1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo an tiết 6 hóa học 8

81 485 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 718 KB

Nội dung

Trờng THCS Sơn Tây Ngày soạn13/9/2010 Tiết 6: Nguyên tố hóa học I. Mục tiêu : 1.Kiến thức : - Học sinh nắm đợc: NTHH là tập hợp những nguyên tử cùng loại, những nguyên tử có cùng số p trong hạt nhân: - Biết đợc KHHH dùng để biểu diễn nguyên tố, mỗi ký hiệu còn chỉ một nguyên tử của một nguyên tố. - Biết cách ghi và nhớ đợc ký hiệu của các nguyên tố đã cho biết trong bài 4,5. - Biết đợc khối lợng các nguyên tố trong vỏ trái đất không đồng đều, oxi là nguyên tố phổ biến nhất. 2.Kỹ năng: Đọc đợc tên mọt nguyên tố khi biết kí hiệu hoá học và ngợc lại 3.Thái độ:- Qua bài học rèn luyện cho HS lòng yêu thích say mê môn học. II. Chuẩn bị:- Hình vẽ 1.8 SGK III. Định h ớng ph ơng pháp : - đàm thoại, hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm. IV. Tiến trình dạy học: A.Kiểm tra bài cũ : . Hãy nói tên, ký hiệu, điện tích của các hạt cấu tạo nên nguyên tử B. Bài mới : Hoạt động 1: Nguyên tố hóa học là gì? Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Các em đã biết chất đợc tạo nên từ nguyên tử. GV: Cho HS quan sát 1g H 2 O trong ống nghiệm - Trong 1g H 2 O có tới ba vạn tỷ tỷ NT O 2 và số NT H 2 nhiều gấp đôi.? Những ng tử cùng loại có cùng số hạt nào trong hạt nhân? (p) GV: Nêu định nghĩa NTHH. GV: Hạt nhân tạo bởi p và n nhng chỉ nói tới p vì p mới quyết định.Những NT nào có cùng số p trong hạt nhân thì cùng một nguyên tố do vậy số p là số đặc trng của một NTHH. *Nhấn mạnh: Các nguyên tử thuộc cùng một NTHH đều có những tính chát hóa học khác nhau. - HS làm bài tập 1 SGK Có thể dùng cụm từ khác nghĩa nhng tơng đơng với cụm từ: 1. Định nghĩa: - NTHH là tập hợp những nguyên tố cùng loại có cùng số p trong hạt nhân. Giáo án hóa học 8-Phm Th Thanh H Trờng THCS Sơn Tây Có cùng số p trong hạt nhân trong định nghĩa NTHH đó là cụm từ A, B, C hay D A. Có cùng thành phần hạt nhân. B. Có cùng khối lợng hạt nhân. C. Có cùng điện tích hạt nhân. Vì n không mang điện nên điện tích của hạt nhan chỉ do p GV: Trong khoa học để trao đổi với nhau về nguyên tố cần có cách biểu diễn ngắn gọn. Do vậy mỗi NTHH đợc biểu diễn bằng KHHH KHHH đợc thống nhất trên toàn thế giới KHHH đợc viết bằng chữ in hoa ? Vậy muốn chỉ 2 nguyên tử hidro viết nh thế nào? HS đọc phần 2 bài đọc thêm: Kết luận : STT = số p = số e GV: Phát phiếu học tập: - Hãy viết tên và KHHH của những NT mà nguyên tử có số p trong hạt nhân bằng 1 đến 10. - Hãy dùng chữ số và KHHH diễn đạt các ý sau: Hai nguyên tử magie, hai NT natri, sáu NT nhôm, chín NT canxi. HS làm việc theo nhóm và báo cáo kết quả GV: Nhận xét bổ sung, chốt kiến thức - Số p là số đặc trng của một NTHH. 2. Ký hiệu hóa học: Mỗi NTHH đợc biểu diễn bằng một hay hai chữ cái. Chữ cái đầu viết d- ới dạng in hoa chữ cái thứ hai là chữ thờng. Đó là KHHH Ví dụ: Hidro : H Oxi : O Canxi : Ca - Hoạt động 2: Có bao nhiêu nguyên tố hóa học: HS đọc phàn thông tin trong SGK ? Có bao nhiêu NT tự nhiên,NT nhân tạo? ? Những nguyên tố tự nhiên phổ biến là gì? ? nguyên tố nào có khối lợng lớn nhất? - Có trên 100 nguyên tố hóa học trong đó 92 nguyên tố có trong tự nhiên. C. Củng cố - luyện tập: 1. Nhắc lại toàn bộ nội dung của bài 2. Làm bài tập 2,3 sgk Ngày soạn 13/9/2010 Tiết 7: Nguyên tố hóa học ( tiếp) Giáo án hóa học 8-Phm Th Thanh H Trờng THCS Sơn Tây I. Mục tiêu : 1.Kiến thức: - Học sinh hiếu đợc : NTK là khối lợng của của nguyên tử đợc tính bằng ĐVC. Mỗi ĐVC = 1/12 khối lợng nguyên tử C - Mỗi nguyên tử có một NTK riêng biệt. - Biết tìm ký hiệu và NTK khi biết tên nguyên tố và ngợc lại - Biết đợc khối lợng các nguyên tố trong vỏ trái đất không đồng đều, oxi là nguyên tố phổ biến nhất. 2.Kỹ năng:Tra bảng tìm đợc nguyên tử khối của một số nguyên tố cụ thể 3.Thái độ:- Qua bài học rèn luyện cho HS lòng yêu thích say mê môn học. II. Chuẩn bị: - Hình vẽ 1.8 SGK III. Định h ớng ph ơng pháp: đàm thoại, hoạt động nhóm IV. Tiến trình dạy học: A.Kiểm tra bài cũ: 1. Nêu định nghĩa NTHH? 2. Ký hiệu hóa học là gì? lấy ví dụ? B. Bài mới: Hoạt động 1: Nguyên tử khối: HS đọc phần thí dụ trong SGK GV: Khối lợng nguyên tử quá nhỏ không tiện sử dụng tính toán, thực tế cũng không cân đong đo đợc nên lấy 1/12 khối lợng NTC = đvC - GV: Ngời ta gán cho NT C = 12 đvC ( Đây là h số) - Thí dụ: H = 1đvC O = 16 đvC Ca = 40 đvC - đvC = 1/12 KL của NT C Giáo án hóa học 8-Phm Th Thanh H Trờng THCS Sơn Tây S = 32 đvC ? Hãy cho biết giữa NT C và NT Ca nguyên tử nào nặng hơn? Nặng, nhẹ hơn bao nhiêu lần? ? Nguyên tử khối cho chúng ta biết điều gì? ( Sự nặng nhẹ của nguyên tử) ? Vậy nguyên tử khối là gì? ? Làm bài tập số 7 SGK ? Đọc đề bài ? Tóm tắt đề? ? 1NT C nặng bao nhiêu = 1,9926.10 23 ? Vậy 1/12 khối lợng NT C nặng bao nhiêu? b. Có khối lợng 1 đvC = 1,66.10 24 g ? Vậy NTK Al = 27 đvC Khối lợng gam Al = 27.1,66.10 24 g Chon đáp án D ? Làm bài tập 5, 6 sách bài tập. - Nguyên tử khối là khối lợng của nguyên tử tính bằng ĐVC. Mỗi nguyêntố có một NTK riêng. - Thí dụ: H = 1đvC O = 16 đvC Ca = 40 đvC S = 32 đvC C. Củng cố luyện tập: 1. Làm bài tập trong SGK 2. Đọc và chuẩn bị bài đơn chất, hợp chất, phân tử. Ngy son 10/10/2010 Tiết 13 Hóa trị I. Mục tiêu: Giáo án hóa học 8-Phm Th Thanh H Trờng THCS Sơn Tây 1.Kiến thức: - Học sinh hiểu đợc hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử ca nguyên tố (hoặc nhóm nguyên tử)này với nguyên tử nguyên tố ( hoặc nhóm nguyên tử ) khác. Quy c : Hoỏ tr ca H l I, Hoỏ tr ca O l II; Hoỏ tr ca 1 nguyờn t trong hp cht c th c xỏc nh theo hoỏ tr ca H v O - Biết quy tắc hóa trị và biểu thức 2.Kỹ năng:- Tính hóa trị của 1 nguyên tố hoặc một nhóm nguyên t theo CTHH c th 3.Thái độ : - giáo dục tính toán nhanh, cẩn thận, khẩn trơng. II. Chuẩn bị:- Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ. III. Định h ớng ph ơng pháp: - Sử dụng phơng pháp đàm thoại, hoạt động nhóm IV. Tiến trình dạy học : A.Kiểm tra bài cũ: 1. Viết công thức dới dạng chung của đơn chất, hợp chất. 2. Nêu ý nghĩa của CTHH B. Bài mới: HĐ của GV và HS Nội dung Hot ng 1: I Hoá trị của một nguyên tố đợc xác định bằng cách nào 1 - Cách xác định đặt vấn đề : chọn mốc để so sánh ; quy ớc gán cho hiđrô có hoá trị I (giải thích thêm : một nguyên tử hirô chỉ có khả năng kết hợp tối đa với một nguyên tử của nguyên tố khác ) Học sinh nghiên cứu sgk và cho biết hoá trị của : Clo trong HCl Oxi trong H 2 O Nitơ trong NH 3 Cacbon trong CH 4 Giải thích tại sao GV--thông báo: hoá trị của oxi đợc xác định bằng hai đơn vị hoá trị HS: từ đó tính hoá trị của : Na trong Na 2 O Mg trong MgO I-Hoá trị của một nguyên tố đợc xác định bằng cách nào 1 - Cách xác định - Quy ớc H có hoá trị I, từ đó xác định hoá trị các nguyên tố trong hợp chất với H bằng cách Một nguyên tử nguyên tố khác liên kết với bao nhiêu nguyên tử H thì nói nguyên tố đó có hoá trị bấy nhiêu, tức lấy hoá trị H làm đơn vị .VD: Trong H 2 S thì S có hoá trị II PH 3 P III Hoá trị của oxi đựoc xác định bằng hai đơn vị hoá trị ,từ đó tính hoá trị các nguyên tố trong hợp chất với oxi - VD: Trong CaO, một Ca liên kết với một O--.> Ca có hoá trị II -Trong Al 2 O 3 : 2Al liên kết với 3O <-> 6 đvị hoá trị Al có hoá trị III Giáo án hóa học 8-Phm Th Thanh H Trờng THCS Sơn Tây Al trong Al 2 O 3 Diễn giải về cách xác định hoá trị của nhóm nguyên tử Học sinh xác định hoá trị của : ( SO 4 ) tromg H 2 SO 4 (NO 3 ) trong HNO 3 ( OH) trong Fe(OH) 3 Qua các phần trên học sinh tóm tắt lại , giáo viên hoàn thiện và ghi bảng O -- - - - -hai đơn vị hoá trị H2: 2 Tìm hiểu . Quy tắc hoá trị: GV: Từ hợp chất H 2 O yêu cầu học sinh tìm tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố H, nguyên tố O rồi so sánh hai tích đó. Làm tơng tự nh vậy đối với hợp chất NH 3 rồi rút ra kết luận Hoàn thiện trả lời của học sinh, kết luận Ta cũng xác định hoá trị của nhóm nguyên tử trong các hợp chất bằng cỏch coi cả nhóm nh một nguyên tố VD: ( SO 4 ) tromg H 2 SO 4 có hoá trị II (NO 3 ) trong HNO 3 I ( OH) trong Fe(OH) 3 III 2 .Kết luận : Hoá trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử ca nguyên tố (hoặc nhóm nguyên tử)này với nguyên tử nguyên tố( hoặc nhóm nguyên tử ) khác, đợc xác định theo hoá trị của H v O II Quy tắc hoá trị: 1. Quy tắc (sgk) Tổng quát : Trong hợp chất A x a B y b A có hoá trị là a, B có hoá trị là b Ta có : a.x = y.b C- Củng cố Xác định hoá trị của ; K trong K 2 O, Si trong SiO 2 , (OH) trong HOH, Fe trong Fe(OH) 2 Học sinh làm bài tập 1 và 2 sgk Dặn dò Đọc phần đọc thêm Nghiên cứu tiếp phần quy tắc hoá trị . phần 2 Ngày soạn: 12 /10/2010 Tiết 14 Hóa trị (tt) Giáo án hóa học 8-Phm Th Thanh H Trờng THCS Sơn Tây I. Mục tiêu: 1 Ki n th c : -Biết cách tính hoá trị của một nguyên tố trong hợp chất khi biết công thức hoá học và biết hoá trị của một nguyên tố (hoặc nhóm nguyên tử ) -- Biết cách lập công thức hoá học và xác định một số công thức hoá học đúng sai khi biết hoá trị của cả 2 nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử 2.Kĩ năng: - p dụng quy tắc hóa trị và tính hóa trị của 1 nguyên tố hoặc một nhóm nguyên t. - Lập công thức của hợp chất khi biết hoá trị của các nguyên tố -Rèn kĩ năng viết công thức hoá học. 3.Thái độ : - giáo dục tính toán nhanh, cẩn thận, khẩn trơng II.Chuẩn bị: - Bảng phụ, Bảng ký hiệu hoá học các nguyên tố, hoá trị. - Một số bài tập lập CTHH. .IIIPh ơng pháp : Hỏi đáp, gợi mở, dẫn dắt, vận dụng IVTiến trình tiết học Hoạt động 1: Bài cũ: Viết quy tắc hoá trị cho hợp chất : K 2 O, Fe 2 O 3 ( Fe có hoá trị III), NO 2 ( N có hoá trị IV) Hoạt động 2 : Bài mới Hoạt đông của thầy và trò Ni dung áp dụng: a.Từ quy tắc yêu cầu học sinh áp dung tính hoá trị của S trong : SO 2 , SO 3 HS: thảo luận để tìm hoá trị của S trong hai hợp chất đã cho Kết quả :trong SO 2 , S có hoá trị IV . .SO 3 , S có hoá trị VI .b. Lập công thức của hợp chất khi biết hoá trị của các nguyên tố GV nờu cỏc bc lp CTHH Yêu cầu h,s nghiên cứu sgk sau đó thực hiện bài tập sau: Vd1 Lập công thức hợp chất đợc tạo bởi nguyên tố P có hoá trị V và nguyên tố ô xi có hoá trị II 2. á p dụng: a Tính hoá trị nguyên tố này khi biết hoá trị nguyên tố kia Nguyên tố oxi có hoá trị II, hãy xác định hoá trị của: P trong P 2 O 5 P có hoá trị V Fe - - - - Fe 2 O 3 Fe có hoá trị III N - - - - - N 2 O N có hoá trị b. Lập công thức của hợp chất khi biết hoá trị của các nguyên tố + viết CT dới dạng chung A x a B y b + Viết biểu thức quy tắc hóa trị: a.x = y.b=BSCNN + Chuyển thành tỷ lệ: , , = = x b b y a a + Viết CTHH đúng Vd1 Lập công thức hợp chất đợc tạo bởi nguyên tố P có hoá trị V và nguyên tố ô xi có hoá trị II Giáo án hóa học 8-Phm Th Thanh H Trờng THCS Sơn Tây HS: Các nhóm thảo luận để thực hiện bài tập này và trình bày trên bảng Từ công thức đã lập đợc sử dụng quy tắc hoá trị để kiểm tra lại Giáo viên hoàn thiện ghi bảng Ví dụ2: Lập CTHH của hợp chất đợc tạo bởi Al(III) và (SO 4 : II) Coi (SO 4 ) nh một ng.tố yêu cầu h.s làm t- ơng tự Kết quả Công thức là: Al 2 (SO 4 ) 3 VD 3:Lập CTHH của hợp chất đợc tạo bởi Ca(II) và PO 4 (III Viết công thức dạng chung: P x O y Viết quy tắc hoá trị : V. x =II.y Rút ra tỉ lệ: = y x = V II 5 2 x=2 , y =5 . Công thức là P 2 O 5 VD 2 : Lập CTHH của hợp chất đợc tạo bởi Al(III) và SO 4 (II) Theo quy tắc hoá trị :III.x=II.y Rút ra tỉ lệ: = y x II III = 2 3 x= 2, y= 3 . Công thức là: Al 2 (SO 4 ) 3 VD 3:Lập CTHH của hợp chất đợc tạo bởi Ca(II) và PO 4 (III) Theo quy tắc hoá trị :II.x=III.y Rút ra tỉ lệ: = y x III II = 3 2 x= 3, y= 2 . Công thức hh là: Ca 3 (PO 4 ) 2 Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò Bài 1 Yêu cầu h.s tính hoá trị của mỗi nguyên tố hoặc nhóm ng.tử trong các hợp chất sau đây: CuO, Cu 2 O, CH 4 , Al 2 O 3 , H 2 SO 4 , FeSO 4 Bài 2: Lập công thức hoá học của các hợp chất đợc tạo bởi:N (III) và O, Ca (II) và (PO 4 : h.trị III), Na (I) và(CO 3 : h.trị II) Bài 3 : Dựa vào hoá trị của các nguyên tố trong bảng ở trang 42 yêu cầu học sinh kiểm tra lại những công thức sau đã đợc viết đúng cha: KCl 2 , MgCl 2 , Na 4 S , CaSO 4 , AlPO 4 nếu công thức nào sai thì sửa lại cho đúng Dặn dò: Hoàn thành tất cả các bài tập của bài .Đọc phần đọc thêm , soạn bài luyện tập 2 Ngaứy soaùn 19/10/2010 Tiết 15 Bài luyện tập 2 I . Mục tiêu: Giáo án hóa học 8-Phm Th Thanh H Trờng THCS Sơn Tây 1.Kiến thức: - HS đợc ôn tập về công thức của đơn chất và hợp chất. - HS đợc củng cố về cách lập CTHH, cách tính PTK - Củng cố bài tập xác định hóa trị của 1 nguyeõn tố 2.Kỹ năng : - Rèn luyện khả năng làm bài tập XĐ NTHH. 3.Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , chính xác. II. Chuẩn bị: - HS: ôn các kiến thức: CTHH, ý nghĩa của CTHH, hóa trị, quy tắc hóa trị. III. Định h ớng ph ơng pháp: - Sử dụng phơng pháp đàm thoại, hoạt động nhóm. IV. Tiến trình dạy học: A.Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: Hoạt động 1: Các kiến thức cần nhớ: ? Nhắc lại công thức chung của đơn chất, hợp chất? ? Nhắc lại định nghĩa hóa trị? ? Nêu quy tắc hóa trị, Ghi biểu thức qui tắc hóa trị? ? Quy tắc hóa trị đợc áp dụng để làm những bài tập nào? Công thức chung: - Đơn chất: A n - Hợp chất : A x B y - Quy tắc hóa trị: a. x = b. y Hoạt động 2: Bài tập: GV: Đa bài tập 1 Bài tập 1: 1. Lập công thức của các hợp chất gồm: Bài tập 1 a. SiO 2 PTK: 60 b. AlCl 3 PTK: 133,5 Giáo án hóa học 8-Phm Th Thanh H Trờng THCS Sơn Tây a. Si (IV) và O (II) b. Al (III) và Cl (I) c. Ca (II) và nhóm OH(I) d. Cu (II) và nhóm SO 4 (II) 2. Tính PTK của các chất trên HS làm bài tập vào vở Bài tập 2: Cho biết CTHH của hợp chất của NT X với oxi là X 2 O. CTHH của nguyên tố Y với hidro là YH 2 . Hãy chọn công thức đúng cho hợp chất của X, Y trong các hợp chất dới đây: A. XY 2 C. XY B. X 2 Y D. X 2 Y 3 - Xác định X, Y biết rằng: - Hợp chất X 2 O có PTK = 62 - Hợp chất YH 2 có PYK = 34 Bài tập 4: Trong các công thức sau công thức nào đóng công thức nào sai? Sửa lại công thức sai. Al(OH) 2 , AlCl 4 , Al 2 (SO 4 ) 3 , AlO 2 , AlNO 3 c. Ca(OH) 2 PTK: 74 d. CuSO 4 PTK: 160 Bài tập 2: Giải: - Trong CT X 2 O thì X có hóa trị I - Trong CT YH 2 thì Y có hóa trị II - Công thức của hợp chất X, Y là X 2 Y chọn phơng án B - NTK của X, Y X = (62 - 16): 2 = 23 Y = 34 - 2 = 32 Vậy X là : Na , Y là : S Công thức của H/c là: Na 2 S Bài tập 4: Công thức đúng: Al 2 (SO 4 ) 3 Các công thức còn lại là sai: Al(OH) 2 sửa lại Al(OH) 3 AlO 2 Al 2 O 3 AlCl 4 AlCl 3 AlNO 3 Al(NO 3 ) 3 C. Củng cố luyện tập : 1. Hớng dẫn ôn tập Các khái niệm: Chất tinh khiết, hỗn hợp, đơn chất. Hợp chất, nguyên tử, phân tử, NTHH, hóa trị. - Bài tập: Tính PTK Tính hóa trị của nguyên tố Lập CTHH của hợp chất dựa vào hóa trị Ng y so n 20/10/2010 Tiết 16: Kiểm tra A .Mục tiêu: - Học sinh nắm kiến thức trong chơng một cách có hệ thống. - Vận dụng kiến thức trong chơng làm bài tốt. Giáo án hóa học 8-Phm Th Thanh H [...]... 80 0 kg; %CaCO3 = 80 0/1000% = 80 % 5 PTHH: C + O2 CO2 Theo bài ra mC + mO2 = mCO2 = 22 g mà mC : mO2 = 3: 8 Vậy mC = 3.22 3 +8 =6( g), mO2 = 8. 22 3 +8 = 16( g) Đề 2 và 3 tơng tự V Thu bài Nhận xét giờ kiểm tra; Về nhà nghiên cứu bài 18. / Giáo án hóa học 8- Phm Th Thanh H Trờng THCS Sơn Tây Tiết 26 Chơng 3: Ngày soạn: 27 /11 /20 08 Mol và tính toán hoá học Bài: MOL A Mục tiêu: Học xong bài này học sinh nắm đợc:... Thế nào hiện tợng vật lý, hiện tợng hóa học 2 Dấu hiệu để nhân biết hiện tợng vật lý và hiện tợng hóa học 3 BTVN: 1, 2, 3 Ngày soạn 27/102010 Giáo án hóa học 8- Phm Th Thanh H Trờng THCS Sơn Tây Tiết 18: Phản ứng hóa học I Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Học sinh biết đợc phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác - Biết đợc bản chất của phản úng hóa học là sự thay đổi về liên kết giữa... tử khác Các nguyên tử đợc hóa học? C Củng cố luyện tập: bảo toàn 1 Nhắc lại nội dung chính của bài 2 Định nghĩa phản ứng hóa học 3 Diễn biến của phản ứng hóa học 3 Làm bài tập số 2 4 BTVN: 1, 3 Ngy son 1/11/2010 Giáo án hóa học 8- Phm Th Thanh H Trờng THCS Sơn Tây Tiết 19: Phản ứng hóa học (tiếp) I Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Học sinh biết đợc các điều kiện để có phản ứng hóa học - HS biết các dấu hiệu... Fe2(SO4)3 5 Cho các chất: O2; H2SO4; CaCO3; CuSO4 Phân tử khối lần lợt là: Giáo án hóa học 8- Phm Th Thanh H Trờng THCS Sơn Tây A 16; 98; 120; 160 B 32; 98; 100; 160 C 32; 68 ; 100; 1 06 D 16, 98, 100, 160 B Tự luận: 1 Cho biết hoá trị của S trong SO3; P trong P2O5; N trong NxOy 2 Viết CTHH của các hợp chất và tính PTK a Natri và oxi; b Canxi và nhóm OH(I); c Nhôm và nhóm SO4(II) 3 Một h/c phân tử gồm 2 nguyên... PTK : 23.2 + 16 = 62 đvc Ca(OH)2 -> ptk 40 + ( 16 + 1) = 74 đvc Al2(SO4)3 -> ptk: 27.2 + (32 + 16. 4) 3 = 342 đvc 3 Ct h/c; X2O3 PTK là: 38. 2 = 76 đvc NTK của X là: 76- 16. 3/2 = 14 đvc Vậy X là Nitơ 4 Do số p = số e Từ đề ra ta có: 2p + n = 58 (1) 2p n = 18 (2) Kết hợp (1) và (2) giải ra ta có: p = 19; n = 20 Số khối là: A = 19 + 20 = 39 Vậy đó là nguyên tố kali(K) Giáo án hóa học 8- Phm Th Thanh H Trờng... Đun ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn? ? Quan sát hiện tợng và rút ra nhận xêt? Đờng đun Nớc Giáo án hóa học 8- Phm Th Thanh H đun Chất Trờng THCS Sơn Tây ? Các quá trình trên có phải là hiện tợng vật lý không? Tại sao? GV: Các hiện tợng đó là hiện tợng hóa học vậy hiện tợng hóa học là gì? - Hiện tợng hóa học là quá trình biến ? Muốn phân biệt hiện tợng hóa học và hiện tợng đổi có sự thay đổi về chất... oxi = 15g 9g = 6g C Củng cố luyện tập: 1 Nêu định luật bảo toàn khối lợng : Viết công thức biễu diễn? 2.BTVN: 1, 2 SGK Ngày soạn 10/11/2010 Tiết 22: Phơng trình hóa học Giáo án hóa học 8- Phm Th Thanh H Trờng THCS Sơn Tây I Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Học sinh biết đợc phơng trình dùng để biểu diễn phản ứnghoá học - Các bớc lập phơng trình hoá học 2.Kỹ năng: - Biết lập phơng trình hoá họckhi biết các... biết có phản ứng hóa học xảy ra? D.Củng cố luyện tập: Nhỏ vài giọt axit clohidric vào một cục đá vôi (T/ phần chính là canxicacbonat).Thấy sủi bọt khí a Dấu hiệu nào cho thấy phản ứng hóa học xảy ra b Viết PT chữ của phản ứng biết sản phẩm là canxi cacbonat, nớc và cacbonioxit Ngày soạn 3/11/2010 Giáo án hóa học 8- Phm Th Thanh H Trờng THCS Sơn Tây Tiết 20: Bài thực hành số 3 Phản ứng hoá học và dấu hiệu... soaùn 15/11/2010 Tiết 23: Phơng trình hóa học (tiếp) I Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giáo án hóa học 8- Phm Th Thanh H Trờng THCS Sơn Tây - Học sinh biết đợc ý nghĩa của PTHH là cho biết tỷ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa các chất cũng nh từng cặp chất trong phản ứng 2.Kỹ năng: - Xác định đợc ý nghĩa của một số phơng trình hoá học cụ thể 3.Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học II Chuẩn bị:... hiện tợng hóa học 2 Dấu hiệu để biết có phản ứng hóa học xảy ra C Bài mới: thực hành Hoạt động 1: Tiến hành thí nghiệm: - GV: Kiểm tra dụng cụ, hóa chất thực hành thí nghiệm - GV: Nêu mục tiêu của bài thực hành - Tiến hành thí nghiệm T N 1: Hòa tan và đun nóng KMnO4 - Mỗi nhóm có sẵn một lợng thuốc tím chia làm 2 phần: - Phần1: Cho vào ống nghiệm đựng nớc lắc cho tan Giáo án hóa học 8- Phm Th Thanh H Trờng . lần lợt là: Giáo án hóa học 8- Phm Th Thanh H Trờng THCS Sơn Tây A. 16; 98; 120; 160 . B. 32; 98; 100; 160 . C. 32; 68 ; 100; 1 06. D. 16, 98, 100, 160 . B. Tự. hóa học 3. Diễn biến của phản ứng hóa học. 3. Làm bài tập số 2 4. BTVN: 1, 3 Ng y so n 1/11/2010 Giáo án hóa học 8- Phm Th Thanh H Trờng THCS Sơn Tây Tiết

Ngày đăng: 19/10/2013, 21:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

và trình bày trên bảng - Giáo an tiết 6 hóa học 8
v à trình bày trên bảng (Trang 8)
? Hình vẽ nói lên điều gì? - Giáo an tiết 6 hóa học 8
Hình v ẽ nói lên điều gì? (Trang 15)
II.Chuẩn bị: Hình vẽ: Sơ đồ tợng trng cho phản ứng hóa học giữa khí hidro và oxi tạo ra nớc III - Giáo an tiết 6 hóa học 8
hu ẩn bị: Hình vẽ: Sơ đồ tợng trng cho phản ứng hóa học giữa khí hidro và oxi tạo ra nớc III (Trang 17)
GV: kết hợp dùng hình vẽ để giải thích? GV: Khi thêm hệ số 2 ở nớc thì số nguyên tử  2 vế không bằng nhau - Giáo an tiết 6 hóa học 8
k ết hợp dùng hình vẽ để giải thích? GV: Khi thêm hệ số 2 ở nớc thì số nguyên tử 2 vế không bằng nhau (Trang 25)
Hoàn thiện trả lời của h s, hoàn thiện ,ghi bảng   Số mol C = 2,4 / 12  =  0,2 (mol)  - Giáo an tiết 6 hóa học 8
o àn thiện trả lời của h s, hoàn thiện ,ghi bảng Số mol C = 2,4 / 12 = 0,2 (mol) (Trang 51)
Giáo viên hoàn thiện ,ghi bảng: - Giáo an tiết 6 hóa học 8
i áo viên hoàn thiện ,ghi bảng: (Trang 55)
Hoàn thiện và ghi bảng: b( 6,5g) ,c = 83% - Giáo an tiết 6 hóa học 8
o àn thiện và ghi bảng: b( 6,5g) ,c = 83% (Trang 55)
Dựa vào hình vẽ về ứng dụng của Oxi - Giáo an tiết 6 hóa học 8
a vào hình vẽ về ứng dụng của Oxi (Trang 64)
Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài tậpsố 1 sgk ,từ đó nhắc lại tính chất hoá học của ôxi, kết luận về nguyên tố ô xi ,đơn chất ô xi, điều chế ô xi trong PTN nh thế nào? - Giáo an tiết 6 hóa học 8
u cầu học sinh lên bảng làm bài tậpsố 1 sgk ,từ đó nhắc lại tính chất hoá học của ôxi, kết luận về nguyên tố ô xi ,đơn chất ô xi, điều chế ô xi trong PTN nh thế nào? (Trang 73)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w