tuần 17 tiết 31+32 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

2 617 0
tuần 17 tiết 31+32 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án giáo án đại số 9 tuần 13

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Thấp Cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Căn bậc hai. Căn bậc ba (18 tiết) -Biết một số dương có hai giá trị căn bậc hai. -Biết điều kiện để A xác định là A ≥ 0. -Thực hiện được các phép tính về căn bậc hai, căn bậc ba. -Vận dụng được các phép biến đổi đơn giản về căn bậc hai để rút gọn biểu thức. Số câu hỏi 1(2.1) 1(1) 1(4.1) 1(4.2) 4 Số điểm (tỉ lệ %) 0,25 0,75 1,0 1,0 3,0 (30%) 2. Hàm số bậc nhất (11 tiết) -Biết hàm số bậc nhất được cho bởi công thức y = ax + b (a≠0). -Nhận biết được vị trí tương đối của hai đường thẳng. -Chỉ ra được tính đồng biến hay nghịch biến của hàm số bậc nhất y = ax + b dựa vào hệ số a. -Biết cách vẽ và vẽ đúng đồ thị của hàm số bậc nhất y = ax + b (a≠0) Số câu hỏi 2(2.2;2.3) 1(5.1) 1(5.2) 4 Số điểm (tỉ lệ %) 0,5 0,5 1,0 2,0 (20%) 3. Hệ thức lượng trong tam giác vuông (19 tiết) -Biết mối liên hệ giữa tỉ số lượng giác của các góc nhọn phụ nhau. -Nhận biết các hệ thức trong tam giác vuông. -Vận dụng được định nghĩa các tỉ số lượng giác để tính các tỉ số lượng giác của một góc nhọn. -Vận dụng được các tỉ số lượng giác của một góc vào giải bài tập. -Vận dụng các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông vào giải bài tập. Số câu hỏi 1(2.4;3) 1(6) 1(2.5) 1(6.3) 4 Số điểm (tỉ lệ %) 0,75 1,25 0,25 0,75 3,0 (30%) 4. Đường tròn (13 tiết) -Biết đường tròn là hình có vô số trục đối xứng. -Biết liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây. -Hiểu các định lí về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây. Số câu hỏi 2(2.6;2.7) 1(6) 3 Số điểm (tỉ lệ %) 0,5 1,5 2,0 (20%) TS câu hỏi 6 (6TNKQ) 5(1TNKQ; 4TL) 4 (1TNKQ, 3TL: 2TL thấp, 1TL cao) 15 TS điểm 2,0 5,0 3,0 10,0 Tổng tỉ lệ % 20% 50% 30% (100%) ĐỀ: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3đ) 1. Hãy ghép mỗi dòng của cột A với mỗi dòng của cột B để được kết quả đúng: (0,75đ) Cột A Cột B 4x − xác định khi x = 2 Nếu 9 . 3 4 x = thì x = 4 Nếu 2 32 8x = − thì x > 4 x ≥ 4 d o h c b a 2. Hãy khoanh tròn vào một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: (1,75đ) 2.1. Căn bậc hai của 9 là: a/. 3 b/. – 3 c/. 3 và – 3 d/. 81 và –81 2.2. Công thức nào sau đây là hàm số bậc nhất? a/. y = 2x 2 – 3 b/. 2 1y x = + c/. y= 3x +4 d/. y = 1 – 3x 2.3. Đường thẳng y = 2x + 5 và đường thẳng y = 2x – 1 có vị trí tương đối a/. song song với nhau b/. trùng nhau c/. vuông góc với nhau d/. cắt nhau 2.4. sin20 0 15’ bằng a/. sin 60 0 45’ b/. cos60 0 45’ c/. tan60 0 45’ d/. cot60 0 45’ 2.5. Giá trị của biểu thức sin 2 α + cot 2 α.sin 2 α bằng a/. 1 b/. cos 2 α c/. sin 2 α d/. 2 2.6. Đường tròn là hình: a/. Không có trục đối xứng b/. Có một trục đối xứng c/. Có hai trục đối xứng d/. Có vô số trục đối xứng. 2.7. Cho (O) và hai dây riêng biệt AB, CD . Gọi OH là khoảng cách từ tâm O đến dây AB, OK là khoảng cách từ tâm O đến dây CD. Nếu OH < OK thì: a/. AB < CD; b/. AB = CD; c/. AB > CD; d/. Không so sánh được 3. Đánh dấu “X” vào ô thích hợp: (0,5đ) 4. Hệ thức Đúng Sai c' b' c b a H CB A b 2 = a.b’; c 2 = a.c’ c = a.sinC= a.cosB II.PHẦN TỰ LUẬN: (7đ) 4. (2đ) 4.1. Tính: 3 3 48 5. 25 3 + 4.2. Rút gọn biểu thức:         + −         −+ + 1 1 1 :1 1 1 2 x x x với –1 < x < 1 5. (1,5đ) Cho hàm số y = (m – 3)x +1 5.1. Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến, nghịch biến? 5.2 Vẽ đồ thị của hàm số với m = 5. 6. (3,5đ) Cho hình vẽ biết R = 6,5cm; OH=2,5cm. 6.1. Tính độ dài dây BC, dây BD. 6.2. Tính các tỉ số lượng giác của góc D trong tam giác BCD. 6.3. Tính độ dài đoạn thẳng OA. ĐÁP ÁN: I. (3đ) 1. (0,5đ) mỗi ý đúng được 0,25đ . MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Thấp Cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Căn bậc hai. Căn bậc ba (18 tiết) . 1(4.2) 4 Số điểm (tỉ lệ %) 0,25 0,75 1,0 1,0 3,0 (30%) 2. Hàm số bậc nhất (11 tiết) -Biết hàm số bậc nhất được cho bởi công thức y = ax + b (a≠0). -Nhận biết

Ngày đăng: 19/10/2013, 20:17

Hình ảnh liên quan

-Biết đường tròn là hình có vô số trục đối xứng. -Biết liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến  dây. - tuần 17 tiết 31+32 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

i.

ết đường tròn là hình có vô số trục đối xứng. -Biết liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây Xem tại trang 1 của tài liệu.
2.6. Đường tròn là hình: - tuần 17 tiết 31+32 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

2.6..

Đường tròn là hình: Xem tại trang 2 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan