Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
392 KB
Nội dung
Chương 8 Chínhsáchtàikhóa Nguyễn Việt Hưng 2 Mục tiêu của chương Trình bày lịch sử ra đời chínhsáchtàikhóa Giới thiệu mô hình giao điểm Keynes Trình bày mối quan hệ giữa đường tổng chi tiêu trong mô hình giao điểm Keynes và đường tổng cầu 3 Mục tiêu của chương Trình bày lịch sử ra đời chínhsáchtàikhóa Giới thiệu mô hình giao điểm Keynes Trình bày mối quan hệ giữa đường tổng chi tiêu trong mô hình giao điểm Keynes và đường tổng cầu 4 Lịch sử chínhsáchtàikhóa Đại khủng hoảng kinh tế 1929-1933 Cơ chế tự điều chỉnh của thị trường mà trường phái Cổ điển ủng hộ đã thất bại Keynes viết cuốn Lý thuyết chung về việc làm, lãi suất, và tiền tệ đã nhấn mạnh tới vai trò của chính phủ trong việc giúp ổn định sản lượng – Chínhsáchtàikhóa 5 Lịch sử chínhsáchtàikhóa Đại khủng hoảng – Thất nghiệp tăng cao – Sản lượng thực tế giảm mạnh Keynes chỉ ra nguyên nhân – Nhu cầu ở khu vực tư nhân quá thấp Keynes đưa ra khuyến nghị – Tăng tổng cầu sẽ làm tăng sản lượng – Chính phủ có thể tăng tổng cầu thông qua chi tiêu chính phủ hoặc thuế 6 Mục tiêu của chương Trình bày lịch sử ra đời chínhsáchtàikhóa Giới thiệu mô hình giao điểm Keynes Trình bày mối quan hệ giữa đường tổng chi tiêu trong mô hình giao điểm Keynes và đường tổng cầu 7 Mô hình giao điểm Keynes Mục đích của mô hình – Giải thích tổng chi tiêu dự kiến của nền kinh tế phụ thuộc vào những nhân tố nào – Xác định mức sản lượng cân bằng và cơ chế điều chỉnh – Phân tích ảnh hưởng của sự thay đổi chi tiêu chính phủ và thuế tới sản lượng cân bằng 8 Mô hình giao điểm Keynes Giả định mô hình – Giá cả cứng nhắc và tổng cung ngắn hạn nằm ngang Hàm ý rằng tổng cầu sẽ quyết định GDP thực tế trong ngắn hạn Sản lượng thực tế Mức giá chung 120 100 110 7.0 8.0 P Y AD o SAS AD 1 9 Tổng chi tiêu dự kiến Tổng chi tiêu dự kiến (AE – Aggregate Expenditure) bằng với lượng tiêu dùng dự kiến của hộ gia đình cộng với lượng đầu tư dự kiến cộng với lượng chi tiêu dự kiến của chính phủ và cộng với lượng xuất khẩu dự kiến rồi trừ đi lượng nhập khẩu dự kiến. AE = C + I + G + X - IM 10 Tổng chi tiêu dự kiến Tiêu dùng dự kiến của hộ gia đình C phụ thuộc vào: – Thu nhập GDP thực tế – Thuế thu nhập – Thu nhập kỳ vọng trong tương lai – Lãi suất – Mức giá chung (ở đây giả định mức giá không đổi) – . [...]... 27 Tác động của chínhsáchtàikhóa Nếu chính phủ tăng chi tiêu ΔG thì sản lượng cân bằng sẽ tăng thêm một lượng ΔY 1 ∆Y = × ∆G 1 − MPC + MPM Tại sao??? 28 Tác động của chínhsáchtàikhóa 29 Chính phủ tăng chi tiêu làm tăng GDP thực tế GDP thực tế tăng làm tăng tiêu dùng hộ gia đình C Tiêu dùng hộ gia đình tăng lại tiếp tục làm tăng GDP thực tế Tác động của chínhsáchtàikhóa 1 1 − MPC... làm tăng tiêu dùng hộ gia đình Tác động của chính sáchtàikhóa − MPC 1 − MPC + MPM gọi là số nhân thuế Số nhân thuế cho biết quy mô thay đổi của sản lượng khi thuế thu nhập cố định T thay đổi 34 o Đường 45 b Tổng chi tiêu dự kiến AE1 AEo AEo β a β -MPC×ΔT α − MPC ×∆T 1− MPC + MPM 0 AE1 Yo GDP thực tế Y1 Tác động của chính sáchtàikhóa Chính sáchtàikhóa mở rộng – Tăng chi tiêu G hoặc giảm thuế... 45 b Tổng chi tiêu dự kiến AE1 AEo AEo β a β ΔG α 1 ×∆G 1− MPC + MPM 0 AE1 Yo GDP thực tế Y1 Tác động của chính sáchtàikhóa Nếu chính phủ giảm thuế ΔT thì sản lượng cân bằng sẽ tăng thêm một lượng ΔY − MPC ∆Y = × ∆T 1 − MPC + MPM Tại sao??? 32 Tác động của chính sáchtàikhóa 33 Chính phủ giảm thuế làm tăng thu nhập sau thuế của hộ gia đình Thu nhập sau thuế tăng làm tiêu dùng hộ gia... -MPC×ΔT α − MPC ×∆T 1− MPC + MPM 0 AE1 Yo GDP thực tế Y1 Tác động của chínhsáchtàikhóa Chínhsáchtàikhóa mở rộng – Tăng chi tiêu G hoặc giảm thuế thu nhập T sẽ làm tăng sản lượng cân bằng Chínhsáchtàikhóa thắt chặt – Giảm chi tiêu G hoặc tăng thuế thu nhập T sẽ làm giảm sản lượng cân bằng 36 ... br} + {MPC - MPM}×Y AE = α + βY {α > 0; 0 < β < 1} 18 Tổng chi tiêu dự kiến Đây chính là hàm số phản ánh mức chi tiêu dự kiến của nền kinh tế phụ thuộc vào các nhân tố: – – Lãi suất – 19 Thu nhập / GDP thực tế Các yếu tố chi tiêu tự định (ngoại sinh của mô hình) Xác định sản lượng cân bằng Sản lượng cân bằng Yo chính là mức sản lượng để cho tổng chi tiêu dự kiến cũng bằng sản lượng thực tế Yo... I = Io – br Trong đó – – r là lãi suất; – 14 Io là đầu tư tự định không phụ thuộc vào lãi suất b là hệ số, b > 0 phản ánh việc lãi suất tăng làm giảm đầu tư Tổng chi tiêu dự kiến Chi tiêu dự kiến chính phủ G – Keynes giả định khoản chi tiêu dự kiến này sẽ được xác định từ đầu G = Go 15 Tổng chi tiêu dự kiến Xuất khẩu dự kiến – Keynes giả định xuất khẩu dự kiến cũng được cho từ trước X = Xo 16 . Chương 8 Chính sách tài khóa Nguyễn Việt Hưng 2 Mục tiêu của chương Trình bày lịch sử ra đời chính sách tài khóa Giới thiệu mô. đã nhấn mạnh tới vai trò của chính phủ trong việc giúp ổn định sản lượng – Chính sách tài khóa 5 Lịch sử chính sách tài khóa Đại khủng hoảng – Thất