1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KT 45P TUAN 10 TIET 19 2017 +MA TRAN

5 108 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 52,5 KB

Nội dung

Lê phúc Long Quan sát H 6.2 trang 21: Lên bảng chỉ, đọc tên các vùng kinh tế Quan sát H 6.2 trang 21: Lên bảng chỉ, đọc tên các vùng kinh tế Vùng Trung du và miền núi Bắc bộ Vùng Đồng bằng sông Hồng Vùng Bắc trung bộ Vùng Duyên hải nam trung bộ Vùng Tây nguyên Vùng Đông nam bộ Vùng Đồng bằng sông Cửu Long Đường giao thông ở Cao Bằng Chợ ở SaPa Đồi chè ở Phú Thọ Ruộng bậc thang Hoa đào Tây Bắc SaPa mùa đông Vùng đồi bát úp ở Bắc Giang Dân tộc Mông Qua cỏc bc nh trờn em thy chỳng cú liờn quan n vựng no nc ta? Đỉnh Phanxipăng Quan sát bản đồ: Nhận biết vị trí vùng Trung du và miền núi Bắc bộ Quan sát bản đồ: Nhận biết vị trí vùng Trung du và miền núi Bắc bộ Giới hạn, ĐKTN, ĐK KT-XH vùng Trung du và miền núi Bắc bộ như thế nào? Giới hạn, ĐKTN, ĐK KT-XH vùng Trung du và miền núi Bắc bộ như thế nào? TUẦN 9 - TIẾT 17 TUẦN 9 - TIẾT 17 SỰ PHÂN HOÁ LÃNH THỔ VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ I.Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ: + Vị trí: Hãy chỉ trên bản đồ làm nổi bật vị trí của vùng? Hãy chỉ trên bản đồ làm nổi bật vị trí của vùng? TUẦN 9 - TIẾT 17 TUẦN 9 - TIẾT 17 SỰ PHÂN HOÁ LÃNH THỔ VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ I.Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ: + Vị trí: Vị trí này có ý nghĩa như thế nào? Vị trí này có ý nghĩa như thế nào? + Có điều kiện giao lưu kinh tế với các nước trong khu + Có điều kiện giao lưu kinh tế với các nước trong khu vực và các vùng kinh tế trong nước. vực và các vùng kinh tế trong nước. + Có vị trí chiến lược về an ninh quốc phòng. + Có vị trí chiến lược về an ninh quốc phòng. + Phát triển kinh tế cả đất liền và kinh tế biển. + Phát triển kinh tế cả đất liền và kinh tế biển. + Ảnh hưởng tới điều kiện tự nhiên: Địa hình, địa chất , + Ảnh hưởng tới điều kiện tự nhiên: Địa hình, địa chất , tài nguyên và khí hậu… tài nguyên và khí hậu… TUẦN 9 - TIẾT 17 TUẦN 9 - TIẾT 17 SỰ PHÂN HOÁ LÃNH THỔ VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ I.Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ: + Vị trí: Đọc tên một số đảo, quần đảo của vùng này? Đọc tên một số đảo, Phòng GD ĐT ………… Trường THCS ………… LỚP: * MA TRẬN: Nội dung- chủ đề Chương 1: Làm quen với tin học máy tính điện tử Chương 2: Phần mềm học tập KIỂM TRA TIẾT NH: 2017 – 2018 MÔN:TIN HỌC TUẦN:10 TIẾT:19 THỜI GIAN: 45 PHÚT Nhận biết TL Câu Mức độ Thông hiểu TL Câu 2,5đ Vận dụng TL Câu 4đ Tổng cộng 1đ Câu 7,5đ 2,5đ Tổng cộng 2,5đ 5đ 4đ 1đ Duyệt đề PHT GVBM Phòng GD ĐT Trường THCS …… LỚP: Câu 1: (2,5) KIỂM TRA TIẾT NH: 2017 – 2018 MÔN: TIN HỌC TUẦN:10 TIẾT:19 THỜI GIAN: 45 PHÚT ĐỀ Thông tin ? Cho ví dụ dạng thông tin mà em học? 10đ Câu 2: (4,0) Phần mềm ? Có loại phần mềm, nêu cụ thể loại Kể tên số phần mềm mà em biết ? Câu 3: (2,5) Trình bày thao tác với chuột mà em học? Câu 4: (1,0) Phần mềm Mouse skills có phải phần mềm hệ thống không ? Vì ? ĐÁP ÁN ĐỀ Câu 1: (2,5) Thông tin tất đem lại hiểu biết giới xung quanh (sự vật, kiện…) người (1,0đ) Ví dụ : Dạng văn : Sách, báo (0,5đ) Dạng hình ảnh: Tranh, ảnh (0,5đ) Dạng âm thanh: Tiếng đàn, tiếng chim (0,5đ) Câu 2: (4,0) Để phân biệt với phần cứng máy tính với tất thiết bị vật lí kèm theo, người ta gọi chương trình máy tính phần mềm máy tính (1,0đ) + Phần mềm hệ thống: Các chương trình tổ chức việc quản lí, điều phối phận chức máy tính để chúng hoạt động nhịp nhàng xác + Phần mềm ứng dụng: Các chương trình đáp ứng yêu cầu cụ thể (1,0đ) (1,0đ) Ví dụ : - Phần mềm luyện tập chuột, phần mềm quan sát trái đất hệ mặt trời, (1,0đ) Câu 3: (2,5) - Có thao tác chính: - Di chuyển chuột: Giữa di chuyển chuột mặt phẳng (0,5đ) - Nháy chuột: Nhấn nhanh nút trái chuột thả tay (0,5đ) - Nháy đúp chuột: Nhấn nhanh hai lần liên tiếp nút trái chuột (0,5đ) - Nháy phải chuột: Nhấn nhanh nút phải chuột thả tay (0,5đ) - Kéo thả chuột : Nhấn giữ nút trái chuột di chuyển đến vị trí đích thả chuột (0,5đ) Câu 4: (1,0) Phần mềm mouse skills phần mềm hệ thống (0,5đ) Vì không điều khiển hoạt động máy tính, phần mềm máy tính hoạt động bình thường Phòng GD ĐT ………… Trường THCS …………… LỚP: Câu 1: (2,5) (0,5đ) KIỂM TRA TIẾT NH: 2017 – 2018 MÔN: TIN HỌC TUẦN:10 TIẾT:19 THỜI GIAN: 45 PHÚT ĐỀ Nêu số khả máy tính ? Nêu điều mà máy tính chưa thể làm ? Câu 2: (4,0) Phần mềm ? Có loại phần mềm, nêu cụ thể loại Kể tên số phần mềm mà em biết ? Câu 3: (2,5) Kể tên phím có gai bàn phím? Nêu vị trí đặt ngón tay phím sau: A, F, J Câu 4: (1,0) Trong phần mềm sau phần mềm phần mềm phần mềm hệ thống, phần mềm phần mềm ứng dụng : phần mềm Geogebra, window professinal ĐÁP ÁN ĐỀ Câu 1: (2,5) Một số khả máy tính -Khả tính toán nhanh (0,5đ) -Tính toán với độ xác cao (0,5đ) - Khả lưu trữ lớn (0,5đ) - Khả “làm việc” không mệt mỏi (0,5đ) Máy tính chưa thể làm được: - Không phân biệt mùi vị., máy tính không tự làm việc người điều khiển (0,5đ) Câu 2: (4,0) Để phân biệt với phần cứng máy tính với tất thiết bị vật lí kèm theo, người ta gọi chương trình máy tính phần mềm máy tính (1,0đ) + Phần mềm hệ thống: Các chương trình tổ chức việc quản lí, điều phối phận chức máy tính để chúng hoạt động nhịp nhàng xác + Phần mềm ứng dụng: Các chương trình đáp ứng yêu cầu cụ thể (1,0đ) (1,0đ) Ví dụ : - Phần mềm luyện tập chuột, phần mềm quan sát trái đất hệ mặt trời, (1,0đ) Câu 3: (2,5) Hai phím có gai bàn phím F, J (1,0đ) Vị trí đặt tay phím (1,5đ) Phím Ngón Tay A Út trái F Trỏ trái J Trỏ phải Câu 4: (1,0) phần mềm hệ thống : window professinal (0,5đ) phần mềm ứng dụng : phần mềm Geogebra (0,5đ) Giáo án : Vật lí 9 GV: Lương Văn Cẩn Tu ần : 10 NS: 9/10/2010 Tiết: 19 ND: 11/10/2010 BÀI 19 SỮ DỤNG AN TỒN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN I.Mục tiêu : 1.Kiến thức :Nêu và thực hiện được các qui tắc an toàn khi sử dụng điện .Giải thích được cơ sở vật lý của các qui tắc an toàn khi sử dụng điện Nêu được tác hại của hiện tượng đoản mạch mạch và tác dụng của cầu chì Giải thích và thực hiện được việc sữ dụng tiết kiệm điện năng 2.Kó năng : Thực hiện được các biện pháp an toàn điện . 3.Thái độ : Làm việc khoa học sáng tạo, liên hệ tốt thực tế II.Chuẩn bò : 1.GV: Tranh ảnh, thiết bị điện nếu có 2.HS: Tái hiện lại kiến thức về các quy tắc an tồn và sữ dụng điện đã được học ở lớp 7 III .Hoạt động dạy học : 1.Ki ểm tra sĩ số : ( 1phút) 2.Kiểm tra bài cũ ( Khơng) 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ TRỢ GIÚP CỦA GV Hoạt động 1 Tìm hiểu và thực hiện các qui tắc an toàn khi sử dụng điện a) Ơn tập qui tắc an toàn khi sử dụng điện ở lớp 7 . Từng hs trả lời C1, C2 ,C3 , C4 . C1:Chỉ làm thí nghiệm với nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V C2: Khi sử dụng dây để cần có vỏ cách điện C3:Cần mắc cầu chì để ngắt tự động khi đoản mạch C4:Khi tiếp xúc với mạng điện trong gia đình cần phải dùng thiết bò bảo hộ lao động . Để không cho dòng điện chạy qua cơ thể b) Tìm hiểu thêm một số qui tắc an toàn khác khi sử dụng điện - Từng hs làm C5 và phần thứ nhất của C6 . C5:Bóng đèn treo bò đứt dây tóc , khi thay bóng mới ta phải làm những cơng việc +Rút phích cắm ra khỏi ổ sau đó tháo bóng cũ và lắp bóng mới , để cắt điện +Nếu không dùng phích thì phải ngắt công tắc , hoặc rút cầu chì sau đó tháo bóng cũ và lắp bóng mới , để cắt điện tác dụng ngăn cách giữa cơ thể người và đất -Thảo luận nhóm trả lời phần 2 của C6 C6: phương pháp nối đất * Yêu cầu hs nhắc lại qui tắc an toàn sử dụng điện ở lớp 7 bằng cách trả lời lệnh C1,C2 ,C3,C4 .Đối với mỗi C1 , C2 , C3,C4 đề nghò một hay hai hs trình bày trước lớp sau đó mới hs khác bổ sung GV hoàn chỉnh câu trả lời đó . * Đối với C5 và phần thứ nhất của C6 ,đề nghò một vài hs trình bày trình bày câu trả lời trước lớp và các hs khác bổ sung GV hoàn thiện câu trả lời đó . Hướng dẫn trả lời - GV vẽ hình 19.1 lên bảng và yêu cầu hs vẽ - Căn cứ vào hình trên yêu cầu hs đọc lệnh C6 và trả lời theo y êu cầu của bài + Dây nối đất là dây nào ? + Dây dẫn nối điện là dây nào ? * Đối với phần thứ hai của câu C6 , đề nghò đại diện - Dây nối với đất là dây nối từ vỏ dụng điện ( nối với phần vỏ kim loại của thiết bò ) -Dây dẫn điện là dây nối từ hai lỗ của ổ cắm vào dụng cụ điện + khi dây dẫn điện bò hở và tiếp xúc với vỏ kim loại của dụng cụ thì điện bò rò ra vỏ nhờ có dây nối đất dòng điện sẽ chạy qua dây nối đất và truyền xuống đất , khi chạm tay vào dụng cụ điện trở của người lớn nên dòng điện chạy qua cơ thể ít ,nên không gây nguy hiểm cho người sử dụng HS: Kiểm tra các bộ phận tiếp xúc với tay và cơ thể đã đảm bảo cách điện đúng tiêu chuẩn quy định chưa một vài nhóm trình bày lời giải của nhóm và cho các nhóm thảo luận chung .GV hoàn chỉnh câu trả lời đó . Hướng dẫn trả lời C6 :Yêu cầu hs quan sát hình 19.2 SGK hỏi : Khi điện rò ra vỏ nếu người sử dụng chạm tay vào thiết bò thì có điện giật không tại sao ? Tóm lại : Khi tiếp xúc với mạng điện gia đình,thì người sữ dụng cần chú ý đến những vấn đề nào? Để tránh gây nguy hiểm cho bản thân? Hoạt động 2. Tìm hiểu ý nghóa và biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng . a) Từng hs đọc phần mở đầu và thực hiện C7 đểe tìm hiểu ý nghóa kinh tế và xã hội của việc sử dụng tiết kiệm điện năng . -Giảm chi tiêu cho gia đình -Các dụng và thiết bò điện sử dụng bền lâu hơn -Giảm bớt sự quá tải đặc biệt là giờ cao điểm -Dành phần điện năng tiết kiểm cho sản xuất - Tài nguyên môi trường không bò huỷ hoại nhiều , không cạn kiệt tài nguyên … b) Từng hs thực hiện C8, C9 để tìm hiểu các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng . C8:A=UIt hoặc A=Pt C9: Cần phải sử dụng dụng cụ điện có công suất nhỏ, Không nên sử dụng điện trong những lúc không cần thiết (giảm bớt thời gian sử dụng điện * Gợi ý trả lời C7 -Biện pháp ngắt điện ngay Tu ần : 10 NS: 9/10/2010 Tiết: 19 ND: 11/10/2010 Bài 22 DŨA KIM LOẠI I.M ục tiêu 1.Ki ến thức : Biết được kỹ thuật cơ bản khi dũa kim loại. Biết được quy tắc an toàn khi dũa 2.K ỹ năng: Rèn luyện kỹ năng và thao tác khi dũa kim loại 3.Thái độ: Cẩn thận,Làm việc khoa học, sáng tạo, bảo vệ mơi trường xung quanh II.Chu ẩn bị: 1.Giáo viên Tranh vẽ các hình trong SGK. Dụng cụ: dũa, một đoạn phế liệu bằng thép 2.Học sinh -Đọc trước bài 22. III.Các ho ạt động dạy- học 1.Ki ểm tra sĩ số : ( 1phút) 2.Kiểm tra bài cũ ( 5phút) Nêu khái niệm đục và cắt kim loại? Trình bày an toàn lao động khi cưa và đục?. 3.Bài mới PHƯƠNG PHÁP TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 GV giới thiệu các loại dũa cho HS biết. -Cho nhóm thảo luận để biết được công dụng của từng loại dũa trên. à GV: Tùy bề mặt gia công mà chọn dũa cho phù hợp. -GV trình bày bước chuẩn bò cho HS biết. -Gọi HS nhắc lại tư thế đứng và thao tác khi cưa. -Liên hệ với bài học, trình bày tư thế đứng và thao tác khi dũa -GV làm mẫu và yêu cầu HS lên bảng thao tác lại. Nêu ATLĐ khi dũa. -HS thảo luận, và đại diện vài nhóm cho biết công dụng. -HS nhắc lại bài cũ. -HS trình bày. -HS q/s GV thao tác và lên bảng thao tác lại. -Lớp nhận xét. HS nêu các điều cần lưu ý khi cưa. Hoạt động 2 Về nhà học bài,làm bài tập 1,2( SGK)/77 Xem và chuẩn bị mẫu báo cáo bài 23. tiết sau làm thực hành HS: Làm việc ở nhà N ỘI DUNG GHI BẢNG I. Dũa Dũa dùng để tạo độ nhẵn, phẳng trên các bề mặt nhỏ. 1.Kỹ thuật dũa a. Chuẩn bò -Chọn êtô và tư thế đứng dũa giống như tư thế đứng cưa. -Kẹp chặt vật lên êtô. b. Cách cầm dũa và thao tác dũa Tay phải cầm cán, tay trái đặt hẳn lên đầu cán. -Đẩy dũa tạo lực cắt, 2 tay ấn xuống. -Kéo dũa về không cần cắt, kéo nhanh và nhẹ. 2.An toàn khi dũa( SGK)/75 II.Ghi nh ớ :( SGK)/77 III.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………… Phòng GD&ĐT Đam Rông Trường THCS Đạ M’rông Tuần 10 Ngày soạn: 09/10/2010 Tiết 19 Ngày dạy: 12/10/2010 Bài 13. PHẢN ỨNG HOÁ HỌC(tt) I. MỤC TIÊU: Sau tiết này HS phải: 1. Kiến thức : Biết được: Để xảy ra phản ứng hoá học, các chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau, hoặc cần thêm nhiệt độ cao, áp suất cao hay chất xúc tác. Để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra, dựa vào một số dấu hiệu có chất mới tạo thành mà ta quan sát được như thay đổi màu sắc, tạo kết tủa, khí thoát ra… 2. Kỹ năng : Viết được phương trình hoá học bằng chữ để biểu diễn phản ứng hoá học. Xác định được chất phản ứng (chất tham gia, chất ban đầu) và sản phẩm (chất tạo thành). 3. Thái độ : Học sinh yêu thích bộ môn. 4. Trọng tâm: Điều kiện để phản ứng hóa học xảy ra và dấu hiệu để nhận biết phản ứng hóa học xảy ra. II. CHUẨN BỊ : 1. Đồ dùng dạy học: a. GV: Bảng phụ có sẳn bài tập viết các phương trình chữ. b. HS: Tìm hiểu nội dung tiết học trước khi lên lớp. 2. Phương pháp: Trực quan – Hỏi đáp – Làm việc với SGK – Làm việc nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Ổn định lớp(1’) : 8A1…./…… 8A2…./… 8A3…./…. 2. Kiểm tra bài cũ(10’) : HS1: Phản ứng hoá học là gì ? Cho 1 ví dụ về phản ứng hoá học ? HS2:Viết 1 phương trình chữ. Cho biết chất tham gia,sản phẩm của phản ứng hoá học đó. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: Chúng ta đã biết về phản ứng hoá học là gì, bản chất của phản ứng hóa học ra sao. Vậy, khi nào có phản ứng hoá học xảy ra? Dấu hiệu nào để nhận biết được có phản ứng hóa học sảy ra? b. Các hoạt động chính: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. Khi nào phản ứng hoá học xảy ra?(13’) - GV: Làm thí nghiệm biểu diễn: Zn + HCl. Yêu cầu HS quan sát và nêu hiện tương. Sau đó rút ra điều kiện thứ nhất để phản ứng hóa học sảy ra. -GV: Giới thiệu sản phẩm. Yêu -HS: Theo dõi thí nghiệm, nêu hiện tượng và điều kiện để phản ứng xảy ra: Tiếp xúc giữa các chất tham gia. - HS: Viết PT chữ: III. KHI NÀO PHẢN ỨNG HOÁ HỌC XẢY RA ? 1- Các chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau . 2- Một số phản ứng cần có nhiệt độ. 3- Một số phản ứng cần có mặt GV Lê Anh Linh Trang 1 Phòng GD&ĐT Đam Rông Trường THCS Đạ M’rông cầu HS lên viết phương trình chữ của phản ứng. - GV diển giảng thêm : Bề mặt tiếp xúc càng lớn thì phản ứng xảy ra dễ dàng và nhanh hơn . - GV hỏi:Than muốn cháy trong không khí ta phải làm gì? -GV: Trong thực tế, quá trình biến đổi từ gạo thành rượu cần điều kiện gi ? - GV: Vậy, điều kiện tiếp theo là gì? - GV: Yêu cầu HS nêu lại các điều kiện để một phản ứng hóa học sảy ra. Kẽm + axit clohiđric → Kẽm clorua + khí hyđro. -HS: Nghe giảng và ghi nhớ. -HS: Phải đốt (phải đun nóng đến một nhiệt độ thích hợp ). - HS: Phải có men rượu và yếm khí. -HS: Cần có xúc tác. - HS: Nêu 3 điều kiện để một Phòng GD&ĐT Đam Rông Trường THCS Đạ M’rông Tuần 10 Ngày soạn: 09/10/2010 Tiết 19 Ngày dạy: 11/10/2010 Bài 14: THỰC HÀNH TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ VÀ MUỐI I. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải: 1. Kiến thức: Biết được: Mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm: Bazơ tác dụng với dung dịch axit, với dung dịch muối. Dung dịch muối tác dụng với kim loại, với dung dịch muối khác và với axit. 2. Kĩ năng: Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công 5 thí nghiệm trên. Quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng thí nghiệm và viết được các phương trình hoá học. Viết tường trình thí nghiệm. 3. Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, tiết kiệm, trong học tập và thực hành hoá học. 4. Trọng tâm: Phản ứng của bazơ với muối, với axit. Phản ứng của muối với kim loại, với axit, với muối. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học: a. GV: Hoá chất: NaOH, FeCl 3 , CuSO 4, HCl, BaCl 2 , Na 2 SO 4 , H 2 SO 4 , Fe. Dụng cụ : ống nghiệm, giá ống nghiệm, pipet. b. HS: Mẫu bài thu hoạch. Xem lại tính chất hóa học của bazơ và muối. 2. Phương pháp: Thực hành kiểm chứng – Làm việc nhóm – Hỏi đáp. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp(1’): 9A1……./…… 9A2……/… 9A3… /…… 9A4……/… 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS(5’): GV kiểm tra sự chuẩn bị mẫu bài thu hoạch, chuẩn bị bài thực hành của HS. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Để rèn luyện kĩ năng thao tác thí nghiệm và quan sát thí nghiệm để giải thích và rút ra kết luận về tính chất hoá học của bazơ và muối. b. Các hoạt động chính: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1. Hướng dẫn thí nghiệm(10’). - Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 1: NaOH + FeCl 3 . - Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 2: Cu(OH) 2 + HCl. - Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 3: CuSO 4 + Fe. - Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 4: BaCl 2 + Na 2 SO 4 . - Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 5: -HS: Theo dõi các thao tác thí nghiệm mẫu của GV, ghi nhớ các thao tác phục vụ cho việc tiến hành thí nghiệm. GV: Lê Anh Linh Trang 1 Phòng GD&ĐT Đam Rông Trường THCS Đạ M’rông BaCl 2 + H 2 SO 4 . - GV: Hướng dẫn các thao tác cần thiết cho từng thí nghiệm cụ thể và yêu cầu HS ghi nhớ các thao tác đó phục vụ cho việc thực hành của nhóm. =>Yêu cầu HS làm thí nghiệm, ghi lại các hiện tượng sảy ra và viết các phương trình phản ứng xảy ra trong từng thí nghiệm. -GV: Nêu một số lưu ý trong quá trình thực hiện thí nghiệm để kết quả thí nghiệm được chính xác và tránh nguy hiểm cho HS. - HS: Theo dõi các thao tác thực hành của GV và ghi nhớ các thao tác đó. -HS: Nghe và ghi nhớ những lưu ý của GV. Hoạt động 2. Tiến hành thí nghiệm(13’). - GV: Chia nhóm học sinh. -GV: Yêu cầu các nhóm lên nhận dụng cụ, hoá chất về tiến hành thí nghiệm. -GV: Theo dõi HS thực hiện thí nghiệm, hướng dẫn, uốn nắn những thao tác chưa chính xác của HS. - HS: Thực hiện chia nhóm theo yêu cầu của GV. -HS: Đại diện các nhóm lên nhận dụng cụ, hoá chất về cho nhóm. -HS: Bầu nhóm trưởng, thư kí và giao nhiệm vụ cho từng thành viên trong nhóm. -HS: Các nhóm tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn của GV, ghi lại các hiện tượng quan sát được và lưu ý các thao tác để thí nghiệm đạt kết quả chính xác. Hoạt động 3. Hoàn thành bài thu hoạch(10’). -GV: Yêu cầu các nhóm nêu lại cách tiến hành, hiện tượng, ... Phòng GD ĐT ………… Trường THCS …………… LỚP: Câu 1: (2,5) (0,5đ) KIỂM TRA TIẾT NH: 2017 – 2018 MÔN: TIN HỌC TUẦN :10 TIẾT :19 THỜI GIAN: 45 PHÚT ĐỀ Nêu số khả máy tính ? Nêu điều mà máy tính chưa thể... giới xung quanh (sự vật, kiện…) người (1,0đ) Ví dụ : Dạng văn : Sách, báo (0,5đ) Dạng hình ảnh: Tranh, ảnh (0,5đ) Dạng âm thanh: Tiếng đàn, tiếng chim (0,5đ) Câu 2: (4,0) Để phân biệt với phần

Ngày đăng: 18/10/2017, 23:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w