sâu sắc hay khơng, hình tượng có dùng tình cảnh thể tư tưởng tình cảm nhà thơ hay không ... hoá nội dung mùa thu cho thật thu Việt Nam , dân tộc hố hình thức lời thơ, câu thơ cho thật Nôm, Việt Nam? ??(3) Tam nguyên Yên Đổ Nguyễn Khuyến với chùm thơ Thu điếu, Thu vịnh, Thu ẩm Nguyễn Khuyến,... ''Nguyễn Khuyến tiếng văn học Việt Nam thơ Nôm, mà thơ Nôm Nguyễn Khuyến, nức danh ba thơ mùa thu: Thu điếu, Thu ẩm, Thu vịnh'' Ba thơ nhân dân ghi nhớ truyền tụng mùa thu miền Bắc nước ta miêu tả... tiếp theo, nhà thơ trung đại Việt Nam sử dụng hình ảnh mang tính cơng thức, ước lệ tả cảnh thu, cịn hạn chế thiếu sáng tạo hình ảnh chưa thể rõ nét riêng, độc đáo nhà thơ Bài thơ Thu tứ Nguyễn