1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổ chức bản của người nùng phàn slình ở huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên

214 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 214
Dung lượng 4,74 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐÀM THỊ TẤM TỔ CHỨC BẢN CỦA NGƢỜI NÙNG PHÀN SLÌNH Ở HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÂN HỌC Hà Nội, 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐÀM THỊ TẤM TỔ CHỨC BẢN CỦA NGƢỜI NÙNG PHÀN SLÌNH Ở HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành: Nhân học Mã số: 31 03 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÂN HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN NGỌC THANH PGS.TS LÂM BÁ NAM Hà Nội, 2020 LỜI CAM ĐOAN Đây cơng trình nghiên cứu riêng tơi Những tư liệu số liệu luận án trung thực thực Đề tài nghiên cứu kết luận chưa công bố Tác giả luận án Đàm Thị Tấm i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án tiến sĩ “Tổ chức người Nùng Phàn Slình huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên”, xin chân thành cảm ơn: Ban lãnh đạo trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam tạo điều kiện thời gian, lịch công tác để hoàn thành luận án Khoa Dân tộc học/Nhân học thuộc Học viện Khoa học Xã hội giúp q trình học tập hồn thành thủ tục khóa đào tạo Tơi xin chân thành cảm ơn tới UBND huyện Đồng Hỷ UBND xã (Hòa Bình, Tân Long, Văn Hán Văn Lăng), cán nhân dân thuộc xã khảo sát luận án, tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tận tình cho tơi suốt thời gian điền dã để lấy tư liệu viết luận án từ năm 2013 đến hết 2019 Cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp khích lệ, động viên, tạo điều kiện tốt cho thực luận án Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Ngọc Thanh PGS.TS Lâm Bá Nam, tận tình bảo tơi việc định hướng nghiên cứu, tiếp cận lý thuyết phương pháp nghiên cứu, thu thập tư liệu thực hóa ý tưởng khoa học, để tơi hồn thành luận án này./ Xin trân trọng cám ơn! Tác giả luận án Đàm Thị Tấm ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DTTS Dân tộc thiểu số NCS Nghiên cứu sinh Nxb Nhà xuất PGS Phó giáo sư PL Pháp luật PVS Phỏng vấn sâu QĐ Quyết định TDĐKXDĐSVH Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa TP Thành phố Tr Trang TS Tiến sĩ TTg Thủ tướng UBND Uỷ ban nhân dân UBTVQH Uỷ ban thường vụ Quốc hội iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỘC NGƢỜI NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý thuyết 16 1.3 Khái quát huyện Đồng Hỷ người Nùng Phàn Slình 24 1.4 Khái quát điểm nghiên cứu 39 Chƣơng 2: ĐẶC ĐIỂM, CẤU TRƯC BẢN CỦA NGƢỜI NÙNG PHÀN SLÌNH 44 2.1 Một số tiêu chí phân loại 44 2.2 Tên gọi 45 2.3 Nguyên tắc lập 48 2.4 Tổ chức không gian 50 2.5 Thành phần dân cư 58 Chƣơng 3: CÁC THIẾT CHẾ VÀ QUAN HỆ XÃ HỘI TRONG BẢN .73 3.1 Sở hữu sử dụng đất đai 73 3.2 Hình thức quản lý 84 3.3 Quan hệ cộng đồng 105 3.4 Mối quan hệ người Nùng Phàn Slình với dân tộc khác 112 Chƣơng 4: NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG, XU HƢỚNG BIẾN ĐỔI CỦA BẢN VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA 116 4.1 Những yếu tố tác động đến biến đổi 116 4.2 Xu hướng biến đổi 128 4.3 Một số vấn đề đặt giai đoạn 135 4.4 Một số khuyến nghị giải pháp 143 KẾT LUẬN 148 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Số lượng nhà sàn điểm nghiên cứu năm 2018 57 Bảng 2.2 Số hộ, số người quy mơ gia đình 11 người Nùng Phàn Slình năm 2018 60 Bảng 3.1: Tình hình địa chủ phú nông dân tộc thiểu số huyện Đại Từ, Định Hóa, Phú Lương, Đồng Hỷ Võ Nhai 76 Bảng 3.2: Diện tích ruộng đất thuộc quyền sử dụng số hộ người Nùng Phàn Slình Cầu Mai, xã Văn Hán năm 1993 80 Bảng 3.3: Diện tích ruộng đất thuộc quyền sử dụng số hộ người Nùng Phàn Slình La Đùm, xã Văn Hán năm 1993 81 Bảng 3.4: Diện tích ruộng đất thuộc quyền sử dụng số hộ người Nùng Phàn Slình Ba Đình xã Tân Long năm 1993 82 Bảng 3.5 Diện tích ruộng đất thuộc quyền sử dụng số hộ người Nùng Phàn Slình Đồng Mẫu, xã Tân Long năm 1993 82 Bảng 3.6: Diện tích ruộng đất thuộc quyền sử dụng số hộ người Nùng Phàn Slình Làng Mới, xã Tân Long năm 1993 83 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tỉ lệ % dòng họ Tân Đô 67 Biểu đồ 2.2: Tỉ lệ % dòng họ Đồng Vung 67 Biểu đồ 2.3: Tỉ lệ % dòng họ Ba Đình 68 Biểu đồ 2.4: Tỉ lệ % dòng họ Đồng Mẫu 68 Biểu đồ 2.5: Tỉ lệ % dòng họ Đồng Mây 69 Biểu đồ 2.6: Tỷ lệ % dòng họ Làng Mới 69 Biểu đồ 2.7: Tỉ lệ % dòng họ La Đùm 70 Biểu đồ 2.8: Tỉ lệ % dòng họ Khe Quân 70 vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tổ chức (làng) đóng vai trò quan trọng đời sống văn hóa - xã hội tộc người thiểu số trung du miền núi phía Bắc Việt Nam Đó nơi mà người sinh ra, lớn lên hòa nhập cộng đồng; nơi họ bao bọc, chở che, nuôi dưỡng gắn bó qua bao năm tháng đời Bản thể tính cộng đồng tính tự quản, hàm chứa giá trị nhân văn sâu sắc, góp phần gìn giữ nét văn hóa truyền thống đặc trưng tộc người thơng qua việc trì phong tục tập qn, hương ước, quy ước quy định bất thành văn Bản có vai trò gắn kết thành viên cộng đồng lại với thành khối thống nhất, bền chặt trình hình thành, tồn phát triển; khơng gian văn hóa chứa đựng tinh thần cộng cảm, cộng mệnh người với Nhà nối tiếp nhà, nối tiếp tạo thành tổng thể khơng gian hài hòa thiên nhiên - đất trời - người Trải qua q trình lịch sử văn hóa lâu dài, tổ chức tộc người thiểu số nhìn chung trải qua nhiều thay đổi, đặc biệt kỷ XX thời đại cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân nước, kỷ XXI - thời đại tồn cầu hóa, hội nhập phát triển Trong bối cảnh giao lưu, giao thoa, tiếp biến văn hóa đẩy mạnh, với tác động chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước, tổ chức ngày chuyển dịch theo hướng đại, từ tên gọi, quy mô, cấu trúc quan hệ xã hội, phong tục tập quán xoay quanh Những thay đổi phần phù hợp với vận động tất yếu lịch sử, với yêu cầu công Đổi mới; mặt khác tiềm ẩn nhiều vấn đề cần phải suy nghĩ quản trị xã hội cơng tác văn hóa Tỉnh Thái Ngun có nhiều nhóm Nùng có nguồn gốc từ tỉnh lân cận Lạng Sơn, Cao Bằng, Tuyên Quang Riêng nhóm Nùng Phàn Slình chủ yếu có nguồn gốc từ vùng Bình Gia, Văn Quan, Cao Lộc (Lạng Sơn), cư trú Võ Nhai, Đồng Hỷ Đại Từ [105, tr.527 - 528] Theo Kết sơ Tổng điều tra dân số nhà tháng 7/2019, dân số toàn tỉnh Thái Nguyên 1.286.751 người, dân tộc khác 384.379 người Dân số toàn huyện Đồng Hỷ 90.709 người, dân tộc Nùng có 17.178 người chiếm 18,93% dân số Trước thuận lợi khó khăn thời cuộc, người Nùng Phàn Slình Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên có vấn đề cần phải xem xét xu phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội đất nước Bản truyền thống không đơn chứa yếu tố cũ, lạc hậu, mà có yếu tố văn hóa tích cực góp phần quan trọng vào việc xây dựng nông thôn địa phương Làm để đời sống kinh tế - xã hội đồng bào phát triển lên mà giữ nét văn hóa mang đậm sắc văn hóa riêng vốn có dân tộc điều cấp thiết thời điểm Chính vậy, nghiên cứu người Nùng, cụ thể người Nùng Phàn Slình huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên việc làm có ý nghĩa khoa học thực tiễn Bên cạnh đó, tính thời điểm này, vấn đề người Nùng Phàn Slình Đồng Hỷ, Thái Ngun chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu nào, cơng trình nghiên cứu người Nùng trước chủ yếu lĩnh vực: nhà cửa, trang phục, ẩm thực, tơn giáo, tín ngưỡng, lễ hội… Việc sâu tìm hiểu tổ chức người Nùng Phàn Slình góp phần bổ sung khoảng trống học thuật Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu - Từ nguồn tài liệu điền dã Dân tộc học - Nhân học, luận án rõ đặc điểm vai trò người Nùng Phàn Slình truyền thống biến đổi - Phân tích vai trò, vị trí xây dựng nơng thơn phát triển kinh tế địa phương - Chỉ yếu tố tác động đến biến đổi tổ chức truyền thống người Nùng Phàn Slình huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Giới thiệu tổng quan tình hình nghiên cứu tác giả nước nước làng/bản; vận dụng số lý thuyết khái niệm liên quan đến nội dung luận án Nguồn: Trung tâm Công nghệ thông tin - Sở Tài nguyên Môi trường Thái Nguyên Pl 27 PHỤ LỤC 10 MỘT SỐ HÌNH ẢNH NGƢỜI NÙNG Hình 10.1 Góc Làng Mới, xã Tân Long Ảnh: Nghiên cứu sinh Hình 10.2 Ao cá cạnh nhà sàn Tân Đơ, xã Hồ Bình Ảnh: Nghiên cứu sinh Pl 28 Hình 10.3 Tết Thanh minh Làng Mới, xã Tân Long Ảnh: Nghiên cứu sinh Hình 10.4 Cơ dâu rể người Nùng Phàn Slình La Đùm, xã Văn Hán Nguồn: sưu tầm Pl 29 Hình 10.5 Đồn dâng lễ hội c Pò, Tân Đơ, xã Hồ Bình Nguồn: Sưu tầm Hình 10.6 Đồn phụ nữ tham gia lễ hội c Pò Tân Đơ,xã Hồ Bình Nguồn: sưu tầm Pl 30 Hình 10 Cánh đồng Làng Mới, xã Tân Long Ảnh: Nghiên cứu sinh Hình 10.8 Cổng chào Đồng Vung, xã Hồ Bình Ảnh: Nghiên cứu sinh Pl 31 Hình 10.9 Đường bê tông vào Làng Mới, xã Tân Long Ảnh: Nghiên cứu sinh Hình 10.10 Đường bê tơng vào Cầu Mai, xã Văn Hán Nguồn: Sưu tầm Pl 32 Hình 10.11 Nhà sàn người Nùng Phàn Slình Làng Mới, xã Tân Long Ảnh: Nghiên cứu sinh Hình 10.12 Họp tổng kết hàng phường Ba Đình, xã Tân Long Ảnh: Nghiên cứu sinh Pl 33 Hình 10.13 Đội nữ văn nghệ La Đùm, xã Văn Hán Nguồn: Sưu tầm Hình 10.14 Chợ Hích, xã Hồ Bình Ảnh: Nghiên cứu sinh Pl 34 Hình 10.15 Tổ chức ăn uống nhà sàn La Đùm, xã Văn Hán Nguồn: Sưu tầm Hình 10.16 Hội Làng Mới, xã Tân Long Nguồn: Sưu tầm Pl 35 Hình 10.17 Làm đường bê tông vào La Đùm, xã Văn Hán Nguồn: Sưu tầm Hình 10.18 Đoạn đường bê tơng nối Tân Đơ với Đồng Cẩu,xã Hồ Bình Nguồn: Sưu tầm Pl 36 Hình 10.19 Xã Văn Hán đón công nhận đạt chuẩn nông thôn Nguồn: Sưu tầm Hình 10.20 Nhà văn hố Tân Đơ, xã Hồ Bình Nguồn: Sưu tầm Pl 37 PHỤ LỤC 11 SƠ ĐỒ MỘT SỐ LOẠI HÌNH CƢ TRƯ CỦA BẢN NGƢỜI NÙNG PHÀN SLÌNH Sơ đồ 11 1: Kiểu cƣ trú dọc theo đƣờng bê tông đƣờng dân sinh BẢN TÂN ĐƠ (XÃ HỒ BÌNH) Nguồn: Trung tâm Cơng nghệ thông tin - Sở Tài nguyên Môi trường Thái Nguyên Pl 38 Sơ đồ 11.2: Kiểu cƣ trú dọc theo đƣờng bê tông đƣờng dân sinh BẢN LÀNG MỚI (XÃ TÂN LONG) Nguồn: Trung tâm Công nghệ thông tin - Sở Tài nguyên Môi trường Thái Nguyên Pl 39 Sơ đồ 11.3: Kiểu cƣ trú ven sƣờn đồi, núi BẢN LA ĐÙM (XÃ VĂN HÁN) Nguồn: Trung tâm Công nghệ thông tin - Sở Tài nguyên Môi trường Thái Nguyên Pl 40 Sơ đồ 11.4: Kiểu cƣ trú ven sƣờn đồi, núi BẢN KHE MONG (XÃ VĂN LĂNG) Nguồn: Trung tâm Công nghệ thông tin - Sở Tài nguyên Môi trường Thái Nguyên Pl 41 ... người Nùng Phàn Slình Thái Nguyên Đến nay, chưa có nghiên cứu tổ chức người Nùng Phàn Slình địa phương cụ thể Do vậy, NCS lựa 15 chọn chủ đề tổ chức người Nùng Phàn Slình Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên. .. cứu người Nùng, cụ thể người Nùng Phàn Slình huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên việc làm có ý nghĩa khoa học thực tiễn Bên cạnh đó, tính thời điểm này, vấn đề người Nùng Phàn Slình Đồng Hỷ, Thái. .. chức tổ chức cộng đồng người Nùng Phàn Slình mối quan hệ họ với số dân tộc khác sống địa bàn cư trú - Chỉ số yếu tố tác động xu hướng biến đổi tổ chức người Nùng Phàn Slình, huyện Đồng Hỷ, góp

Ngày đăng: 15/04/2020, 04:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. A.de Rhodes (1653), Hành trình và truyền giáo, Bản dịch Việt ngữ của Hồng Nhuệ, Bản Pháp ngữ của Nxb Cramosy 1653, Tủ sách Đại đoàn kết, Uỷ ban Đoàn kết Công giáo, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hành trình và truyền giáo
Nhà XB: Nxb Cramosy 1653
2. Vi An (1999), Thiết chế bản - mường truyền thống của người Thái ở miền Tây Nghệ An, Luận án tiến sĩ Sử học, Viện Dân tộc học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết chế bản - mường truyền thống của người Thái ở miền Tây Nghệ An
Tác giả: Vi An
Năm: 1999
3. Lê Minh Anh (2014), Quan hệ dòng họ của người Nùng Phàn Slình (Nghiên cứu ở huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn), Luận án Tiến sĩ Nhân học, Học viện Khoa học xã hội - Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ dòng họ của người Nùng Phàn Slình (Nghiêncứu ở huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn)
Tác giả: Lê Minh Anh
Năm: 2014
4. Lương Việt Anh (2016), Lễ cầu tự của người Nùng Phàn Slình ở huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ cầu tự của người Nùng Phàn Slình ở huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên
Tác giả: Lương Việt Anh
Nhà XB: Nxb Mỹ thuật
Năm: 2016
5. Ban chấp hành Đảng bộ xã Văn Hán (2016), Lịch sử Đảng bộ xã Văn Hán (1946 - 2015), Sở Thông tin và Truyền thông Thái Nguyên, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ xã Văn Hán (1946 - 2015)
Tác giả: Ban chấp hành Đảng bộ xã Văn Hán
Năm: 2016
6. Ban chỉ huy quân sự huyện Đồng Hỷ (2006), Lịch sử kháng chiến chống xâm lược và xây dựng - bảo vệ Tổ quốc (1945 - 2000), Tài liệu lưu trữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử kháng chiến chống xâmlược và xây dựng - bảo vệ Tổ quốc (1945 - 2000)
Tác giả: Ban chỉ huy quân sự huyện Đồng Hỷ
Năm: 2006
8. Barfield, Thomas (Bản dịch - 1997), Từ điển Nhân học, Tập I, Nxb Blackwell Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Nhân học, Tập I
Nhà XB: Nxb Blackwell
9. Phương Bằng (1984), “Bản Tày”, Tài liệu điền dã lưu tại thư viện Viện Dân tộc học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản Tày”, "Tài liệu điền dã lưu tại thư viện Viện Dân tộc học
Tác giả: Phương Bằng
Năm: 1984
10. H.Russel Bernard (2009), Các phương pháp nghiên cứu trong nhân học: Tiếp cận định hướng và định lượng, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp nghiên cứu trong nhân học: Tiếp cận định hướng và định lượng
Tác giả: H.Russel Bernard
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2009
11. Lê Văn Bé (1997), “Trang phục người Nùng ở Đông Bắc Việt Nam - Vài nét về nguồn gốc tộc người có ảnh hưởng đến đặc điểm trang phục”, Tạp chí Dân tộc học, số 4, tr. 28 - 29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trang phục người Nùng ở Đông Bắc Việt Nam - Vài nétvề nguồn gốc tộc người có ảnh hưởng đến đặc điểm trang phục”, "Tạp chíDân tộc học", số 4, tr. 28 "-
Tác giả: Lê Văn Bé
Năm: 1997
12. Hoàng Bé và Hoàng Minh Lợi (1988), “Làng bản của người Tày”, Tạp chí Dân tộc học, số 4, tr. 41- 46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng bản của người Tày”, "Tạp chí Dân tộc học
Tác giả: Hoàng Bé và Hoàng Minh Lợi
Năm: 1988
13. Đỗ Thúy Bình (1994), Hôn nhân và gia đình các dân tộc Tày, Nùng và Thái ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hôn nhân và gia đình các dân tộc Tày, Nùng và Thái ở Việt Nam
Tác giả: Đỗ Thúy Bình
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1994
14. Phan Kế Bính (2005), Việt Nam phong tục, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam phong tục
Tác giả: Phan Kế Bính
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2005
15. Bộ Nội vụ (2013), Tài liệu chương trình bồi dưỡng ngạch chuyên viên (Ban hành kèm theo Quyết định số 900/QĐ - BNV ngày 06 tháng 8 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu chương trình bồi dưỡng ngạch chuyên viên (Banhành kèm theo Quyết định số 900/QĐ - BNV ngày 06 tháng 8 năm 2013 củaBộ trưởng Bộ Nội vụ)
Tác giả: Bộ Nội vụ
Năm: 2013
16. Triệu Quỳnh Châu (2010), Làng bản của người Tày ở huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng bản của người Tày ở huyện Trùng Khánhtỉnh Cao Bằng
Tác giả: Triệu Quỳnh Châu
Năm: 2010
17. Nguyễn Từ Chi (2003), Góp phần nghiên cứu văn hóa và tộc người, Nxb Văn hoá Dân tộc - Tạp chí Văn học Nghệ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Văn học Nghệ thuật
Tác giả: Nguyễn Từ Chi
Nhà XB: Nxb Văn hoá Dân tộc - "Tạp chí Văn học Nghệ thuật"
Năm: 2003
18. Vàng Thung Chúng (2003), Phong tục tập quán của người Nùng Dín ở Tùng Lâu, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong tục tập quán của người Nùng Dín ở TùngLâu
Tác giả: Vàng Thung Chúng
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 2003
19. Khổng Diễn (Chủ biên - 1996), Những đặc điểm kinh tế - xã hội các dân tộc miền núi phía Bắc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đặc điểm kinh tế - xã hội các dân tộc miền núi phía Bắc
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
20. Phan Đại Doãn (1992, 2000), Làng Việt Nam, một số vấn đề kinh tế, xã hội và văn hoá, Nxb Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng Việt Nam, một số vấn đề kinh tế, xã hội và văn hoá
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
21. Phan Đại Doãn (2006), Làng Việt Nam đa nguyên và chặt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng Việt Nam đa nguyên và chặt
Tác giả: Phan Đại Doãn
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2006

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w