SKKN nam 2010

7 262 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
SKKN nam 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phần thứ nhất: lý do chọn đề tài I. cơ sở lý luận Sau hơn ba mơi năm chiến đấu vô cùng gian khổ và hi sinh anh dũng, dân tộc ta đã bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ, thu giang sơn về một mối. Đất nớc bớc sang một giai đoạn mới: Xây dựng lại đất nớc đàng hoàng to đẹp nh ý Bác và nguyện vọng của toàn dân. Đa đất nớc ta tiến lên chủ nghĩa xã hội - một chế độ u việt của xã hội loài ngời. Để thực hiện đợc mục tiêu đó cần có tri thức khoa học của thời đại, có sức khoẻ và đạo đức. Chúng ta trân trọng giữ gìn phát huy bản sắc dân tộc nhng phải biết hoà nhập với các nớc trong khu vực. Tiếp thu những thành quả khoa học của thế giới thì chúng ta mới hoàn thành đợc sứ mệnh lịch sử trong thời kỳ mới của dân tộc. Nhận thức rõ tình hình, nhiệm vụ của đất nớc trong giai đoạn quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội, Đảng và Nhà nớc ta đã xác định: "Vì lợi ích mời năm trồng cây Vì lợi ích trăm năm trồng ngời" Mà sự nghiệp" trồng ngời" là trọng trách của ngành giáo dục và đào tạo. Vì thế giáo dục đợc coi là" quốc sách" đợc đa lên vị trí hàng đầu. Nếu nh trớc đây dân tộc ta đã giành " Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng kẻ thù xâm lợc" thì giờ đây toàn Đảng toàn dân ta giành tất cả cho sự nghiệp chăm lo cho giáo dục với kim chỉ nam cho hành động " Tất cả vì tơng lai của thế hệ trẻ, vì sự phồn vinh của đất nớc". Thấy rõ yêu cầu và nhiệm vụ của ngành trong giai đoạn xây dựng đất nớc tiến lên chủ nghĩa xã hội, các nhà trờng s phạm, cái nôi đào tạo ra những thầy cô giáo có chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, có năng lực vàphơng pháp tập hợp quản lý học sinh tiên tiến nhằm đáp ứng tốt yêu cầu, nhiệm vụ của ngành trong giai đoạn mới. Trong hệ thống nhà trờng nói chung và ở bậc tiểu học nói riêng thì" Dạy chữ là dạy ngời" tức là song song với việc truyền thụ tri thức khoa học cho học sinh - ng- ời thầy - ngời giáo viên chủ nhiệm còn phải trang bị cho các em những quy tắc sống, những chuẩn mực ban đầu của đạo đức xã hội nhằm đào tạo các em thành những lớp ngời kế cận phát triển toàn diện có tri thức, có đạo đức và sức khoẻ vì nh lời Bác Hồ đã dạy: "Có tài mà không có đức là vô dụng Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó" "Đức" và " Tài" các em có đợc là từ các môi trờng gia đình, nhà trờng và xã hội, trong đó nhà trờng đóng vai trò vô cùng quan trọng có tính chất quyết định. II. Cơ sở thực tiễn Thực tế giáo dục trong các nhà trờng đã đúc rút đợc: ở những tập thể lớn mà giáo viên có năng lực, phơng pháp chủ nhiệm tốt thì học sinh lớp đó ý thức nền nếp tốt. Các em có thành tích cao trong học tập, những lớp đó luôn là những lớp đi đầu và nổi bật trong mọi phong trào thi đua của nhà trơng, của đội, của hạt giống đỏ gieo mầm xanh trên khắp mọi miền tổ quốc. Phơng hớng, nhiệm vụ của ngành giáo dục và đào tạo trong năm học 2009- 2010 là: Thực hiện ba cuộc vận động" Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh", "Nói không với tiêu cực và bệnh thành tích trong giáo dục", "Mỗi thầy cô giáo là một tấm gơng đạo đức tự học và sáng tạo". Phong trào thi đua" Xây dựng trờng học thân thiện học, sinh tích cực" Để thực hiện tốt phơng hớng, nhiệm vụ của ngành, các nhà trờng đã sớm xây dựng kế hoạch, giao nhiệm vụ cụ thể cho từng giáo viên trớc khi bớc vào năm học. Trong năm học 2009- 2010 này tôi đợc giao nhiệm vụ chủ nhiệm và trực tiếp giảng dạy lớp 1B Trờng tiểu học Xuân Phơng. Qua tìm hiểu bớc đầu tôi nhận thấy lơp 1B tổng số 26 học sinh c trú ở các xóm khác nhau. Cá biệt có 1 em khuyết tật bẩm sinh, em đó nghe đợc nhng chậm nói, phát âm không rõ tiếng. Và có một số em hoàn cảnh gia đình rất đa dạng phức tạp. Có những em đợc sống trong gia đình thuận lợi, hạnh phúc. Song cũng có những em thiếu may mắn rơi vào những gia đình có hoàn cảnh không bình thờng phải chịu thiệt thòi, bên cạnh đó các em đang quen ở lớp mẫu giáo chơi là chủ yếu, hoạt động học tập cha phải là hoạt động chủ đạo. Cho nên khi bớc vào lớp 1 các em cha có ý thức tốt về học tập, có em còn cha nhớ đợc hết 29 chữ cái vì thế năng lực nhận thức, sức khoẻ của học sinh cũng không đồng đều .Kết quả những thực tế ấy đã làm cho tôi hình thành ngay dự định công tác chủ nhiệm lớp phải đợc chú trọng và đặt lên hàng đầu. III. Lý do chọn đề tài Xuất phát từ cơ sở lý luận và tình hình thực tiễn trên đây tôi quyết tâm chọn đề tài: "Công tác chủ nhiệm lớp". Đó là một nhiệm vụ mà ngời giáo viên phải thực hiện trong suốt năm học- song song với công tác giảng dạy. Nó không những rất quan trọng mà còn có vai trò quyết định đến thành tích học tập tu dỡng của học sinh, tạo tiền đề vững chắc cho những năm học sau này. IV. Yêu cầu của đề taì 1. Quan tâm sát sao, gần gũi giúp đỡ tất cả học sinh trong lớp học tập và mọi hoạt động, sinh hoạt khác. 2. Trang bị cho các em những kiến thức, kỹ năng học tập, sinh hoạt và ứng xử theo độ tuổi. 3. Nắm vững và triển khai sâu rộng mọi chủ chơng nhiệm vụ của nhà trờng của đội và các tổ chức xã hội khác đến từng học sinh trong lớp. 4. Đầu t thời gian và công sức trí tuệ và tình cảm xây dựng tập thể lớp trở thành lớp tiên tiến xuất sắc. V. Đối tợng nghiên cứu. Học sinh lớp 1 bậc tiểu học VI. Phạm vi nghiên cứu. - Toàn bộ học sinh lớp 1B năm học 2009- 2010 VII. Phơng pháp nghiên cứu. 1. Điều tra đối tợng 2. Phỏng vấn đối tợng 3. Nghiên cứu tài liệu 4. Tìm hiểu thực tiễn VIII. Những tài liệu tham khảo 1. Các tạp chí" Giáo dục tiểu học" 2. Các loại sách" Tâm lý học sinh tiểu học" 3. Cuốn"Đổi mới nội dung và phơng pháp giảng dạy ở tiểu học" 4. Cuốn" Cô giáo ngời mẹ hiền" 5. Cuốn" Phơng pháp đội TNTP Hồ Chí Minh" Phần thứ hai: Nội dung Để làm tốt" Công tác chủ nhiệm lớp" và hoàn thành đề tài, ngời giáo viên chủ nhiệm phải có phơng pháp chủ nhiệm khoa học và nỗ lực trong suốt quá trình cả năm học. A. Phơng pháp thực hiện I. Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm lớp Bất cứ ai, làm bất kỳ công việc gì cũng phải xây dựng đợc một kế hoạch hoàn chỉnh và thực hiện theo kế hoạch đó thì công việc mới đạt kết quả tốt đẹp. Không nằm ngoài quy luật ấy muốn thành công trong công tác chủ nhiệm ngời giáo viên cũng phải xây dựng trớc bản" Kế hoạch chủ nhiệm" thật hoàn hảo. Ngay từ đầu năm tôi cũng tiến hành lập " kế hoạch chủ nhiệm" để nắm vững tình hình học sinh về mọi mặt, đề ra những việc cần làm trong từng tuần, từng tháng, từng học kỳ. Lập những chỉ tiêu cụ thể để phấn đấu trong từng đợt thi đua ngắn ngày, dài ngày, học kỳI, học kỳ II và cả năm. Điều tra cơ bản cả năm Tổng số Nam Nữ Dân tộc Con thơng binh Con liệt sĩ Khuyết tật Hoàn cảnh khó khăn Mồ côi cha(mẹ) 26 15 11 1 0 0 1 8 2 Kiểm tra chất lợng đầu năm Tổng số Đạt điểm giỏi Đạt điểm khá Đạt điểm TB Còn yếu Chữ đẹp Chữ cha đẹp 26 5 8 10 3 8 18 Chỉ tiêu phấn đấu trong năm học 2009- 2010 Xếp loại Học lực Xếp loại Hạnh kiểm Học sinh Tỉ lệ Học sinh Tỉ lệ Giỏi 8 30,77% Thực hiện đầy đủ 26 100% Khá 11 42,30% Thực hiện cha đầy đủ 0 TBình 5 19,23% Yếu 2 7,7% Các danh hiệu thi đua Danh hiệu lớp Danh hiệu đội Lớp tiên tiến Lớp nhi đồng xuất sắc II. Triển khai kế hoạch năm học và chỉ tiêu của lớp đến học sinh Xây dựng kế hoạch và chỉ tiêu là để giáo viên và học sinh cùng phấn đấu thực hiện. Trong đó học sinh là trung tâm, là chủ thể đóng vai trò then chốt. Giáo viên là ngời tổ chức hớng dẫn và chỉ đạo thực hiện. Chính vì vậy học sinh phải nắm bắt đợc các chỉ tiêu của lớp, nỗ lực cùng giáo viên phấn đấu đạt đợc và vợt các chỉ tiêu đợc giao. Ngay sau khi ổn định nề nếp học tập của lớp tôi đã triển khai kế hoạch và các chỉ tiêu tới học sinh. Các em đã thảo luận sôi nổi và quyết tâm hoàn thành vợt mức các chỉ tiêu trên. III. Xây dựng bản "nội quy của lớp" Trên cơ sở quy định về nghĩa vụ và quyền lợi của ngời học sinh chúng tôi đã xây dựng bản" Nội quy lớp" cho phù hợp với tình hình thực tế của lớp mình. Bản nội quy cho học sinh thấy rõ vai trò và nghĩa vụ của mỗi cá nhân trong lớp. Từ đó các em có ý thức thực hiện tốt để góp phần nhỏ bé của mình vào thành tích chung của tập thể lớp. IV. Hoàn thiện đội ngũ cán sự lớp- Kiện toàn tổ chức lớp Nhằm phát huy tính dân chủ và thể hiện sự công bằng, đồng thời cũng để phát hiện ra những học sinh có năng lực thực sự và ý thức tốt tôi đã cho học sinh trong lớp công khai bầu đội ngũ cán bộ lớp. Trên cơ sở sự phát hiện của học sinh cùng với thực tế quan sát đợc, tôi đã quyết định công nhận hàng ngũ cán bộ lớp nh sau: - Lớp trởng: Hoàng Thuý Hằng - Lớp phó: Nguyễn Thị Thảo( Phụ trách văn thể) - Lớp phó: Dơng Lâm Bách( Phụ trách học tập) Cùng với đội ngũ cán bộ trên, mỗi tổ còn bầu thêm đợc 1 tổ trởng, 1 tổ phó cùng phối hợp điều hành hoạt động của lớp trong suốt năm học. V. Phối kết hợp chặt chẽ với các tổ chức đội trong nhà trờng, với ban đại diện phụ huynh, với từng phụ huynh và các tổ chức xã hội khác. 1. Với tổ chức đội TNTP Hồ Chí Minh trong nhà trờng: Trong nhà trờng tiểu học tổ chức đội đóng một vai trò to lớn và quan trọng, có ảnh hởng sâu sắc đến quá trình học tập rèn luyện của mỗi học sinh. Đợc đứng trong hàng ngũ của đội, với tấm khăn quàng đỏ thắm trên vai là mơ ớc của tất cả các em nhi đồng. Với cơng vị là giáo viên chủ nhiệm tôi đã tuyên truyền giáo dục các em lòng tự hào về truyền thống vẻ vang của đội, niềm vinh dự khi đợc đứng trong hàng ngũ của Đội, qua thực tế tôi kiểm nghiệm đợc rằng lớp có nền nếp tốt thì phong trào Đội mạnh và ngợc lại hoạt động Đội mạnh thì sẽ thúc đẩy các thành viên trong lớp vợt lên không ngừng. 2. Với phụ huynh học sinh. Để các bậc phụ huynh thấy rõ vai trò quan trọng của mình trong việc kết hợp với giáo viên chủ nhiệm giáo dục, dạy dỗ con em mình tôi đã dành nhiều thời gian trong các cuộc họp để động viên, tuyên truyền họ tích cực phối kết hợp sau khi thấy rõ vai trò không thể thiếu của mình đa số phụ huynh trong lớp đã rất nhiệt tình công tác theo sự hớng dẫn của giáo viên chủ nhiệm lớp họ đã đôn đốc kiểm tra tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các con em mình học tập và tham gia hoạt động Đội. Điều đó thật tự nhiên và rễ hiểu vì cha mẹ nào cũng hết mực thơng yêu con cái, các em không chỉ là những tơng lai của gia đình, dòng họ mà còn là tơng lai của đất nớc, dân tộc này. Chỉ cần giáo viên chủ nhiệm làm cho không khí trong lớp luôn hồ hởi phấn khởi và là động lực thúc đẩy các em tự giác vơn lên. B. Quá trình thực hiện và kết qủa I. Quá trình thực hiện Từ những biện pháp đã đợc đề ra( ở mục A) tôi tiến hành công tác thử nghiệm theo các bớc sau: 1. Phân loại học sinh theo: *Học lực a. Học lực giỏi( 30,77%) 1. Dơng Thị Ngọc 2. Hoàng Thuý Hằng 3. Dơng Lâm Bách 4. Dơng Thị Thu 5. Đồng Đức Công 6. Hoàng Thanh Tâm 7. Nguyễn Thị Hồng Thi 8. Hoàng Bình Quân b. Học lực khá( 42,30%) c. Học lực TBình(19,23%) d. Còn yếu (7,7%) - Hoàn cảnh khó khăn: 8em *Hạnh kiểm: Thực hiện đầy đủ:100% 2. Có kế hoạch bồi dỡng để đạt và vợt các chỉ tiêu đợc giao. a Bồi dỡng để lớp đạt từ 10 học sinh đạt học lực giỏi. b. Bồi dỡng học sinh trung bình trở thành học sinh khá, học sinh còn yếu thành học sinh trung bình. c. Với học sinh có hoàn cảnh khó khăn sẽ có sự quan tâm giúp đỡ đặc biệt để học tập tốt (ít nhất là học sinh tiên tiến). 3. Giáo viên chủ nhiệm thực sự giành nhiều thời gian, công sức, tâm huyết và trí tuệ cho lớp chủ nhiệm. -Hết lòng yêu thơng chăm sóc học sinh. -Theo dõi sát sao mọi hoạt động cũng nh diễn biến tình hình của lớp. - Điều chỉnh kịp thời mọi sự tụt hậu của lớp. - Tìm ra những biện pháp, phơng thức u việt áp dụng vào công tác chủ nhiệm lớp. II. Kết quả. Sau một năm phấn đấu nỗ lực của cô và trò- nhất là công tác chủ nhiệm đợc tiến hành theo đúng kế hoạch, biện pháp đã đề ra, kết hợp với quá trình giảng dạy say mê nhiệt tình của giáo viên chủ nhiệm, kết quả học tập và tu dỡng rèn luyện đạo đức của lớp 1B chúng tôi đã có những thành tích đáng phấn khởi nh sau: Xếp loại hai mặt giáo dục: Xếp loại Học lực Xếp loại Hạnh kiểm Học sinh Tỷ lệ% Học sinh Tỷ lệ Giỏi 10 38,5% Thực hiện đầy dủ 26 100% Khá 13 50% TBình 2 7,7% Thực hiện cha đầy đủ 0 Yếu 1( KT) 3,8% Danh hiệu thi đua Danh hiệu lớp Danh hiệu Lớp tiên tiến Lớp nhi đồng xuất sắc Danh hiệu cá nhân Học sinh giỏi Học sinh tiên tiến Học sinh giỏi huyện chữ đẹp Vở sạch chữ đẹp 10 13 1 10 Ngoài các danh hiệu và kết quả cụ thể trên lớp 1B còn luôn luôn hởng ứng và tham gia tốt các phong trào do nhà trờng và Đội phát động nh: - ủng hộ các bạn học sinh nghèo vợt khó - Phong trào làm kế hoạch nhỏ - Phong trào nói lời hay, làm việc tốt - Tham gia nhiệt tình các cuộc thi do trờng và Đội tổ chức. Phần thứ ba: Kết luận chung I. Một số bài học kinh nghiệm rút ra sau một năm thực hiện đề tài" Công tác chủ nhiệm lớp" Sau một năm thực hiện và hoàn thành tốt chỉ thị, nhiệm vụ năm học của Bộ trởng bộ giáo dục và đào tạo, cùng với quá trình thực hiện đề tài của mình. Tôi đã rút ra bài học kinh nghiệm cho mình nh sau: 1. Ngời giáo viên chủ nhiệm phải xây dựng cho mình đợc một bản " kế hoạch chủ nhiệm" thật chi tiết, cụ thể, khoa học và phù hợp với thực tế của lớp mình chủ nhiệm, củatừng nơi mình công tác. 2. Ngời giáo viên đợc phân công công tác chủ nhiệm phải thực sự nhiệt tình, tâm huyết với nghề nghiệp, giàu lòng nhân ái yêu thơng học sinh- có phơng pháp chủ nhiệm khoa học mềm dẻo. 3. Biết phát huy vai trò và sức mạnh của đội ngũ cán bộ lớp, của những học sinh mũi nhọn trong lớp. 4. Có sự công bằng, nhạy bén trong việc khen chê đối với học sinh. 5. Biết phối kết hợp và phát huy tiềm năng của phụ huynh học sinh trong mọi hoạt động của lớp. II. Một số đề xuất Xuất phát từ thực tế chủ nhiệm và giảng dạy trong một số năm qua tôi có một số đề xuất với nhà trờng nh sau: 1. Nhà trờng nên phân công giáo viên chủ nhiệm vào các lớp sớm hơn( Có thể vào những ngày học sinh tập trung đầu tiên sau hè) để giáo viên lam quen, nắm bắt tình hình học sinh, tạo điều kiện thuận lợi bớc vào năm học mới. 2. Bố trí học sinh các lớp tơng đối đồng đều về khả năng, nhận thức và hoàn cảnh gia đình để giảm bớt sự chênh lệch ở các lớp về phong trào học tập và hoạt động tập thể. Trên đây là một số việc làm và suy nghĩ của cá nhân tôi trong năm học 2009- 2010. Chắc chắn còn nhiều thiếu sót. tôi rất mong nhận đợc sự chỉ đạo và giúp đỡ của các cấp lãnh đạo. Tôi xin chân thành cảm ơn và cố gắng hơn nữa. Xuân phơng Ngày 26 tháng 4 năm 2010 Ngời viết Dơng Thị Hoan . Đảng toàn dân ta giành tất cả cho sự nghiệp chăm lo cho giáo dục với kim chỉ nam cho hành động " Tất cả vì tơng lai của thế hệ trẻ, vì sự phồn vinh. quốc. Phơng hớng, nhiệm vụ của ngành giáo dục và đào tạo trong năm học 2009- 2010 là: Thực hiện ba cuộc vận động" Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức

Ngày đăng: 19/10/2013, 19:11

Hình ảnh liên quan

-Theo dõi sát sao mọi hoạt động cũng nh diễn biến tình hình của lớp.     - Điều chỉnh kịp thời mọi sự tụt hậu của lớp. - SKKN nam 2010

heo.

dõi sát sao mọi hoạt động cũng nh diễn biến tình hình của lớp. - Điều chỉnh kịp thời mọi sự tụt hậu của lớp Xem tại trang 6 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...