1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Dự án cấu trúc và cơ sơ dữ liệu

13 434 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 216 KB

Nội dung

Bản Thuyết Trình Dự Án CSDL ¸n c¬ së d÷ liÖu I. Giới thiệu dự án: 1. Tên bài toán cần giải quyết - Quản lí số liệu lỗ khoan địa chất 2. Xác định mục tiêu quy mô của bài toán - Để chuẩn bị cho việc xây dựng công trình phải tiến hành công tác khảo sát điều kiện địa chất khu vực. Một trong những công việc đó là khoan lấy mẫu đất đá để phân tích xác định các chỉ số lí cũng như tính chất các lớp đất. Các mẫu đất đá được đưa về thí nghiệm ,cần phải quản lí chúng để tiện dễ dàng trong quá trình xác định các đặc trưng về tính chất lí hóa cũng như khả năng chịu tải của đất. Thu thập số liệu để làm sở cho các đơn vị thiết kế thi công sử dụng trong việc tính toán làm công trình sau này. 3. Phân tích chuyên môn cho bài toán đặt ra - Thông tin về lỗ khoan : gồm mã lỗ khoan , tên lỗ khoan, vị trí lỗ khoan, độ sâu lỗ khoan, mực nước ngầm, số lớp đất xuyên qua, ngày bắt đầu khoan, ngày kết thúc khoan . Biết được thông tin về lỗ khoan ta sẽ bộ biết được đặc điểm các tầng địa chất, số lớp đất . - Thông tin về mẫu đất : gồm tên mấu đất, mã mẫu đất, trọng lượng riêng, độ ẩm, chỉ số dẻo, độ sệt, độ rời, góc ma sát trong, cường độ lực dính kết, độ sâu lấy mẫu . Biết được thông tin về mẫu đất ta thể xác định được khả năng chịu tải của đất ở độ sâu nào là tốt, tính toán được lún . - Thông tin về lớp đất: gồm mã lớp đất, tên lớp đất, cao độ mặt trên, cao độ mặt dưới , trạng thái của đất(dính hay rời), thành phần cấu tạo . Biết được thông tin về lớp đất thể cho ta biết về tầng địa chất nhiều lớp hay ít lớp, tính chất đồng đều của đất, chiều dày lớp đất . 1 Nguyễn Văn Vinh TĐHTKCĐ-47 Mẫu Đất Lỗ khoan Lớp Đất Bản Thuyết Trình Dự Án CSDL II. Thực hiện quá trình trừu tượng hoá dữ liệu để xây dựng mô hình thực thể liên hệ. 1. Trình bày các thực thể các thuộc tính ứng với từng thực thể. - Bài toán này bản 3 thực thể: lỗ khoan, mẫu đất, lớp đất. - Lỗ khoan: vị trí lỗ khoan ,độ sâu của lỗ khoan, tên lố khoan, mã lỗ khoan ,mực nước ngầm, ngày bắt đầu khoan, ngày kết thúc khoan. - Mẫu đất : tên mấu đất, trọng lượng riêng, độ ẩm, chỉ số dẻo, góc ma sát trong, cường độ lực dính kết, độ sâu lấy mẫu, mã mẫu đất. - Lớp đất: cao độ mặt trên, cao độ mặt dưới , trạng thái của đất(dính hay rời), thành phần cấu tạo, mã lớp đất, tên lớp đất. 2. Mô tả quan hệ giữa các thực thể, vẽ lược đồ thực thể - liên hệ. - Quan hệ giữa lỗ khoan với mẫu đất là : 1-n - Quan hệ giữa mẫu đất với lớp đất là: n-1 - Lược đồ thực thể E\R: III. Chuyển từ mô hình ER sang mô hình bảng CSDL quan hệ 1. Các bảng trong CSDL các thuộc tính tương ứng. 2 Nguyễn Văn Vinh TĐHTKCĐ-47 Mã mẫu đất Góc ma sat trong Cường độ lực dính kết Độ ẩm Tên mẫu đất Cao độ mặt trên Độ sâu lỗ khoan Vị trí lỗ khoan Độ sâu lấy mấu Trọng lượng riêng Ngày kết thúc khoan Ngày bắt đầu khoan Thành phần cấu tạo Trạng thái lớp đất Cao độ nước ngầm Cao độ mặt dưới Tên lớp đất Chỉ số dẻo Mã lỗ khoan Tên lỗ khoan Mã lớp đất Bản Thuyết Trình Dự Án CSDL - Trong mô hình CSDL quan hệ thì các bảng là các thực thể trong mô hình DL thực thể liên hệ tương ứng, các cột là các trường hay thuộc tính tương ứng, còn các hàng tương ứng hay còn gọi là bản ghi. 2. Mô tả quan hệ giữa các bảng vẽ đồ mối quan hệ giữa các bảng. - Quan hệ giữa mẫu đất với lỗ khoan: một mẫu đất chỉ được lấy lên từ một lỗ khoan một lỗ khoan thể lấy nhiều mẫu đất(1-n). - Quan hệ giữa mẫu đất với lớp đất: một lớp đất thể tiến hành lấy nhiều mẫu một một mẫu đất chỉ được lấy ra từ một lớp đất(1-n). 3 Nguyễn Văn Vinh TĐHTKCĐ-47 Bản Thuyết Trình Dự Án CSDL IV. Thi ết kế chi tiêt các bảng 1. Bài toán gồm 4 bảng : 3 bảng thực thể 1 bảng mã quản lí chung - Bảng 1 : lỗ khoan gồm các trường :  ID lỗ khoan  Tên lỗ khoan  Vị trí lỗ khoan  Độ sâu lỗ khoan  Ngày bắt đầu khoan  Ngày kết thúc khoan - Bảng 2 : mẫu đất gồm các trường :  ID mẫu đất  Tên mẫu đất  Trọng lượng riêng  Độ sâu lấy mẫu  Cường độ lực dính kết  Góc ma sát trong  ID lỗ khoan  ID lớp đất - Bảng 3 : lớp đất gồm các trường :  ID lớp đất 4 Nguyễn Văn Vinh TĐHTKCĐ-47 Bản Thuyết Trình Dự Án CSDL  Tên lớp đất  Cao độ mặt trên  Cao độ mặt dưới  Trạng thái đất( dính , rời)  Thành phần cấu tạo của đất 2. Xác định các kiểu dữ liệu miền giá trị của các trường dữ liệu - Bảng 1:  ID lỗ khoan kiểu Text khoảng 10 kí tự  Tên lỗ khoan kiểu Text khoảng 30 kí tự  Vị trí lỗ khoan kiểu Text khoảng 30 kí tự  Độ sâu lỗ khoan kiểu Number “Double” miền giá trị từ -5.0e- 324 -> +1.7e308  Ngày bắt đầu khoan kiểu Date/Time “Shortdate” miền giá trị từ 1->31  Ngày kết thúc khoan kiểu Date/Time “Shortdate” miền giá trị từ 1->31 - Bảng 2:  ID mẫu đất kiểu Text khoảng 10 kí tự  Tên mẫu đất kiểu Text khoảng 30 kí tự  Trọng lượng riêng kiểu Number “Double” miền giá trị từ -5.0e- 324 -> +1.7e308 5 Nguyễn Văn Vinh TĐHTKCĐ-47 Bản Thuyết Trình Dự Án CSDL  Độ sâu lấy mẫu kiểu Number “Double” miền giá trị từ -5.0e- 324 -> +1.7e308  Cường độ lực dính kết kiểu Number “Double” miền giá trị từ -5.0e-324 -> +1.7e308  Góc ma sát trong kiểu Number “Single” miền giá trị từ -1.5e- 45 ->+3.4e38  ID lỗ khoan kiểu Text khoảng 10 kí tự  ID lớp đất kiểu Text khoảng 10 kí tự - Bảng 3  ID lớp đất kiểu Text khoảng 10 kí tự  Tên lớp đất kiểu Text khoảng 30 kí tự  Cao độ mặt trên kiểu Number “Double” miền giá trị từ -5.0e- 324 -> +1.7e308  Cao độ mặt dưới kiểu Number “Double” miền giá trị từ -5.0e- 324 -> +1.7e308  Trạng thái đất( dính , rời) kiểu Text khoảng 30 kí tự  Thành phần cấu tạo của đất kiểu Text khoảng 30 kí tự 6 Nguyễn Văn Vinh TĐHTKCĐ-47 Bản Thuyết Trình Dự Án CSDL 3.Thiết lập các ràng buộc tính chất cho trường dữ liệu Trong một bảng dữ liệu thì trường dữ liệu được chọn làm khóa chính phải không được để trống (NotNull), người dùng bắt buộc phải nhập dữ liệu cho trường này( ràng buộc dữ liệu cho trường). • Phụ thuộc hàm logic: - Khi ta biết được một ID lo khoan thì ta sẽ biết được Ten lo khoan, Vi tri lo khoan, Do sau lay mau, Ngay bat dau khoan, Ngay ket thuc khoan. Như vậy ta các phụ thuôc hàm sau: ID lỗ khoan ->Tên lỗ khoan ID lỗ khoan ->Vị trí lỗ khoan ID lỗ khoan ->Độ sâu lỗ khoan ID lỗ khoan ->Ngày bắt đầu khoan ID lỗ khoan ->Ngày kết thúc khoan - Khi ta biết được một ID mau dat thì ta sẽ biết được Ten mau dat, Do sau lay mau, Trong luong rieng, Cuong do luc dinh ket, Goc ma sat trong, ID lo khoan, ID lop dat. Như vậy ta các phụ thuôc hàm sau: ID mẫu đất -> Tên mẫu đất ID mẫu đất -> Trọng lượng riêng 7 Nguyễn Văn Vinh TĐHTKCĐ-47 Bản Thuyết Trình Dự Án CSDL ID mẫu đất -> Độ sâu lấy mẫu ID mẫu đất -> Cường độ lực dính kết ID mẫu đất -> Góc ma sát trong ID mẫu đất -> ID lỗ khoan ID mẫu đất -> ID lớp đất - Khi ta biết được một ID lop dat thì ta sẽ biết được Ten lop dat, Cao do mat tren, Cao do mat duoi, Trang thai dat , Thanh phan cau tao. Như vậy ta các phụ thuôc hàm sau: ID lớp đất -> Tên lớp đất ID lớp đất -> Cao độ mặt trên ID lớp đất -> Cao độ mặt dưới ID lớp đất -> Trạng thái đất( dính , rời) ID lớp đất -> Thành phần cấu tạo của đất • Phụ thuộc hàm giải tích: Trong bảng lỗ khoan thì Ngày bắt đầu khoan < Ngày kết thúc khoan Trong bảng lớp đất thì Cao do mat tren > Cao do mat duoi 4.Chuẩn hóa các bảng: Bảng chuẩn loại 3 là bảng chuẩn (số các giá trị của mỗi thuộc tính (mỗi cột) trong mọi bộ giá trị (mọi hàng của bảng) là như nhau.) không tồn tại phụ thuộc hàm một phẩn hay phụ thuộc hàm bắc cầu. Các bảng sau đây là bảng chuẩn loại 3: 8 Nguyễn Văn Vinh TĐHTKCĐ-47 Bản Thuyết Trình Dự Án CSDL 9 Nguyễn Văn Vinh TĐHTKCĐ-47 Bản Thuyết Trình Dự Án CSDL V. NHẬP DỮ LIỆU CHO CÁC BẢNG (như trên) VI. CÁC CÂU LỆNH TRUY VẤN 1. Câu lệnh SELECT đơn giản: Mục tiêu: truy xuất đến các cột Ten mau dat, Do sau lay mau trong bảng maudat Cú pháp: select [Ten mau dat],[Do sau lay mau] from maudat Kết quả: 2. Câu lệnh SELECT với các hàm thư viện: a)Với hàm Count +Mục tiêu: Đếm các dòng trong cột được chọn trong bảng +Cấu trúc: select count ([Do sau lay mau]) from maudat +Kết quả: 5 10 Nguyễn Văn Vinh TĐHTKCĐ-47 [...]...Bản Thuyết Trình Dự Án CSDL b)Với hàm AVG +Mục đích: Tính giá trị trung bình chiều sâu lỗ khoan +Cấu trúc: select avg([Do sau lo khoan]) from lokhoan +Kết quả: c) Với hàm Max +Mục đích: Tìm giá trị lớn nhất trong cột (Tìm độ sâu lỗ khoan lớn nhất) +Cấu trúc: select max([Do sau lo khoan]) from lokhoan +Kết quả: d)Với hàm Sum +Mục đích: Tính tổng trọng lượng riêng của đất +Cấu trúc: select sum([Trong... Vinh 11 TĐHTKCĐ-47 Bản Thuyết Trình Dự Án CSDL 3 Câu lệnh Group by: +Mục đích: Tính tổng độ sâu lỗ khoan theo nhóm ngày bắt đầu khoan +Cấu trúc: select day([Ngay bat dau khoan]), sum ([Do sau lo khoan]) from lokhoan group by day([Ngay bat dau khoan]) +Kết quả: 4 Câu lệnhkết nối bằng Where +Mục đích: Lấy dữ liệu từ hai bảng cùng một lúc (kết nối các bảng với nhau) +Cấu trúc: select [ten mau dat],[id mau... kết nối bằng Inner Join_On +Mục đích: Kết nối các bảng CSDL với nhau +Cấu trúc: select maudat.[ten mau dat],maudat.[do sau lay mau],lopdat.[ten lop dat] from maudat inner join bangma on maudat.[id mau dat]=bangma.[id mau dat] inner join lopdat on bangma.[id lop dat]=lopdat.[id lop dat] Nguyễn Văn Vinh 12 TĐHTKCĐ-47 Bản Thuyết Trình Dự Án CSDL +Kết quả: Nguyễn Văn Vinh 13 TĐHTKCĐ-47 . Trình Dự Án CSDL Dù ¸n c¬ së d÷ liÖu I. Giới thiệu dự án: 1. Tên bài toán cần giải quyết - Quản lí số liệu lỗ khoan địa chất 2. Xác định mục tiêu và quy. trường dữ liệu Trong một bảng dữ liệu thì trường dữ liệu được chọn làm khóa chính phải không được để trống (NotNull), người dùng bắt buộc phải nhập dữ liệu

Ngày đăng: 19/10/2013, 20:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

II. Thực hiện quá trình trừu tượng hoá dữ liệu để xây dựng mô hình thực thể liên hệ. - Dự án cấu trúc và cơ sơ dữ liệu
h ực hiện quá trình trừu tượng hoá dữ liệu để xây dựng mô hình thực thể liên hệ (Trang 2)
2. Mô tả quan hệ giữa các bảng và vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa các bảng. - Dự án cấu trúc và cơ sơ dữ liệu
2. Mô tả quan hệ giữa các bảng và vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa các bảng (Trang 3)
- Trong mô hình CSDL quan hệ thì các bảng là các thực thể trong mô hình DL thực thể liên hệ tương ứng, các cột là các trường hay thuộc  tính tương ứng, còn các hàng tương ứng hay còn gọi là bản ghi. - Dự án cấu trúc và cơ sơ dữ liệu
rong mô hình CSDL quan hệ thì các bảng là các thực thể trong mô hình DL thực thể liên hệ tương ứng, các cột là các trường hay thuộc tính tương ứng, còn các hàng tương ứng hay còn gọi là bản ghi (Trang 3)
- Bảng 1: - Dự án cấu trúc và cơ sơ dữ liệu
Bảng 1 (Trang 5)
- Bảng 3 - Dự án cấu trúc và cơ sơ dữ liệu
Bảng 3 (Trang 6)
Trong một bảng dữ liệu thì trường dữ liệu được chọn làm khóa chính phải không  được  để trống (NotNull), người dùng bắt buộc phải nhập dữ liệu cho  trường này( ràng buộc dữ liệu cho trường). - Dự án cấu trúc và cơ sơ dữ liệu
rong một bảng dữ liệu thì trường dữ liệu được chọn làm khóa chính phải không được để trống (NotNull), người dùng bắt buộc phải nhập dữ liệu cho trường này( ràng buộc dữ liệu cho trường) (Trang 7)
Trong bảng lỗ khoan thì Ngày bắt đầu khoan &lt; Ngày kết thúc - Dự án cấu trúc và cơ sơ dữ liệu
rong bảng lỗ khoan thì Ngày bắt đầu khoan &lt; Ngày kết thúc (Trang 8)
V. NHẬP DỮ LIỆU CHO CÁC BẢNG (như trên) VI.CÁC CÂU LỆNH TRUY VẤN - Dự án cấu trúc và cơ sơ dữ liệu
nh ư trên) VI.CÁC CÂU LỆNH TRUY VẤN (Trang 10)
Lấy dữ liệu từ hai bảng cùng một lúc (kết nối các bảng với nhau) +Cấu trúc: - Dự án cấu trúc và cơ sơ dữ liệu
y dữ liệu từ hai bảng cùng một lúc (kết nối các bảng với nhau) +Cấu trúc: (Trang 12)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w