1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nhận diện các yếu tố cản trở việc thực hiện tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong các tổ chức rd theo nghị định 115 2005 nđ CP

86 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHAN ANH TÚ NHẬN DIỆN CÁC YẾU TỐ CẢN TRỞ VIỆC THỰC HIỆN TỰ CHỦ, TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM TRONG CÁC TỔ CHỨC R&D THEO NGHỊ ĐỊNH 115/2005/NĐ-CP (Nghiên cứu trƣờng hợp tổ chức nghiệp KH&CN công lập trực thuộc Sở KH&CN tỉnh Lâm Đồng) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ Thành phố Hồ Chí Minh, 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHAN ANH TÚ NHẬN DIỆN CÁC YẾU TỐ CẢN TRỞ VIỆC THỰC HIỆN TỰ CHỦ, TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM TRONG CÁC TỔ CHỨC R&D THEO NGHỊ ĐỊNH 115/2005/NĐ-CP (Nghiên cứu trƣờng hợp tổ chức nghiệp KH&CN công lập trực thuộc Sở KH&CN tỉnh Lâm Đồng) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Mã số: 60 34 04 12 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Huy Tiến Thành phố Hồ Chí Minh, 2015 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC BẢNG PHẦN MỞ ĐẦU Tên đề tài .9 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 11 Phạm vi nghiên cứu 11 Mẫu khảo sát 11 Câu hỏi nghiên cứu 11 Giả thuyết nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 10 Kết cấu luận văn 12 Kết luận * Khuyến nghị 12 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 13 1.1 Hoạt động khoa học công nghệ 13 1.1.1 Khái niệm hoạt động KH&CN 13 1.1.1.1 Nghiên cứu (research – R) 13 1.1.1.2 Triển khai (Development – D) 15 1.1.1.3 Đổi công nghệ 16 1.1.1.4 Dịch vụ KH&CN 17 1.2 Cách tiếp cận phổ biến hoạt động nghiên cứu triển khai 18 1.3 Phân biệt khái niệm “triển khai” “phát triển” quản lý 19 1.4 Khái niệm sách 19 1.5.Tổ chức Khoa học Công nghệ 20 1.5.1.Khái niệm tổ chức KH&CN 20 1.5.2.Tổ chức KH&CN hoạt động theo chế Nghị định 115/2005/NĐ-CP 20 1.5.3 Các loại hình tổ chức KH&CN 21 1.5.3.1.Tổ chức nghiên cứu 21 1.5.3.2.Tổ chức nghiên cứu ứng dụng 22 1.5.3.3 Doanh nghiệp KH&CN 22 1.5.3.4 Đặc điểm tổ chức KH&CN Việt Nam 23 1.6 Khái niệm tự chủ tự chịu trách nhiệm tổ chức R&D 24 1.6.1 Tự chủ tổ chức KH&CN 26 1.6.1.1 Tự chủ hoạt động KH&CN 27 1.6.1.2 Tự chủ tài 27 1.6.1.3 Tự chủ quản lý nhân 27 1.6.1.4 Tự chủ quan hệ hợp tác quốc tế 27 1.6.1.5 Quyền tự chủ 28 1.7 Rào cản thực tự chủ, tự chịu trách nhiệm hoạt động R&D tổ chức KH&CN 29 1.7.1 Khái niệm rào cản 29 1.7.2 Rào cản thực tự chủ hoạt động đổi công nghệ tổ chức KH&CN 30 1.7.2.1 Rào cản hạn chế nhận thức 31 1.7.2.2 Rào cản chế tài chưa phù hợp 31 1.7.2.3 Rào cản không đồng hướng dẫn thực quan quản lý 32 1.8 Mối quan hệ tự chủ tự chịu trách nhiệm hoạt động R&D tổ chức KH&CN 33 Kết luận chương 34 CHƢƠNG RÀO CẢN THỰC HIỆN QUYỀN TỰ CHỦ, TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM VỀ HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG CÁC TỔ CHỨC R&D TRỰC THUỘC SỞ KH&CN LÂM ĐỒNG HIỆN NAY 35 2.1 Tình hình chung việc thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN công lập Việt Nam 35 2.1.1 Kết triển khai thực Nghị định 115 35 2.1.1.1 Việc xây dựng phê duyệt đề án thực tự chủ 36 2.1.1.2 Việc phân loại mơ hình tổ chức hoạt động 37 2.1.1.3 Việc thực nội dung tự chủ 37 2.2 Tình hình thực tự chủ tự chịu trách nhiệm đơn vị nghiệp công lập trực thuộc Sở KH&CN Lâm Đồng 40 2.2.1 Tổng quan trung tâm Ứng dụng KH&CN Lâm Đồng 40 2.2.1.1 Giới thiệu chung 40 2.2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ 40 2.2.1.3 Năng lực hoạt động 41 2.2.1.4 Cơ cấu tổ chức 43 2.2.2 Cơ chế tài Trung tâm 45 2.2.3 Tình hình tài chính, tài sản kinh phí 45 2.2.3.1 Tài 45 2.2.3.2 Tài sản 46 2.2.3.3 Diện tích nhà làm việc 47 2.2.4 Thực trạng việc thực nhiệm vụ KH&CN Trung tâm 48 2.2.4.1 Thực nhiệm vụ nghiệp KH&CN địa phương 48 2.2.4.2 Hoạt động nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao khoa học công nghệ 48 2.2.4.3 Hoạt động tư vấn, dịch vụ 49 2.2.5 Đầu tư thiết bị 50 2.2.6 Đầu tư bổ sung công nghệ tương tự, nâng cấp thiết bị 51 2.2.7 Đầu tư đào tạo nhân vận hành, bố trí lại qui trình 51 2.3 Thực trạng thực tự chủ, tự chịu trách nhiệm hoạt động Trung tâm 53 2.3.1 Trung tâm chưa tự chủ hoàn toàn sử dụng nguồn kinh phí phát triển nghiệp đầu tư đổi công nghệ 53 2.3.2 Cơ quan quản lý chưa thật tạo tự chủ cho hoạt động Trung tâm54 2.3.3 Cơ quan quản lý chưa có hướng dẫn cho tổ chức KH&CN thực huy động nguồn tài xã hội 55 2.3.4 Thực trạng phân cấp quản lý tài Trung tâm Ứng dụng KH&CN tác động đến thực tự chủ, tự chịu trách nhiệm hoạt động 56 2.4 Thực trạng việc thực tự chủ, tự chịu trách nhiệm Trung tâm Phân tích Chứng nhận chất lượng Lâm Đồng 59 2.4.1 Giới thiệu chung 59 2.4.2 Một số chức nhiệm vụ Trung tâm Phân tích Chứng nhận chất lượng 60 2.4.2.1 Chức 61 2.4.2.2 Nhiệm vụ 61 2.4.2.3 Chính sách chất lượng Trung tâm Phân tích Chứng nhận chất lượng 62 2.4.3 Rào cản thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm Trung tâm Phân tích Chứng nhận chất lượng 62 2.4.3.1 Nhận thức chưa đầy đủ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm 62 2.4.3.2 Thiếu liệt nghiêm túc đạo thực Nghị định 115 63 2.4.3.2 Thiếu đồng hệ thống văn pháp luật 63 2.4.3.3 Hạn chế tiềm lực tổ chức KH&CN 64 Kết luận Chương 65 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC RÀO CẢN VIỆC THỰC HIỆN TỰ CHỦ TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM TRONG CÁC TỔ CHỨC R&D 66 3.1 Nhà nước cần có hướng dẫn tổ chức KH&CN huy động nguồn tài xã hội 66 3.2 Cơ quan chủ quản cấp tổ chức KH&CN không chi phối sâu đầu tư đổi công nghệ đơn vị 68 3.2.1 Cơ quan chủ quản cấp tổ chức KH&CN thực vai trò định hướng, phê duyệt kế hoạch giám sát việc đầu tư đổi công nghệ 68 3.2.2 Cho phép người đứng đầu tổ chức KH&CN tự chủ sử dụng kinh phí quỹ phát triển hoạt động nghiệp đơn vị đầu tư đổi công nghệ 70 3.2.3 Tổ chức KH&CN tự chủ thực việc đầu tư đổi công nghệ 72 3.3 Phát huy tính tự chủ động tổ chức KH&CN 73 3.3.1 Tổ chức dịch vụ KH&CN tự chủ tìm kiếm nguồn vốn thông qua kênh đầu tư hợp tác 73 3.3.2 Xây dựng qui chế đầu tư tài nội cho hoạt động đầu tư đổi công nghệ 74 3.3.3 Liên kết tài từ quỹ phát triển hoạt động nghiệp tổ chức KH&CN với để đầu tư vào dự án điểm 76 Kết luận Chương 77 KẾT LUẬN 78 KHUYẾN NGHỊ 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành với giúp đỡ Thầy Cô, bạn bè đồng nghiệp gia đình Tác giả xin chân thành cảm ơn: Các Thầy Cô giảng dạy lớp Cao học Quản lý Khoa học Công nghệ tận tâm truyền đạt kiến thức suốt thời gian khóa học; PGS.TS Phạm Huy Tiến, người trực tiếp hướng dẫn, tận tình truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm để tơi hồn thành đề tài; Ban lãnh đạo Sở KH&CN Trung tâm Sự nghiệp công lập trực thuộc Sở tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp tài liệu, số liệu đóng góp ý kiến cho tác giả trình thực luận văn; Các Thầy, Cô dành thời gian đọc cho ý kiến nhận xét, phản biện nội dung đề tài DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNTT Công nghệ thông tin ĐTM Đánh giá tác động môi trường GIS Hệ thống thông tin địa lý HTX Hợp tác xã KH&CN Khoa học công nghệ KT-XH Kinh tế - xã hội KPHĐTX Kinh phí hoạt động thường xuyên NĐ 115/NĐ-CP Nghị định 115/2005/NĐ-CP ban hành ngày 05/9/2005 Chính phủ R&D Nghiên cứu triển khai SXKD Sản xuất kinh doanh SKH&CN Sở Khoa học Công nghệ SNKH Sự nghiệp Khoa học TCKH&CN Tổ chức khoa học công nghệ TTUDKH&CN Trung tâm Ứng dụng Khoa học Cơng nghệ TTPT&CNCL Trung tâm Phân tích Chứng nhận Chất lượng UBND Ủy Ban Nhân Dân UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Tổng hợp loại hình hoạt động KH&CN…………………… …….18 Hình 2.1 Tình hình chuyển đổi tính đến ngày 31.12.2014……………………….40 Hình 2.2 Sơ đồ cấu tổ chức trung tâm Ứng dựng KH&CN………………43 Hình 2.3 Nhân lực Trung tâm Ứng dụng KH&CN theo trình độ đào tạo…44 Hình 2.4 Nhân lực Trung Trung tâm Ứng dụng KH&CN theo ngành đào tạo…………………………………………………………………………………44 Hình 2.5 Các hoạt động đổi cơng nghệ Trung tâm………………………50 Hình 2.6 Sơ đồ tổ chức trung tâm……………………………………………… 60 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tổng hợp tình hình tài năm 2010-2014………………… 45 Bảng 2.2 Các hoạt động đổi công nghệ Trung tâm…………………….50 Bảng 2.3 Nguồn kinh phí đào tạo Trung tâm qua năm……………… 52 Bảng 2.4 Cơ cấu vốn đầu tư trang thiết bị Trung tâm………… 58  Qui định phạm vi quyền hạn quan quản lý Bộ KH&CN, UBND tỉnh, Sở KH&CN, vai tr định hướng giám sát  Thực triệt để phân cấp quản lý cho tổ chức KH&CN tài chính, tổ chức nhân sự, tổ chức thực nhiệm vụ  Bãi bõ qui chế có nội dung can thiệp trực tiếp đến cách thức thực công việc tổ chức KH&CN cấp dưới, qui chế trái với tinh thần tự chủ Nghị định 115/2005/NĐ-CP Tổ chức KH&CN phải có quyền tự chủ tương tự doanh nhiệp ngành Đơn vị phải tuân thủ qui định pháp luật cao nhất, có Luật Doanh nghiệp, Luật Đấu thầu, Luật Đầu tư… tránh chồng chéo vượt luật điều hành quản lý nhiều cấp quản lý trung gian Điều phù hợp với thực tiễn đổi đất nước thơng lệ quốc tế Tóm lại, vai trò trách nhiệm quan chủ quản cấp tổ chức KH&CN cần có thay đổi cho phù hợp với qui định pháp luật yêu cầu thực tiễn, thực vai tr định hướng giám sát việc đầu tư đổi công nghệ đơn vị 3.2.2 Cho phép người đứng đầu tổ chức KH&CN tự chủ sử dụng kinh phí quỹ phát triển hoạt động nghiệp đơn vị đầu tư đổi công nghệ Các tổ chức KH&CN áp dụng Nghị định 115/2005/NĐ-CP phải thực trích lập quỹ phát triển hoạt động nghiệp để tái đầu tư phát triển đơn vị Giá trị quỹ, tối thiểu 30% tổng số tiền chênh lệch thu lớn chi sau làm tất nghĩa vụ thuế nhà nước Quỹ thực chất phần lợi nhuận từ kinh doanh đơn vị tạo nên dùng để đầu tư đổi công nghệ, mua sắm trang thiết bị, xây dựng sở hạ tầng, phát triển nhân lực…nhằm mục tiêu phát triển đơn vị Nhà nước mong đợi đơn vị ngày mở rộng lớn mạnh thông qua nguồn vốn tái đầu tư Giá trị quỹ gia tăng theo qui mô hiệu hoạt động đơn vị, kì vọng nguồn vốn thay vốn cấp nhà nước Theo qui định sử dụng vốn, nguồn vốn xem vốn nhà nước, đơn vị không tự 70 chủ sử dụng, muốn sử dụng đầu tư đổi công nghệ phải xin phép thủ tục nhiêu khê (như trình bày chương 2) Bản chất quỹ phát triển hoạt động nghiệp đóng góp tích lũy đơn vị, hiệu kinh doanh tạo đầu tư đổi công nghệ phục vụ cho đơn vị cho nhà nước Do người đứng đầu đơn vị cần phải quyền tự chủ sử dụng nguồn vốn phục vụ cho mục tiêu trích lập quỹ Theo qui luật, hoạt động tạo lợi nhuận đơn vị tiếp tục sử dụng vốn tích lũy để mở rộng phạm vi tìm kiếm hội có lợi cạnh tranh có kinh nghiệm, cơng nghệ … Do cho phép đơn vị tự chủ sử dụng với quỹ phát triển hoạt động nghiệp đơn vị phù hợp điều kiện thực tế tinh thần trích lập quỹ Nghị định 115/2005/NĐ-CP cấp thiết Hiện hạn chế sử dụng quỹ phát triển hoạt động nghiệp làm ảnh hưởng lớn đến tính động động lực làm việc, từ giảm tính cạnh tranh cho đơn vị Cần thiết có thay đổi bổ sung hoàn thiện qui định Khi đươc tự chủ hoàn toàn sử dụng quỹ phát triển hoạt động nghiệp, tổ chức KH&CN khắc phục tình trạng khơng kiểm sốt kinh phí đầu tư phát triển đổi công nghệ đơn vị mình, từ tạo tiền đề cho phát triển dự án hiệu đồng bộ, phù hợp với chiến lược phát triển đơn vị Đồng thời giảm rủi ro đầu tư đổi công nghệ lựa chọn công nghệ phù hợp, tránh trường hợp dư thiếu kinh phí triển khai dự án Cũng cần nói thêm, hoạt động kinh doanh bên cạnh thành cơng thất bại, hoạt động mở rộng lực không đạt kết mong muốn thiệt hại làm phần giá trị nguồn quỹ, ảnh hưởng định đến định hướng phát triển đơn vị Tuy nhiên, tính độc lập chất hình thành quỹ, thất không ảnh hưởng đến tài sản vốn nhà nước cấp ban đầu Mặt khác, nhà nước có chế pháp luật điều chỉnh hành vi vi phạm tổ chức người đứng đầu tổ chức sử dụng vốn nhà nước Thông qua tra, giám sát quan chủ quản kịp thời điều chỉnh hành vi đưa xử lý trước pháp luật hoạt động trái với qui định pháp luật làm thất nguồn vốn đơn vị phải chịu trách nhiệm trước pháp luật 71 Do đó, cho phép người đứng đầu tổ chức KH&CN tự chủ sử dụng kinh phí quỹ phát triển hoạt động nghiệp đơn vị đầu tư đổi công nghệ phù hợp đáp ứng yêu cầu thực tiễn Đồng thời tăng cường chức giám sát quan quản lý cấp tổ chức KH&CN 3.2.3 Tổ chức KH&CN tự chủ thực việc đầu tư đổi công nghệ Qui chế thực đầu tư đổi công nghệ kéo dài thời gian phải trải qua nhiều bước, nhiều cấp, nhiều hồ sơ, nhiều hội đồng, nhiều định Cơ quan quản lý giao cho tổ chức KH&CN tự chủ thực hoạt động đổi công nghệ Sự cho phép tạo chủ động cho đơn vị thương thảo lựa chọn công nghệ, dịch vụ, nhà thầu phù hợp nhu cầu diễn biến thực tế đồng thời rút ngắn thời gian thực hợp đồng Để rút ngắn thời gian thực dự án đầu tư công nghệ cần thiết phải giảm thiểu, bãi bõ bước, thủ tục không cần thiết qui chế thực đầu tư tăng cường trang thiết bị phân cấp thực bước qui chế Chưa thật trao quyền thực việc đầu tư đổi công nghệ tổ chức KH&CN, bộc lộ điểm không phù hợp qui định Nghị định 115/2005/NĐ-CP Do cần sốt xét lại qui chế ban hành lại cho phù hợp với điều kiện thực tế tinh thần Nghị định 115/2005/NĐ-CP tạo tự chủ cao cho tổ chức KH&CN cho hoạt động theo chế doanh nghiệp Soát xét lại qui chế theo hướng khẳng định vai trò chủ chốt Sở KH&CN chủ trương định hướng cho đơn vị lập dự án đầu tư đổi công nghệ, phê duyệt chủ trương thực dự án có tính khả thi cho đơn vị Sở KH&CN giảm bớt việc thành lập hội đồng tổ thẩm định thay tăng cường chế, kiểm tra giám sát trình thực triển khai dự án theo tiến độ để kịp thời hỗ trợ đạo xử lý cần thiết Điều giúp giảm thời gian thực dự án Rút ngắn thời gian thực thủ tục làm tăng tính linh hoạt thời gian cho Sở KH&CN để tổ chức phê duyệt dự án đề xuất từ đơn vị cấp nhằm đáp ứng yêu cầu đổi liên tục thực tiễn hoạt động Tổ chức KH&CN có trách nhiệm lập chuẩn bị kỹ dự án, đề xuất dự án có tính khả thi, sát với nhu cầu thực tế xã hội, khả thực dựa nghiên 72 cứu, phân tích có tính khoa học Sở KH&CN thực phê duyệt chủ trưởng đầu tư, thực giám sát tổ chức KH&CN thực hiện, bước lựa chọn cấu hình thiết bị, tổ chức thầu, chọn thầu, nghiệm thu đơn vị thụ hưởng thực Tóm lại, tổ chức KH&CN có dự án khả thi hiệu quả, quan quản lý đóng vai định hướng, thực giám sát triển khai dự án theo qui định pháp luật Tổ chức KH&CN trực tiếp thực dự án rút ngắn thời gian thực dự án tạo thuận lợi cho đơn vị thụ hưởng kip thời có trang thiết bị, phù hợp yêu cầu triển khai dịch vụ mới, giảm chi phí giá thành giảm chi phí lãi vay khoản phí tổ chức khác phù hợp xu giảm thời gian cho thực thủ tục hành 3.3 Phát huy tính tự chủ động tổ chức KH&CN 3.3.1 Tổ chức dịch vụ KH&CN tự chủ tìm kiếm nguồn vốn thông qua kênh đầu tư hợp tác Các tổ chức KH&CN có đặc điểm mạnh khác đa số đơn vị quy mô nhỏ tài chính, sở vật chất kỹ thuật yếu chưa đầu tư đồng Để bắt kịp với nhu cầu phát triển thị trường đơn vị khơng chờ vào nguồn ngân sách, kinh phí cấp thực dự án, đề tài mà phải chủ động, linh hoạt tìm kiếm nguồn vốn cho đầu tư nâng cao lực, thông qua kênh đầu tư hợp tác Tổ chức KH&CN phải xây dựng phận kinh doanh, thị trường chuyên nghiệp nhằm tiếp cận sát nhu cầu thị trường, chuẩn bị phương áp sử dụng vốn hiệu để thuyết phục trước nhà đầu tư, quan quản lý Cơ quan quản lý cho liên Bộ cho phép có hướng dẫn tạo sở pháp lý nhằm tháo gỡ khó khăn tổ chức KH&CN q trình chủ động tìm kiếm, thực huy động nguồn cung tài Khơng hạn chế nguồn cung tài mà tổ chức KH&CN phép tiếp cận, sử dụng Bao gồm: - Tài từ ngân hàng thương mại phủ, sử dụng tài sản hình thành từ vốn vay để chấp theo quy định pháp luật - Tài từ tổ chức cho vay tài 73 - Tài từ khả liên doanh với đơn vị có chức tương đương - Tài từ quỹ đầu tư mạo hiểm - Tài từ nhận viện trợ từ tổ chức phát triển quốc tế, hiệp ngành nghề Kết tìm kiếm khả chấp nhận từ nguồn cung cấp tài tăng nguồn cung vốn tổ chức KH&CN, làm tăng tính động hoạt động đơn vị làm sở để đơn vị quản lý bổ sung, cập nhật chế kịp thời, mở rộng nguồn cung tài thích hợp cho đối tượng áp dụng nghị định 115/2005/NĐ-CP Giải pháp khác với bước thực trước tổ chức KH&CN đề xuất dự án đổi cơng nghệ xin kinh phí từ ngân sách nhà nước quỹ phát triển đơn vị nghiệp, nhiều đơn vị bị động nguồn kinh phí thực dự án nhà nước khơng bố trí kinh phí khơng có kinh phí từ quỹ phát triển nghiệp Sự đa dạng nguồn cung tài sở đánh giá hiệu đơn vị thị trường, đồng thời giúp cho đơn vị tự chủ chọn lọc nguồn tài phù hợp theo mạnh đơn vị, phù hợp dự án đầu tư đảm bảo cho hiệu Điều phù hợp với xu hướng phát triển độc lập đơn vị, giảm thiểu tối đa thiệt hại phụ thuộc nguồn tài Giải pháp khắc phục tính bị động tổ chức KH&CN định hướng phát triển đơn vị, nâng cao vai trò quản lý, chuyên nghiệp hoạt động đơn vị chế thị trường 3.3.2 Xây dựng qui chế đầu tư tài nội cho hoạt động đầu tư đổi công nghệ Nghị định 115/2005/NĐ-CP cho phép ban hành quy chế chi tiêu nội tổ chức KH&CN dựa nguyên tắc đồng thuận dân chủ đơn vị Qui chế quy định chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu áp dụng thống đơn vị liên quan đến khoản chi: thu nhập, hội nghị, cơng tác phí nước, nước, nghiệp vụ thường xuyên, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khen thưởng, phúc lợi… qui chế thực tế nâng cao tính tích cực, chủ động, 74 động, sáng tạo tổ chức KH&CN thủ trưởng tổ chức KH&CN quản lý điều hành tổ chức so với trước áp dụng Nghị định Tương tự, vấn đề sử dụng tài chính, khoản phép chi, đầu tư đổi công nghệ đơn vị thực theo nguyên tắc đặc thù tổ chức Tuy nhiên cần mở rộng thành qui chế sử dụng nguồn tài nội cho hoạt động đầu tư đổi công nghệ hiệu công Phạm vi áp dụng qui chế cho tất nguồn kinh phí sử dụng cho mục đích đầu tư đổi công nghệ tổ chức KH&CN Qui chế dựa nguyên tắc cho phép thủ trưởng đơn vị quyền chịu trách nhiệm phân bổ nguồn tài cho mục đích đầu tư đổi công nghệ phục vụ phát triển tổ chức Nguyên tắc sử dụng tài bao gồm:  Qui chế xây dựng sở đồng thuận đơn vị trực thuộc tổ chức KH&CN Xét duyệt dự án dựa phân tích tính hiệu dự án đầu tư  Phù hợp với kế hoạch chiến lược dài hạn đơn vị quản lý, tổ chức KH&CN  Thủ trưởng tổ chức KH&CN người định cuối chịu trách nhiệm hoạt động đầu tư tài cho đổi cơng nghệ Ban hành qui chế sử dụng tài tăng cường vai trò thủ trưởng tổ chức KH&CN phát huy vai trò chủ động sử dụng tài mục đích đầu tư đổi công nghệ, thực kế hoạch dài hạn, đồng thời nâng cao tính minh bạch quản lý tài đơn vị, giảm thiểu nguy rủi ro nguồn vốn có chế giám sát hợp lý có đồng thuận tồn đơn vị Qui chế tạo điều kiện để triển khai thực kế hoạch phát triển dài hạn, có trọng điểm thơng qua phân kì đầu tư liên tiếp Qui chế sử dụng tài nội làm sở, niềm tin cho quan quản lý cấp việc phân cấp cho tổ chức KH&CN sử dụng tài qui mơ lớn 75 3.3.3 Liên kết tài từ quỹ phát triển hoạt động nghiệp tổ chức KH&CN với để đầu tư vào dự án điểm Tổ chức KH&CN thực đầu tư đổi công nghệ phải đầu tư đồng giá trị đầu tư lớn so với khả nguồn lực tài đầu tư phải có trọng điểm thay đầu tư dàn trải Do tổ chức KH&CN c n khó khăn tiếp cận nguồn vốn thương mại, quỹ phát triển…đồng thời tổ chức KH&CN không đáp ứng tốt điều kiện, yêu cầu nhà cung cấp dịch vụ tài khơng có tài sản chấp, qui mơ kinh doanh nhỏ… chí chế chưa cho phép tổ chức KH&CN tiếp cận sử dụng nguồn tài Tuy nhiên, tổ chức KH&CN có quỹ phát triển hoạt động nghiệp phục vụ đổi công nghệ qui mô quỹ thường nhỏ nên không đủ đáp ứng yêu cầu phát triển tổ chức dẫn đến đầu tư không trọng điểm không đồng Giải pháp cho vấn đề Nhà nước có chế, hướng dẫn toán quản lý tài sản, cho phép tổ chức KH&CN liên kết quỹ quỹ phát triển hoạt động nghiệp với để có nguồn tài lớn để thực đầu tư trọng điểm, cho tổ chức KH&CN chọn theo chế luân phiên bầu chọn Liên kết quỹ phát triển hoạt động nghiệp phát triển tổ chức KH&CN với có thuận lợi:  Các tổ chức KH&CN có đặc thù hoạt động nên dễ quản lý tháo gỡ khó khăn thủ tục hành (nếu có)  Khai thác củng cố mối liên kết tổ chức nghiệp KH&CN  Dễ dàng thực qui hoạch, đầu tư trọng điểm theo nhu cầu tổ chức KH&CN tham gia liên kết  Định vị phân khúc khách hàng, thị trường cho tổ chức KH&CN, tổ chức tập trung phát triển mạnh theo định hướng  Là chế tích lũy tài cho đầu tư đổi cơng nghệ cho tổ chức KH&CN có quỹ phát triển hoạt động nghiệp cịn 76  Tránh lãng phí đầu tư phân tán, kéo dài Giải pháp giúp khắc phục khan nguồn tài chính, hỗ trợ cho tổ chức KH&CN kiểm soát nguồn tài tự tin hoạt đầu tư đổi công nghệ Liên kết quỹ phát triển hoạt động nghiệp tổ chức KH&CN c n sở phân định phát triển lực theo mạnh tổ chức, tránh chồng chéo hướng tới khách hàng tốt Kết luận Chƣơng Trong nội dung chương 3, tác giả đề xuất số giải pháp cho phân cấp quản lý tài vấn đề bất cập lớn Trung tâm Ứng dụng KH&CN Trung tâm Phân tích & Chứng nhận Chất lượng - Nhà nước cần có hướng dẫn tổ chức KH&CN huy động nguồn tài xã hội; - Cơ quan chủ quản cấp tổ chức KH&CN không chi phối sâu đầu tư đổi công nghệ đơn vị; - Phát huy tính tự chủ động tổ chức KH&CN 77 KẾT LUẬN Nghị định 115/2005/NĐ-CP đời từ 2005 bước tất yếu cần thiết để nâng cao hiệu hoạt động tổ chức KH&CN nước Việc chuyển đổi tổ chức nghiệp KH&CN sang thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tăng cường trách nhiệm, nâng cao tính chủ động, sáng tạo thủ trưởng thành viên tổ chức nghiệp KH&CN, tạo điều kiện gắn nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ với sản xuất, kinh doanh đào tạo nhân lực, đẩy nhanh q trình xã hội hóa hoạt động KH&CN Thực tế triển khai, Nghị định 115/2005/NĐ-CP cịn tạo điều kiện tập trung đầu tư có trọng điểm, nâng cao hiệu hoạt động tiềm lực tổ chức nghiệp KH&CN đáp ứng ngày tốt yêu cầu thị trường Tuy nhiên triển khai thực Nghị định, việc chuyển đổi sang thực tự chủ, tự chịu trách nhiệm số khó khăn, bất cập Nguyên nhân tổ chức nghiệp KH&CN chưa tự chủ hoàn toàn hoạt động máy, đầu tư sở vật chất nhân lực để tổ chức có đủ tiềm lực hoạt động theo chế tự chủ Mặt khác qui mô, hoạt động tổ chức nhỏ thực dịch vụ cơng ích phục vụ quản lý nhà nước nên khơng có đủ nguồn thu để tự bảo đảm kinh phí hoạt động thường xuyên, trích lập quỹ phát triển hoạt động nghiệp Một yếu tố quan trọng văn pháp quy, hướng dẫn Bộ quản lý nhà nước chưa ban hành đồng chưa thực phù hợp đáp ứng tinh thần Nghị định Trong rào cản ảnh hưởng đến tinh thần tự chủ tự chịu trách nhiệm tổ chức nghiệp KH&CN rào cản cho phân cấp quản lý tài vấn đề bất cập lớn Nguyên nhân rào cản gồm ba yếu tố Thứ phân cấp quản lý tài quan quản lý tổ chức nghiệp KH&CN cho thực hoạt động đầu tư đổi công nghệ chưa thật triệt để Thứ hai tổ chức nghiệp KH&CN chưa thật chủ động, nhiều hạn chế sử dụng nguồn tài sẵn có chưa có hướng dẫn thực việc tiếp cận sử dụng nguồn tài thị trường Thứ ba chế, hướng dẫn phối hợp 78 liên Bộ, quan quản lý chưa theo kịp diễn biến thực tế với chuyển đổi sang chế Điều gây khó khăn cho tổ chức nghiệp KH&CN hoạt động, hình thức liên kết tài chính, tiếp cận vốn vay… Để khắc phục rào cản cho thực phân cấp quản lý tài vấn đề bất cập lớn tổ chức nghiệp KH&CN tác giả đề ba nhóm giải pháp đó:  Giải pháp sách, khuyến nghị Nhà nước có sách, ban hành đồng hướng dẫn cho phép tổ chức nghiệp KH&CN sử dụng, huy động nguồn vốn nội xã hội, đồng thời tăng cường trách nhiệm quản lý sử dụng nguồn tài  Giải pháp khuyến nghị quan chủ quản cấp tổ chức nghiệp KH&CN giao quyền thực đầu tư đổi công nghệ cho tổ chức, tổ chức nghiệp KH&CN  Giải pháp khuyến nghị cho tổ chức KH&CN nhằm phát huy tính tự chủ động tổ chức nghiệp KH&CN hoạt động đổi công nghệ 79 KHUYẾN NGHỊ Trong phạm vi luận văn này, tác giả khuyến nghị số giải pháp phân cấp quản lý tài nhằm khắc phục rào cản thực tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức nghiệp KH&CN, khuyến nghị gồm ba nhóm giải pháp Giải pháp sách, khuyến nghị Nhà nước có chế, ban hành đồng hướng dẫn cho phép tổ chức nghiệp KH&CN sử dụng, huy động nguồn vốn nội xã hội, đồng thời tăng cường trách nhiệm quản lý sử dụng nguồn tài Giải pháp cần hướng dẫn cụ thể đồng cho hình thức huy động vốn đầu tư thị trường tài tổ chức nghiệp KH&CN vay chấp tài sản hình thành tương lai dự án, hướng dẫn quản lý tài sản nhà nước cho đối tượng liên doanh, liên kết với đầu tư cơng nghệ mới… Nhóm giải pháp khuyến nghị quan chủ quản cấp tổ chức nghiệp KH&CN giao quyền thực đầu tư đổi công nghệ cho tổ chức nghiệp KH&CN, bao gồm: Cơ quan chủ quản cấp tổ chức nghiệp KH&CN thực vai trò định hướng giám sát việc đầu tư đổi công nghệ Tổ chức nghiệp KH&CN tự chủ thực việc đầu tư đổi công nghệ Cho phép người đứng đầu tổ chức nghiệp KH&CN tự chủ sử dụng kinh phí quỹ phát triển hoạt động nghiệp đơn vị đầu tư đổi cơng nghệ Nhóm giải pháp nhằm tăng tính độc lập cho tổ chức nghiệp KH&CN, hạn chế tác động không mong muốn không phù hợp thực tiễn quan quản lý đồng thời giảm chi phí thời gian thực dự án đầu tư đổi công nghệ, tăng khả cạnh tranh thị trường Nhóm giải pháp khuyến nghị cho tổ chức KH&CN nhằm phát huy tính tự chủ động tổ chức nghiệp KH&CN hoạt động đổi công nghệ, bao gồm: 80 Tổ chức nghiệp KH&CN tự chủ tìm kiếm nguồn vốn thông qua kênh đầu tư hợp tác Xây dựng qui chế nội đầu tư tài cho hoạt động đầu tư đổi công nghệ Liên kết tài phát triển tổ chức nghiệp KH&CN với để đầu tư cho dự án trọng điểm Nhóm giải pháp nhằm tạo điều kiện cho tổ chức nghiệp KH&CN thúc đẩy thủ trưởng tổ chức thêm động, minh bạch tiếp cận, sử dụng nguồn tài Đặc biệt giải pháp liên kết tài phát triển tổ chức KH&CN với để đầu tư cho dự án đổi công nghệ theo trọng điểm c n giúp khơi dậy nguồn tài sẵn có mang tính tích lũy cho tổ chức nghiệp KH&CN Liên kết phù hợp mục đích qui hoạch phát triển KH&CN theo mạnh tổ chức nghiệp KH&CN, tránh lãng phí đầu tư dản trải, tăng cạnh tranh nâng cao tiềm lực KH&CN cho đất nước Các giải pháp khuyến nghị cần kết hợp đồng nhằm tạo hiệu cao nhất, hướng đến mục đích đơn nghiệp KH&CN quan quản lý có hàng lang pháp lý cho việc tự chủ sử dụng tài chính, chủ động tiếp cận nguồn tài sử dụng tài đầu tư đổi công nghệ theo kế hoạch phát triển bền vững 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Khoa học Công nghệ (2009), Các giải pháp đổi chế quản lý KH&CN Bộ Khoa học Cơng nghệ (2015), Báo cáo số 513/BKHCN-BC, Tình hình thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN cơng lập Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2002), Nghị định số 10/2002/NĐ-CP, Chế độ tài áp dụng cho đơn vị nghiệp có thu Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2005), Nghị định số 115/2005/NĐ-CP, Quy định chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN công lập Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định số 43/2006/NĐ-CP, Nghị định quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2010), Nghị định số 09/2009/NĐ-CP, Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 115/2005/NĐ-CP Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2010), Nghị định số 96/2010/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 115 Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2015), Nghị định số 16/2015/NĐ-CP, Quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập Vũ Cao Đàm (2007), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học (xuất lần thứ 14), Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 10 Vũ Cao Đàm (2008), Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 11 Vũ Cao Đàm (2008), giáo trình Khoa học Chính sách, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 12 Vũ Cao Đàm (2009), Giáo trình khoa học luận đại cương, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 82 13 Vũ Cao Đàm (2009), Tuyển tập cơng trình cơng bố, Tập I: Lý luận Phương pháp luận khoa học, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội 14 Vũ Cao Đàm (2009), Tuyển tập cơng trình cơng bố, Tập II: Nghiên cứu sách chiến lược, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội 15 Vũ Cao Đàm (2009), Tuyển tập cơng trình cơng bố, Tập III: Nghiên cứu Quản lý, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội 16 Vũ Cao Đàm (2010 - tái lần thứ 2), Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 17 Trần Ngọc Hoa (2010), Hoàn thiện thiết chế tự chủ tổ chức khoa học công nghệ (nghiên cứu trường hợp sở nghiên cứu triển khai có sử dụng ngân sách nhà nước), Luận văn thạc sĩ Quản lý Khoa học Công nghệ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Vũ Văn Khiêm (2013), Quản lí Công nghệ, tài liệu giảng dạy, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Đỗ Nguyên Khoát (2007), Bàn trách nhiệm quan chủ quản tổ chức chuyển đổi theo Nghị định 115, Tạp chí hoạt động khoa học, Số tháng 2/2007 20 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2013), Luật Khoa học Công nghệ 21 Khoa Khoa học quản lý, Đại học Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội (2010), Giáo trình Quản lý Công Nghệ, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 22 Hồng văn Phong (2014), Chính sách đồng - tảng cho tiến trình tự chủ tổ chức KH&CN, http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=110 &News=7522& CategoryID=36 , cập nhật ngày 21/05/2014 23 Hồng Đình Phu, Vũ Cao Đàm (2008), Phân biệt “triển khai” “Phát triển” đối tượng điều chỉnh khác Luật KH&CN, Hoạt động khoa học, số tháng 7.2008 24 Phạm Thị Lan Phượng, vấn đề tự chủ trường đại học công lập, Viện nghiên cứu Giáo dục, http://www.ier.edu.vn/content/view/104/106, cập nhật ngày 15.3.2008 83 25 Nguyễn Quân (2014), “Khoán 10” vào sống, http://laodong.com.vn/lao-dong-cuoi-tuan/khoan-10-da-va-dang-di-vaocuoc-song-32405.bld, cập nhật ngày 20/08/2011 26 Nguyễn Quân (2012), Đổi chế hoạt động KH&CN, http://tiasang com.vn/Default.aspx?tabid=110&CategoryID=36&News=5842, cập nhật ngày 8/11/2012 27 Nguyễn Hồng Sơn (2012), Cơ chế tài cho hoạt động KH&CN Việt Nam: Một số hạn chế giải pháp hoàn thiện, http://ueb.edu.vn/newsdetail/ NC_TD/8126/co-che-tai- chinh-cho-hoat-dong-khoa-hoc-va-cong-nghe-o- viet-nam-mot-so-han-che-va-giai-phap-hoan-thien.htm, cập nhật ngày 13/10/2012 28 Trung tâm nghiên cứu Khoa học (2013), Quản lý tài hoạt động KH&CN - thực trạng giải pháp, Thông tin chuyên đề, Viện nghiên cứu Lập pháp 29 Lê Xuân Trường (2014), Cơ chế quản lý tài KH&CN: Từ thơng lệ quốc tế đến thực tiễn Việt Nam, http://www.tapchitaichinh.vn/Traodoi-Binh-luan/Co-che-quan-ly-tai-chinh-doi-voi-khoa-hoc-va-cong-ngheTu-thong-le-quoc-te-den-thuc-tien-Viet-Nam/45839.tctc, cập nhật ngày 04/03/2014 30 106 câu hỏi đáp Nghị định 115/NĐ-CP, http://khoahocvacongnghe vietnam com.vn/ban-can-biet/hoi-dap-ve-nghi-dinh-1152005nd-cp/78-106- cau-hoi-dap-ve-nghi-dinh-115.html, cập nhật ngày 09/05/2012 31 UNESCO (1984), Manual for statistics on scientific and technological activities, Paris (bản dịch Nguyễn Minh Hạnh Nguyễn Lan Anh, hiệu đính Nguyễn Võ Hưng, trích theo Phụ lục A: Khuyến nghị liên quan tới tiêu chuẩn hóa quốc tế thống kê KH&CN) 32 Jeffrey Pfeffer, Gerald R.Salancik (1979), The External Control of Organizations: A Resource Dependence Perspective, New york , Haper and Row 84 ... sỹ ? ?Nhận diện yếu tố cản trở việc thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN theo nghị định 115/ 2005/ NĐ -CP? ?? Lê Thu Hương công bố năm 2011 rào cản việc thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm. .. PHAN ANH TÚ NHẬN DIỆN CÁC YẾU TỐ CẢN TRỞ VIỆC THỰC HIỆN TỰ CHỦ, TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM TRONG CÁC TỔ CHỨC R&D THEO NGHỊ ĐỊNH 115/ 2005/ NĐ -CP (Nghiên cứu trƣờng hợp tổ chức nghiệp KH&CN công... gây cản trở việc thực tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức R&D theo nghị định 115/ 2005/ NĐ -CP Phạm vi nghiên cứu Nội dung: Đề tài tập trung nhận diện yếu tố cản trở việc chuyển đổi sang chế tự chủ,

Ngày đăng: 22/09/2020, 16:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w