(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số đặc điểm của bệnh do giun thực quản (Spirocerca spp.) gây ra trên chó tại thành phố Thái Nguyên, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên và biện pháp phòng trị(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số đặc điểm của bệnh do giun thực quản (Spirocerca spp.) gây ra trên chó tại thành phố Thái Nguyên, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên và biện pháp phòng trị(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số đặc điểm của bệnh do giun thực quản (Spirocerca spp.) gây ra trên chó tại thành phố Thái Nguyên, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên và biện pháp phòng trị(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số đặc điểm của bệnh do giun thực quản (Spirocerca spp.) gây ra trên chó tại thành phố Thái Nguyên, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên và biện pháp phòng trị(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số đặc điểm của bệnh do giun thực quản (Spirocerca spp.) gây ra trên chó tại thành phố Thái Nguyên, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên và biện pháp phòng trị(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số đặc điểm của bệnh do giun thực quản (Spirocerca spp.) gây ra trên chó tại thành phố Thái Nguyên, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên và biện pháp phòng trị(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số đặc điểm của bệnh do giun thực quản (Spirocerca spp.) gây ra trên chó tại thành phố Thái Nguyên, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên và biện pháp phòng trị(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số đặc điểm của bệnh do giun thực quản (Spirocerca spp.) gây ra trên chó tại thành phố Thái Nguyên, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên và biện pháp phòng trị(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số đặc điểm của bệnh do giun thực quản (Spirocerca spp.) gây ra trên chó tại thành phố Thái Nguyên, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên và biện pháp phòng trị(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số đặc điểm của bệnh do giun thực quản (Spirocerca spp.) gây ra trên chó tại thành phố Thái Nguyên, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên và biện pháp phòng trị(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số đặc điểm của bệnh do giun thực quản (Spirocerca spp.) gây ra trên chó tại thành phố Thái Nguyên, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên và biện pháp phòng trị(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số đặc điểm của bệnh do giun thực quản (Spirocerca spp.) gây ra trên chó tại thành phố Thái Nguyên, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên và biện pháp phòng trị(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số đặc điểm của bệnh do giun thực quản (Spirocerca spp.) gây ra trên chó tại thành phố Thái Nguyên, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên và biện pháp phòng trị(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số đặc điểm của bệnh do giun thực quản (Spirocerca spp.) gây ra trên chó tại thành phố Thái Nguyên, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên và biện pháp phòng trị(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số đặc điểm của bệnh do giun thực quản (Spirocerca spp.) gây ra trên chó tại thành phố Thái Nguyên, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên và biện pháp phòng trị(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số đặc điểm của bệnh do giun thực quản (Spirocerca spp.) gây ra trên chó tại thành phố Thái Nguyên, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên và biện pháp phòng trị(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số đặc điểm của bệnh do giun thực quản (Spirocerca spp.) gây ra trên chó tại thành phố Thái Nguyên, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên và biện pháp phòng trị(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số đặc điểm của bệnh do giun thực quản (Spirocerca spp.) gây ra trên chó tại thành phố Thái Nguyên, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên và biện pháp phòng trị(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số đặc điểm của bệnh do giun thực quản (Spirocerca spp.) gây ra trên chó tại thành phố Thái Nguyên, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên và biện pháp phòng trị(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số đặc điểm của bệnh do giun thực quản (Spirocerca spp.) gây ra trên chó tại thành phố Thái Nguyên, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên và biện pháp phòng trị(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số đặc điểm của bệnh do giun thực quản (Spirocerca spp.) gây ra trên chó tại thành phố Thái Nguyên, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên và biện pháp phòng trị(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số đặc điểm của bệnh do giun thực quản (Spirocerca spp.) gây ra trên chó tại thành phố Thái Nguyên, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên và biện pháp phòng trị(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số đặc điểm của bệnh do giun thực quản (Spirocerca spp.) gây ra trên chó tại thành phố Thái Nguyên, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên và biện pháp phòng trị(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số đặc điểm của bệnh do giun thực quản (Spirocerca spp.) gây ra trên chó tại thành phố Thái Nguyên, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên và biện pháp phòng trị(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số đặc điểm của bệnh do giun thực quản (Spirocerca spp.) gây ra trên chó tại thành phố Thái Nguyên, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên và biện pháp phòng trị(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số đặc điểm của bệnh do giun thực quản (Spirocerca spp.) gây ra trên chó tại thành phố Thái Nguyên, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên và biện pháp phòng trị(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số đặc điểm của bệnh do giun thực quản (Spirocerca spp.) gây ra trên chó tại thành phố Thái Nguyên, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên và biện pháp phòng trị(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số đặc điểm của bệnh do giun thực quản (Spirocerca spp.) gây ra trên chó tại thành phố Thái Nguyên, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên và biện pháp phòng trị
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ LƯƠNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA BỆNH DO GIUN THỰC QUẢN (Spirocerca spp.) GÂY RA TRÊN CHÓ TẠI THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, HUYỆN ĐỒNG HỶ - TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y Thái Nguyên - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ LƯƠNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA BỆNH DO GIUN THỰC QUẢN (Spirocerca spp.) GÂY RA TRÊN CHÓ TẠI THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, HUYỆN ĐỒNG HỶ - TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ Ngành: Thú y Mã số: 8.64.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y Người hướng dẫn khoa học: GS TS Nguyễn Thị Kim Lan Thái Nguyên - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu, kết nghiên cứu Luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc./ Tác giả luận văn Nguyễn Thị Lương ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt năm học tập, với nỗ lực thân, nhận giúp đỡ, hướng dẫn tận tình nhiều cá nhân tập thể, đến luận văn tơi hồn thành Nhân dịp này, cho phép tơi tỏ lịng biết ơn cảm ơn chân thành tới: Ban Giám hiệu, Khoa sau Đại học, Khoa Chăn ni - Thú y tồn thể cán bộ, giảng viên trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên giúp đỡ, bảo tơi suốt q trình học tập nghiên cứu trường Với lòng biết ơn chân thành, gửi lời cảm ơn sâu sắc tới: GS.TS Nguyễn Thị Kim Lan tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn cán bộ, nhân dân địa điểm tiến hành thí nghiệm, đồng nghiệp, bạn bè gia đình tạo điều kiện giúp đỡ, động viên, khích lệ tơi q trình nghiên cứu luận văn Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2020 Học viên Nguyễn Thị Lương iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài: Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Vị trí giun trịn Spirocerca lupi hệ thống phân loại động vật học 1.1.2 Đặc điểm hình thái, kích thước 1.1.3 Chu kỳ sinh học 1.1.4 Dịch tễ học 1.1.5 Triệu chứng lâm sàng 11 1.1.6 Bệnh tích 12 1.1.7 Chẩn đoán bệnh 13 1.1.8 Phòng trị bệnh 14 1.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 18 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 18 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 21 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 26 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 26 2.2 Vật liệu nghiên cứu 26 2.3 Nội dung nghiên cứu 27 iv 2.3.1 Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh giun thực quản chó 27 2.3.2 Nghiên cứu số đặc điểm bệnh giun thực quản chó 27 2.3.3 Nghiên cứu biện pháp phịng trị bệnh giun thực quản cho chó 27 2.4 Phương pháp nghiên cứu 27 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh giun thực quản chó 27 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu số đặc điểm bệnh giun thực quản chó 30 2.4.3 Phương pháp nghiên cứu biện pháp phòng trị bệnh 31 2.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 31 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh giun thực quản chó 32 3.1.1 Thực trạng cơng tác phịng chống bệnh ký sinh trùng cho chó TP Thái Nguyên H Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên 32 3.1.2 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun thực quản chó 34 3.1.3 Kết xác định loài giun thực quản ký sinh chó TP Thái Nguyên H Đồng Hỷ 36 3.1.4 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun thực quản chó địa phương 37 3.1.5 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun thực quản theo giống chó 40 3.1.6 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun thực quản theo tuổi chó 43 3.1.7 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun thực quản theo tính biệt chó 47 3.1.8 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun thực quản theo phương thức ni chó 49 3.1.9 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun thực quản theo mùa năm 52 3.2 Nghiên cứu số đặc điểm bệnh giun thực quản gây chó 54 3.2.1 Triệu chứng lâm sàng chó nhiễm giun thực quản 54 3.2.2 Tổn thương đại thể chó nhiễm giun thực quản 55 3.2.3 Tổn thương vi thể chó nhiễm giun thực quản 55 3.3.4 Đề xuất biện pháp phịng trị bệnh giun thực quản cho chó 60 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 61 Kết luận 61 Đề nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Thực trạng cơng tác phịng chống bệnh ký sinh trùng cho chó TP Thái Nguyên H Đồng Hỷ 32 Bảng 3.2 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun thực quản chó 34 Bảng 3.3 Kết xác định lồi giun thực quản chó TP Thái Ngun H Đồng Hỷ 36 Bảng 3.4 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun thực quản chó địa phương 38 Bảng 3.5 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun thực quản theo giống chó 41 Bảng 3.6 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun thực quản theo tuổi chó 44 Bảng 3.7 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun thực quản chó theo tính biệt 47 Bảng 3.8 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun thực quản theo phương thức ni chó 49 Bảng 3.9 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun thực quản theo mùa năm 52 Bảng 3.10 Triệu chứng lâm sàng chó nhiễm giun thực quản 54 Bảng 3.11 Tổn thương đại thể chó nhiễm giun thực quản 55 Bảng 3.12 Tổn thương vi thể chó nhiễm giun thực quản 56 Bảng 3.13 Kết điều trị bệnh giun thực quản gây chó 59 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Giun trịn Spirocerca lupi Rudolphi, 1819 Hình 2.2 Giun Spirocerca lupi Hình 2.3 Trứng giun Spirocerca lupi Hình 2.4 Chu kỳ sinh học giun tròn Spirocerca lupi Hình 2.5 Khối u giun khối u thực quản chó 12 Hình 2.6 Thâm nhiễm bạch cầu toan (mũi tên đen), tế bào lympho đại thực bào (mũi tên đỏ) thực quản chó 13 Hình 3.1 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm giun thực quản chó 35 Hình 3.2 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm giun thực quản chó địa phương 38 Hình 3.3 Biểu đồ cường độ nhiễm giun thực quản chó TP Thái Nguyên H Đồng Hỷ 39 Hình 3.4 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm giun thực quản theo nhóm chó 42 Hình 3.5 Biểu đồ cường độ nhiễm giun thực quản theo nhóm chó 42 Hình 3.6 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm giun thực quản theo tuổi chó 45 Hình 3.7 Biểu đồ cường độ nhiễm giun thực quản theo tuổi chó 45 Hình 3.8 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm giun thực quản chó theo tính biệt 48 Hình 3.9 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm giun thực quản theo phương thức ni 50 Hình 3.10 Biểu đồ cường độ nhiễm giun thực quản theo phương thức ni 50 Hình 3.11 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm giun thực quản theo mùa năm 53 Hình 3.12 Hình ảnh giun S lupi chất hoại tử thực quản chó bệnh 57 Hình 3.13 Niêm mạc dày thối hóa, long tróc, xâm nhập nhiều tế bào viêm 57 Hình 3.14 Sợi chun động mạch chủ thối hóa thành sợi xơ 58 Hình 3.15 Niêm mạc phế quản thối hóa, long tróc, xâm nhập nhiều tế bào viêm 58 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT A braziliense : Ancylostoma braziliense A caninum : Ancylostoma caninum Cs : Cộng G : Gram GABA : Gamma Amino Butyric Acid H Đồng Hỷ : Huyện Đồng Hỷ Kg : Kilogam KHKT : Khoa học kỹ thuật Mg : Miligam Pg : Page S lupi : Spirocerca lupi S lupi : Spirocerca lupi S spp : Spirocerca spp T canis : Toxocara canis T leonina : Toxascaris leonina T vulpis : Trichocephalus vulpis TP Thái Nguyên : Thành phố Thái Nguyên Tr : Trang U stenocephala : Uncinaria stenocephala MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ lâu chó người hóa coi người bạn gần gũi, thân thiết Chó dễ nuôi, trung thành với chủ, đặc biệt giác quan phát triển, thơng minh, nhanh nhẹn có tính thích nghi cao với điều kiện sống Vì chó nuôi phổ biến khắp nơi giới để phục vụ mục đích khác Ngày nay, kinh tế ngày phát triển, đời sống người nâng cao, việc nuôi chó để giữ nhà, làm cảnh, làm kinh tế người dân quan tâm ý nhiều Tuy nhiên chó động vật mẫn cảm với tác nhân gây bệnh Ngoài bên cạnh bệnh truyền nhiễm nguy hiểm bệnh dại, bệnh care, bệnh parvovirus , bệnh ký sinh trùng gây nhiều thiệt hại cho đàn chó, đặc biệt điều kiện khí hậu nóng ẩm nước ta tạo điều kiện thuận lợi cho loại mầm bệnh ký sinh trùng tồn phát triển Trong năm gần đây, chó nuôi phổ biến nhiều tỉnh, thành nước, đó có tỉnh Thái Nguyên Tuy nhiên, chó thường nuôi theo phương thức thả rơng, cơng tác phịng chống bệnh ký sinh trùng chưa ý nhiều Ngoài ra, việc đảm bảo yêu cầu vệ sinh thú y chăn nuôi chó tỉnh Thái Nguyên chưa quan tâm mức, tình trạng chó thải phân bừa bãi phổ biến khiến nguy lây nhiễm giun, sán nhiều, đó có giun tròn Spirocerca lupi (S lupi) Giun tròn S lupi ký sinh tạo khối u hình hạt đậu hình táo thực quản chó, vật mắc bệnh chảy nhiều nước dãi, nôn khan, ợ hơi, số trường hợp nôn máu, ỉa máu Nếu bệnh không chẩn đốn điều trị kịp thời ảnh hưởng xấu đến chức tiêu hóa chó, làm cho chó gầy dần chết 55 3.2.2 Tổn thương đại thể chó nhiễm giun thực quản Theo dõi 32 chó mổ khám thấy có giun thực quản S lupi để xác định tổn thương đại thể bệnh Kết trình bày bảng 3.11 Bảng 3.11 Tổn thương đại thể chó nhiễm giun thực quản Địa phương (Huyện/ thành) Số chó Số chó có Tỷ lệ nhiễm bệnh tích (%) (con) (con) TP Thái Nguyên 14 14 100 H Đồng Hỷ 18 18 100 Tổng 32 32 100 Tổn thương đại thể chủ yếu Khối u cứng thực quản, kích thước to hạt đậu đến trứng gà, bên khối u có chất mủ lỏng màu đỏ lờ nhiều giun S lupi quấn thành búi Bảng 3.11 cho thấy tổn thương đại thể chủ yếu chó nhiễm giun thực quản: Có khối u cứng thực quản, đường kính - cm, khối u có dịch nhờn màu nâu có nhiều giun S lupi quấn thành búi Theo kết nghiên cứu Bùi Khánh Linh cs (2017): tiến hành mổ khám 145 mẫu ruột chó cho thấy tỷ lệ nhiễm giun sán ký sinh đường tiêu hóa 80,69%, đó loài giun móc Ancylostoma spp nhiễm với tỷ lệ cao 74,48%, tiếp đó loài giun đũa Toxocara spp (13,79%) có 4,83% số mẫu nhiễm giun thực quản Spirocerca lupi Theo tác giả lồi nguyên nhân gây nên tượng tràn dịch màng phổi đột tử chó Những cá thể chó dương tính với Spirocerca lupi xuất tổn thương dạng u thực quản, u có 13 - 30 giun S lupi 3.2.3 Tổn thương vi thể chó nhiễm giun thực quản Tiến hành lấy mẫu bệnh phẩm thực quản, dày, động mạch chủ phổi chó mắc bệnh giun thực quản Tiêu vi thể làm theo quy trình tẩm đúc Parafin - nhuộm Hematoxylin - Eosin (H.E) bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên Kết trình bày bảng 3.12 56 Bảng 3.12 Tổn thương vi thể chó nhiễm giun thực quản Nguồn gốc tiêu Thực quản Dạ dày Số tiêu nghiên cứu Số tiêu có bệnh tích 15 15 15 Tỷ lệ (%) Tổn thương chủ yếu 100 Cấu trúc lớp biểu mô bị phá hủy, lớp đệm xuất nhiều tế bào viêm, tuyến chất nhầy bị thối hóa Trong cấu trúc lớp thực quản có nhiều ổ giun tầng lớp khác nhau, xung quanh tổ chức xơ phát triển 26,67 Cấu trúc lớp biểu mô bị phá hủy, lớp đệm xuất nhiều tế bào viêm, tuyến chất nhầy bị thối hóa Động mạch chủ 15 11 73,33 Lớp nội mạc biến mất, lớp áo bị sơ hóa làm hẹp lòng động mạch, sợi chun bị thối hóa thành sợi xơ làm tính đàn hồi động mạch Phổi 15 46,67 Các tế bào viêm tăng sinh, có tổ chức viêm Tổng 60 37 61,67 Kết bảng 3.12 cho thấy: Trong tổng số 60 tiêu có nguồn gốc khác (thực quản, dày, động mạch chủ phổi), có 37 tiêu có tổn thương vi thể, chiếm 61,67% Cụ thể sau: Bệnh phẩm thực quản: 100% số tiêu nghiên cứu có bệnh tích vi thể với tổn thương chủ yếu như: cấu trúc lớp biểu mô bị phá hủy, lớp đệm xuất nhiều tế bào viêm, tuyến chất nhầy bị thoái hóa Trong cấu trúc lớp thực quản có nhiều ổ giun tầng lớp khác nhau, xung quanh tổ chức xơ phát triển Bệnh phẩm dày: Có 26,67% số tiêu có bệnh tích với tổn thương: cấu trúc lớp biểu mô bị phá hủy, lớp đệm xuất nhiều tế bào viêm, tuyến chất nhầy bị thoái hóa Bệnh phẩm động mạch chủ: Có 73,33% số tiêu có bệnh tích: lớp nội mạc biến mất, lớp áo bị xơ hóa làm hẹp lòng động mạch, sợi chun bị thối hóa thành sợi xơ làm tính đàn hồi động mạch 57 Bệnh phẩm phổi: Có 46,67% số tiêu có tế bào viêm tăng sinh, có tổ chức viêm Bùi Khánh Linh cs (2017) quan sát mô bệnh học cho thấy vùng bệnh lý quanh giun S lupi tế bào viêm, bao gồm bạch cầu trung tính, bạch cầu toan tượng tế bào lympho huyết tương Có xâm nhập tế bào đơn nhân lớn thay mô đàn hồi sợi collagen, fibrin tế bào hoại tử Giun Giun S lupi Chất hoại tử Hình 3.12 Hình ảnh giun S lupi chất hoại tử thực quản chó bệnh (Tiêu nhuộm HE, độ phóng đại 400 lần) Tế bào viêm Hình 3.13 Niêm mạc dày thối hóa, long tróc, xâm nhập nhiều tế bào viêm (Tiêu nhuộm HE, độ phóng đại 200 lần) 58 Sợi chun thối hóa Hình 3.14 Sợi chun động mạch chủ thối hóa thành sợi xơ (Tiêu nhuộm HE, độ phóng đại 400 lần) Bi ểu mơ p Biểu mơ phế quản long tróc Hình 3.15 Niêm mạc phế quản thối hóa, long tróc, xâm nhập nhiều tế bào viêm (Tiêu nhuộm HE, độ phóng đại 400 lần) 3.3 Nghiên cứu biện pháp phòng trị bệnh giun thực quản cho chó 3.3.1 Kết điều trị bệnh giun thực quản gây chó Tiến hành tẩy giun cho chó huyện, thành phố tỉnh Thái Nguyên loại thuốc Ivermectin Doramectin Kết điều trị bệnh thể qua bảng 3.13 59 Bảng 3.13 Kết điều trị bệnh giun thực quản gây chó Địa phương (Huyện) TP Thái Nguyên H Đồng Hỷ Thuốc sử dụng Ivermectin (0,3 mg/kg TT x liều) Doramectin (0,5 mg/kg TT x liều) Ivermectin (0,3 mg/kg TT x liều) Doramectin (0,5 mg/kg TT x liều) Xét nghiệm phân trước tẩy Số chó Số trứng/g (+) phân Xét nghiệm phân sau tẩy 15 ngày Số chó Tỷ lệ (-) (%) 35 1250,5 ± 73,8 28 80,00 36 1360,8 ± 66,2 34 94,44 32 1450 ± 55,7 25 78,13 33 1375 ± 59,1 32 96,97 Ghi chú: (+) có trứng phân; (-) khơng có trứng phân Qua bảng 3.13 cho thấy: Cả loại thuốc có tác dụng việc điều trị bệnh giun thực quản gây chó, nhiên hiệu lực điều trị bệnh giun thực quản thuốc doramectin cao so với ivermectin Cụ thể sau: Tại TP Thái Nguyên: Tiến hành tẩy giun cho 35 chó ivermectin, xét nghiệm phân sau 15 ngày, có 28 chó khơng cịn trứng phân, tỷ lệ chó âm tính chiếm 80% Có 34 tổng số 36 chó tẩy thuốc doramectin khơng cịn trứng phân, chiếm 94,44% Tại H Đồng Hỷ: Có 78,13% số chó trứng giun thực quản sau tẩy thuốc ivermectin 96,97% số chó trứng sau tẩy thuốc doramectin Phạm Sỹ Lăng cs (2006) cho biết: Để tẩy giun thực quản chó, dùng thuốc Ivermectin tiêm cho chó với liều 0,2 - 0,3 mg/kg TT; dùng liều; chó trưởng thành - tháng tẩy lần đạt hiệu tẩy giun thực quản cao an tồn cho chó Theo Phạm Văn Kh Phan Lục (1996), định kỳ tẩy giun, sán cho chó - tháng/lần biện pháp hữu hiệu giúp khống chế bệnh giun, sán gây chó, từ đó có thể làm giảm tỷ lệ mắc bệnh từ động vật lây sang 60 người Tẩy giun, sán định kỳ ngồi lợi ích tiêu diệt giun, sán trưởng thành thể vật chủ, bảo đảm sức khoẻ vật ni, cịn làm giảm số lượng trứng, ấu trùng thải mơi trường bên ngồi, góp phần đảm bảo vệ sinh thú y sức khoẻ cộng đồng 3.3.2 Đề xuất biện pháp phòng trị bệnh giun thực quản cho chó Từ kết nghiên cứu đề tài, đề xuất biện pháp phòng bệnh giun đũa cho chó gồm nội dung sau: * Tẩy giun cho chó: Sử dụng loại thuốc: Ivermectin liều 0,3 mg/kg TT doramectin liều 0,5 mg/kg TT liều để tẩy giun thực quản cho chó Định kỳ tẩy giun thực quản cho chó - lần/năm Cần lưu ý số vấn đề sau: - Đối với chó mẹ: Tẩy giun trước mang thai để tránh lây nhiễm mầm bệnh cho thời gian mang thai - Đối với chó con: Tẩy giun chó lúc tháng tuổi, sau đó - tháng tẩy cho chó lần * Vệ sinh chuồng, cũi khu vực ni chó Hàng ngày qt dọn chuồng, cũi Định kỳ cọ rửa, phơi khô sát trùng tiêu độc chuồng, cũi dụng cụ nuôi chó * Xử lý phân để tiêu diệt mầm bệnh Đối với khu vực đô thị: Hàng ngày phải xử lý phân chó để diệt trứng giun cách chôn lấp phân chó độ sâu 20 - 30 cm Đối với khu vực nông thôn: Hàng ngày thu gom phân chó từ sân, vườn đường đi, tập trung vào hố phân gia cầm, lợn… để ủ diệt trứng giun Khơng thả phân chó xuống ao, hồ * Tăng cường chăm sóc, ni dưỡng chó Thường xun tắm cho chó, cho chó ăn thức ăn chín, ăn uống Khơng thả rơng chó, hộ ni chó nên có cũi nhốt chó cho chó thải phân nơi quy định Khi chó đường cần phải có rọ mõm, khơng để chó nhà tiếp xúc với chó hoang để tránh nhiễm mầm bệnh 61 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Công tác phịng chống bệnh giun, sán cho chó TP Thái Nguyên H Đồng Hỷ chưa tốt Tỷ lệ nhiễm giun thực quản chó qua mổ khám 17,58%, biến động từ 10,34% đến 26,47%; cường độ nhiễm từ - 35 giun/chó Tỷ lệ nhiễm qua xét nghiệm phân 14,29%, cường độ nhiễm nhẹ 69,85%, cường độ nhiễm trung bình 22,06% cường độ nhiễm nặng 8,09% Tỷ lệ cường độ nhiễm giun thực quản tăng dần theo tuổi chó, chó 24 tháng tuổi có tỷ lệ nhiễm giun thực quản cao (25%); Chó nội có tỷ lệ nhiễm giun thực quản cao (16,54%) cường độ nhiễm nặng so với chó lai chó ngoại; Khơng có khác tỷ lệ nhiễm chó đực chó Chó ni theo phương thức thả rơng có tỷ lệ cường độ nhiễm giun thực quản cao nặng so với chó ni nhốt chó vừa thả, vừa nhốt Các tháng mùa Hè chó bị nhiễm giun thực quản nhiều nặng so với tháng mùa Đông, mùa Thu mùa Xuân Thuốc doramectin có hiệu lực tẩy giun thực quản chó 94,44% TP Thái Nguyên 96,97% H Đồng Hỷ Thuốc ivermectin 80% TP Thái Nguyên 78,13% H Đồng Hỷ Biện pháp phòng chống bệnh giun thực quản cho chó gồm biện pháp chính: Tẩy giun cho chó; vệ sinh chuồng, cũi khu vực ni chó; xử lý phân để tiêu diệt mầm bệnh tăng cường chăm sóc, ni dưỡng chó Đề nghị Cần tuyên truyền biện pháp vệ sinh mơi trường chăn ni chó, hạn chế chó thải phân bừa bãi, nhằm ngăn chặn hạn chế ô nhiễm trứng, ấu trùng giun thực quản khu vực chuồng ni, sân chơi, nơi thả chó 62 Sử dụng thuốc doramectin để tẩy giun thực quản cho chó - lần/năm Áp dụng rộng rãi biện pháp phòng chống tổng hợp, bệnh giun thực quản cho chó địa phương tỉnh Thái Nguyên, nhằm hạn chế tỷ lệ nhiễm bảo vệ sức khỏe đàn chó, từ đó góp phần bảo vệ sức khỏe cộng đồng 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Vương Đức Chất, Lê Thị Tài (2004), Bệnh thường gặp chó mèo cách phịng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Quốc Doanh, Trương Minh Hiền, Nguyễn Thu Thủy (2009), “Tình hình nhiễm giun tròn chó nghiệp vụ số Trung tâm nuôi chó thời gian từ 2005 - 2006”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập XVI, số 1, tr 42 - 47 Nguyễn Quốc Doanh (2012), “Tình hình nhiễm giun trịn chó số địa điểm Hà Nội” Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, số 4, tr 25 - 29 Tơ Du, Xn Giao (2006), Kỹ thuật ni chó mèo phòng trị bệnh thường gặp, Nxb Lao động xã hội, tr 69 - 72 Hoàng Minh Đức, Nguyễn Thị Kim Lan (2008), “Tình hình nhiễm giun trịn đường tiêu hóa chó ni Hà Nội thuốc thử điều trị”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập XV, số 3, tr 40 - 44 Đỗ Hải (1972), “Vài nhận xét giun tròn (Nematoda) chó săn ni Việt Nam”, Tạp chí Khoa học & Kỹ thuật Nông nghiệp,(6) Phạm Khắc Hiếu (2009), Giáo trình dược lý học thú y, Nxb Giáo dục Việt Nam, tr 141 - 144 Nguyễn Hữu Hưng, Lê Trung Hồng (2012), “Tình hình nhiễm giun trịn ký sinh chó Thành phố Hồ Chí Minh”,Tạp chí Y dược học Quân sự, vol chuyên đề KC.10 Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Phạm Văn Khuê, Trần Văn Quyên, Đoàn Văn Phúc (1993), “Nhận xét giun sán ký sinh chó Hà Nội”, Cơng trình nghiên cứu Đại học Nơng nghiệp I, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 64 11 Lê Hữu Khương, Lương Văn Huấn (1998), “Giun móc ký sinh đàn chó thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí KHKT thú y, Tập VI, số 12 Nguyễn Thị Kim Lan (2012), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 133 - 135 13 Phan Địch Lân (2005), Bệnh giun tròn vật nuôi Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Phạm Sỹ Lăng, Lê Thanh Hải, Phạm Thị Rật (1993), Một số nhận xét loài giun tròn ký sinh thú ăn thịt vườn thú Thủ Lệ chó cảnh, Kỹ thuật phịng trị, Cơng trình nghiên cứu Khoa học & Kỹ thuật 1990 - 1991, Viện Thú y Quốc gia, tr 121 - 130 15 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân (2001), Bệnh ký sinh trùng gia súc biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Phạm Sỹ Lăng, Trần Anh Tuấn, Bùi Văn Đoan, Vương Lan Phương (2006), Kỹ thuật ni phịng trị bệnh cho chó, Nxb Lao động xã hội, tr 117 - 120 17 Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Ngọc Mỹ, Nguyễn Thị Kim Thành, Nguyễn Văn Thọ, Chu Đình Tới (2009), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng vật nuôi, Nxb Giáo dục Việt Nam, tr 221 - 227 18 Nguyễn Thị Lê, Phạm Văn Lực, Hà Duy Ngọ, Nguyễn Văn Đức, Nguyễn Thị Minh (1996), Giun sán ký sinh gia súc Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 138 - 240 19 Võ Thị Hải Lê Nguyễn Văn Thọ (2009), “Tình hình nhiễm giun tròn đường tiêu hóa chó số địa điểm thuộc tỉnh Nghệ An”, Tạp chí khoa học Phát triển, tập số 5, tr 637 - 642 20 Võ Thị Hải Lê (2012), Nghiên cứu biến động nhiễm giun trịn đường tiêu hóa chó số tỉnh Bắc Trung số đặc điểm sinh học Ancylostoma caninum, bệnh lý học chúng gây ra, biện pháp phòng trừ, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội tr 61 - 78 65 21 Bùi Khánh Linh, Nguyễn Văn Thọ, Dương Đức Hiếu, Nguyễn Việt Linh, Lê Thị Lan Anh (2017), “Tỷ lệ nhiễm giun tròn đường tiêu hóa số đặc điểm bệnh tích gây giun thực quản (Spirocerca lupi) chó”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y 22 Nguyễn Thị Quyên (2017), Nghiên cứu nhiễm giun tròn đường tiêu hóa chó tỉnh Phú Thọ, đặc điểm bệnh giun đũa Toxocara canis gây biện pháp phòng trị, Luận án tiến sĩ thú y, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 23 Nguyễn Văn Thiện (2008), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 24 Trịnh Văn Thịnh (1963), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông thôn, Hà Nội 25 Trịnh Văn Thịnh (1966), Một số bệnh giun, sán gia súc, Nxb Nông thôn, Hà Nội 26 Bùi Thị Tho (2003), Thuốc kháng sinh nguyên tắc sử dụng chăn nuôi, Nxb Nông Thôn, Hà Nội 27 Ngô Huyền Thúy (1996), Giun sán đường tiêu hóa chó Hà Nội số đặc điểm giun thực quản Spirocerca lupi, Luận án phó tiến sĩ Nông nghiệp, Viện thú y Quốc gia 28 Nguyễn Văn Tuyên Nguyễn Thị Dịu (2019), “Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học bệnh giun thực quản chó tỉnh Điện Biên”, Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ, tập 55, số 6b, Tr 7-12 29 Nguyễn Phước Tương (2000), Bệnh Ký sinh trùng vật nuôi thú hoang lây sang người, Tập I, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 30 Skrjabin K.L, Petrov A.M (1963), Nguyên lý môn giun trịn thú y (Bùi Lập, Đồn Thị Băng Tâm, Tạ Thị Vịnh dịch), Tập 1, Nxb Khoa Học Kỹ thuật, Hà Nội 31 Phan Thế Việt, Nguyễn Thị Kỳ, Nguyễn Thị Lê (1977), Giun sán ký sinh động vật Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, tr 217 - 222 66 II Tài liệu tiếng Nước 32 Ballweber L.R (2001), Veterinary Parasitology, United States of America, pp 148 - 152 33 Berry W L (2000), “Spirocerca lupi oesophageal granulomas in dogs: resolution after treatment with Doramectin”, J Vet Intern Med 14: 609–612 34 Brodey R S., Thomson R G., P D Sayer and B Eugster (1977), “Spiroceca lupiinfection in dogs in Kenya”, Veterinary Parasitology, (3), 49 - 59 35 Brown G., Coleman G., Constantinoiu C., Gasser R., Hobbs R., Lymbery A., Handly O.R., Phalen D., Pomroy W., Rothwell J., Sangster N., Thompson A., Traub R., Woodgate R (2014), Australasian animal parasites inside & out, The Australian Society for Parasitology Inc, pp 401 - 405 36 Clinton M Austin1, Dawie J Kok (2013), “The Efficacy of a Topically Applied Imidacloprid 10%/Moxidectin 2.5% Formulation (Advocate (R), Advantage (R) Multi, Bayer) against Immature and Adult Spirocerca lupi Worms in Experimentally Infected Dogs” Parasitol Res, 112:S91 S108 37 Coggins J.R (1998), “Effect of Season, Sex, and Age on Prevalence of Parasitism in Dogs from Southeastern”, Wisconsin Journal of the helminthological Society of Washington, Vol 65 (2), pp 219 - 224 38 De Ley P., Blaxter M L (2002), Systematic position and phylogeny, The Biology of Nematodes, pp - 30 39 Dixon K., McCue J.F (1967), “Further observation on the epidemiology of Spirocerca lupi in the south eastern United States”, Journal of Parasitology, 53, 1074 - 1075 67 40 Dubná S., Langrová I., Nápravník J., Jankovská I., Vadlejch J., Pekár S., FechtnerJ (2007), “The prevalence of intestinal parasites in dogs from Prague, rural areas, and shelters of the Czech Republic”, Vet Parasitol, Vol 145 (1-2), pp 120 - 128 41 Du Plessis C.J , Keller N , Millward I.R (2007), Aberrant extradural spinal migration of Spirocerca lupi: four dogs, J.Small Anim Pract 48, 275-278 42 Giannelli, A., Baldassarre, V., Ramos, R A., Lia, R P., Furlanello, T., Trotta, M., & Otranto, D (2014) “Spirocerca lupi infection in a dog from southern Italy: an “old fashioned” disease?” Parasitology research, 113(6), 2391-2394 43 Harrus S., Harmelin A., Markovics A., Bark H (1996), “Spirocerca lupi infection in the dogs: aberrant migration”, JAm Anim Hosp Assoc, 32:125– 13 44 Kelly P.J., Fisher M., Lucas H., Krecek R.C (2008), “Treatment of esophagael spirocercosis with milbenmycin oxime”,Vet parasitol 156:358 45 Kohansal MH., Fazaeli A., Nourian A., Haniloo A., Kamali K J (2017), “Dogs' Gastrointestinal Parasites and their Association with Public Health in Iran” 46 Lavy E., Harrus S., Mazaki-Tovi M (2003), “spirocerca lupi in dogs: prophylactic effect of doramectin”, Res.vet sci 75(3), 217-22 47 Liesel L van der Merwe, Robert M Kirbergera, Sarah Clifta, Mark Williamsa, Ninette Kellera and Vinny Naidoo (2008), “Spirocerca lupi infection in the dog”, The Veterinary Journal, Vol 176 (3), pp 294 - 309 48 Oryan A., Sajadi S.M., Mehrabani D., Kargar M (2008), “Spirocercosis and its complications in stray dogs in Shiraz, southern Iran”, Veterinarni Medicina, 53(11): 617-624 68 49 Overgaauw P A., Van Zutphen L., Hoek D., Yaya F O., Roelfsema J., Pinelli E., Van Knapen F., Kortbeek L M., (2009), “Zoonoticparasites infecal samples and fur from dogs and cats in The Netherlands”, Vet.Parasitol, Vol 163 (1 - 2), pp 115 - 22 50 Sako K., jv Rensburg I., Clift S., & Naidoo V (2017) “The use of primary murine fibroblasts to ascertain if Spirocerca lupi secretory/excretory protein products are mitogenic ex vivo” BMC veterinary research, 13(1), 262 51 Segev G., Rojas A., Lavy E., Yaffe M., Aroch I., Baneth G (2018), “Evaluation of (Advocate®) for a spot-on imidacloprid-moxidectin the treatment of naturally occurring formulation esophageal spirocercosis in dogs: a double-blinded, placebo-controlled study” 52 Roger Rodríguez-Vivas, Leonardo Guillermo Cordero, Iris Trinidad Martínez, Melina Ojeda-Chi (2019), “Spirocerca lupi in dogs of Yucatán, México: Case report and retrospective study”, Rev MVZ Cordoba, 24 (1) : 7145 - 7150 53 Rojas A., Freedberg N., Markovics A., Gottlieb Y., & Baneth G (2017) “Influence of physical and chemical factors on the embryonation, hatching and infectivity parasitology, 242, 71-78 of Spirocerca lupi” Veterinary 69 PHIẾU ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN Họ tên:………………………………………………………………… Địa chỉ:…………………………………………………………………… Nghề nghiệp:……………………………………………………………… Anh (chị) có ni chó khơng? Số lượng chó gia đình anh (chi) ni? Loại chó Chó nội Chó ngoại Chó lai Số lượng (con) Tuổi chó anh (chị) ni? ≤2 Tuổi chó >2-12 >12-24 >24 Số lượng (con) Hình thức ni chó gia đình anh (chị)? Thả rông Nuôi nhốt Vừa thả, vừa nhốt Anh (chị) tẩy giun định kỳ cho chó nào? lần/năm lần/năm Không tẩy Anh (chị) thu gom phân chó nào? Thường xuyên Không thường xuyên Không thu gom Anh (chị) có thường xuyên vệ sinh chuồng, cũi, khu vực ni chó khơng? Có Khơng Anh (chị) ni chó có cho ăn uống đảm bảo vệ sinh khơng? Có Khơng Thái Nguyên, ngày … tháng … năm …… ... HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ LƯƠNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA BỆNH DO GIUN THỰC QUẢN (Spirocerca spp.) GÂY RA TRÊN CHÓ TẠI THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, HUYỆN ĐỒNG HỶ - TỈNH THÁI... nghiên cứu 27 iv 2.3.1 Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh giun thực quản chó 27 2.3.2 Nghiên cứu số đặc điểm bệnh giun thực quản chó 27 2.3.3 Nghiên cứu biện pháp phòng trị bệnh giun. .. giải trên, tiến hành đề tài: ? ?Nghiên cứu số đặc điểm bệnh giun thực quản (Spirocerca spp.) gây chó Thành phố Thái Nguyên, huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên biện pháp phòng trị" Mục tiêu đề tài: Nghiên