Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
1,94 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC VŨ THỊ TUYẾT MAI TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC VIÊN CAO HỌC: TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ CÁ NHÂN VÀ CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG ĐÀO TẠO (Nghiên cứu trường hợp ĐHKHXH&NV, ĐH KHTN - ĐHQG HN, ĐH BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ XÃ HỘI HỌC HÀ NỘI - 2011 HÀ NỘI - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC VŨ THỊ TUYẾT MAI TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC VIÊN CAO HỌC:TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ CÁ NHÂN VÀ CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG ĐÀO TẠO (Nghiên cứu trường hợp ĐHKHXH&N, ĐH KHTN - ĐHQG HN, ĐH BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: XÃ HỘI HỌC MÃ SỐ: 60 31 30 LUẬN VĂN THẠC SỸ XÃ HỘI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PSG.TS NGUYỄN QUÝ THANH HÀ NỘI - 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu thực Các số liệu, kết nghiên cứu kết luận trình bày luận văn hồn tồn trung thực chưa công bố nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Vũ Thị Tuyết Mai LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp mình, ngồi nỗ lực ban thân, em nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo, gia đình bạn bè Trước hết em xin gửi lời cám ơn chân thành tới tất thầy cô giáo giảng dạy em suốt q trình học cao học, giúp em có kiến thức tảng làm sở cho việc học tập nghiên cứu Đặc biệt em xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Quý Thanh trực tiếp hướng dẫn nhiệt tình giúp đỡ em suốt trình thực luận văn để có kết ngày hơm Cuối em xin cảm ơn người thân gia đình, đồng nghiệp bạn bè tạo điều kiện hỗ trợ em hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Hà Nội, ngày 23 tháng năm 2011 Học viên Vũ Thị Tuyết Mai MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Ý nghĩa lý luận thực tiễn Mục đích nghiên cứu đề tài 4.Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu đề tài Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết khung lý thuyết Phương pháp nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 14 1.1 Lý thuyết áp dụng 14 1.1.1 Lý thuyết hành động xã hội Max weber 14 1.1.2 Quan điểm giáo dục Emile Durkhiem 16 1.1.3 Lý thuyết lựa chọn hợp lý……………………………………… 18 1.2 Cái khái niệm cơng cụ………………………………………………….20 1.2.1Tính tích cực 20 1.2.2 Tính tích cực học tập 22 1.3 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 25 Chương 2: THỰC TRẠNG TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC VIÊN CAO HỌC 32 2.1 Hành vi học tập tích cực học viên cao học 32 2.1.1 Hành vi thường đặt câu hỏi với giảng viên chưa hiểu bài……35 2.1.2 Hành vi thường tranh luận với giảng viên học ……………41 2.1.3 Hành vi hoàn thành đầy đủ hạn tập mà giảng viên giao nhà………………………………………………………………………43 2.2 Hành vi học tập thụ động phản học tập học viên cao học……45 2.2.1 Hành vi khơng tích cực tham gia tập nhóm lớp………….45 2.2.2 Hành vi thường xuyên học muộn 47 2.2.3 Hành vi nghỉ học nhiều 49 2.2.4 Hành vi thường bỏ buổi học 52 2.2.5 Hành vi không tập trung nghe giảng 53 2.2.6 Hành vi khơng đóng góp ý kiến xât dựng 54 2.2.7 Hành vi trao đổi học với bạn……………………………….56 2.2.7 Hành vi có lần sử dụng tài liệu mà chưa phép 57 Chương 3:MƠ HÌNH HĨA VỀ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẶC ĐIỂM NHÂN KHẨU HỌC VÀ ĐẶC ĐIỂM MƠI TRƯỜNG ĐÀO TẠO TỚI TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC VIÊN CAO HỌC 59 3.1 Mơ hình hồi quy thứ 63 3.2 Mơ hình hồi quy thứ hai 70 3.3 Mơ hình hồi quy thứ ba 74 3.4 Mơ hình hồi quy thứ tư 78 3.5 Mơ hình hồi quy thứ năm 79 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 80 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại, tất quốc gia giới nói chung Việt Nam nói riêng, giáo dục ln giữ vai trị quan trọng phát triển xã hội Bởi giáo dục định chất lượng nguồn nhân lực, góp phần tạo lực lượng lao động có tri thức khoa học, trình độ chun mơn kỹ thuật, kỹ nghề nghiệp - nòng cốt nghiệp xây dựng quốc gia giàu mạnh thịnh vượng Với tư cách tiểu hệ thống hệ thống xã hội, hệ thống giáo dục biến đổi theo chuyển hệ thống xã hội Ở nước ta kể từ năm 1986, đất nước bước vào thời kỳ đổi toàn diện mặt kéo theo biến đổi giáo dục Q trình tồn cầu hóa, hội nhập khu vực diễn mạnh mẽ đặt giáo dục trước thử thách to lớn Vấn đề nâng cao chất lượng giáo dục đặc biệt giáo dục đại học sau đại học, đáp ứng nhu cầu, đỏi hỏi ngày cao xã hội, theo kịp bước tiến nước khu vực giới nhà nước Việt Nam đặc biệt quan tâm Chất lượng giáo dục bị chi phối nhiều yếu tố chủ quan khách quan khác Các yếu tố chủ quan xuất phát từ thân người học, yếu tố khách quan kể đến như: sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị học tập, phương pháp giảng dạy giảng viên, bầu khơng khí học tập có ảnh hưởng định tới chất lượng giáo dục, đặc biệt tới tính tích cực học tập sinh viên, học viên Chú ý nhiều vào việc phát huy yếu tố chủ động, tích cực học tập thân người học xem đổi phương pháp, cách thức giáo dục để đạt chất lượng giáo dục cao Tính tích cực học tập hiểu tổng hợp yếu tố bên như: nhận thức, xúc cảm hành vi bên biểu thành phương pháp học tập tích cực - yếu tố định đến chất lượng giáo dục kể từ phía thành cơng giảng viên hiệu quả, kết học tập sinh viên, học viên Đề cập đến mảng giáo dục sau đại học, bắt gặp nhiều vấn đề vướng mắc chưa giải quyết, việc nâng cao tính tích cực học tập học viên cao học vấn đề cần quan tâm Chất lượng đào tạo sau đại học Việt Nam nhìn chung chưa đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội, nguyên nhân chương trình đào tạo thiết kế chưa hợp lý, không khác nhiều với chương trình đạo tạo đại học; phương pháp giảng dạy giảng viên chưa có thay đổi phù hợp với nội dung đào tạo trình độ nhận thức đối tượng đào tạo phần thân học viên cao học chưa phát huy tính chủ động, tích cực học tập Theo ý kiến TS Huỳnh Thanh Triều - giảng viên Pháp văn, ĐHQG TP.HCM: “Học viên cao học có phong cách làm việc sinh viên đại học, chí sinh viên động” Các nghiên cứu tìm hiểu yếu tố tác động tới tính tích cực học tập học sinh cấp sinh viên Đại học giáo dục học, tâm lý học tiến hành ngày nhiều nhiên Việt Nam thời điểm chưa có tài liệu tìm hiểu tính tính cực học tập đối tượng học viên sau đại học, tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu “Một số yếu tố tác động tới tính học tập học viên cao học” với mục đích tìm hiểu ảnh hưởng yếu tố chủ quan khách quan tới hành vi học tập tích cực học viên cao học, từ đưa số giải pháp gợi ý mặt sách nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo sau đại học Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Ý nghĩa lý luận Đề tài mang tính thực nghiệm, tiến hành nghiên cứu sở vận dụng lý thuyết xã hội học Max Weber, Maslow George Homans hành động xã hội, nhu cầu lựa chọn hợp lý để phân tích, lý giải tác động yếu tố cá nhân môi trường đào tạo tới tính tích cực học tập người học Đồng thời đề tài sử dụng công cụ nghiên cứu đặc thù xã hội học gồm có: hệ thống phạm trù, khái niệm liên quan tới tính tích cực học tập hệ thống phương pháp nghiên cứu cụ thể nhằm thu thập thơng tin vấn đề tính tích cực học tập học viên cao học yếu tố tác động Ý nghĩa thực tiễn Nghiên cứu mong muốn cung cấp thơng tin thực nghiêm có giá trị yếu tố tác động tới tính tích cực học tập học viên cao học góp phần giúp cho nhà quản lý giáo dục, đào tạo hoạch định kế hoạch, chương trình giáo dục quản lý học viên cao học có hiệu quả, nhằm nâng cao chất lượng dạy học cao học nước ta Mục đích nghiên cứu đề tài Tìm hiểu thực trạng dạng hành vi học tập học viên cao học Tìm hiểu thực trạng phương pháp giảng dạy hình thức tổ chức giảng dạy cao học Mơ hình hóa yếu tố cá nhân môi trường đào tạo tác động tới tính tích cực học tập học viên cao học Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Tính tích cực học tập học viên cao học: Tác động yếu tố cá nhân yếu tố môi trường đào tạo Khách thể nghiên cứu: Học viên cao học bốn trường Đại học địa bàn thành phố Hà Nội lựa chọn gồm có: Trường ĐHKHXH&NV - ĐHQG HN Đồng thời với việc giúp người học ý thức lợi ích việc học tâp tích cực cần giúp họ thấy hệ không đáng có việc học để lấy cấp, học theo phong trào, học khơng có mục đích rõ ràng Ở phạm vi rộng điều làm ảnh hưởng tới chất lượng truyền thống học tập quốc gia, dân tộc; phạm vi hẹp làm thiệt hại mặt kinh tế, công sức, thời gian cho người học mà không thu kết Thứ hai, cần tập củng cổ nội quy, quy chế đào tạo sở đào tạo: Để kích thích tinh thần học tập người học hạn chế biểu hiện, hành vi học tập khơng tích cực xiết chặt nội quy, quy chế đào tạo giải pháp hữu hiệu Việc làm cần tiến hành từ sở đào tạo đến giảng viên trực tiếp tiếp xúc giảng dạy học viên cao học: quy chế, quy định thời gian học, hình thức học; hình thức thi; hình thức đánh giá; hình thức cho điểm; nội quy lớp học cần phải rõ ràng đầy đủ Chằng hạn: cần phải có lịch học cụ thể ổn định để người học xếp thời gian hợp lý học làm, tránh tình trạng lịch học thường xuyên thay đổi gây khó khăn cho học viên xa khơng kịp bố trí cơng việc dẫn đến tượng nghỉ học, bỏ học, học muộn Đối với hình thức thi cử, nên tăng cường hình thức thi kích thích tính chủ động, sáng tạo tích cực học viên cao học như: thi trắc nghiệm, thi vấn đáp, thi tự luận thay cho hình thức thi viết truyền thống dễ làm cho người học rơi vào tình trạng học tập thụ động, lười tu sáng tạo Đối với hình thức cho điểm: nên khuyến khích người học cách cộng điểm cho người chăm học tập, phát biểu xây dựng bài, thường xuyên trao đổi với giảng viên bạn bè học, ngược lại trừ điểm học viên có hành vi học tập thụ động phản học tập như: quay cóp, nghỉ học, làm việc riêng…; việc cho cho điểm nên công khai, nhanh chóng để học viên sớm nắm 84 kết học tập có kế hoạch học tập Nội quy lớp học yếu tố trực tiếp ảnh hưởng tới ý thức, tinh thần, thái độ học tập người học giảng viên cán lớp nên tăng cường xiết chặt quy chế, quy định học tập rèn luyện; cụ thể: giảng viên nên điểm danh thường xuyên để nắm sĩ số lớp để quản lý chặt chẽ hành vi học tập học viên 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Giáo dục Đào tạo – Viện nghiên cứu phát triển giáo dục (2002), Chiến lược phát triển giáo dục kỷ XXI – kinh nghiệm quốc gia, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Báo cáo tổng kết Vụ Đại học sau Đại học năm học 2006-2007 trường Đại học, Cao đẳng Đỗ Minh Cương – Nguyễn Thị Doan (2003), Phát triển nguồn nhân lực giáo dục Đại học Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đỗ Thị Coỏng (2003), Nâng cao tính tự giác tích cực hoạt động học tập sinh viên, Tạp chí tâm lý học, số 3, tr 60 Đổ Thị Coỏng (2004), Nghiên cứu tính tích cực học tập mơn tâm lí học sinh viên đại học sư phạm Hải Phòng, Luận án Tiến Sỹ Tâm lí học, Hà Nội Đổ Thị Coỏng (2003): Tính tích cực học tập vấn đề tích cực hóa hoạt động học tập sinh viên, Tạp chí tâm lý học, số 6, tr 58-61 Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (1998), Xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Bùi Quang Dũng (2004), Nhập môn Lịch sử xã hội học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Huỳnh Trọng Dương (2005), Phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh phổ thông dạy học vật lí, Tạp chí giáo dục, số 121, tr32-35 10.Trần Thị Minh Giang (2004), Nghịch lý Lapie tính tích cực học tập sinh viên, Khóa luận Xã hội học 86 11.Đỗ Minh Hưng (2005), Tác động tích cực vào trình nghe để nâng cao kỹ nghe – hiểu Tiếng anh cho sinh viên, Tạp chí Giáo dục, số 108, tr.38-40 12 Cấn Thị Thanh Hương (2005), Đổi phương pháp dạy học Đại học Quốc gia Hà Nội, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia đánh giá hoạt động giảng dạy nghiên cứu khoa học giảng viên Đại học Quốc gia, tr,10-15, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 13.Bùi Thị Hường (2005) Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh dạy học giải tốn có lời văn phổ thơng, Tạp chí Giáo dục, số 127, tr37-38 14.Nguyễn Ngọc Hợi (2003), Đổi công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên, Tạp chí Giáo dục, số 49, tr.39-40 15 Lê Ngọc Hùng (2009), Lịch sử lý thuyết Xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 16 Đào Lan Hương (2000), Nghiên cứu tự đánh giá thái độ học tập mơn tốn sinh viên Cao đẳng sư phạm Hà Nội, Luận án Tiến Sỹ Tâm lí học 17 Nguyễn Ngọc Lan (2007), Đặc điểm tự đánh giá tính tích cực học tập học sinh nghề trường Cao đẳng nghề công nghiệp Việt Bắc Thái Nguyên, Luận văn Thạc sỹ Tâm lý học 18 Đỗ Thị Minh Liên (2005), Phát huy tính tích cực nhận thức trẻ hoạt động cho trẻ làm quen với tốn trường mầm non, Tạp chí giáo dục, số 124, tr28-29 19 Bùi Tiến Lâm (2005), Một số khó khăn giảng viên đại học việc tích cực hóa hoạt động học tập sinh viên, Tạp chí Giáo dục, số 119, tr 23-24 87 20 Lê Thị Xuân Liên, Phát huy tính tích cực học sinh – sinh viên dạy, học toán trường Cao đẳng sư phạm, http://http://www.qtttc.edu.vn/nghiencuukhoahoc/74-hoi-thao-hoinghi/171-hi-tho-qi-mi-ppdh-cac-mon-khoa-hc-t-nhienq.html, cập nhật ngày 30/03/2010 21 Vũ Thị Quỳnh Nga (2009), Một số yếu tố ảnh hưởng đến việc đánh giá sinh viên hoạt động giảng dạy, Luận văn Thạc sỹ Quản lý giáo dục 22.Chu Văn Tình (2006), Tổ chức hoạt động nhận thức học tập tích cực, tự chủ học sinh dạy học phần điện học Tạp chí Giáo dục, số 136, tr.23-24 23 Thái Duy Tiên (2003), Phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức người học, Tạp chí Giáo dục, số 48, tr.13-16 24 Đào Quốc Trị (2003), Một số biện pháp tổ chức trình học tập nhằm phát huy tính tích cực nhận thức sinh viên trường kỹ thuật quân sự, Luận án Tiến Sỹ Giáo dục học 25 Nguyễn Quý Thanh (2008), Nhận thức, thái độ thực hành sinh viên với phương pháp học tập tích cực, Trung tâm đảm bảo chất lượng đào tạo nghiên cứu phát triển giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Nguyễn Quý Thanh (2011), Một số quan điểm xã hội học Durkheim – sách chuyên khảo, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 27 Nguyễn Quý Thanh (2011), Internet – Sinh viên – lối sống – nghiên cứu xã hội học phương tiện truyền thông kiểu mới, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 88 28 Nguyễn Quý Thanh (2005), Một số dạng hành vi học tập đặc trưng sinh viên, Giáo dục Đại học chất lượng đánh giá, tr.241-268, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 29.Trần Văn Tùng (2001), Nền kinh tế tri thức yêu cầu đổi giáo dục Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 30 Nguyễn Thiết, Phát huy tính tích cực sinh viên dạy – học học phần Đại số tuyến tính theo chương trình Cao đẳng sư phạm mới, http://www.qtttc.edu.vn, cập nhật ngày 29/03/2010 31 Phạm Viết Vượng (2003), Nâng cao chất lượng giáo dục đường phát triển bền vững Việt Nam, Tạp chí Giáo dục, số 53, tr.5- 32 Nguyễn Văn Viễn (2003), Thiết kế giảng theo hướng phát huy tính tích cực học tập sinh viên Cao đẳng sư phạm, Tạp chí Giáo dục, số 65, tr.19-20 TIẾNG ANH 33.Robert C.Garder, Attitudes and motivation in second language learning, http://books.google.com/books, cập nhật ngày 28/03/2010 34 Carl Lee, A study of affective and metacognitive factors for learning statistics and implications for developing an active learning environment, http://www.cst.cmich.edu, cập nhật ngày 27/03/2010 35 Stuart Oskamp, P.Wesley Schult, Attitutde Opinion, third edition, Routledge, http://www4.ncsu.edu, cập nhật ngày 27/03/2010 36 Michael Prince, Does active learning work? A review of the research, journal of engineering education, http://www4.ncsu.edu, cập nhật ngày 29/03/2010 89 37 Wilbert McKeachie (1998), Strategies, research and theory for college and University teachers, Houghton – Mifflin, http://courses.science.fau.edu, cập nhật ngày 29/03/2010 38 Chet Meyers and Thomas B.Jone, Promoting active learning: strategies for the classroom,http://http://www.josseybass.com, college cập nhật ngày 26/03/2010 39 Katheleen McKinney, Cross Chair, Active learning, http://www.cat.ilstu.edu/additional, cập nhật ngày 27/03/2010 40 Wojciech W.Gasparski and David Botham, Active learning, http://books.google.com.vn, cập nhật ngày 30/03/2010 41 Revans, R.W (1983), The ABC of active learning, Chart well – Bratt, http://www2.hull.ac.uk, cập nhật ngày 25/03/2010 42.Richard Thorpe, Maggie Taylor and Meg Elliott, Active learning in an academic context,http://www.google.com/books, cập nhật ngày 27/03/2010 90 PHỤ LỤC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN Phiếu số (Người trả lời ghi) Các anh (chị ) học viên thân mến ! Chúng học viên cao học ngành Xã hội học - trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân Văn - Đại học Quốc Gia Hà Nội Hiện tại, thực nghiên cứu “Tính tích cực học tập học viên cao học:Tác động yếu tố cá nhân yếu tố môi trường đào tạo” Chúng tơi hy vọng có tham gia anh (chị) vào nghiên cứu thông qua việc trả lời câu hỏi Những ý kiến thẳng thắn anh (chị) có ý nghĩa với chúng tơi q trình nghiên cứu, góp phần quan trọng vào việc đạt kết nghiên cứu có chất lượng có tính khả thi cao Cách trả lời: Các anh (chị) đọc kỹ câu hỏi lựa chọn cho phương án trả lời phù hợp với ý kiến thân (đánh dấu vào ô vuông tương ứng), viết câu trả lời chỗ yêu cầu Các anh (chị ) không cần ghi tên vào phiếu này! Câu Dưới nhận định số biểu dạng hành vi học tập tích cực Xin anh (chị) cho biết nhận định nhìn chung hay sai anh (chị) q trình học cao học? Đúng Sai Đi học đầy đủ buổi học Tham gia đầy đủ thời lượng buổi học Ghi chép theo cách hiểu Thường đặt câu hỏi với giảng viên chưa hiểu Thường xuyên trao đổi với bạn lớp học Thường tranh luận với giảng viên học 91 Thường xun tìm kiếm thêm tài liệu cho mơn học thư viện, sách báo Thường tham khảo tài liệu, người học khóa trước Hồn thành đầy đủ thời hạn tập giảng viên giao nhà Câu 2: Dưới nhận định số biểu dạng hành vi học tập thụ động hành vi phản học tập Xin anh (chị) cho biết nhận định nhìn chung hay sai anh (chị) q trình học cao học? Đúng Sai Ít tranh luận với giảng viên học Chỉ sử dụng nguồn tài liệu có sẵn giảng viên cung cấp Khơng tập trung vào giảng giảng viên giảng Không đóng góp ý kiến xây dựng Ít trao đổi với bạn lớp học Khơng tích cực tham gia vào tập nhóm lớp Thường nghỉ học nhiều Thường xuyên học muộn Thường bỏ buổi học Có lần sử dụng tài liệu thi mà chưa phép Thường xuyên làm việc riêng học (nói chuyện, dùng điện thoại, làm việc quan, ăn uống ) Câu 3: Xin anh (chị) cho biết giảng viên anh (chị) sử dụng phương pháp giảng dạy lớp? Có sử dụng Giảng viên đọc cho học viên chép Giảng viên thuyết trình kết hợp đọc cho học viên tự ghi Giảng viên độc thoại liên tục Giảng viên có sử dụng phương tiện kỹ thuật hỗ trợ Giảng viên cho học viên thảo luận nhóm theo chủ để Giảng viên gợi mở vấn đề, đặt câu hỏi định hướng Giảng viên cung cấp tài liệu cho học viên tự nghiên cứu Giảng viên di chuyển nhiều học 92 Không sử dụng Câu 4: Anh (chị) tham gia học giảng viên công bố sử dụng phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập đây? Tích cực Khó nói Khơng tích cực Thi/kiểm tra lớp Thi/kiểm tra viết tiểu luận Thi vấn đáp Thi trắc nghiệm Thi/kiểm tra dịch tài liệu chuyên ngành tiếng nước Câu 5: Theo anh (chị) yếu tố sau đáp ứng so với yêu cầu phục vụ học tập giảng dạy? (Đánh giá theo thang điểm Trong 1Đáp ứng 20% yêu cầu; 2- đáp ứng 20-40% yêu cầu; 3- đáp ứng 40-60% yêu cầu; – đáp ứng 60-80% yêu cầu; – đáp ứng 80-100% yêu cầu) Mức đánh giá Các yếu tố (đề nghị đánh dấu vào số tương ứng) Trang thiết bị, máy móc phục vụ học tập giảng dạy Hệ thống tư liệu thư viện Điều kiện phòng học ( diện tích, cách âm, bàn ghế ) Câu 6:Anh (chị) đánh giá bầu khơng khí học tập lớp học đa số môn học nào? o Rất sơi 1 o Sơi 2 o Bình thường 3 o Ít sơi 4 o Khơng sơi 5 93 Câu 7: Xin anh (chị) cho biết giảng viên thực việc điểm danh lớp nào? o Thường xuyên 1 o Thỉnh thoảng 2 o Không 3 Câu 8: Xin anh (chị) cho biết thông tin thân (Đánh dấu vào vng tương ứng) 8.1 Giới tính: o Nam 1 o Nữ 2 8.2 Xin cho biết tuổi anh (chị) ……………tuổi? 8.3 Ngành học anh (chị) thuộc nhóm đây? o Khoa học Xã hội – Nhân văn 1 o Khoa học Tự nhiên 2 o Nhóm ngành Kỹ thuật 3 o Nhóm ngành Kinh tế 4 8.4 Xin anh (chị)) cho biết mục đích theo học cao học anh (chị) gì? o Nâng cao trình độ 1 o Có thêm cấp 2 o Phục vụ cho công việc 3 o Chưa có việc làm nên học tiếp 4 o Đi học theo phong trào 5 o Mục đích khác 6 8.5 Xin anh (chị) cho biết tình trạng nhân anh (chị)? o Đã kết hôn 1 o Chưa kết hôn 2 o Ly thân 3 o Ly dị 4 o Góa bụa 5 8.6 Nơi cư trú anh (chị) nay? o Ký túc xá o Ở trọ/ thuê o Ở nhà họ hàng 94 1 2 3 8.7 Nơi cư trú anh (chị) trước học cao học: o o o o Các xã vùng nông thôn 1 Thị trấn 2 Thị xã, thành phố thuộc tỉnh 3 Thành phố thuộc trung ương 4 8.8 Xin anh (chị) cho biết nghề nghiệp thuộc nhóm đây? o Giáo dục - đào tạo 1 o Kinh tế - thương mại 2 o Quản lý điều hành 3 o Kiến trúc - xây dựng 4 o Kỹ thuật - công nghệ 5 o Hành - văn phịng 6 o Báo chí - truyền thơng 7 o Nhóm nghề khác………… 8.9 Sĩ số lớp anh (chị) bao nhiêu? học viên 8.10 Nếu chia lớp anh (chị) thành phần từ xuống vị trí anh (chị) thường xuyên ngồi lớp đâu? o Ngồi phần ba phía lớp 1 o Ngồi phần ba phía lớp 2 o Ngồi phần ba phía cuối lớp 3 Câu Anh (chị) cón có ý kiến khác việc tăng cường tính chủ động tích cực học tập học viên cao học không? Một lần xin chân thành cảm ơn anh (chị) tham gia đóng góp ý kiến cho nghiên cứu ! 93 SƠ ĐỒ CHỌN MẪU I Trường ĐH KHXH & NV, ĐHQG HN ĐHKHTN, ĐHQGHN ĐHBK HN ĐH KTQD Tổng số 100 100 100 100 400 II Tại trường, điều tra khố Năm thức Năm thức 50 (25 nam 25 nữ) 50 (25 nam 25 nữ) III Tại khố, khảo sát – lớp tuỳ theo qui mô lớp tỷ lệ nam-nữ sinh viên Cách chọn lớp sau o Chọn sinh viên ngồi dãy bàn từ dãy xuống dãy o Không phép chọn sinh viên ngồi cạnh để hỏi o Nếu lớp đơng nữ đơng nam phép khảo sát đủ số lượng nam nữu theo qui định (xem II) 94 95 96 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC VŨ THỊ TUYẾT MAI TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC VIÊN CAO HỌC:TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ CÁ NHÂN VÀ CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG... Đại học Việt Nam 31 Chương THỰC TRẠNG TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC VIÊN CAO HỌC 2.1 Hành vi học tập tích cực học viên cao học Tính tích cực học tập học viên cao học biểu bên ngồi dạng hành vi học. .. tập nghiêm túc học viên có mục đích học tập khác Giả thuyết 2: Các yếu tố khách quan tác động tới tính tích cực học tập học viên cao học H2.1 Học viên khối ngành xã hội có tính tích cực học tập