Đề tơi làm tham khảo đường tải nhiều ! Kiểm tra học kì I Năm học: 2010 - 2011 (Gồm Đại số+Hình học) I.Mục tiêu: -Kiểm tra việc tiếp thu kiến thức của HS về phép tốn luỹ thừa với số mũ tự nhiên; cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ, số thập phân, về đ/l tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, tỉ lệ thức, t/c của dãy tỉ số bằng nhau;HS biết diễn đạt các t/c (định lí) thơng qua hình vẽ ; biết vẽ hình theo trình tự bằng lời; biết vận dụng định lí để c/m một bt hình cơ bản. -Kiểm tra nhằm đánh giá kết quả học tập của các em. II. Chuẩn bị: -GV: soạn đề đáp, biểu điểm chấm - HS ơn các kiến thức theo đề cương; dcht, giấy viết * pp: kiểm tra đánh giá kết quả học tập của từng HS III. Ma trận đề: Néi dung Møc ®é yªu cÇu Tỉng (17) NhËn biÕt Th«ng hiĨu VËn dơng TN TL TN TL TN TL Lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỷ. Cộng, trư,ø nhân, chia số hữu tỷ; Cộng, trư,ø nhân, chia số thập phân. C1 (0,5) C 2 (0,5) C7 (a,b) (1.0) 3 (2,0) Tỷ số, tỷ lệ thức, t/c của dãy tỷ số bằng nhau. C8. a (1,0) C8. b (0,5) 2 (1,5) Khái niệm về căn bậc hai. Số TP hữu hạn. C 3 (0,5) C4 (0,5) 2 (1,0) Tỷ lệ thuận, tỷ lệ nghòch. C9 (1,5) 1 (1,5) Hai góc đối đỉnh. C5 (0,5) 1 (0,5) Hai đường thẳng vuông góc. C6 (0,5 ) 1 (0,5) Từ vuông góc đến song song. Hai đường thẳng song song. Đònh lý, C/m đònh lý. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (c.c.c) C10. (0,5) C10. a,b,c (2,5 ) 2 (3,0) Tỉng (17) 4 (2,0) 1 (1,0) 2 (1,0) 3 (3,0) 2 (3,0) 12 (10,0) IV.Tiến trình lên lớp: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra: * Nội dung đề: A/ Trắc nghiệm: (3,0 điểm). Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Kết quả phép tính: 3 6 . 3 4 . 3 2 là: A. 3 12 ; B. 27 12 ; C. 3 48 ; D. 27 48 . Câu 2: Kết quả phép tính: 11 33 3 : 4 16 5 − × ÷ là: A . 44 55 − ; B . 4 5 − ; C. 44 55 ; D. 4 5 . Câu 3: Nếu 4x = thì x bằng: A . -2 ; B . 2 ; C . 16 ; D . -16. Câu 4: ViÕt số thập phân hữu hạn 0,15 díi d¹ng ph©n sè tèi gi¶n. 15 15 5 3 A. ; B. ; C. ; D. . 100 10 50 20 Câu 5: Nếu có hai góc: A . đối đỉnh với nhau thì bằng nhau. B . bằng nhau thì đối đỉnh với nhau. C . cùng có số đo là 90 0 và đối đỉnh với nhau thì tạo thành 4 cặp góc đối đỉnh. D . cùng có số đo là 90 0 và đối đỉnh với nhau thì tạo thành vô số cặp góc đối đỉnh. Câu 6: Đường thẳng xy là đường trung trực của đoạn thẳng AB nếu: A . xy vuông góc với AB. B . xy vuông góc với AB tại A hoặc B. C . xy đi qua trung điểm của AB. D . xy vuông góc với AB và đi qua trung điểm của AB. B Tự luận: (7,0 điểm). Câu 7: Thực hiện phép tính bằng cách hợp lý: (1,0 đ) a) 3 5 4 18 7 13 7 13 + + − ; b) 2 – 1,8 : (- 0,75). Câu 8: a) Nêu các tính chất của tỷ lệ thức: (1,0 đ) b) Tìm x trong tỷ lệ thức: (0,5 đ) . 2 27 3,6 x − = . Câu 9: Cho tam giác có ba cạnh tỷ lệ với 3; 4; 5 và chu vi bằng 36. Tính độ dài mỗi cạnh của tam giác. (1,5 đ) Câu 10: (3,0 đ) Cho tam giác ABC có µ 0 A 90= và AB = AC. Gọi K là trung điểm của BC. a) C/m ∆ AKB = ∆ AKC. b) C/m AK ⊥ BC. c) Từ C vẽ đường vuông góc với BC cắt đường thẳng AB tạiE. C/m EC song song với AK. 3. Đáp án & biểu điểm : A/ Trắc nghiệm: (3,0 điểm). HS làm đúng 1 câu đạt 0,5 điểm: (0,5 x 6 = 3,0) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 B A x y A B C D A D B. Tự luận: (7,0 điểm). Câu 7: Thực hiện phép tính bằng cách hợp lý: (1,0 đ) a) 3 5 4 18 3 4 5 18 7 13 1 ( 1) 0 7 13 7 13 7 7 13 13 7 13 − + + − = + + − = + = + − = ÷ ÷ (0,5đ). b) 2 – 1,8 : (- 0,75) = 2 – (-2,4) = 2 + 2,4 = 4,4 (0,5 đ). Câu 8: a) Nêu đúng tính chất 1, 2 (SGK .tr.25). (1,0 đ) b) ( ) 27 2 2 15 27 3,6 3,6 x x × − − = ⇒ = =− . (0,5 đ) . Câu 9: (1,5 đ) Gọi độ dài các cạnh của tam giác là:a, b, c .(cm) Theo bài ra ta có: 3 4 5 a b c = = và a + b + c = 36 (0,25 đ) Áp dụng t/c của dãy tỷ số bằng nhau ta có: 36 3 3 4 5 3 4 5 12 a b c a b c+ + = = = = = + + (0,5 đ) Ta có: 3 9 3 a a= ⇒ = (0,25 đ) 3 12; 3 15 4 5 b c b c= ⇒ = = ⇒ = (0,25 đ). Vậy độ dài các cạnh của tam giác là: 9, 12, 15. (0,25đ). Câu 10: (3,0 đ) Vẽ hình đúng, viết giả thiết, kết luận đúng đạt 0,5 đ. GT ∆ ABC: µ 0 A 90= ; AB = AC; KB = KC KL a) ∆ AKB = ∆ AKC b) AK ⊥ BC. c) CE//AK a) C/m ∆ AKB = ∆ AKC. Xét ∆ AKB và ∆ AKC. Ta có: AB = AC (gt) (0,5 đ) AK là cạnh chung. BK = KC (vì K là trung điểm của BC) Suy ra: ∆ AKB = ∆ AKC. (c. c. c) (0,25đ) ⇒ µ µ 1 2 K K= (2 góc tương ứng) (0,25đ) b) * C/m AK ⊥ BC. Ta có: µ µ 1 2 K K= (cmt) (0,25đ) Mà µ µ 1 2 K K+ =180 0 (kề bù) (0,25đ) ⇒ µ µ 1 2 K K = =90 0 . hay AK ⊥ BC. (0,25đ) c) Ta có: CE ⊥ BC.(gt) (0,25đ) 1 2 K C A E B AK ⊥ BC.(cmt) (0,25đ) Suy ra CE//AK. (Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ 3 thì song song với nhau). (0,25đ) 4.Củng cố : -Thu bài đếm số lượng HS có mặt. - Nhận xét giờ kiểm tra. 5. Dặn HS: -Ơn lại các kiến thức đã học . -Xem và chuẩn bị tiết 35 bài Mặt phẳng toạ độ . Đề t i làm tham khảo đường t i nhiều ! Kiểm tra học kì I Năm học: 2010 - 2011 (Gồm Đ i số+Hình học) I. Mục tiêu: -Kiểm tra việc tiếp thu kiến thức của. đáp, biểu i m chấm - HS ơn các kiến thức theo đề cương; dcht, giấy viết * pp: kiểm tra đánh giá kết quả học tập của từng HS III. Ma trận đề: N i dung