Vốn xã hội của người nùng phàn slình ở một xã miền núi trong bối cảnh toàn cầu hóa

19 28 0
Vốn xã hội của người nùng phàn slình ở một xã miền núi trong bối cảnh toàn cầu hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VỐN XÃ HỘI CỦA NGƯỜI NÙNG PHÀN SLÌNH MỘT XÃ MIÊN NÚI TRONG BỔI CẢNH TỒN CẨU HĨA (TIẾP CẬN T KHÍA CẠNH iMỜI KHÁCH VIẾNG ĐÁM TANG) Lý Viết Trường* Trong khoảng 20 năm trở lại đây, v ốn xã hội Việt N am n h ận quan tâm nhà n g h iên cứu nước n h Lương V ăn Hy (2010), A lexander Soucy (2010), L ương H n g Q u an g (2010; 2011), N guyễn Tuấn A nh (2011; 2012), N g u y ễn H ải Hà (2015a; 2015b) N h ữ n g nghiên cứu p h ầ n làm rõ mối quan hệ cá n h ân m ạng lưới xã hội, vai trò d ò n g quà việc thiết lập, làm mới, d u y trì, loại bỏ vố n xã hội cá n h ân hộ gia đ ìn h "cuộc chơi có tính xã hội"1 K hoảng 10 n ăm trở lại đây, nhà nghiên cứu N g u y ễn A nh Tuấn (2011), Lê M inh A nh (2012; 2013a; 2013b), Lý Viết Trường (2016), Lý Viết Irường - Đinh Đức liến (2017) cung đa có vài công bố liên quan tâm đ ến vốn xã hội v ù n g đ ồn g bào d ân tộc th iểu số, cụ thể người N ù n g P hàn Slình Các n h n gh iên cứu có n h ữ n g nghiên cứu bước đ ầu mối quan hệ tư ng trợ cộng đ n g tro n g nghi lễ vòng đời, dựa lý thuyết vốn xã hội Tuy n h iên , viết m inh tác giả qu ên m ất khía cạnh mời khách tham d ự nghi lễ, m m ời khách m ột công việc q u an trọng, k h ô n g q u y ết đ ịn h đ ến trọn vẹn đám tang mà cịn có n h ữ n g tác đ ộ n g to lớn đ ến m ạn g lưới q u an hệ xã hội chủ thể N h ận thấy m ột k h o ản g trố n g cần khỏa lấp, n ên viết n ày lựa chọn tập quán m ời khách tham d ự đám tang m ạng lưới quan hệ xã hội làm mục tiêu nghiên cứu * Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội N h ân văn, Đ ại học Q uốc gia H Nội Cách gọi Olivier Tessier 270 Lý Viết Trường Mời khách tham dự đám tang cơng việc quan trọng đám tang, có ý nghĩa định đến trọn vẹn đám tang Nhưng khảo qua cơng trình viết trực tiếp tang ma người N ù n g nó: chung người N ùng Phàn Slình nói riêng công bố không đề cập tới việc mời khách viếng đám tang Các nhà nghiên cứu Lã Văn Lc - Đặng N ghiêm Vạn (1968), Lã Văn Lô - H Văn Thư (1984), Viện Dân tộc học (1992), H oàng N am (1992), N guyễn Thị N gân (2002; 2011), Nguyễn Anh Tuấn (2003; 2011a), C hu Thái Sơn chủ biên - H oàng Hoa Toàn (2)06), Lê M inh A nh (2014) tập trung mô tả khía cạnh: quan nệm người N ù n g Phàn Slình liên quan đến chết giới bên ka; cách ứ n g xử gia đình họ hàng với người tắt thở, người cua đời; cách ứ ng xử cộng đồng gia đình tang chủ; ngồi ra, C( m ột số tác giả củng đề cập đến khía cạnh biến đổi tang ma C ũ n g đề cập đến tang ma, n h n g nh nghiên cứu llguyễn A nh Tuấn (2011b), Lê M inh Anh (2012; 2013b), Lý Viết Trường (2016), Lý Viết Trường - Đ inh Đức Tiến (2017) bước đ ầu sử d ụ n g 1) th u y ết n h â n học để tiếp cận khía cạnh cố kết tương trợ cộng đồng th in từ tan g ma Đây n h ữ n g cơng trình quan trọng, có tính gọ m để tác giả triển khai viết Vốn xã hội hình dung dạng tài sản mà ga đình, b ạn bè đoàn thể người tạo nên, th ứ hiy động tro n g k h ủ n g hoảng, th ứ sử d ụ n g b ản thâi n ó và/ th ô n g qua để đ ạt lợi ích h ữ u hình H ơn thế, đ m g với cá n h â n đ ú n g với nhóm N hững cộng đồng có kho ,ố n dồi m ạng xã hội hiệp hội dân có lợi đưrng đầu với đói ng h èo việc bị tổn thương, giải qu y ết tran h cãi la y tận d ụ n g hội (Michael Woolcock - D eepa N arayan, 2016:58-5') Mặc d ù Vốn xã hội m ột th u ật ngữ xuất h iện từ đ ầu thểkỷ XX, n h n g từ đời vốn xã hội được n hiều n;ành áp d ụ n g vào n g h iên cứu, ng àn h lại có n h ữ n g cách hiểu vối xã hội khác n h au C hính vậy, người ta v ẫn chưa ế n m ột đ ịn h nghĩa thống n h ất khái niệm này, n ên n h nghêiì cứu thường xác định nội hàm tùy thuộc vào góc độ tiếp cận củarùình Vốn xã hội người Nùng Phàn Slình xã miễn núi bối cảnh tồn cáu hóa Xét m ặt từ nguyên, vốn xã hội m ột khái niệm gày tran h cãi có cách hiểu chưa thống n h ất giới học giả có n h ữ n g biểu n h iều cấp độ, hình thức nội d u n g khác n h au , từ vi mô, tru n g mô đ ế n vĩ mô Đ ứng h àn g loạt n h ữ n g định nghĩa vốn xã hội, dựa vào đặc điểm nghiên cứu, viết tiếp cận dựa vào cách định nghĩa vốn xã hội n h " tập hợp n g u n lực hữ u tiềm tàng, gắn với việc sở h ữ u m ột m ạng lưới bền vững gồm m ối quan hệ quen biết thừa nhận lẫn n h iều thể chế hóa" (dẫn theo N guyễn Q u ý T hanh chủ biên, 2016: 22) Trong viết ch ú n g coi vốn xã hội không tự n hiên có, m gắn liền với q trìn h thiết lập, d u y trì củng cố Chủ thể m ạng lưới quan h ệ xã hội huy đ ộ n g nguồn lực vốn xã hội d ạn g hữ u hình n h quà vật chất, hay tiềm ẩn n h chia sẻ cảm thông Các mối quan hệ m ạng lưới quan hệ xã hội chủ thể thể chế d ạn g họ hàng, tổ chức hàng p h n g TỒNG QUAN VẼ ĐỊA BÀN XÃ MIỀN NÚI THẠCH ĐẠN Thạch Đ ạn xã miền núi nằm vị trí 21°45' đến 22° vĩ Bắc 106°39 kinh Đơng Diện tích đất tự nhiên xã 3.623,42ha v ề m ặt giáp giới, phía Bắc giáp xã Bảo Lâm, phía N am giáp xã H ợp T hành xã Hịa Cư, phía Đ ơng giáp xã T hanh Lịa Lộc n, phía Tầy giáp xã Thụy H ù n g H ồng Đồng Xã nằm phía Đ ơng Bắc huyện Cao Lộc, trung tâm xã cách ữ u n g tâm huyện Cao Lộc khoảng 10km, cách tru n g tâm tỉnh Lạng Sơn khoảng 12km, cách đ ờng biên giới Việt - Trung khoảng 15km Do nằm vị trí gần với tru n g tâm huyện tình, lại gần đư ờng biên giới Việt - Trung nên từ lâu Thạch Đ ạn trung tâm tiếp xúc giao lưu kinh tế - văn hóa - xã hội với tru n g tâm kinh tế - xã hội tỉnh quốc gia - xuyên biên giới (Địa chí Lạng Sơn, 1999) N gược d ò n g lịch sử, thời Trần - Hồ trước v ù n g đ ất Thạch Đ ạn gọi châu Thoát Lạc; thời thuộc M inh gọi huyện Thoát Đ ầu thời Lê, v ù n g đ ất Thạch Đ ạn có tên châu Thốt Lãng C hâu Thốt Lãng phía N am giáp châu Văn U yên, phía Bắc giáp huyện T hất Khê châu Văn U yên, phía Đ ơng giáp châu Lộc Bình, phía Tây giáp h u y ện 271 Lý Viết Trường 272 Thất Khê (Đào D uy Anh, 2015; N guyễn Đ ình Đầu, 2013; H oàng Giáp H oàng Páo, 2012: 41) Trải qua trình thăng trầm biến thiên lịch sử, đến thời Đồng K hánh (1886-1888) v ù n g đất Thạch Đ ạn thuộc tổng Trừ Trĩ, tổng có 10 xã, phố, trại: xã Trừ Trì, xã H oàng Đ ồng, xã V ĩnh Trại, xã Thạch Đ ạn, xã H ịa Cư, trại K Lại, trại Cốc Chấn, p h ố K hâu Lư (Kỳ Lừa), phố N am N hai, p h ố Vị Riêng tổng Trừ Trĩ xen vào tổng Vĩnh Dật, U yên Lệ (Cốt), H ành Lư châu Văn Uyên (Dấn theo H oàng Giáp - H oàng Páo 2012: 41-42) D ựa vào sử liệu, tên gọi Thạch Đ ạn ghi chép lần đ ầu tiên vào thời Đ ồng K hánh (1886-1888), Đ ồng Khánh địa dư chí Từ đ ến nay, cù n g với chủ trương sáp n h ập xã phủ, năm 1982 xã Thạch Đ ạn sáp n h ập với xã Bảo Lâm, lấy tên gọi xã Thạch Lâm Đ ến n ăm 1985, khó khăn q u ản lý chia tách m ặt địa lý, n ên hai xã lại tách làm hai xã riêng lấy tên gọi n h cũ Thạch Đ ạn Bảo Lâm Theo tài liệu lưu trữ làng xã Bắc Kỳ n h ữ n g năm 20 kỷ XX, xã Thạch Đ ạn có 22 b ản gồm: Cốc Pục, Khuổi Phầy, Thâm Sa, Bản Cưởm , Bản Tàn, Cốc Slé, M u N gạp, C òn Q uyền, Bản Đẩy, Bản Áng, N Lẹng, Bản Mạc, N N hàn, N Sla, Pác Roọc, N Piao, Bản Roọc, C h an g Khuổi, Bản Phường, Nà Vá, N M on, Thâm Cùm (Vũ Thị M inh H n g - N guyễn Văn N guyên - Philippe Papin, 1999: 599 - 600) T ính đ ến tháng 4/2017, xã có 3.026 người, chủ yếu người N ù n g (với 70%) người Tày (với h n 20%), số lại d ân tộc khác Xã chia làm thơn: th n Bản C ưởm có 380 người, thơn C ịn Q u y ền có 184 người, thơn Bản Đ ẩy có 395 người, thơn N M on có 456 người, th n Nà Lệnh có 419 người, th n Bản Roọc có 600 người, th n K hon C uổng có 298 người, thơn N Sla có 294 người Người N ù n g có n h ó m chính: N ù n g Phàn Slình, N ù n g C háo N ù n g Inh; người Tày có hai n h ó m là: n hóm người Tày gốc Tày cổ nhóm người Tày gốc K inh (Keo ké piến Tày - nhóm di cư từ N inh Bình, N am Đ ịnh lên xã Thạch Đ ạn 200 năm) Vốn xã hội người Nùng Phàn Slình xã miên núi bối cảnh tồn cáu hóa C ùng với biến đ ộ n g lịch sử, d ân cư xã Thạch Đ ạn có nh ữ n g thời kỳ biến động m ạnh, n h ất vào nhữ n g năm 80-90 kỷ XX, với kiện di cư vào Tây N guyên xây d ự n g kinh tế Từ sau kiện di cư vào Tây N guyên số lượng dân cư xã tương đối ổn định, tính đ ến tháng 3/2016 xã có thơn (Bản Cưởm, Còn Q uyền, Bản Đẩy, Nà M on, Nà Lệnh, Bản Roọc, Nà Sla, Khon Cuổng), 674 hộ với 2.921 n h â n Trong dân tộc N ùng chiếm 74,7%, d ân tộc Tày chiếm 25,1%, dân tộc Kinh chiếm 0,2% Theo số liệu điều tra chúng tôi, xã Thạch Đ ạn người N ù n g Phàn Slình có khoảng gần 1.000 người, người d ân sinh sống chủ yếu b ản T hông Cùm , Nà Lẹng, K hon Cuổng, Nà Sla, N Khưa Với lịch sử cư trú lâu đời, người dân xã Thạch Đạn nói chung người N ù n g Phàn Slình nói riêng n h au sáng tạo nên m ột tầng văn hóa p h o n g p h ú đa dạng, v ố n xã hội m ột th àn h tố góp p h ần vẽ nên tran h đa sắc m àu Trong bối cảnh hội n h ập toàn cầu hóa nay, với biến đổi đời sống kinh tế, văn hóa - xã hội người d ân xã Thạch Đ ạn củng có n h ữ n g biến đổi m ạn h mẽ TẠP QUÁN MỜI KHÁCH VIẾNG ĐÁM TAN6 Mời khách tham d ự đám tang công việc diễn gia đ ìn h có người m ất, gia đ ìn h tan g nhờ m ột người (là họ h àn g th ân thích th àn h viên hàng phường) mời n h ữ n g người họ hàng, bạn bè, đồng nghiệp, h àn g xóm láng giềng đ ến tham d ự (viếng) người m ất chia b u n với gia đình tang chủ 2.1 Thời gian người mời Ngay sau người thân qua đời, với việc mời thầy Tào gia đình phải cho người mời khách Việc mời khách có lưu ý như: mời khoảng người, mời ai, với người lại có n h ữ n g nhắc nhở gì, trực tiếp đến nhà mời hay nhờ họ hàng thông báo giúp Trường hợp đám tang bình thường1 gia đình có thịi gian chuẩn bị tâm lý trước, chí biết m ình khơng thể qua khỏi người m ất Đ ám tang n h ữ n g người ch ết tuổi cao 273 Lý Viết Trường 274 chủ động nhắn n h ủ gia đình nhớ mời n h ữ n g người nào, để đám tang chọn vẹn Thông thường, n h ữ n g đám tang n h này, có thời gian suy nghĩ nên thường mời xót n h ữ n g người nên mời Tuy nhiên, chết lúc củng d ự báo trước, ch ẳn g m người N ù n g P h àn Slình có câu "m ì cần n ầ u đẩy v ằn thai" (có biết trước ngày chết) Cái chết đ ộ t ngột th n g xảy đ ến gia đình khơng ngờ đ ế n 1, lúc gia đ ìn h tang chủ thư ng bối rối N h ữ n g lúc n h này, vai trò họ h àn g th ân thích vơ q u an trọng, n h ữ n g người họ h àn g th ân thích giúp gia đ ìn h tang chủ lên d an h sách khách mời Trong trình lên d an h sách khách mời, sổ gia đ ìn h đ ó n g vai trị quan trọng, chỗ để gia đ ìn h dựa vào để kh n g bỏ sót m ột mối q u an hệ Dựa vào sổ, gia đình tang chủ liệt kê m ột d a n h sách n h ữ n g người cần phải mời, sau đưa d an h sách cho người giao nhiệm vụ mời Trước đây, chưa th n h lập h n g p h n g m ộ t người họ hàng th â n thích gia đ ìn h tang chủ p h ụ trách công việc mời khách N gười họ hàng thân thích n ày th n g cháu anh, em họ gia đ ìn h tang chủ Giới tính người m ời n h ấ t đ ịn h phải nam giới, N gười n ày phải am hiểu p h o n g tục tập quán, n h ấ t n h ữ n g nghi lễ tro n g tan g ma, để biết tru y ền lại n h ữ n g gia đ ìn h tang chủ d ặn dò C h ết tai n ạn, th ú d ữ cắn, ch ết đ u ố i N h n g h iên cứu N g u y ễn A nh Tuấn (2011) gọi cu ố n sổ với tên gọi "sổ n ợ đời" Tuy n h iên , viết c h ú n g k h ô n g sử d ụ n g cách gọi N g u y ễn A nh Tuấn, sổ gắn liền với gia đ ìn h , th ế hệ trước tru y ề n cho th ế h ệ sau sổ gia đ ìn h sổ ghi chép n h ữ n g th ô n g tin liên q u an đ ến biếu tặn g gia đình: gia đ ìn h biếu họ hàng, h àn g xóm gia đ ìn h họ d iễn n g h i lễ v ò n g đời xây n h à; gia đ ìn h n h ậ n quà tặn g từ h ọ h àn g , h n g xóm gia đ ìn h có kiện lớn n h n g h i lễ v ò n g đời xây nhà; k h o ả n b iếu tặn g tro n g đ ám cưới, sin h n hật, m n g th ọ p h ú n g đ ám tang N gười p h ụ trách ghi sổ th n g m ộ t th àn h viên tro n g họ h àn g th ân thích T hư ờng th ì n h ữ n g k h o ản biếu tặn g tro n g n g h i lễ vòn g đời, ngư ời ta th n g ghi lại th n h b ản g với cột, tư n g ứ n g với từ n g cột th ô n g tin: số th ứ tự, họ tên (người ta th n g ghi tên ngư i biếu tặn g kèm với th ứ theo cách xưng hô gia chủ với ngư ời biếu), địa chỉ, số tiền M ột gia đ ìn h có th ể có n h iề u cu ố n sổ khác n h au , n h iê n tất đ ề u cất giữ cù n g m ột nơi Xem th êm Lý Viết Trường (2016) Vốn xã hội người Nùng Phàn Slình xã mién núi bối cảnh tồn cầu hóa đối tượng khách mời (tùy thuộc vào n h ữ n g mối quan hệ khác n h au mời đ ến tham d ự đám tan g vào thời gian khác nhau, cách mời khác m ột số đối tượng cịn gia đình tan g chủ n h m ang theo lễ vật đ ến viếng) Khoảng 20 năm trở lại đây1, tổ chức hàng phường thành lập, công việc mời khách dự đám tang hàng phường lo liệu Chỉ cần gia đình tang chủ ghi lại danh sách khách mời với thông tin cụ thể n h tên, nơi ở, dặn dò n h n o đưa cho tổ trưởng hàng phường, tổ trường phải có ữách nhiệm phân cơng thành viên hàng phường lo việc mời khách N ếu người giao mời khách khơng hồn nhiệm vụ, để thiếu sót việc mời khách, hàng phường trách phạt thành viên m ột hình thức nhắc n h phạt tiền 2.2 Đối tượng mời cách thức mời T hông thường m ột đám tang có số lượng khách mời từ 150-200 người N hữ ng vị khách thuộc vào n h ữ n g mối quan hệ sau: họ h àn g thân thích, họ h àn g gần, họ h àn g xa, h àn g xóm, bạn bè th â n thiết, bạn bè bình thường2 Tổ chức hàn g p h n g người Tày, N ù n g xã T hạch Đ ạn th àn h lập thời gian gần đây: năm 1999 có hàng phường thành lập, bao gồm Nà Lẹng, Bản Roọc, Bản Đẩy; N ăm 2000 h àn g p h n g Bản Cưởm th n h lập Họ h àn g thân thích: m ột n h ó m ngư ời lớn h n gia đ ìn h m rộng, có ch u n g với n h a u n h ất m ột họ h àn g sống Ego (tập h ợ p m th àn h viên k h ô n g có m ột tổ tiên) H ọ h àn g th â n thích m ộ t ngư i bao gồm tất n h ữ n g người họ h n g phía cha phía m ẹ ng i đó, n h ữ n g người mà người tự xem có quan hệ vói (Nguyễn Khắc Cảnh - Đ ặng Thị Kim Oanh, 2015: 38) Họ h àn g gần: n hữ ng người họ hàng gần gũi m ặt huyết thống, n h ữ n g người họ h àn g xa ng sống bản, thường xuyên có mối quan hệ qua lại sống Họ h n g xa: n h ữ n g người họ h àn g xa m ặt h u y ế t th ố n g khoảng cách địa lý, có m ối quan hệ qua lại Bạn bè thân thiết: n h ữ n g người bạn cù n g bạn, n h ữ n g người b ạn khác n h n g chơi thân với Bạn bè bình thường: n h ữ n g người b ạn có m ối q u an hệ k h ô n g thân thiết, gọi b ạn n h n g có mối q u an hệ qua lại H n g xóm: người cù n g m ộ t xóm, nói ch u n g người láng giềng tro n g q u an hệ v i n h au (H oàng Phê chủ biên, 1997: 406) 275 Lý Viết Trường 276 Để lập danh sách khách mời sổ gia đ ìn h đóng vai trị qu an trọng, n ên thư ng ngày người N ù n g P hàn Slình xã Thạch Đ ạn giữ gìn sổ n ày cẩn thận T hông thường cu ố n sổ sau sử d ụ n g xong cất m ột hòm gỗ sắt, nơi để hòm buồng gia chủ gác, nơi thoáng mát, để đ ảm bảo sổ sách không bị ẩm mối mọt C âu chuyện p h ần nói lên vai trị quan trọ n g sổ gia đình: "Hơm ấy, nhà bác Chang Tồng làm gỏi cá, lúc cần giấy để rải nong để đ ự ng gỏi cá Chang Tồng1 học sinh cấp vào nhà lấy li, đưa cho hàng xóm làm giấy lót cá Trong làm hàng xóm để ý sổ m ình xé sổ gia đình, hàng xóm giật m ình nói với bác Tồng, bác Tồng giận lắm, ng trách Tồng vài câu tự trách m ình cất khơng cẩn thận, bảo hàng xóm thu lại giấy để tối bác tự tay chép lại chang bị xé vào sổ khác" (Tài liệu khảo sát địa bàn nghiên cứu, th án g 02/2017) Trước chưa có điện thoại di động, việc m ời khách đến viếng vất vả nhiều người xa, người mời phải đ ến tận nhà Trường h ợ p này, người ta phải phân công nhiều người mời, người p h ụ trách mời m ột số địa điểm gần K hoảng gần chục năm trờ lại đầy, điều kiện kinh tế p h át triển, đư ờng xã lại th u ận tiện, p h n g tiện truyền tin n rộ việc mời khách đỡ vất vả N h ữ n g người họ hàng xa, người ta chấp n h ận việc gọi điện thoại để mời, m ọi người có xu hư ớng thơng cảm cho gia đ ìn h tan g chủ Tùy th u ộ c vào từ n g mối quan hệ mà gia đ ìn h tang chủ d ặn dò người mời n h ắ n khách nội d u n g khác nhau, n h ữ n g nội d u n g liên quan đến thời gian đ ến viếng quà viếng Tên tất n h ân v ật ữ o n g tác giả thay đổi Vốn xã hội người Nùng Phàn Slình xã miến núi bối cảnh tồn cáu hóa Bảng 2.1 Mối quan hệ, thời gian quà viếng Mối quan hệ Thời gian đến viếng Họ hàng thân thích bên phía cha Ngay sau người thân mất, (pàng nả, bường nả - nội) có mặt sớm tốt Lưu ý: người mời nhắn với thành viên gia đình tang chủ nhắc mang theo lẻ vặt viếng Họ hàng thân thích bên mẹ (pàng Có mặt trước lúc nhập quan để lăng, bường lăng-ngoại) thư lảu (dâng rượu người mẵt) Lưu ý: người mời khơng nhắc tới lễ vật tới viéng Quà viếng - Con gái mang theo xèn xuóng (cây tién) Nếu gái di lấy chóng, người ta làm lễ"hẵt pân"(cáu mưa) báo hiếu cha mẹ1 - Cháu gái mang theo pa kim pa ngừn (cây vàng bạc) - Biếu tién phúng cho gia đình tang chủ - Mọi người tổ chức thành đoàn, người làm trưởng đoàn Lễ vật gốm: lợn, ngựa giẫ y - Biếu tiển phúng cho gia đình tang chủ Họ hàng khác Thường có mặt trước - Bánh kẹo, hoa quả, vàng hương đến viếng Lưu ý: người mời khơng nhắc sau nhập quan - Biếu tién phúng cho gia đình tang chủ tới lễ vặt tới viéng Bạn bè Lưu ý: người mời khơng nhắc tới lễ vật tới viếng (bạn bè mối quan hệ khác bậy) -Bạn bè thân thiết đến trước - Thủ lợn, trướng, hoa quả, bánh kẹo, bạn bè bình thường đề làm hương vàng đến viếng lễ "hát tưng"2 - Biếu tién phúng cho gia đình tang chủ -Bạn bè bình thường có mặt sau nhập quan Hàng xóm Sau đưa tang Tién phúng (pủng) Mối quan hệ khác Sau đưa tang Tiển phúng (pủng) (Nguồn: tài liệu khảo sát địa bàn nghiên cứu) MẠNG LƯỚI QUAN HỆ XÃ HỘI NHÌN TỪ VIỆC MỜI KHÁCH THAM Dự ĐÁM TANG M ạng lưới q u an hệ xã hội xem n h thành tố cấu th n h vốn xã hội, p h â n tích vốn xã hội m ạng lưới quan hệ xã hội ln m ột trọng tâm để p h ân tích M ạng lưới quan hệ xã hội xem m ột tập hợp mối quan hệ liên kết, đan xen bao bọc xung quanh chủ thể, tạo không gian xã hội chủ thể (N guyễn Q uý T hanh chủ biên, 2016:59-60) Lễ vật lễ "hất p ân " gồm: lợn, vịt ngậm hư ơng, b án h giầy, xôi, b án h kẹo, h o a Đ oàn n h gái mời thầy Tào riêng đến làm lễ, m ục q u an trọ n g n h ấ t tron g lễ n ày d ân g lễ v ật h t sli báo hiếu Bày tỏ lòng biết ơn với cha m ẹ (cha mẹ b ạn n h cha m ẹ m ình) 277 Lý Viết Trường Q ua khảo sát n h ận thấy số lượng khách tham gia viếng đám tang ngày tăng, số liệu ghi chép sổ gia đ ìn h m ột m inh chứng rõ ràng Cuốn sổ gia đ ìn h Pai Lơng, Nà Lẹng, thôn Nà Lệnh ghi rõ năm 1988 đám tan g ông Lý Tào (ông Pai Lông) m ình có 130 ghi tiền phúng; cũ n g thơng tin lấy từ sổ gia đình Pai Lông, năm 2015 đám tang ô n g Cảnh Làn m ất (bố Pai Lơng) có tổng số 194 người ghi tiền phúng Đây m inh chứng rõ ràng cho m rộng liên tục m ạng lưới quan hệ xã hội, m ột gia đình n h n g hai đám tang hai thời điểm khác nhau, số lượng khách đến viếng tham gia p h ú n g tăng n h an h từ 130 người lên 194 người Tổng hợp thông tin ghi chép số lượng khách tham dự đám tang p h ú n g viếng sổ gia đình, chúng tơi khái qt lại số lượng khách mời tham d ự đám tang từ năm 1980 đến năm 2017 thành khoảng Từ năm 1980 đến 2009, chia làm khoảng, khoảng 10 năm , từ năm 2010-2017 chúng tơi tính m ột khoảng Từ năm 1980-1989, số lượng khách ghi sổ p h ú n g khoảng 14 m âm 1; từ năm 1990-1999, số lượng khách khoảng 20 mâm; từ năm 2000-2009, số lượng khách khoảng 24 mâm; từ năm 2010-2017, số lượng khách khoảng 30 mâm Biểu đố Số lượng khách mời ghi sổ phúng viếng từ 1980 - 2017 3ÕÕ 250 200 ■ Năm 1980-89 ■ Năm 1990-99 150 ■ N ăm 2000-09 Năm 2010-17 100 50 SỐ lượne khách mòi ghi số phúng viếng đám tang Mỗi m âm cỗ người N ù n g P hàn Slình xếp người Vốn xã hội người Nùng Phàn Slình xã miển núi bỗi cảnh tồn cáu hóa Xét phạm vi mối quan hệ, số 130 người đến viếng đám tang ông Lý Tào vào năm 1988, đa số người xã, có m ột số người khác xã có người khác tỉnh Đ ến năm 2015, số 194 khách đến viếng ghi p h ú n g số người xã chiếm p h ần đông h n cả, n h n g số khách khác xã khác huyện tăng lên đáng kể (số lượng khách huyện 10, số lượng khách tỉnh 11) Q ua khảo sát n h a n h thông tin khách p h ú n g ghi sổ gia đình Pai lơng, chúng tơi nhận thấy m ột số mối quan hệ chuyển từ thân thích sang mối quan hệ họ hàng bình thường, mối quan hệ họ h n g xa; n h iều người thuộc diện mối quan hệ xa đám tang ông Lý Tào (năm 1988) bị loại bỏ, không đến viếng ông Cảnh Làn m ất (2015); nhiều người diện họ hàn g gần, họ h àn g th ân thích n h n g đám tang người ta cân nhắc khơng mời, nhữ n g trường hợp hai bên gia đ ìn h xảy ữ a n h chấp hay xích mích C ùng với m ối quan hệ bạn bè đ n g nghiệp thân người m ất bị loại bỏ, sau bạn bè đ n g nghiệp ông Lý Tào m ất1 Việc tiếp tục d u y trì hay loại bỏ m ột mối quan hệ đó, phải thận trọng dẫn tới đổ vỡ mối quan hệ tính đến n hiều yếu tố khoảng cách địa lý, mức độ thân thiết cuôc sống Trước lên danh sách mời khách, phải giở sổ xem, riêng người thuộc họ hàng thân thích phải mời hết Bạn bè Họ Jwng bình thường củng phải mời Riêng họ ìùing xa đồng nghiệp pìĩải suy nghĩ xem người nên mời, người two nên Người nên mời người mà thường ngày hay gặp mặt, cìmo hỏi, qua lại mời vào nhà nống nước Cịn người khơng nên mời người xa, nhiều năm gặp 1-2 lần [Khau Deng, sinh năm 1966, Nà Lẹng, tháng 4/2017], C ũng theo ông K hau Deng, xác đ ịn h tiếp tục du y trì loại bỏ m ột mối quan hệ đó, n h gia đ ìn h khơng cân nhắc kỹ, bị khách p h àn nàn: Trong đám tang bạn bè đ n g n g h iệ p Lý Tào, gia đ ìn h (vợ, con, c h u ) phải đ ến dự ghi sổ phúng Lý Viết Trường Trường hợp lẽ nên loại bỏ n g gia đình tang chủ mời: N gười ta khơng nói trực tiếp đâu, gia đình tang chủ cho người đến mời, họ nghĩ gia đình tang chủ mời m ình nhỉ, họ có thê đến khơng đến Nếu họ đến lần sau gia đình tang chủ củng phải đến họ mời N ếu họ khơng đến, nghĩa lần sau họ khơng mời gia đình tang chủ T nay, hai bên gia đình coi khơng cịn họ hàng1 Trường hợp kh n g nên loại bỏ n h n g gia đình tang chủ lại khơng mời: Người ta nói trực tiếp vào mặt gia đình tang chủ họ biết tin họ tự đến dự đám tang; sau đám tang kết thúc họ biết, họ trách gia đình tang chủ cố tình khơng mời, cho gia đình tang chủ khơng muốn tiếp tục mối quan hệ họ hàng với gia đình Rồi sau đó, gia đình tang chủ khơng có lời xin lỗi, hai bên gia đình cắt đứt quan hệ họ ìiàng2 Q ua tìm hiểu, biết n g uyên n h ân dẫn tới ph ạm vi khách đến viếng đám tang m rộng phạm vi với p h át triển kinh tế - xã hội, người dân xã Thạch Đạn có điều kiện th u ận lợi để tiếp xúc giao lưu với địa ph n g khác khía cạnh kinh tế - văn hóa - xã hội N hờ q trình tiếp xúc giao lưu văn hóa, nên m ạng lưới quan hệ xã hội người dân củng ngày m rộng phạm vi, kh n g cịn bó h ẹp phạm vi xã mà m rộng phạm vi liên h u y ện liên tỉnh N hiều trường hợp xuất thêm mối quan hệ xuyên biên giới, n h ữ n g trường hợp nhà họ có người sang đ ịn h cư nước (trên địa b àn xã Thạch Đ ạn chủ yếu Trung Quốc) Trong k h o ản g m ười năm trở lại đây, kinh tế có n h ữ n g bước tiến chuyển mới, n ên với m rộ n g m ạng lưới quan hệ xã hội m ặt phạm vi số lượng tiền p h ú n g đám tan g tăng n h a n h chóng N ăm 1988 số tiền p h ú n g đ ám tan g họ h àn g thân thích bên nội (bưởng nả) 3.000 đ n g , đ ến năm 2004 số tiền họ h àn g th ân thích b ên nội p h ú n g tăng lên 100.000 đồng, đ ến năm 1,2 Khau Deng, sinh nảm 1966, Nà Lẹng, tháng 4/2017 Vốn xã hội người Nùng Phàn Slình xã mién núi bối cảnh tồn cầu hóa 281 2015 số tiền họ h àn g th ân thích bên nội 300.000 đồng Riêng m ối quan hệ bạn bè, vào thời điểm 1988 số tiền p h ú n g 2.000 đồng, đ ến năm 2004 5.000-10.000 đồng, đến năm 2015 tăng m ạnh 200.000 đồng N hư vậy, theo tài liệu ghi chép sổ gia đình thời điểm tiền p h ú n g tăng m ạnh n h ất từ nhữ n g năm 2000 trở sau1 Sự gia lăng số lượng tiền m ột p h ần kinh tế p h át triển n ên người dân có điều kiện p h ú n g nhiều hơn, m ột phần đồng tiền trượt giá nên số ỉượng tiền lớn thực giá bị trao đổi (mua bán hàng hóa) khơng bao nhiêu2 Bảng 3.1 S ố lượng tiên phúng khách đến viếng đám tang năm 1988 STT Mối quan hệ Sô tiền (đổng) Bên nội (bưởng nả) Họ hàng thân thích Bên ngoại (bưởng lãng) Thông gia3 3.000 8.000-10.000 2.000-4.000 Họ hàng gán gũi 3.000 Họ hàng bình thường họ hàng xa 2.000 Bạn bè4 2.000 Hàng xóm Đóng nghiệp5 1.000-2.000 2.000 (Tài liệu: sổ gia đình Pai Lơng) Từ năm 2004 sau đ n g liên xã m rộng, n h ấ t sau đường rải n h ự a vào năm 2010 T hêm vào đó, m ột kiện phải nhắc tới, năm 2008 xã sử d ụ n g đ iện lưới quốc gia Theo người d ân n g u y ên n h â n tiền trượt giá đ ịn h n h iều n h ất tới số lượng tiền phúng Trước đây, vào thời điểm n h ữ n g năm 80-90 kỷ 20, cần có vài chục nghìn chợ để m u a sắm n h iều h àn g hóa; cịn lần chợ m u a sắm h àn g hóa, người ta phải m ang theo tiền triệu Ô ng Lý Tào lấy hai vợ, vợ m ất sớm (sinh con); sau vợ m ất ông lấy vợ lẽ N ên th ô n g gia có b ên, m ột bên vợ gốc m ột bên vợ lẽ Bạn bè bao gồm bạn bè ngư ời m ất bạn bè con, cháu Ông Lý Tào thầy Cúng cao tay, có tiếng vùng Ơng có nhiều lục slửa (đệ tử), đồng nghiệp ông chủ yếu lục slửa Lý Viết Trường Bảng 3.2 Số lượng tiên phúng khách đến viếng đám tang năm 2004 Số tiền (đổng) Mối quan hệ STT Họ hàng thân thích Họ hàng gắn gũi Họ hàng bình thường họ hàng xa Bạn bè Hàng xóm Đóng nghiệp (bà làm nghé giáo viên)1 Bên nội (bưởng nả) 100.000 Bên ngoại (bưởng lăng) 100.000 Thông gia 100.000 100.000 50.000 500.000 -100.000 50.000-100.000 100.000 (Tài liệu: sổ gia đình bác Khau Deng) Bảng 3.3 Số lượng tiên phúng khách đến viếng đám tang năm 2015 STT Sô tiến (đổng) Mối quan hệ Họ hàng thân thích Bên nội (bưởng nả) 300.000 Bên ngoại (bưởng lăng) 300.000 300.000-500.000 Thông gia 200.000 Họ hàng gán gũi Họ hàng bình thường họ hàng xa Bạn bè 200.000 Hàng xóm 150.000 Đổng nghiệp2 200.000 150.000-200.000 (Tài liệu: sổ gia đình Pai Lơng) Bà Đ in h Đ ầy sống làm n g h ề giáo viên, dạy cấp Tiểu học Bà m ất đ an g dạy, n ê n đ ám tang bà có nhiều giáo viên đ ến viếng Ồ ng C ản h Làn sĩ quan q u ân đội h u , h u ô n g trở lại địa ph n g sinh sống, địa p h n g ông n h â n d ân tín nhiệm b ầu làm cán xã, có thời ơng giữ chức v ụ chủ chốt xã Vốn xả hội người Nùng Phàn Slình xã mién núi bối cảnh tồn cắu hóa Biêu đ ố Sự th a y đ ổ i c ủ a só tiê n m n g cưới từ n ă m 1980 đ ế n n ă m Đ n vị đ n a H Họ hàng thân thích 01 Họ hàng gán bạn bè thân thiết B Họ hàng xa hàng xóm Bạn bè bình thường 19S0-89 1990-99 2000-09 r 2010-17 SỐ lượng tiền p h ú n g tùy thuộc vào mối quan hệ người p h ú n g với người m ất gia đình tang chủ Mối quan hệ th ân thiết, số lượng tiền p h ú n g nhiều ngược lại N hiều trường hợp, gia đìn h đ an g gặp khó khăn tài chính, n h n g họ h àn g thân thích có đám tang, gia đình phải vay tiền để phúng Bởi n ếu lý m m ột p h ú n g số tiền so với mối quan hệ người với gia đ ìn h tang chủ, người bị người cười chê N gược lại, gia đình d ù có điều kiện kinh tế, n h n g an h k h ô n g thể p h ú n g số tiền vượt so với mối quan hệ an h vứi gia đ ìn h tang chủ Dó ch u ẩn mực cào bằng, m ật trái vốn xã hội Bởi đơi khi, n hữ ng người có điều kiện họ m uốn p h ú n g nhiều hơn, n h n g lại sợ người cho họ cố tình khoe mẽ b ản thân, thích thể hiện, oai với họ h àn g hàng xóm láng giềng Cịn n h ữ n g người nghèo, chuyển mực cào bằng, quan niệm xã hội quy đ ịn h (bất th àn h văn) với mối quan hệ anh bắt buộc phải p h ú n g tiền, p h ú n g số tiền ấy, người bị người cười khinh, chê bai khơng biết đạo lý sống Trong sống này, có lẽ khơng tủi n h ụ c việc bị xã hội khinh bỉ KẾT LUẬN Ở Việt N am nay, mời nói chung mời khách tham d ự đám tang đan g m ột chủ đề nghiên cứu chưa quan tâm, n h ất mời vùng đ n g bào dân tộc thiểu số Theo Alexander Soucy, mời tham dự 283 Lý Viết Trường nghi lễ d ờng n h bị lãng quên n h n h â n học T hơng qua q trình thực nghiên cứu này, ch ú n g n h ận thấy mời khách tham d ự đám tang nói riêng nhìn rộ n g rõ ràng n g h iên cứu vốn xã hội v ù n g đồng bào dân tộc th iểu số sống m iền n ú i đ an g lĩnh vực nghiên cứu triển vọng N h ữ n g kết nghiên cứu giúp ích nhiều cho n h ữ n g nhà thực sách, n h ất sách xây dựng khối đại đồn kết dân tộc, bối cảnh xây dự ng nông thôn N gười N ù n g Phàn Slình có câu "N gừ n xèn tô ky / Tào lỵ tồ păng" (Bạc tiền khắc ghi / Đạo lý đáp đền), với ý n hắc n h người sống phải biết biếu tặng cho p h ù hợp với đạo lý làm người Q uá trìn h biếu tặng d uy trì theo nguyên tắc "Bát m n g bát câu" (có có lại) hay "M ng dèn câu dài" (người biếu ta tặng) Việc mời khách tham dự đám tan g diễn theo nguyên tắc có có lại quan trọng này, m ột đám tan g n h ữ n g vấn đề tâm linh, cịn hội để gia đ ình tang chủ điều chỉnh m ạng lưới quan h ệ xã hội Sự điều chỉnh diễn b ằn g h àn h động thiết lập thêm m ối q u an hệ (mời n h ữ n g người mà trước chưa từ ng mời), d uy trì củng cố mối quan hệ (tiếp tục mời n h ữ n g người họ h àn g xa) loại bỏ n h ữ n g mối q u an hệ họ h àn g xa, đ n g nghiệp không th ân th iế t N h vậy, mời khách tham dự đám tan g kh ô n g n h ữ n g đ ó n g vai trò q u an trọng đến mức độ trọn v ẹn đám tang, m giữ vai trò q u an trọng việc cố kết cộng đ n g (giữa gia đ ìn h tang chủ với họ hàng, h àn g xóm, bạn bè, đồng nghiệp) T hơng qua việc m ời tang, số lượng khách mời, ph ạm vi khách m ời số lượng tiền p h ú n g dễ d àn g n h ận thấy bối cảnh to àn cầu hóa m ạng lưới xã hội người d ân ngày có xu h n g m rộng ph ạm vi, gia tăng số lượng chất lượng Đây m ột n h ữ n g biểu h iện rõ ràng n h ấ t gia tăn g số lượng ch ất lư ợ ng vốn xã hội, góp p h ần n ân g cao chất lượng sống ngư ời dân Vốn xã hội người Nùng Phàn Slình xã miền núi bối cảnh tồn cáu hóa TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2005), Việt Nam đất nước qua đời, Nxb Văn hóa Thơng tin, H Lê Minh Anh (2012a), "Tín ngưỡng thờ cúng người Nùng Phàn Slình vùng cao biên giới (Nghiên cứu huyện Cao Lộc, tính Lạng Sơn), Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 6, tr.49-57 Lê Minh Anh (2012b), 'Tương trợ cộng đồng cưới xin tang ma người Nùng Phàn Slình huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn", Tạp chí Đẫn tộc học, số 5&6, tr.35-45 Lê Minh Anh (2013a), Quan hệ dòng họ người Nùng Phàn Slình (Nghiên cứu huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn), Luận án Tiến sĩ Nhân học, Học viện Khoa học Xã hội, H Lê Minh Anh (2013b), "Tiếp cận nhân học tương trợ cộng đồng người Nùng Phàn Slình vùng biên giới Việt - Trung", in Kỷ yếu hội thảo quốc tế Việt Nam học, lần thứ 4, H Lê Minh Anh (2014), "Tìm hiểu quan hệ dịng họ người Nùng Phàn Slình qua nghi lễ tang ma (Qua khảo sát huyện vùng cao biên giới Việt - Trung), Tạp chí Nghiẽn cứu Đơng Nam Á, số 10, tr.62-71 Alexander Soucy(2010), "Mời cưới Hà Nội quản lý mối quan hệ", in Nhiều tác giả (2010), Hiện đại động thái truyền thống Việt Nam: Những tiếp cận Nhãn học, 1, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, TR HCM Nguyễn Khắc Cảnh - Đặng Thị Kim Oanh (2015), Nhân học thân tộc, dịng họ, nhân gia đình, Nxb ĐHQG TP HCM Hồng Giáp - Hồng Páo (2012), Văn hóa Lạng Sơn: đia dư chí - văn bia - câu đối, Nxb Văn hóa Thơng tin 10 Lê Thu Hà (2012), "Vận dụng lý thuyết vốn xã hội Pierre Bourdieu vào phân tích vai trị xã hội dân sự", Tạp chí Xã hội học, số 3, tr 100-102 11 Nguyễn Hái Hà (2015a), Quà vốn xã hội làng ven sông Đáy (Nghiên cứu trường hợp làng La Tinh, xã Đơng La, huyện Hồi Đức, TP Hà Nội), Khóa luận Tốt nghiệp Đại học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, H 12 Nguyễn Hải Hà (2015b), "Tục biếu tặng quà quan hệ xã hội đời sống làng Bắc Bộ", Tạp chí Văn hóa Dân gian, số 161, tr.48 - 58 13 Vũ Minh Hương - Nguyễn Văn Nguyên - Philippe Papin (1999), Địa danh tài liệu lưu trữ làng xã Bắc Kỳ Nxb Văn hóa Thơng tin, H 285 Lý lết Trường 286 14 Lương Văn Hy (2010), "Quà vốn xã hội hai cộng đồng nốnỊ hỏn Việt Nam", in Hiện đại động thái truyền thống Việt Nam: riiững tiếp cận nhân học, Quyển 1, Nxb Đại học Quốc gia, Thành phố HCM 15 Lã Văn Lô - Đặng Nghiêm Vạn (1968), Sơ lược giới thiệu nhón dân tộc Tày-Nùng - Thái Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, H 16 Lương Hồng Quang (2010), "Các tổ chức phi quan phương àng - xã vùng châu thổ Bắc Bộ (Trường hợp hội đồng niên)", Trong sách Hiển đại động thái truyền thống Việt Nam: tiếp cận nhân học, (uyển Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 17 Lương Hồng Quang (2011), Câu chuyện làng Giang (các khuynh hưcngsỊŨí trị khn mẫu xã hội chuyển đổi), Nxb Đại học Quốc gia HàNội, H 18 M ic h a e l W o o lco ck - D e e p a N a r a y a n (2016), " V ố n xã h ộ i: g ậ T c h o lý thuyết, nghiên cứu sách phát triển" Tạp chí Văn hcu Dân gian số 5, 58-70 19 Hoàng Nam (1992), Dân tộc Nùng Việt Nam, Nxb Văn hóa Dâi ộc, H 20 Nguyễn Thị Ngân (2002), Nghi lễ tang ma người Nùng huyện ìạàĩ Thông, tỉnh Bắc Kạn, Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học, Trường Đại học \ã r hóa, H 21 Nguyễn Thi Ngân (2011), Tang ma người Nùng Phàn Slìnhở inh Thái Nguyên , Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nlâr văn, H 22 Olivier Tessier (2010), ""Giúp đỡ" tương trợ cộng đồnglàĩg quê miền Bắc Việt Nam: Quan tình đồn kết phụ thuộc': n Nhiều tác giả (2010), Hiện đại động thái truyền thống CVệt Nam: Những tiếp cận Nhân học, 1, Nxb Đại học Quốc gia Thènh phố Hồ Chí Minh, TE HCM 23 Chu Thái Sơn (chủ biên), cầm Trọng (2006), Người Nùng , Nxbĩrẻ 24 Nguyễn Quý Thanh (chủ biên) (2016), Phép đạc tam giác vốn xã ội người Việt Nam: mạng lưới quan hệ - lòng tin - tham gm, Nxb Đại học Quốcậc Hà Nội 25 Hà Văn Thư - Lã Văn Lô (1984), Văn hóa Tày-Nùng, Nxb Văn b a H 26 Lý Viết Trường (2016), Tổ chức hàng phường: hình thức tươ>

Ngày đăng: 22/09/2020, 21:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan