1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn nghiên cứu một số đặc điểm tái sinh tự nhiên lâm phần có loài đinh mật hoặc đinh thối (fernandoa brilletii) phân bố tại huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên

69 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 2,54 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN TRỌNG VŨ “NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH TỰ NHIÊN LÂM PHẦN CĨ LỒI CÂY ĐINH MẬT (Fernandoa brilletii) PHÂN BỐ TẠI HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Nơng lâm kết hợp Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2015 - 2019 Thái Nguyên - năm 2019 h ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN TRỌNG VŨ “NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH TỰ NHIÊN LÂM PHẦN CÓ LOÀI CÂY ĐINH MẬT (Fernandoa brilletii) PHÂN BỐ TẠI HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Nông lâm kết hợp Lớp : K47 - NLKH Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2015 - 2019 Giảng viên hướng dẫn : TS Đặng Thị Thu Hà Thái Nguyên - năm 2019 h i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu kết nghiên cứu trình điều tra thực địa hồn tồn trung thực, chưa cơng bố tài liệu, có sai tơi xin chịu hồn toàn trách nhiệm Thái Nguyên, tháng XÁC NHẬN CỦA GVHD năm 2019 Người viết cam đoan Nguyễn Trọng Vũ XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN DIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa chữa sai sót sau Hội đồng chấm yêu cầu! (Ký, họ tên) h ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu trường Đại học Nông Lâm Thái Ngun, tơi trang bị cho kiến thức chuyên môn giảng dạy bảo tận tình tồn thể thầy, giáo Để củng cố lại khiến thức học làm quen với cơng việc ngồi thực tế việc thực tập tốt nghiệp giai đoạn quan trọng, tạo điều kiện cho sinh viên cọ sát với thực tế nhằm củng cố lại kiến thức tích lũy nhà trường đồng thời nâng cao tư hệ thống lý luận để nghiên cứu ứng dụng cách có hiệu tiến khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất Xuất phát từ nguyện vọng thân, trí nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp cô giáo TS Đặng Thị Thu Hà.Tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm tái sinh tự nhiên lâm phần có lồi đinh mật Đinh thối (Fernandoa brilletii) phân bố huyện Đồng Hỷ Tỉnh Thái Nguyên’’ Trong thời gian thục hiên đề tài, giúp đỡ, bảo tận tình TS Đặng Thị Thu Hà thầy cô giáo khoa, phối hợp giúp đỡ ban ngành lãnh đạo hạt Kiểm Lâm ban lãnh đạo xã người dân xã huyện Đồng Hỷ tơi hồn thành khóa luận thời hạn Qua tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến thầy, cô giáo khoa Lâm Nghiệp, đặc biệt cô giáo TS Đặng Thị Thu Hà trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình thực khóa luận Do trình độ chun mơn kinh nghiệm thực tiễn cịn hạn chế khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp thầy giáo tồn thể bạn đồng nghiệp để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Trọng Vũ h iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Ký hiệu độ nhiều (độ dầy rậm) thảm tươi (theo Drude) Error! Bookmark not defined Bảng 3.2: Các tiêu chí đánh giá phân tích mẫu đất 30 Bảng 4.1: Tổng hợp cấu trúc tổ thành tầng gỗ nơi có lồi Đinh mật phân bố 32 Bảng 4.2: Bảng phân bố loài Đinh theo tuyến điều tra 33 Bảng 4.3: Bảng phân bố loài Đinh mật theo độ cao 35 Bảng 4.4: Tổng hợp độ tàn che OTC có Đinh mật phân bố 36 Bảng 4.5: Tổng hợp công thức tổ thành tái sinh nơi Đinh mật phân bố 37 Bảng 4.6: Nguồn gốc tái sinh loài Đinh mật 38 Bảng 4.7: Chất lượng tái sinh loài Đinh mật 39 Bảng 4.8: Mật độ tái sinh loài Đinh mật OTC 40 Bảng 4.9: Bảng tái sinh triển vọng loài Đinh mật OTC 40 Bảng 4.10: Tổng hợp tái sinh quanh gốc mẹ 41 Bảng 4.11: Tổng hợp tái sinh vọng quanh gốc mẹ 42 Bảng 4.12: Bảng tổng hợp độ che phủ TB bụi nơi có lồi Đinh mật phân bố 43 Bảng 4.13: Bảng tổng hợp độ che phủ TB lớp dây leo thảm tươi nơi có lồi Đinh mật phân bố 44 Bảng 4.14: Kết phẫu diện đất nơi có lồi Đinh mật phân bố 45 Bảng 4.15: Kết phân tích đất khu vực có Đinh mật phân bố 46 h iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Thân Đinh mật 18 Hình 2.2 Lá kép Đinh mật 19 Hình 2.3 Quả Đinh mật 19 Hình 2.4 Hạt Đinh mật 20 Hình 4.1 Biểu đồ thể tái sinh triển vọng lồi Đinh mật OTC 41 Hình 4.2 Biểu đồ thể tái sinh triển vọng quanh gốc mẹ 43 Hình 4.3 Biểu đồ thể Kết phân tích đất khu vực có Đinh mật phân bố Error! Bookmark not defined h v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv MỤC LỤC v PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa khoa học 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Về sở sinh học 2.2 Khái niệm tái sinh rừng 2.2.1 Các phương thức tái sinh rừng, ưu nhược điểm, điều kiện ứng dụng 2.3 Nghiên cứu tái sinh rừng giới Việt Nam 2.3.1 Nghiên cứu tái sinh giới 2.3.2 Những nghiên cứu tái sinh rừng Việt Nam 11 2.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu 20 2.4.1 Điều kiện tự nhiên 20 2.4.2 Ðịa hình, địa 20 2.4.3 Tài nguyên 21 2.4.4 Điều kiện kinh tế - xã hội 22 h vi PHẦN ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 23 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 23 3.3 Nội dung nghiên cứu 23 3.3.1 Khái quát đặc điểm cấu trúc tầng gỗ nơi có lồi Đinh mật phân bố 23 3.3.2 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh Xóm Bản Tèn, Xã Văn Lăng, huyện Đồng Hỷ, Tỉnh Thái Nguyên 23 3.3.3 Nghiên cứu đặc điểm bụi, thảm tươi đất nơi có lồi Đinh mật phân bố 23 3.3.4 Đề xuất số giải pháp kỹ thuật lâm sinh cho trạng thái rừng phục hồi khu vực nghiên cứu 23 3.4 Phương pháp nghiên cứu 23 3.4.1 Phương pháp luận 23 3.4.2 Phương pháp thu thập số liệu 24 3.4 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 26 PHẦN KẾT QUẢ VÀ PHÂN THÍCH KẾT QUẢ 32 4.1 Cấu trúc tổ thành tầng gỗ nơi có lồi Đinh mật 32 4.1.1 Cấu trúc tổ thành tầng gỗ 33 4.1.2 Đặc điểm bố Đinh mật khu vực nghiên cứu 33 4.2 Một số đặc điểm sinh thái học loài Đinh mật 36 4.2.1 Tổ thành tái sinh nơi Đinh mật phân bố 36 4.2.2 Nguồn gốc, chất lượng mật độ tái sinh loài Đinh mật 38 4.3 Đặc điểm bụi, thảm tươi nơi có loài Đinh mật phân bố 43 4.3.1 Độ che phủ bụi 43 4.3.2 Độ che phủ thảm tươi 44 h vii 4.3.3 Đặc điểm đất nơi loài nghiên cứu phân bố 45 4.3.4 Đề xuất biện pháp bảo tồn phát triển loài 46 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 5.1 Kết luận 48 5.2 Kiến nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 h PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rừng phổi xanh bảo vệ trái đất, làm giảm hiệu ứng nhà kính, trì độ ổn định tính màu mỡ đất đai hạn chế lũ lụt hạn hán, xói mịn đất, bảo tồn nguồn nước… năm vừa qua rừng tự nhiên bị suy giảm nghiêm trọng số lượng chất lượng Theo số liệu công bố tổ chức IUCN, UNDP WWF trung bình năm giới khoảng 20 triệu rừng, rừng bị đốt phá làm nương rẫy chiếm 50%, cháy rừng 23% khai thác từ 5-7% lại nguyên nhân khác [3] Như theo thống kê ta thấy tỷ lệ rừng bị làm nương rẫy lớn 50% Việt Nam không nằm ngoại lệ Nhất nước ta rừng tập trung khu vực vùng núi cao, nơi mà trình độ dân trí người dân cịn thấp sống chủ yếu phụ thuộc vào nguồn tài nguyên rừng lại thiếu ý thức bảo vệ, gìn giữ nguồn tài nguyên vô giá Đặc biệt với tập quán du canh, du cư, người dân tuỳ ý đốt nương, làm rẫy Sau thời gian canh tác, suất trồng giảm họ chuyển sang mảnh đất khác vài năm sau quay lại mảnh đất cũ làm cho đất rừng bị suy thối Vì vấn đề tái sinh phục hồi nước ta đặt từ sớm từ đầu năm 50 đến 60 kỷ 20 sử dụng với cụm từ "Khoanh núi nuôi rừng" Tuy nhiên thời gian dài, ngành nông nghiệp phải tập trung khai thác rừng tự nhiên để phục vụ cho công khôi phục phát triển miền Bắc, đồng thời chi viện cho nghiệp đấu tranh giải phóng miền Nam Quy phạm phục hồi rừng khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung Theo trình diễn thế, sau phải chịu tác động phi tự nhiên phá vỡ cân sinh thái, với khả tự điều chỉnh tự nhiên h 46 - Đặc điểm hóa tính đất Bảng 4.15: Kết phân tích đất khu vực có Đinh mật phân bố Nitơ TS P2O5 (%) TS (%) 0,11 0,03 0,10 K2O5 Mùn (%) (%) 5,87 0,32 3,10 0,05 5,92 0,60 3,02 0,79 0,03 6,20 0.46 3,20 0,52 0,05 4.21 0,71 3,16 0,76 0,06 4,14 0,37 3,16 0,10 0,62 4.53 0,54 3,00 0,26 0,60 5.37 0,36 2,78 0.4 0.2 5.2 0.5 3.1 Mã mẫu ĐỒNG HỶ Trung bình pHkcl Nguồn: Tổng hợp số liệu phân tích mẫu đất Qua bảng 4.15: Cho thấy kết phân tích đất khu vực có Đinh phân bố huyện Đồng Hỷ, Nitơ trung bình 0,4 % đất giàu, P2O5 mức 0,2 % đất giàu, K2O5 0,5 % xếp vào loại đất trung bình, mùn 3,1% loại đất trung bình 4.3.4 Đề xuất biện pháp bảo tồn phát triển loài Đối với lồi gỗ q có giá trị kinh tế cao, có nguy tuyệt chủng lồi Đinh mật cần có bảo tồn nguyên vị mà trước tiên bảo vệ hệ sinh thái rừng, đa dạng sinh học - Các hoạt động bảo tồn vừa phải hướng đến mục tiêu bảo tồn đa dạng sinh học vừa cải tiện đời sống người dân để giảm bớt phụ thuộc vào rừng có người dân hạn chế phụ thuộc vào rừng - Thường xuyên tổ chức lớp chuyển giao kỹ thuật nuôi trồng, đưa giống trồng thích hợp vào sản xuất tăng suất trồng từ h 47 hạn chế hoạt động đốt rừng làm nương rẫy, mà tăng sản phẩm nông nghiệp phục vụ đời sống người dân - Xây dựng chế chia sẻ lợi ích quản lý, bảo vệ phát triển rừng bề vững, coi hình thức nhằm xã hội hóa cơng tác quản lý bảo vệ rừng, nhờ nhà nước vừa giữ rừng mà dân lại ấm no - Tuyên truyền chủ chương sách pháp luật nhà nước cơng tác bảo vệ phát triển rừng thông qua buổi họp thôn, hoạt động tập thể, phối hợp với nhà trường lồng ghép số tiết học bảo vệ phát triển rừng - Đẩy mạnh công tác giao khoán quản lý bảo vệ rừng cho dân diện tích chi trả dịch vụ mơi trường rừng, tạo điều kiện cho dân có cơng ăn việc làm nâng cao thu nhập - Duy trì hoạt động Tổ đội tuần tra bảo vệ rừng; đầu tư kiến thức điều tra, giám sát đa dạng sinh học lẫn trang thiết bị, sở vật chất cho tổ đội đảm bảo hoạt động thường xuyên, liên tục có hiệu - Nâng cao lực cho Ban quản lý; đặc biệt đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, đào tạo nhân lực lĩnh vực bảo tồn, đồng thời có quan tâm hỗ trợ cấp, ngành trung ương địa phương tổ chức Quốc tế - Tăng cường lực lượng bảo vệ phát triển rừng - Tăng cường công tác truyền thông vận đông người dân tham gia bảo vệ phát triển rừng - Nâng cao đời sống người dân, xóa đói giảm nghèo h 48 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Tại lâm phần có Đinh mật phân bố, thành phần lồi gỗ đa dạng, biến động từ 11 đến 18 lồi, dướng, nghiến, sồi gai, sồi phảng Cơng thức tổ thành chung Đinh mật phân bố: 20,74Dug + 11,37Ddx + 9,59Đma + 9,18Xnh + 49.13Lkh Các tuyến có lồi Đinh mật phân bố có tuyến tổng số 30 tuyến điều tra tổng có 17 cây, tuyến có tổng số cao tuyến 10 cây, tuyến có số tuyến Phân bố theo cấp độ cao: Điều tra 12 OTC phân bố theo độ cao khác nhau, từ 388 m – 522 m, OTC có số cao cây, OTC có số 1, 2, 4, Độ tàn che trung bình OTC có Đinh mật phân bố 17.5% Điều cho thấy Đinh mật phân bố lâm phần có độ tàn che thấp Tổ thành tái sinh: OTC có tổng số lồi tham gia vào cơng thức tái sinh cao lồi, OTC có số tham gia công thức tái sinh thấp - Nguồn gốc, chất lượng, mật độ tái sinh loài Đinh mật + Trong Đinh mật tái sinh có có nguồn gốc tái sinh từ hạt chiếm 75 %, có nguồn gốc tái sinh từ chồi chiếm 25% + Trong có cao – 1m chiếm 50 %, có cao từ - 2m chiếm 12.5%, có cao 2m chiếm 37.5 %, tốt chiếm 37.5%, trung bình chiếm 50%, xấu chiếm 12.5% + Mật độ tái sinh trung bình lồi Đinh mật thấp h 49 Cây tái sinh triển vọng loài Đinh mật: Trong có Đinh mật tái sinh có triển vọng Cây tái sinh quanh gốc mẹ: Trong 45 tái sinh quanh gốc mẹ có tái sinh có triển vọng chiếm 21.2% Độ che phủ trung bình bụi 15 % gốm số loài như; Ta me, Cà dại, Trứng cua, Đom đóm, Lấu núi… Độ che phủ trung bình lớp dây leo thảm tươi 30 %, gồm số loài như; Dương sỉ, Sam núi, Giảo cổ lam, Mống bị, Giáy leo Trung Quốc… Nhìn chung đất khu vực nghiên cứu tốt độ dày tầng A 20 cm, tầng B 40 cm, màu sắc nâu xám, đất ẩm xốp thành phần giới kết cấu viên, với tính chất hóa, lý phù hợp để sinh trưởng phát triển lâm phần có độ tàn che thấp 5.2 Kiến nghị Cần có thêm nhiều nghiên cứu sâu đặc tính sinh thái học, gây trồng lồi chương trình, dự án để bảo tồn phát triển lồi Xây dựng mơ hình thử nghiệm làm giàu rừng từ hạt phục vụ cho cơng tác bảo tồn lồi Số lượng Đinh mật lâm phần cịn lại khơng nhiều cân có biện pháp bảo tồn, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung để phát triển loài Theo dõi chặt chẽ mùa chín để có kế hoạch thu hái hạt giống phục vụ công tác nhân giống hạt Tiếp tục nghiên cứu sâu đặc điểm tái sinh tự nhiên tái sinh nhân tạo loài h 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Đỗ Đình Âm & (cs 2000), “Điều tra giá thực trạng canh tác nương rẫy tỉnh Tây Nguyên”, Kết nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp 1996 - 2000, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 256-266 Phạm Hồng Ban (2000), “Nghiên cứu tính đa dạng sinh học hệ sinh thái sau nương rẫy vùng Tây nam Nghệ An”, Luận án Tiến sỹ sinh học, Đại học sư phạm Vinh, Nghệ An Nguyễn Tiến Bân Cs (2005), Danh lục loài thực vật Việt Nam tập III, Nxb Nông nghiệp Bộ nông nghiệp & PTNT, Quyết định Số: 4961/QĐ-BNN-TCLN “Ban hành danh mục loài chủ lực cho trồng rừng sản xuất danh mục loài chủ yếu cho trồng rừng theo vúng sinh thái lâm nghiệp” Nguyễn Công Hoan (2008) “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc trạng thái thảm thực vật thứ sinh phục hồi tự nhiên Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh tỉnh Vĩnh Phúc ”, Luận văn thạc sĩ lâm nghiệp,trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Vũ Tiến Hinh (1991), “Về đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên”, Tạp chí Lâm nghiệp, 2/91, tr 3-4 Vũ Đình Huề (1969), “Tiêu chuẩn đánh giá tái sinh tự nhiên”, Tập san lâm nghiệp, 69(7), tr 28-30 Vũ Đình Huề (1975), “Khái quát tình hình tái sinh tự nhiên rừng miền Bắc Việt nam”, Báo cáo khoa học, Viện Điều tra quy hoạch rừng, Hà Nội Trần Đình Lý &cs(1995), Khả tái sinh tự nhiên thảm thực vật vùng núi cao Sa Pa, Tạp chí Lâm Nghiệp 10 Nguyễn Ngọc Lung &cs(1993), “Quy luật tái sinh phục hồi sau nương rẫy phát triển kinh tế môi trường bền vững vùng núi cao” Tài h 51 liệu hội thảo Khoa học Mơ hình phát triển Kinh tế - Môi trường, Hà Nội 1993 11 Hồng Kim Ngũ &cs (1997), “Sinh thái rừng”, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 12 Trần Ngũ Phương (1970), “Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam”, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 13 Trần Ngũ Phương (2000), “Một số vấn đề rừng nhiệt đới Việt Nam”, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội.[11]Đỗ Đình âm & (cs 2000), “Điều tra 14 Phạm Đình Tam (1987), “Khả tái sinh tự nhiên tán rừng thứ sinh vùng Hương Sơn, Hà Tĩnh”, Thông tin khoa học kỹ thuật lâm nghiệp, Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam, (1), tr 23-26 15 Lê Đồng Tấn, Đỗ Hữu Thư (1998), “Một số dẫn liệu thảm thực vật tái sinh đất sau nương rẫy Sơn La”, Tạp chí Lâm nghiệp, (7), tr.3942 16 Nguyễn Thanh Tiến (2004), “Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tán rừng trồng khu vực hồ núi cốc tỉnh Thái Nguyên”, Luận văn thạc sĩ lâm nghiệp, trường đại học lâm nghiệp 17 Hà Văn Tuế &cs(1985), “Khả tái sinh trình sinh trưởng phát triển thảm thực vật đất sau nương rẫy Kon Hà Nừng, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu sinh thái tài ngun sinh vậ”t, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 18 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), “Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vậ”t Nxb Nông nghiệp Hà Nội 19 Trần Xuân Thiệp (1995), “Nghiên cứu qui luật phân bố chiều cao tái sinh rừng chặt chọn lâm trường Hương Sơn, Hà Tĩnh”, Cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật, Viện Điều tra qui hoạch rừng 1991-1995, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội h 52 20 Nguyễn Thị Thoa (2003) “Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên”, Luận văn thạc sĩ lâm nghiệp, trường Đại học Lâm Nghiệp 21 Nguyễn Văn Thêm (2002), “Sinh thái rừng”, Nxb Nơng nghiệp, Tp Hồ Chí Minh 22 Phạm Ngọc Thường (2001), “Một số đặc điểm đất rừng phục hồi sau canh tác nương rẫy hai tỉnh Thái Ngun Bắc Kạn”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn, 01(11), tr 830 -831 23 Phạm Ngọc Thường (2003), “Một số đặc điểm tái sinh tự nhiên thảm thực vật gỗ sau canh tác nương rẫy Bắc Kạn”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn, 03(1), tr 104,98 24 Nguyễn Văn Trương (1983), Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 25 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 26 H Lamprecht (1989), Silviculture in Troppics Eschborn .[6 27 Richards P.W (1952), Rừng mưa nhiệt đới (Vương Tấn Nhị dịch), Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 28 Van Steenis J (1956), Basic principles of rain forest Sociology, Study of tropical vegetation prceedings of the Kandy Symposium UNESCO.[26] III TÀI LIỆU INTERNET 29 Chi Đinh http://www.wikiwand.com/vi/Chi_%C4%90inh 30 http://www.botanyvn.com/cnt.asp?param=edir&v=Fernandoa%20brilletii &list=species 31 Tìm hiểu gỗ đinh, http://dogophongthuyphucuong.com/tin-tuc/8/timhieu-ve-go-dinh h Phụ lục 01 CÁC LOẠI BẢNG MẪU THU THẬP SỐ LIỆU ĐIỀU TRA TRONG CÁC OTC Mẫu bảng 01: PHIẾU ĐO ĐẾM TẦNG CÂY GỖ OTC số: 01 Khu vực: Trạng thái rừng: núi đá có rừng Toạ độ :x y: Độ cao: Độ dốc: Hướng phơi: Đá lộ đầu: Độ tàn che: Ngày đo đếm: Người điều tra: STT Loài Cây Độ Cao (m) D1.3 (cm) 10 11 h Chiều cao (m) Hvn Hdc (m) (m) Dt (m) Ghi Mẫu bảng 02: PHIẾU ĐIỀU TRA CÂY TÁI SINH OTC: Trạng thái rừng: Toạ độ :x y: Độ dốc: Hướng phơi: Đá lộ đầu: Độ tàn che: Độ cao: Ngày đo đếm: Người điều tra: TT ODB Cấp chiều cao (m) Loài Cây 0-1 T TB - 4-6 >6-8 >8-10 >10-12 >12-14 >14-16 >15-18 >18-20 >20-22 >22-24 h Trạng thái rừng: Độ cao: Đá lộ đầu: ≥2 TB X Nguồn gốc Chồi Hạt Ghi Mẫu bảng 04: PHIẾU ĐIỀU TRA CÂY BỤI ƠTC số: Xóm: Huyện: Xã: Trạng thái rừng: núi đá có rừng Tọa độ: X: Độ cao: Y: Độ dốc: Hướng phơi: Đông – Nam Độ tàn che: Ngày đo đếm: Đá lộ đầu: Người điều tra: Chiều cao (m) ODB Loài - 1,1 - 2,1 - 3 h >3 Độ che phủ Ghi (%) Mẫu bảng 05: PHIẾU ĐIỀU TRA THẢM TƯƠI VÀ DÂY LEO OTC : Khu vực: Vị trí: Trạng thái rừng : Tọa độ: X: Y: Độ cao: Độ dốc: Hướng phơi: Đông – Nam Đá lộ đầu: Độ tàn che: Ngày đo đếm: Người điều tra: ODB Loài Cây Cấp độ cao (m) 0.5 1 TB h >2 Độ che phủ (%) Ghi Mẫu bảng 06: PHIẾU ĐIỀU TRA PHẪU DIỆN ĐẤT Khu vực: OTC : Vị trí: Trạng thái rừng : Độ dốc: Hướng phơi: Đá lộ đầu: Độ tàn che: Ngày đo đếm: Người điều tra: Độ dày TB tầng TT Màu sắc Độ ẩm Độ xốp Tỷ lệ đá lẫn đất (cm) Ao A B Ao A B Ao A B h A B Lộ đầu Thành phần giới Đá lẫn A B A B Phụ lục SƠ ĐỒ BỐ TRÍ TUYẾN ĐIỀU TRA Tạo độ Cự li Tuyến (km) Qua xã, xóm Điểm đầu Điểm cuối X-Y X-Y 4,75 583710 - 2415520 588730 - 24155200 Xóm lèn 583800 - 2415500 588900 - 2415500 xóm lèn 4,5 583700 - 2415120 588300 - 2415120 Núi Đình , xóm lèn 4,75 583500 - 2414800 588200 - 2414800 Núi đình 5,1 583200 - 2414400 588210 - 2414400 Xóm liên hương 5,6 582800 - 2414100 588350 - 2414100 Mô nước 5,75 582600 - 2413700 588300 - 2413700 Mô nước 5,35 582610 - 2413200 588200 - 2413200 Qua suối 5,1 582700 - 2412800 587700 - 2412800 10 5,5 582200 - 2412400 587900 - 2412400 Núi khe đà, Núi hỏm 11 5,35 582300 - 2412000 587100 - 2412000 Xã Văng lang, núi hỏm 12 5,15 582600 - 2411710 587602 - 2411710 Xâ Văn lăng, suối 13 5,85 58202 - 2411300 587900 - 2411300 Xã Văn lăng, suối, núi tan la 14 582100 - 2410910 587950 - 2410910 15 6,25 582200 - 2410500 588305 - 2410500 16 6,35 582301 - 2410100 588603 - 2410100 17 6,25 582301 - 2409850 588400 - 2409850 Núi đôi gianh, suối 18 6,85 581700 - 2409300 588500 - 2409300 Suối 19 7,1 581550 - 2409001 588600 - 2409001 Núi khe ung , suối ,suối 20 8,5 581610 - 2408670 590210 - 2408670 h Núi khe đà, Xóm khe đà, suối Xã Văn lăng, núi khe ung, suối Xã văn lăng, núi bụp suối, xóm tam gia Xã văn lăng, núi đơi gianh, suối Núi khe ung xóm tân lập 2, suối Núi nhà tây , xom mong , 21 9,55 581406 - 2408250 590303 - 2408250 22 7,95 581800 - 2407101 589607 - 2407101 Xóm mong , xóm dại 23 6,8 582631 - 2407400 589200 - 2407400 Xóm khe cạn, xóm tân sơn 24 6,5 582806 - 2407106 589100 - 2407106 Xóm khe cạn, suối 25 6,7 582607 - 2406700 589008 - 2406700 26 5,5 582394 - 2406250 588707 - 2406250 27 3,05 582506 - 2405807 585300 - 2405807 suối 28 1,1 582805 - 2405500 584004 - 2405500 Qua rừng sản xuất , suối 29 800 583001 - 2405103 583507 - 2405103 Qua rừng sản xuất , suối 30 500 583330 - 2404436 583754 - 2404436 Qua rừng sản xuất , suối h xóm tân lập, suối xóm dại xóm tân thành, xóm tân thịnh,núi bác lẩu Xóm khe quân, xóm tân thành , núi bác lẩu

Ngày đăng: 21/04/2023, 06:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w