1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HK 2 - VẬT LÍ 10

5 440 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 81,5 KB

Nội dung

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010-2011 Môn: Vật lí lớp 10 (Thời gian : 45 phút - 30 câu trắc nghiệm ) Phạm vi kiểm tra: - Tính đến hết tuần 14 học kì II theo chương trình :26 tiết Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Chủ đề 1: Các định luật bảo toàn (10 tiết) 1. Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng (2,5 tiết) =9,6% ( 2 câu ) - Viết được công thức tính động lượng và nêu được đơn vị đo động lượng ( 1 câu ) Phát biểu và viết được hệ thức của định luật bảo toàn động lượng đối với hệ hai vật. - Nêu được nguyên tắc chuyển động bằng phản lực. - Vận dụng định luật bảo toàn động lượng để giải được các bài tập đối với hai vật va chạm mềm. ( 1 câu ) 2. Công và công suất (2,5 tiết) = 9,6% ( 2 câu ) - Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính công. (1câu ) - Nắm được các công thức A Fscos = α và P = A t . ( 1 câu ) 3. Động năng - Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính động năng. Nêu được đơn vị đo động năng. - Phát biểu được định lý động năng - Tính được động năng của một - Sử dụng định lý động năng xác định vận tốc của vật tại một vị trí 1 (1,5 tiết) = 5,7% (2câu ) (1câu ) vật đang chuyển động. (1câu ) 4. Thế năng (2 tiết) = 7,7% ( 3 câu ) - Phát biểu được định nghĩa thế năng trọng trường của một vật và viết được công thức tính thế năng này. Nêu được đơn vị đo thế năng. (1câu ) - Viết được công thức tính thế năng đàn hồi. - Biết cách chọn mốc thế năng để xác định thế năng trọng trường tại một vị trí (2câu ) 5. Cơ năng (1,5 tiết) = 5,8% ( 2 câu ) - Phát biểu được định nghĩa cơ năng và viết được biểu thức của cơ năng. - Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng và viết được hệ thức của định luật này. (1câu ) - Cơ năng của một vật bằng tổng động năng và thế năng của nó. - Biểu thức của cơ năng là W = W đ +W t , trong đó W đ là động năng của vật, W t là thế năng của vật. - Biết cách tính động năng, thế năng, cơ năng và áp dụng định luật bảo toàn cơ năng để tính các đại lượng trong công thức của định luật bảo toàn cơ năng. (1câu ) TS:11 câu (36,7%) 3,7 điểm 5câu (16,7%): 1,7 điểm 4 câu(13,3%) : 1,3 điểm 2câu (6,7%): 0,7 điểm Chủ đề 2: Chất khí (6 tiết) 1. Cấu tạo chất. Thuyết động học phân tử chất khí (1 tiết)=3,8 % - Nêu được có lực tương tác giữa các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật. ( 1 câu ) - Phát biểu được nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí. - Nêu được các đặc điểm của khí lí tưởng. 2 ( 1 câu ) 2. Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi lơ – Mariốt (1,5 tiết)= 5,8% ( 2 câu ) - Phát biểu được Định luật Bôi lơ- Ma riot (1câu ) - Nắm được biểu thức của định luật p~ 1 V hay pV = hằng số. (1câu ) 3. Quá trình đẳng tích. Định luật Sác lơ (1,5 tiết)=5,8% (2 câu ) - Phát biểu được định luật Saclo - Viết được biểu thức của định luật - Phải biết được trong quá trình đẳng tích áp suất tỉ tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối 1câu ) - Vẽ được đường đẳng tích trong hệ toạ độ (p, T). - Giải bài tập định luật Sác Lơ (1câu ) 4. Phương trình trạng thái Khí lí tưởng (2tiết)=7,8% ( 2 câu ) - Nêu được các thông số p, V, T , phương trình trạng thái của chất khí định trạng thái của một lượng khí. (1câu ) - Nêu được độ không tuyệt đối là gì. - Vẽ được đường đẳng áp trong tọa độ (V, T) (1câu ) TS:7câu (23,2%) 2.3 điểm 3 câu (10%): 1điểm 3câu(10%) : 1điểm 1 câu (3,3%): 0,3 điểm Chủ đề III: Cơ sở của nhiệt động lực học (4 tiết) 1. Nội năng và sự biến thiên nội năng (1,5 tiết)=5,8% ( 2 câu ) - Nêu được nội năng gồm động năng của các hạt (nguyên tử, phân tử) và thế năng tương tác giữa chúng. - Định nghĩa được nhiệt lượng là gì? (1câu ) - Nắm được công thức tính nhiệt lượng (1câu ) - Vận dụng được mối quan hệ giữa nội năng với nhiệt độ và thể tích để giải thích một số hiện tượng đơn giản có liên quan. 2. Các nguyên lí của nhiệt động lực học - Phát biểu được nguyên lí I Nhiệt động lực học. - Phát biểu được nguyên lí II Nhiệt - Viết được hệ thức của nguyên lí I Nhiệt động lực học ∆U = A + Q. - Nêu được tên, đơn vị và - Vận dụng nguyên lí nhiệt động lực học để giải bài tập 3 (2,5 tiết) = 9,6% (3 câu ) động lực học. (1câu ) quy ước về dấu của các đại lượng trong hệ thức này. (1câu ) (1câu ) TS: 5câu (16,7%) 1,7 điểm 2 câu (6,7%): 0,7 điểm 2 câu(6,7) : 0,7 điểm 1 câu (3,3%): 0,3 điểm Chủ đề IV: Chất rắn và Chất lỏng. Sự chuyển thể (6 tiết) 1. Chất rắn kết tinh, chất rắn vô định hình (1 tiết)=3,8% ( 1câu ) - Phân biệt được chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình về cấu trúc vi mô và những tính chất vĩ mô của chúng. (1câu ) 2. Biến dạng cơ của vật rắn (1,5 tiết)=5,7% ( 2 câu ) - Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Húc đối với biến dạng của vật rắn. (1câu ) - Phân biệt được biến dạng đàn hồi và biến dạng dẻo. - Vận dụng định luật Húc để giải bài tập về biến dạng cơ của vật rắn (1câu ) 3. Sự nở vì nhiệt của Vật rắn (1,5 tiết)=5,7% ( 2 câu ) - Viết được các công thức nở dài và nở khối. - Nêu được ý nghĩa của sự nở dài, sự nở khối của vật rắn trong đời sống và kĩ thuật (1câu ) - Vận dụng được công thức nở dài và nở khối của vật rắn để giải các bài tập đơn giản (1câu ) 4. Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng (2tiết)=7,8% - Mô tả được hình dạng mặt thoáng của chất lỏng ở sát thành bình trong trường hợp chất lỏng dính ướt và không dính ướt - Mô tả được thí nghiệm về hiện tượng căng bề mặt. (1câu ) - Mô tả được thí nghiệm về hiện tượng dính ướt và không dính ướt - Mô tả được thí nghiệm về hiện tượng mao dẫn - Kể được một số ứng dụng về hiện tượng mao dẫn trong đời sống và kĩ thuật (1câu ) TS:7 câu (23%) 3 câu (10%): 1 điểm 2câu(6,7%) : 0,7 điểm 2câu (6,7 %): 0,7 điểm 4 2,3 điểm Tổng cộng tất cả TS:30 câu (100%) 3,3 điểm 12 câu (40%): 4 điểm 12 câu(40%) : 4 điểm 6 câu (20%): 2 điểm 5 . KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 20 10 -2 0 11 Môn: Vật lí lớp 10 (Thời gian : 45 phút - 30 câu trắc nghiệm ) Phạm vi kiểm tra: - Tính đến hết tuần 14 học kì II theo chương trình :26 tiết Tên. khí. (1câu ) - Nêu được độ không tuyệt đối là gì. - Vẽ được đường đẳng áp trong tọa độ (V, T) (1câu ) TS:7câu (23 ,2% ) 2. 3 điểm 3 câu (10% ): 1điểm 3câu (10% ) : 1điểm 1 câu (3,3%): 0,3 điểm Chủ đề III:. nguyên lí I Nhiệt động lực học. - Phát biểu được nguyên lí II Nhiệt - Viết được hệ thức của nguyên lí I Nhiệt động lực học ∆U = A + Q. - Nêu được tên, đơn vị và - Vận dụng nguyên lí nhiệt

Ngày đăng: 27/06/2015, 01:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w