Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
45,88 KB
Nội dung
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Quang Chơng Mộtsốgiảiphápnhằmnângcaohơnnữahiệuquảsửdụngvốn lu độngtạiCôngtycổphầngốmsứvàxâydựngcosevco11quảngbình 3.1. Giảipháp thứ nhất: Rút ngắn số ngày một vòng quay nợ phải thu khách hàng bằng cách sửdụng chính sách chiết khấu thanh toán. 3.1.1. Căn cứ và mục đích của biện pháp: Do áp lực cạnh tranh mà hiện nay hầu hết các doanh nghiệp đều phải thực hiện chính sách cấp tín dụng cho khách hàng. Các khoản phải thu của của doanh nghiệp tùy thuộc vào doanh số bán và kỳ thu tiền bình quân. Do đó, doanh nghiệp cần thiết lập một chính sách tín dụng hợp lý và quản lý hữu hiệu các khoản phải thu để tách các khoản nợ khó đòi. Tuy nhiên muốn thu hút khách hàng và tăng doanh số bán thì đòi hỏi doanh nghiệp phải chấp nhận bị chiếm dụngvốn trong một thời gian. Vấn đề là làm sao rút ngắn đợc thời gian bị chiếm dụngvốn nhng không làm giảm doanh thu. Rút ngắn số ngày một vòng quay khoản phải thu khách hàng sẽ giúp cho doanh nghiệp cómộtsốvốn lu động cần thiết đáp ứng kịp thời nhu cầu vốnvà chi phí lãi vay, đồng thời còn dùng nguồn vốn này để tái đầu t vào hoạt động sản xuất kinh doanh, góp phầnnângcao tốc độ luân chuyển vốn lu động. Quaphân tích ở phần hai ta nhận thấy rằng vốn của Côngty bị chiếm dụng là rất lớn. Khoản phải thu tính đến 31/12/2005 chiếm 19,48% giá trị tổng nguồn vốn. Điều này chứng tỏ Côngty đã đầu t vốn để gia tăng doanh số bán, từ đó gia tăng lợi nhuận. Tuy nhiên nếu để khách hàng chiếm dụngvốnquá nhiều trong thời hạn dài sẽ làm giảm đi một lợng vốn kinh doanh đáng kể mà 1 SVTH: Hoàng Thị Dụng Trang: 1 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Quang Chơng khi cần thiết buộc doanh nghiệp phải vay vốn từ bên ngoài hay bán các tài sản với giá thấp hay sửdụng các biện pháp bất lợi khác gây thất thoát và làm giảm hiệuquảsửdụng vốn. Một khi Côngty bị ứ đọngmột lợng vốn khá lớn do khách hàng chiếm dụng, các cơ hội kinh doanh khác cũng dễ dàng bị bỏ lỡ. Tuy các khoản phải thu của Côngty trong những năm gần đây có xu h- ớng giảm nhng tỷ trọng các khoản phải thu chiếm khá lớn trong cơ cấu vốn lu động cũng nh trong tổng vốn kinh doanh. Vì vậy số ngày thu tiền bình quân khá cao luôn là vấn đề đáng lo ngại của Công ty. Tốc độ luân chuyển các khoản phải thu thể hiện qua bảng sau: Bảng 17: Tốc độ luân chuyển các khoản phải thu Chỉ tiêu ĐVT Năm 2004 Năm 2005 Chênh lệch Mức % 1. Doanh thu thuần 1000đ 44.759.125 46.096.045 1.336.920 2,99 2. BQ các khoản phải thu 1000đ 21.694.343 21.863.377 169.034 0,78 3. Vòng quay các khoản PT Vòng 2,07 2,11 4. Kỳ thu tiền bình quân Ngày 175 171 Qua bảng trên cho thấy bình quân các khoản phải thu của Côngtycó xu hớng tăng lên. Tuy nhiên tốc độ tăng doanh thu tăng nhanh hơn tốc độ tăng các khoản phải thu (2,99% > 0,78%) nên kỳ thu tiền bình quân giảm xuống đợc 171 - 175 = -4 ngày, tỷ lệ giảm 2,29%. Đây là xu hớng khả quan của Côngty nhng kỳ thu tiền bình quân quácao (31/12/2005 là 171 ngày) làm Côngty bị ứ đọngmột lợng vốn khá lớn làm tăng các khoản chi phí về quản lý, đòi nợ . Chính vì vậy việc áp dụng các chính sách chiết khấu để rút ngắn kỳ thu tiền bình quân là cần thiết để Côngty tận dụng nguồn vốnmột cách hiệuquả hơn. 3.1.2. Nội dung thực hiện biện pháp: Khái niệm chiết khấu thanh toán : Chiết khấu thanh toán là số tiền mà Côngty cho bên mua khi bên mua thanh toán tiền hàng tháng trớc thời hạn quy định trong hợp đồng. 2 SVTH: Hoàng Thị Dụng Trang: 2 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Quang Chơng í ch lợi từ chiết khấu thanh toán : Đối với khách hàng sẽ đợc hởng lợi khi thanh toán sớm. Đối với Côngty sẽ đẩy nhanh đợc vòng quay các khoản phải thu, rút ngắn thời gian thu tiền bình quân. Tuy nhiên, Côngty cũng phải chịu một khoản chi phí chiết khấu. Vậy, áp dụng chính sách chiết khấu nh thế nào để hai bên cùng có lợi? Chúng ta cùng đi sâu vào phân tích nội dung của biện pháp để tìm ra khoảng tỷ lệ chiết khấu thích hợp có lợi cho cả Côngty lẫn khách hàng. * Đối với Công ty: Chiết khấu thanh toán đợc xâydựng trên cơsở lãi vay ngắn hạn ngân hàng vàtỷ suất sinh lợi trên vốn lu động. Nghĩa là với số tiền vay ngân hàng, thay vì đầu t vào khoản phải thu khách hàng, Côngty đầu t vào mục đích kinh doanh để sau khi bù đắp chi phí lãi vay vẫn còn một khoản lợi nhuận. + Chi phí lãi vay: Năm 2005 Côngty vay ngắn hạn ngân hàng với lãi suất r th = 0,825%/tháng. Quy ra năm là: r n = (1 + r th ) 12 - 1 = (1 + 0,825%) 12 - 1 = 10,36%/năm. Giả sử trong năm 2006 mức lãi suất này sẽ không thay đổi khi Côngtycó tiến hành vay nợ thêm. + Tỷ suất sinh lợi trên vốn lu động: (r VLĐ ) r VLĐ = Lợi nhuận sau thuế x 100% Vốn lu độngbình quân = 916.817 x 100 = 2,02%/năm 45.381.625 Nh vậy, chi phí sửdụngvốn (C V ) để đầu t vào khách hàng là: C V = r n + r VLĐ = 10,36% + 2,02% = 12,38% Khi áp dụng chính sách chiết khấu thì Côngty phải chịu một khoản chi phí là: r CK x DTT. Để đem lại hiệuquả thì khoản chi phí này phải nhỏ hơn tiền 3 SVTH: Hoàng Thị Dụng Trang: 3 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Quang Chơng lãI do khách hàng thanh toán trớc thời hạn. Vấn đề đặt ra là xác định r CK ? Vì vậy, trớc hết, Côngty cần dự báo doanh thu thuần năm 2006. Dự báo doanh thu thuần năm 2006 của Công ty: Ph ơng pháp dự báo : Dựa vào phơng pháp dự báo thống kê ngắn hạn theo mô hình hàm xu thế tuyến tính đơn. Hàm dự báo doanh thu thuần cuả Côngtycó dạng: y = a + bt y: Mức dự báo doanh thu thuần a, b: tham số áp dụng phơng phápbình phơng cực tiểu ta có: 2 2 tt t.yt.y b = ; t.bya = Dựa vào bảng báo cáo kết quả kinh doanh những năm qua ta lập đợc bảng sau: Bảng 18: Tính toán và dự báo doanh thu thuần Năm t i y i t i 2 y i t i 2003 1 42.035.197 1 42.035.197 2004 2 44.733.074 4 89.466.148 2005 3 46.065.211 9 138.195.633 Tổng 6 132.833.482 14 269.696.978 Trung bình 2 44.277.827 4,67 89.898.993 b = 89.898.993 - 44.277.827 x 2 =2.015.007 4,67 - 2 2 a = 44.277.827 - 2.015.007 x 4 = 40.247.813 Hàm dự báo: y = 40.247.813 - 2.015.007t Dự báo năm 2006 (t = 4), mức doanh thu thuần dự báo là: y 2006 = 40.247.813 + 2.015.007 x 4 = 48.307.841 (nghìn đồng) Giả sử nếu Côngty muốn giảm số ngày thu tiền bình quân từ 171 ngày xuống còn 120 ngày bằng cách áp dụng chiết khấu, ta lập bảng phân tích sau: 4 SVTH: Hoàng Thị Dụng Trang: 4 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Quang Chơng Bảng 19: Bảng dự trù các khoản phải thu năm 2006 Chỉ tiêu ĐVT Không ch. khấu Chiết khấu Chênh lệch 1. DTT 1000đ 48.307.841 48.307.841 - 2. Kỳ thu tiền BQ Ngày 171 120 -51 3. Vòng quay các khoản p.thu Vòng 2,11 3 0,89 4. Bình quân các khoản p.thu 1000đ 22.894.711 16.102.614 -6.792.097 Qua bảng phân tích trên ta thấy mức chênh lệch giữa áp dụng chính sách và không áp dụng chính sách chiết khấu là: 6.972.097 nghìn đồng. Có nghĩa là khi đó các khoản phải thu bình quân của Côngtycó thể giảm 6.972.097 nghìn đồng. Nh vậy, khi áp dụng chiết khấu thì chi phí cơ hội mà Côngty đợc hởng là: 6.792.097 x 12,38% = 840.862 nghìn đồngTỷ lệ chiết khấu sẽ là: X% x 48.307.841 nghìn đồng < 840.862 nghìn đồng X% < 1,74% Nh vậy, để mang lại hiệuquả khi áp dụng biện pháp, Côngty sẽ áp dụngtỷ lệ chiết khấu nhỏ hơn 1,74% đợc tính theo doanh thu. * Đối với khách hàng: Khách hàng sẽ lựa chọn phơng án nào có lãi. Nếu Côngty không áp dụng chính sách chiết khấu, khách hàng sẽ thanh toán tiền sau 171 ngày kể từ ngày nhận hàng. Khi áp dụng chính sách chiết khấu Côngty cần phải xem xét mức chiết khấu của mình có đợc khách hàng chấp nhận hay không? Mức chiết khấu này phải đem lại lợi ích cho khách hàng nhng không đem đến sự thiệt hại cho Công ty. Biện pháp đợc đa ra sẽ giảm số ngày thu tiền bình quân từ 171 ngày xuống 120 ngày. Nh vậy sẽ giảm đợc 51 ngày kể từ ngày viết hóa đơn xuất hàng. Nếu khách hàng thanh toán cho Côngty trong vòng 120 ngày trở lại thì khách hàng sẽ vay ngắn hạn ngân hàng để thanh toán cho Công ty. Giả sử lãi suất mà Côngty vay bằng với mức lãi suất mà Côngty đã vay ngắn hạn năm 2005 là 0,825%/tháng, và giả sử mức lãi này không thay đổi thì 5 SVTH: Hoàng Thị Dụng Trang: 5 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Quang Chơng trong vòng 120 ngày khách hàng sẽ vay ngắn hạn ngân hàng và phải chịu một mức lãi suất là: 0,825%/tháng x 51 ngày = 1,40% 30 ngày/tháng Vậy, nếu đợc hởng tỷ lệ chiết khấu lớn hơn mức lãi suất 1,40% thì khách hàng sẽ chấp nhận thanh toán trớc thời hạn. Tóm lại, qua tính toán cho thấy mức lãi suất chiết khấu mà Côngtycó thể áp dụng là: 1,40% <= X <= 1,74%. Trong điều kiện doanh thu kế hoạch không thay đổi, lãi suất vay ngắn hạn ngân hàng là 0,825%/tháng, nếu Côngty muốn rút ngắn kỳ thu tiền bình quân xuống còn 120 ngày thì Côngty sẽ áp dụngtỷ lệ chiết khấu nằm trong khoảng từ 1,40% đến 1,74%. Nếu tỷ lệ này nhỏ hơn 1,40% thì khách hàng không chấp nhận thanh toán trớc 120 ngày còn lớn hơn 1,74% thì Côngty sẽ bị lỗ. 3.1.3. Dự trù kinh phí: Vì tỷ lệ chiết khấu mà Côngty lựa chọn phải nằm trong khoảng 1,40% <= X <= 1,74% nên tổng kinh phí đợc dự trù là rất khó. Do đó Côngty cần phân tích khách hàng và căn cứ vào các khoản phải thu khách hàng mà áp dụngtỷ lệ chiết khấu cho hợp lý đồng thời có lợi cho cả hai phía. Để Côngtycó lợi thì tỷ lệ chiết khấu càng gần 1,40% càng tốt. Còn để khách hàng có lợi thì tỷ lệ này càng gần 1,74% càng tốt. Thông thờng để khách hàng chấp nhận thanh toán sớm hơn cho Côngty thì tỷ lệ chiết khấu đa ra phải cao mới đủ sức hấp dẫn và thuyết phục khách hàng. Giả sửCôngty đa ra mức chiết khấu là 1,6% mà đợc khách hàng chấp nhận thì chi phí chiết khấu đợc dự trù là: 48.307.841 x 1,6% = 772.925 (nghìn đồng) 3.1.4. Kết quả khi thực hiện biện pháp: Dự kiến trong năm 2006 nếu Côngty áp dụng chính sách chiết khấu thì có thể rút ngắn kỳ thu tiền bình quân xuống còn 120 ngày. Nếu không áp dụng 6 SVTH: Hoàng Thị Dụng Trang: 6 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Quang Chơng biện pháp thì chi phí cơ hội là 840.862 nghìn đồng. Nh vậy khi áp dụngtỷ lệ chiết khấu là 1,6% thì côngty sẽ thu đợc khoản lợi nhuận tăng thêm là: LN = 840.862 - 772.925 = 67.937 (nghìn đồng) Sau đây là bảng dự đoán tổng kết sau khi thực hiện biện pháp: Bảng 20: Tổng kết sau khi thực hiện biện pháp Chỉ tiêu ĐVT Dự đoán năm 2006 1. Doanh thu thuần 1000đ 48.307.841 2. Khoản phải thu BQ 1000đ 16.102.614 3. Kỳ thu tiền BQ Ngày 120 4. Vòng quay các khoản p. thu Vòng 3 5. Lợi nhuận tăng thêm 1000đ 67.937 Nh vậy nếu biện pháp đợc áp dụng thành công thì Côngty không bị chiếm dụngvốnquá lâu nh hiện tại, hiệuquảsửdụngvốn lu động sẽ đợc nângcao hơn, đồng thời còn tạo điều kiện cho Côngtyđứng trớc các cơ hội kinh doanh mới. Tuy nhiên, biện pháp này còn phụ thuộc rất nhiều vào phía khách hàng. Vì vậy, Côngty cần có đội ngũ nhân viên Marketing trực tiếp thơng lợng với phía khách hàng có khả năng giao tiếp tốt và chịu khó đi lại. Bên cạnh đó, Côngty nên xem xét và đòi nợ theo hình thức phân nhỏ, tức là thu một món nợ theo nhiều lần. Chẳng hạn cómột khách hàng nợ 100 triệu đồngCôngtycó thể tiến hành chia làm 3 phầnvà gia hạn cho khách hàng phải trả nợ trong khoảng thời gian 3 tháng. Nếu việc áp dụng trên vẫn cha đòi đợc nợ thì kế toán tiến hành thu thập chứng từ, thông tin và khởi kiện khách hàng thông qua tòa án kế toán. Chính sách chiết khấu này cómột ý nghĩa to lớn đối với việc sửdụngvốn lu động, tiết kiệm chi phí lãi vay, nângcao khả năng thanh toán hiện hành. 3.2. Biện pháp thứ hai: Dự đoán nhu cầu vốn lu động của Côngtyvà tổ chức nguồn vốn lu động đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh liên tục và tránh lãng phí vốn. 3.2.1. Căn cứ và mục đích của biện pháp: Căn cứ: 7 SVTH: Hoàng Thị Dụng Trang: 7 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Quang Chơng Dự đoán đúng đắn nhu cầu vốn lu động thờng xuyên, cần thiết để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc tiến hành liên tục, tiết kiệm vàcóhiệuquả kinh tế cao là nội dung quan trọng của hoạt độngtài chính doanh nghiệp. Trong điều kiện các doanh nghiệp chuyển sang thực hiện hạch toán kinh doanh theo cơ chế thị trờng, mọi nhu cầu về vốn lu động cho sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp đều phải tự trang trảI thì điều này càng có ý nghĩa quan trọng và thiết thực. Theo phân tích ở phần 2 trong năm 2005 vừa quaCôngty đã để lãng phí mộtsốvốn lu động là 895.712 nghìn đồng làm giảm hiệuquảsửdụngvốn lu động. Vì vậy, trong năm tới việc dự đoán nhu cầu vốn lu động đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc diễn ra liên tục và tránh lãng phí vốn là việc làm cần thiết và tất yếu. Mục đích của việc dự đoán nhu cầu vốn l u động : Đảm bảo cho quá trình sản xuất và lu thông của doanh nghiệp đợc tiến hành liên tục, đồng thời tránh ứ đọngvà lãng phí vốn. Là cơsở để tổ chức các nguồn vốn hợp lý, hợp pháp đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn lu động của các doanh nghiệp. Để sửdụng tiết kiệm, hợp lý vàcóhiệuquảvốn lu độngđồng thời là căn cứ để đánh giá công tác quản lý vốn lu động trong nội bộ doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp xác định nhu cầu vốn lu độngquácao sẽ không khuyến khích doanh nghiệp khai thác hết các khả năng tiềm tàng, tìm mọi biện pháp cải tiến hoạt động sản xuất kinh doanh để nângcaohiệuquảsửdụngvốn lu động; gây nên tình trạng ứ đọng vật t hàng hóa; vốn chậm luân chuyển và phát sinh các chi phí không cần thiết làm tăng giá thành sản phẩm. Ngợc lại, nếu doanh nghiệp xác định nhu cầu vốn lu độngquá thấp sẽ gây nhiều khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp thiếu vốn sẽ không đảm bảo sản xuất liên tục, gây nên những thiệt hại do ngừng sản xuất, không có khả năng thanh toán và thực hiện các hợp đồng đã ký kết với khách hàng. 8 SVTH: Hoàng Thị Dụng Trang: 8 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Quang Chơng Cũng cần lu ý rằng nhu cầu vốn lu động của doanh nghiệp là một đại lợng không cố định và chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố nh: Quy mô sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp trong từng thời kỳ. Sự biến động của giá cả các loại vật t, hàng hóa mà doanh nghiệp sửdụng trong sản xuất. Chính sách, chế độ về Lao động - Tiền lơng đối với ngời lao động trong doanh nghiệp. Trình độ tổ chức, quản lý vàsửdụngvốn lu động của doanh nghiệp trong quá trình dự trữ sản xuất, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Vì vậy, để nângcaohiệuquảsửdụngvốn lu động, giảm thấp tơng đối nhu cầu vốn lu động không cần thiết, doanh nghiệp cần tìm các biện pháp phù hợp tác động đến các nhân tố ảnh hởng trên sao cho cóhiệuquả nhất. Sau đây em xin trình bày phơng pháp dự đoán nhu cầu vốn lu động tơng đối đơn giản và dễ làm, đó là phơng pháptỷ lệ phần trăm trên doanh thu: 3.2.2. Nội dung của biện pháp: Phơng pháp này đợc tiến hành qua 4 bớc sau đây: Bớc 1: Tính số d bình quân của các khoản phải thu trên bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp trong năm trớc (năm báo cáo). Bớc 2: Chọn các khoản mục vốn lu động chịu sự tác động trực tiếp vàcó quan hệ chặt chẽ với doanh thu rồi tính tỷ lệ phần trăm của các khoản mục đó so với doanh thu thực hiện đợc trong năm báo cáo. Bớc 3: Dùngtỷ lệ phần trăm đó để ớc tính nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh cho năm sau (năm kế hoạch) trên cơsở doanh thu dự kiến năm kế hoạch. Bớc 4: Dự định huy động nguồn trang trải nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh trên cơsở kết quả kinh doanh năm kế hoạch. Tình hình thực tế tạiCôngtyCổphầnGốmsứvàXâydựngCosevco 11: Tình hình sửdụngvốn lu động của Côngty đợc thể hiện ở bảng sau: Bảng 21: Tình hình sửdụngvốn lu động 9 SVTH: Hoàng Thị Dụng Trang: 9 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Quang Chơng Chỉ tiêu ĐVT Năm 2004 Năm 2005 Chênh lệch Mức % 1. Doanh thu thuần 1000đ 44.733.074 46.065.211 1.332.137 2,98 2. Lợi nhuận sau thuế 1000đ 358.039 916.817 558.778 156,07 3. Vốn lu động BQ 1000đ 43.039.506 45.381.625 2.342.119 5,44 4. Vòng quay VLĐ Vòng 1,04 1,02 5. Sức sinh lợi VLĐ % 0,38 2,02 Quaquá trình phân tích ở phần 2 ta thấy: Vốn lu động của Côngty chiếm tỷ trọng tơng đối lớn trong cơ cấu tài sản: 40,86% năm 2004 và 42,40% năm 2005. Dựa vào bảng trên ta thấy, tốc độ tăng vốn lu độngbình quân lớn hơn tốc độ tăng tăng của doanh thu thuần (5,44% > 2,98%) dẫn đến vòng quay vốn lu động bị chậm lại 0,02 vòng. Số liệu này cũng cho thấy khả năng quay vòng của vốn lu động thấp (chỉ 1,02vòng/năm), đồng thời cũng cho thấy hiệuquảsửdụngvốn lu động ở Côngty cha cao, vốn lu động còn bị lãng phí. Do đó trong năm tới ta cần dự đoán nhu cầu vốn lu động để tổ chức quản lý vàsửdụng nguồn vốn này một cách hợp lý và tiết kiệm. Cụ thể ta tiến hành nh sau: B ớc 1 : Tính số d bình quân của các khoản mục trong bảng cân đối kế toán năm 2005: Bảng 22: Trích bảng cân đối kế toán Tài sản Số tiền Nguồn vốnSố tiền A. TSLĐ và ĐTNH 46.382.126 A. Nợ phải trả 104.285.142 I. Tiền 1.739.299 I. Nợ ngắn hạn 57.551.705 II. Các khoản ĐTTCNH - 1. Vay ngắn hạn 31.878.909 III. Các khoản phải thu 21.307.698 2. Phải trả ngời bán 8.861.714 IV. Hàng tồn kho 16.808.391 3. Ngời mua trả tiền trớc 782.890 V. TSLĐ khác 5.526.738 4. Thuế và các khoản phải nộp 1.295.087 B. TSCĐ và ĐTDH 63.021.956 5. Phải trả CNV 98.662 I. TSCĐ 48.810.599 6. Phải trả các đ.vị nội bộ khác 11.688 II. Các khoản ĐTTCDH - 7. Các khoản ph.trả ph.nộp khác 14.622.755 III. Chi phí XDCB 9.694.569 II. Nợ dài hạn 42.366.305 IV. Các khoản KC, KQ DH - III. Nợ khác 4.367.132 V. Chi phí trả trớc dài hạn 4.516.788 B. Nguồn vốn CSH 5.118.940 10 SVTH: Hoàng Thị Dụng Trang: 10 [...]... vốn lu động 4 4 Kết cấu vốn lu độngvà các nhân tố ảnh hởng 6 II Sự cần thiết phải nângcaohiệuquảsửdụngvốn lu độngvà 7 các chỉ tiêu đánh giá hiệuquảsửdụngvốn lu động trong doanh nghiệp 1 Sự cần thiết phải nângcaohiệuquảsửdụngvốn lu động trong 7 doanh nghiệp 2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệuquảsửdụngvốn lu động trong doanh 8 nghiệp III Mộtsố biện phápcơ bản nhằm nângcaohiệuquả sử. .. Nguyễn Quang Chơng của Côngty III Đánh giá tình hình sửdụngvốn lu độngtạiCôngtyGốmxây 44 dựng Hữu Hng trong thời gian qua 1 Mộtsố thành tựu 44 2 Những tồn tạivà nguyên nhân 46 Phần III: Mộtsố biện pháp nhằmnângcaohiệuquảsửdụngvốn lu 48 động của CôngtyGốmxâydựng Hữu Hng 1 Biện pháp thứ nhất: Giải phóng hàng tồn kho, xác lập mức dự 48 trữ hàng tồn kho tối u 2 Biện pháp thứ hai: Cân đối... hiệuquảsửdụngvốn lu động trong Côngty Với những biện pháp đã nêu ra trong Đồ án tốt nghiệp này, hy vọng rằng nó sẽ đợc Côngty xem xét để áp dụngnhằmnângcaohơnnữahiệuquảsửdụngvốn lu độngvà làm lành mạnh hóa tình hình tài chính trong Côngty Tuy nhiên, cũng cần phải thấy rằng hiệu quảsửdụngvốn lu động chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố Do vậy, để nângcaohơnnữahiệuquảsửdụng chúng đòi... sửdụngvốn lu động phải là nhiệm vụ thờng xuyên, cần thiết và là mục tiêu lâu dài của các doanh nghiệp Qua việc nghiên cứu những vấn đề lý luận về vốn lu động, đi sâu phân tích từng khoản mục tài sản lu động đã cho thấy rõ hơn về tình hình sửdụngvốn lu động ở CôngtyCổphầnGốmsứvàXâydựngCosevco11QuảngBìnhĐồng thời cũng qua đó để tìm ra những nguyên nhân làm ảnh hởng đến hiệuquảsử dụng. .. chẽ và thuận lợi thì có thể góp phần rất lớn vào việc cải thiện tình hình quản lý vàsửdụngvốn lu động hiện nay, làm lành mạnh hóa tình hình tài chính của Côngty 15 SVTH: Hoàng Thị Dụng Trang: 15 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Quang Chơng Kết luận Hiệuquảsửdụngvốn lu động nói riêng vàhiệuquả sản xuất kinh doanh nói chung là vấn đề sống còn của mỗi doanh nghiệp Do vậy việc nângcaohiệuquả sử. .. hiệuquảsửdụng 13 vốn lu động trong doanh nghiệp 1 Xác định đúng đắn nhu cầu vốn lu động của doanh nghiệp 13 2 Quản trị vốn tồn kho dự trữ 17 3 Quản trị các khoản phải thu 18 4 Quản trị vốn tiền mặt 19 Phần II: Thực trạng sửdụngvốn lu động ở CôngtyGốmxâydựng 22 Hữu Hng I Đặc đểm chung của CôngtyGốmxâydựng Hữu Hng 22 1 Quá trình hình thành và phát triển 22 2 Đặc điểm quy trình công nghệ sản... biện pháp khác: Ngoài 2 biện pháp đã nêu trên, căn cứ vào thực trạng quản lý vàsửdụngvốn lu động của Côngty hiện nay, Côngty còn có thể áp dụng các biện pháp khác sau đây để cải thiện tình hình hiện tại của mình: 3.3.1 Biện pháp 3: Cân đối giữa nợ ngắn hạn và nợ dài hạn, giữa nguồn vốn ngắn hạn và nguồn vốn dài hạn, xác lập cơ cấu nguồn tài trợ vốn lu độngmột cách tối u Cách thực hiện: Công ty. .. quản lý vàsửdụngvốn lu động ở Côngty 34 2.1 Phân tích khái quát về kết cấu vốn lu động 34 2.2 Phân tích tình hình quản trị hàng tồn kho 35 2.3 Phân tích tình hình các khoản phải thu 37 2.4 Phân tích tình hình quản trị vốn bằng tiền vàmộtsố TSLĐ khác 40 2.5 Phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệuquảsửdụngvốn lu động 41 18 SVTH: Hoàng Thị Dụng Trang: 18 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Quang Chơng... điểm cơ cấu và tổ chức quản lý 26 4 Đặc điểm tổ chức bộ máy Kế toán 27 II Tình hình sửdụngvốn lu động ở CôngtyGốmxâydựng Hữu 30 Hng 1 Phân tích khái quát về cơ cấu nguồn vốnvà tình hình đảm bảo 30 nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh tạiCôngty 1.1 Phân tích khái quát về cơ cấu nguồn vốn 30 1.2 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất 32 kinh doanh tạiCôngty 2 Phân... hỏi phải cósựcố gắng, quan tâm thờng xuyên của toàn bộ cán bộ công nhân viên trong Côngty chứ không phải chỉ ở một bộ phận chức năng hay một cá nhân nào Trong thời gian thực tập tạiCôngtyCổphầnGốmsứvàXâydựngCosevco 11, đợc sự giúp đỡ và chỉ bảo nhiệt tình của Thầy giáo hớng dẫn Nguyễn Quang Chơng cùng Ban Lãnh đạo Côngtyvà các cán bộ Phòng Kế toán đã giúp em hoàn thành Đồ án tốt nghiệp . Quang Chơng Một số giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn lu động tại Công ty cổ phần gốm sứ và xây dựng cosevco 11 quảng bình 3.1. Giải pháp. Những tồn tại và nguyên nhân 46 Phần III: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động của Công ty Gốm xây dựng Hữu Hng. 48 1. Biện pháp thứ