1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đảng với cuộc vận động nông dân trong cao trào giải phóng dân tộc 1939-1945

125 79 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -  - NGUYỄN THỊ HẰNG NGA ĐẢNG VỚI CUỘC VẬN ĐỘNG NÔNG DÂN TRONG CAO TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC 1939 - 1945 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI – 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -  - NGUYỄN THỊ HẰNG NGA ĐẢNG VỚI CUỘC VẬN ĐỘNG NƠNG DÂN TRONG CAO TRÀO GIẢI PHĨNG DÂN TỘC 1939 - 1945 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lịch sử Đảng Mã số: 60 22 56 Người hướng dẫn: PGS.TS VŨ QUANG HIỂN HÀ NỘI – 2010 MỤC LỤC Tr MỞ ĐẦU … ………………………………………………………………… Chương 1: NHỮNG CƠ SỞ VÀ CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG VỀ VẬN ĐỘNG NÔNG DÂN GIAI ĐOẠN 1939 – 1945……… Những sở vận động nơng dân ………………… 1.1.1 Tình hình giai cấp nông dân Việt Nam thời thuộc địa 1.1 quan điểm vị trí, vai trị nơng dân cách mạng giải phóng dân tộc ……………………………………………………… 1.1.2 Cuộc vận động nông dân từ năm 1930 đến năm 1939 20 Chủ trương Đảng năm 1939 – 1945 34 1.2.1 Hoàn cảnh lịch sử chủ trương “thay đổi chiến lược” 34 1.2 Đảng 1.2.2 Chủ trương vận động nông dân Đảng 41 Tiểu kết chương …………………………………………… 48 Chương 2: 49 ĐẢNG CHỈ ĐẠO CUỘC VẬN ĐỘNG NÔNG DÂN TRONG CAO TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC 1939 – 1945 …………………………………………………… 2.1 Chỉ đạo xây dựng tổ chức nông dân địa 49 cách mạng nông thôn ……………………………………… 2.1.1 Xây dựng tổ chức nông dân ……………………… 49 2.1.2 Xây dựng địa cách mạng nông thôn ………………… 57 Chỉ đạo phong trào nơng dân cao trào giải phóng dân 66 2.2 tộc 1939 – 1945 ……………………………………………… 2.2.1 Phong trào nông dân từ tháng 11- 1939 đến tháng – 1945 … 66 2.2.2 Phong trào nông dân cao trào kháng Nhật cứu nước 80 Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 …………………………… Tiểu kết Chương …………………………………………………………… 93 Tr MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 95 3.1 Một số nhận xét 95 3.2 Một số kinh nghiệm lịch sử 104 Tiểu kết Chương 111 KẾT LUẬN 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 Chương 3: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia nông nghiệp, giai cấp nông dân với địa bàn cư trú nông thơn lực lượng đơng đảo, vấn đề nơng dân, nơng thơn có vai trị quan trọng suốt trình bảo vệ, xây dựng phát triển đất nước Lịch sử chứng minh, cách mạng dù giai cấp phong kiến, tư sản hay vơ sản lãnh đạo khơng có đơng đảo lực lượng nông dân tham gia ủng hộ thất bại Công xã Pari năm 1871 thất bại nơng dân theo tư sản chống lại vô sản; ngược lại cách mạng tháng Mười Nga thành công nhờ giai cấp vô sản lôi kéo lực lượng hùng hậu giai cấp nông dân theo Cách mạng Việt Nam thành công thiếu lực lượng đông đảo mạnh mẽ giai cấp nông dân, “tranh thủ nông dân vấn đề định vị trí giai cấp tư sản hay giai cấp vô sản, nông dân kẻ có vị trí, nơng dân khơng theo kẻ khơng có vị trí” [25, tr 68 – 69] Khi thực dân Pháp xâm lược Việt Nam, nông dân nạn nhân chủ yếu sách khác thác, bóc lột thuộc địa Đế quốc Pháp khơng bóc lột nơng dân kinh tế mà cịn nơ dịch họ trị, vậy, mâu thuẫn nơng dân đế quốc phát triển gay gắt Trước tình quyền lợi dân tộc bị xâm phạm, quyền lợi giai cấp không đảm bảo, tinh thần yêu nước nông dân lên cao, nông dân trở thành lực lượng to lớn cách mạng Nhận thức vị trí, tầm quan trọng to lớn giai cấp nơng dân, từ Đảng đời quan tâm tới việc vận động, tổ chức, lãnh đạo nông dân tham gia vào đấu tranh giải phóng dân tộc Trong giai đoạn cách mạng khác nhau, vào tình hình quốc tế nước, Đảng xác định nhiệm vụ cụ thể đề chủ trương vận động, tổ chức, lãnh đạo nông dân đấu tranh phù hợp Trong bối cảnh xã hội thuộc địa, yêu cầu cấp bách vấn đề độc lập dân tộc Vì thế, giai đoạn 1939 – 1945, Đảng chủ trương tạm gác hiệu “cách mạng ruộng đất” huy động nông dân theo cách mạng, vùng lên tổng khởi nghĩa giành quyền Cách mạng tháng Tám thành công nhờ phần khơng nhỏ góp sức lực lượng nơng dân địa bàn nông thôn, khẳng định vị giai cấp nơng dân cách mạng giải phóng dân tộc Ngày nay, vấn đề nông dân, nông nghiệp nông thôn đặt vấn đề cấp bách, cần phải nhìn nhận cách thực khoa học Việc tổng kết kinh nghiệm vận động nơng dân Đảng tiến trình cách mạng Việt Nam vấn đề khơng có giá trị lịch sử mà cịn có tính thực tiễn khoa học sâu sắc Chính vậy, chúng tơi lựa chọn đề tài “Đảng với vận động nông dân cao trào giải phóng dân tộc 1939 – 1945” làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu vấn đề Nông nghiệp, nông dân, nông thôn mảng đề tài thu hút quan tâm nhiều tác giả Đã có nhiều tác phẩm từ trước thời kỳ đổi viết đề tài như: Trường Chinh – Võ Nguyên Giáp với “Vấn đề dân cày”, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội, 1959; Lê Duẩn với “Giai cấp vô sản với vấn đề nông dân cách mạng Việt Nam”, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội, 1965; Nguyễn Kiến Giang với “Phác qua tình hình ruộng đất đời sống nơng dân trước Cách mạng tháng Tám”, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội, 1959; Ban Công tác nông thôn Trung ương với tác phẩm “Nông dân Việt Nam trước sau cách mạng tháng Tám”, Nhà xuất Nông thôn, Hà Nội, 1960;… Bước sang thời kỳ đổi mới, nông dân đề tài tiếp tục khai thác, tiêu biểu có tác phẩm Trịnh Nhu “Lịch sử phong trào nông dân Hội Nông dân Việt Nam (1930 – 1995)”, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 Đây cơng trình tổng kết q trình hình thành, phát triển phong trào nông dân Hội Nông dân Việt Nam từ Đảng đời Tác phẩm phân tích đánh giá đắn vai trị, vị trí giai cấp nơng dân nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng bảo vệ đất nước, từ rút kinh nghiệm lãnh đạo phong trào nông dân tổ chức Hội Nông dân Việt Nam Ban Dân vận Trung ương có cơng trình nghiên cứu thực trạng nơng nghiệp, nơng thôn, nông dân công tác vận động nông dân xuất thành sách với tiêu đề “Một số vấn đề công tác vận động nông dân nước ta nay” (Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000) Bên cạnh đó, cịn số tác phẩm liên quan đến nông dân như: Viện sử học với “Nông nghiệp nông thôn Việt Nam thời cận đại” (Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 1990) “Nông dân Việt Nam tiến lên chủ nghĩa xã hội” (Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 1979); Lâm Quang Huyên với “Vấn đề ruộng đất Việt Nam” (Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 2008); Nguyễn Văn Khánh với “Cơ cấu kinh tế xã hội Việt Nam thời thuộc địa” (Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội, 2000) Gần đây, số luận văn, luận án nghiên cứu đề tài nông dân luận án tiến sĩ Đồn Thế Hanh: “Một số vấn đề nơng dân qua báo chí tiếng Việt năm 1936 – 1939” (năm 1996); Bùi Thị Thanh Hương với “Đặc điểm xu hướng biến đổi giai cấp nông dân nước ta giai đoạn nay” (năm 2000); Kiều Vinh Trọng với “Đảng lãnh đạo phong trào nông dân thời kỳ 1930 – 1945” (năm 2009) Nhiều cơng trình viết lịch sử phong trào nông dân Hội Nông dân địa phương xuất thời gian gần như: Thanh Hóa (1993), Hịa Bình (1998), Hà Nội (2000), Bắc Giang (2002), Huế (2008),… Ngoài ra, cịn có nhiều viết đề tài nơng dân tạp chí như: Phan Huy Ngạn với “Nghiên cứu quan điểm Hồ Chí Minh vấn đề nông dân giai đoạn cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân nước ta” (Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 174, năm 1977); Vũ Quang Hiển với: “Quá trình nhận thức chủ trương giải vấn đề nông dân Đảng cách mạng dân tộc dân chủ” (Tạp chí Khoa học, số năm 1994 Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội); Ngô Đăng Tri với “Quan điểm Hồ Chí Minh đồn kết nơng dân cách mạng giải phóng dân tộc” (Tạp chí Khoa học, số & năm 1994 Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội) Qua khảo sát bước đầu, vấn đề nông dân, nông thơn đề cập số cơng trình sách, báo, tạp chí góc độ lịch sử, kinh tế Các cơng trình, viết trực tiếp gián tiếp đề cập đến vai trò nông dân nghiệp cách mạng Việt Nam, phản ánh đời sống giai cấp nông dân, đóng góp phong trào nơng dân nghiệp giải phóng dân tộc nghiệp xây dựng, đổi đất nước; đồng thời đề cập đến nhận thức lãnh đạo Đảng việc vận động, tổ chức nơng dân Tuy vậy, chưa có cơng trình chun sâu nghiên cứu vận động nơng dân Đảng góp phần làm nên thắng lợi cao trào giải phóng dân tộc 1939 – 1945 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Làm rõ lãnh đạo Đảng q trình vận động, tổ chức nơng dân, xây dựng cách mạng nông thôn cao trào cách mạng 1939 – 1945 - Làm rõ vai trị to lớn phong trào nơng dân địa bàn nông thôn vận động cách mạng giải phóng dân tộc - Bước đầu tổng kết số kinh nghiệm lịch sử rút từ vận động nông dân Đảng cao trào vận động giải phóng dân tộc 1939 – 1945 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tập hợp hệ thống hóa tài liệu có liên quan đến đề tài - Trình bày nhận thức Đảng vấn đề nông dân chủ trương, biện pháp vận động nơng dân tham gia cách mạng - Phân tích bối cảnh lịch sử có ảnh hưởng đến vận động nông dân Đảng cao trào 1939 - 1945 - Trình bày diễn biến phong trào nơng dân cao trào vận động giải phóng dân tộc 1939 - 1945 lãnh đạo Đảng - Đánh giá giá ưu điểm hạn chế công tác vận động nông dân Đảng cao trào 1939 - 1945 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Chủ trương, sách Đảng có liên quan đến việc giải vấn đề nông dân giai đoạn 1939 - 1945 - Thực tế diễn biến phong trào nông dân giai đoạn 1939 – 1945 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Điều kiện lịch sử: hoàn cảnh nước quốc tế ảnh hưởng đến vận động nông dân giai đoạn 1939 – 1945 - Các tổ chức phong trào nông dân giai đoạn cách mạng 1930 1945 - Sự đóng góp giai cấp nơng dân vai trị nơng thơn tiến trình vận động giải phóng dân tộc giai đoạn 1939 - 1945 nói riêng, thời kỳ 1930 1945 nói chung Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu - Văn kiện Đảng có liên quan đến vấn đề nông dân Việt Nam thời kỳ 1930 - 1945 - Các tác phẩm Hồ Chí Minh, viết đồng chí lãnh đạo Đảng Nhà nước có liên quan đến vấn đề - Các sách, tạp chí có đề cập đến vấn đề nông dân nông thôn Việt Nam 5.2 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp Lịch sử nhằm mơ tả khách quan khoa học chủ trương, sách Đảng vận động nông dân hiệu thực chủ trương, sách - Phương pháp Lôgic nhằm làm rõ mối quan hệ điều kiện lịch sử, chủ trương Đảng phát triển phong trào nông dân qua giai đoạn cách mạng, từ đánh giá chung ưu điểm, hạn chế rút số kinh nghiệm lịch sử - Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng phương pháp khác so sánh, phân tích, tổng hợp Bố cục luận văn Ngoài phần Mục lục, Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, luận văn chia làm chương: Chương 1: Những sở chủ trương Đảng vận động nông dân giai đoạn 1939 - 1945 Chương 2: Đảng đạo vận động nông dân cao trào giải phóng dân tộc 1939 – 1945 Chương 3: Một số nhận xét kinh nghiệm ứng nguyện vọng thiết quần chúng lúc “Phá kho thóc, giải nạn đói” “Khẩu hiệu đưa lúc nạn đói khủng khiếp diễn Bắc Bộ Trung Bộ, đáp ứng nguyện vọng cấp bách quần chúng, đó, thổi bùng lửa căm thù đông đảo nhân dân phát động quần chúng vùng dậy với khí cách mạng hừng hực tiến tới khởi nghĩa giành quyền” [27, tr 43] Thực chất cao trào kháng Nhật cứu nước khởi nghĩa phần, bước chuẩn bị để tiến lên tổng khởi nghĩa Với khí cách mạng hừng hực quần chúng, Đảng phát động tổng khởi nghĩa toàn quốc giành thắng lợi Thắng lợi Cách mạng tháng Tám thắng lợi khối đại đoàn kết toàn dân tộc liên minh cơng nơng lực lượng nịng cốt 3.2.3 Phải dựa vững vào địa bàn nơng thôn lực lượng nông dân để xây dựng địa rộng lớn, kết hợp phong trào đấu tranh nông thôn thành thị đưa cách mạng đến thành cơng Nơng dân nơng thơn đóng vị trí quan trọng cao trào giải phóng dân tộc, từ đầu Đảng trọng xây dựng sở địa bàn nông thôn Trước năm 1939, Đảng trọng xây dựng tổ chức thành thị nông thôn Ngay chiến tranh giới thứ hai bùng nổ, Đảng chủ trương rút vào hoạt động bí mật, chuyển trọng tâm cơng tác nông thôn Sau Hội nghị lần thứ VI Ban chấp hành Trung ương Đảng (11 - 1939) Đảng thực đánh giá mức tầm quan trọng địa bàn nông thôn chủ trương xây dựng địa cách mạng Sự thay đổi chiến lược cách mạng, chuyển trọng tâm cơng tác nơng thơn có ý nghĩa to lớn Nếu không dựa vào nông dân địa bàn nông thôn bước xây dựng mở rộng địa cách mạng rộng khắp tỉnh miền Bắc Đảng khơng thể tiến hành chiến tranh du kích, khơng thể khởi nghĩa phần tiến lên tổng khởi nghĩa giành quyền nước Địa bàn nông thôn, địa cách mạng nơi tích trữ lực lượng cách mạng, bàn đạp cho tổng khởi nghĩa Bên cạnh đó, Đảng tăng cường công tác vận động cách mạng thành thị 109 Chính vậy, Cách mạng tháng Tám phát triển theo hướng dựa vững vào nông thôn, lấy nông thôn làm chủ yếu tiến lên tổng khởi nghĩa nông thôn thành thị Trong Cách mạng tháng Tám, có nơi thành thị nông thôn dậy tổng khởi nghĩa, có nơi nơng thơn khởi nghĩa trước thành thị ngược lại thành thị dậy trước nông thôn Nhưng nhìn chung, nước có kết hợp hài hịa nơng thơn thành thị Đây điểm khác biệt so với cách mạng Nga cách mạng Trung Quốc sáng tạo cách mạng Việt Nam Đảng khơng máy móc áp dụng hình thái khởi nghĩa từ thành thị tỏa nông thôn cách mạng tháng Mười Nga; không chủ trương cho thành thị “trường kỳ mai phục” chờ nông thôn tiến giải phóng thành thị cách mạng Trung Quốc mà linh hoạt, áp dụng nhiều hình thái khởi nghĩa Sáng tạo Đảng ta vận dụng nguyên lý phổ biến chủ nghĩa Mác - Lênin để giải thành công vấn đề thời khởi nghĩa phần nông thôn thời tổng khởi nghĩa thành thị nông thơn Cách mạng tháng Tám giành thắng lợi nhanh chóng nông thôn thành thị Đảng ta “đã biết phát động nông dân với công nhân làm lực lượng chủ yếu cách mạng, biết dựa vào nông thôn, xây dựng địa nông thôn để tiến hành chiến đấu lâu dài Nông thôn chỗ xuất phát khởi nghĩa, thành thị đóng vai trị quan trọng Nơng thơn chỗ dựa bàn đạp cách mạng, thời đến thành thị chủ động nơng thơn dậy giành quyền” [9; tr 117] Bài học dựa vào nông thôn lực lượng nông dân xây dựng địa, kết hợp phong trào nông thôn với phong trào thành thị cao trào vận động giải phóng dân tộc 1939 – 1945 có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Nó Đảng vận dụng phát huy hai trường kỳ kháng chiến chống Pháp chống Mỹ sau 110 Tiểu kết Cách mạng Việt Nam thời kỳ 1930 – 1945 q trình vận động giải phóng dân tộc trải qua nhiều giai đoạn, giai đoạn 1939 – 1945 giai đoạn cao trào vận động Ngay từ đời, Đảng nhận thức tầm quan trọng việc vận động, tập hợp lực lượng dân tộc mà đông đảo lược nông dân; đến giai đoạn 1939 – 1945 công tác đẩy mạnh đóng vai trị quan trọng góp phần làm nên thắng lợi Cách mạng tháng Tám Đảng ta qua hai phong trào vận động 1930 – 1931, 1936 – 1939 rút học kinh nghiệm có nhận thức đắn vấn đề nông dân, cách mạng dân tộc cách mạng dân chủ Thực tế cách mạng chứng minh chủ trương tạm gác hiệu “cách mạng ruộng đất”, giương cao hiệu giải phóng dân tộc Đảng đắn Trong giai đoạn này, ruộng đất mục tiêu tranh đấu nông dân Việt Nam, mục tiêu cao hơn, cấp bách giành độc lập dân tộc Chính vậy, dù giai đoạn Đảng chủ trương tạm gác hiệu ruộng đất nông dân theo Đảng làm Cách mạng tháng Tám thành công Chủ trương vận động nông dân giai đoạn khắc phục sai lầm sợ khơng đưa hiệu địi ruộng đất cho nơng dân nơng dân khơng tin tưởng mà tham gia cách mạng tồn thời kỳ trước Chủ trương ảnh hưởng lớn tới trình vận động, tổ chức lực lượng nơng dân xây dựng sở nông thôn Trên sở nhận thức đầy đủ vai trị nơng dân nơng thơn cách mạng giải phóng dân tộc, Đảng trọng, vận động, tổ chức nông dân, xây dựng khối liên minh công nông vững làm nịng cốt xây dựng lực lượng trị lực lượng vũ trang vững vạnh Bên cạnh đó, bước phát triển q trình vận động phong trào nơng dân thời kỳ Đảng biết dựa vào địa bàn nông thôn để xây dựng địa cách mạng vững rộng lớn, chỗ đứng chân, bàn đạp để phong trào khởi nghĩa tiến hành giành thắng lợi nông thôn lẫn thành thị 111 Nhờ có đường lối, chủ trương đắn Đảng, phong trào nông dân cao trào 1939 – 1945 diễn mạnh mẽ, rộng khắp sơi với nhiều hình thức đấu tranh phong phú Công tác vận động nông dân giai đoạn 1939 – 1945 chứng minh giải phóng nơng dân triệt để phải gắn liền giải phóng dân tộc mà nơng dân cơng nơng lực lượng nịng cốt, bên cạnh Đảng phải tập hợp quanh đông đảo tầng lớp giai cấp khác tham gia ủng hộ Thắng lợi Cách mạng tháng Tám thắng lợi đường lối cách mạng đắn Đảng, thắng lợi khối đoàn kết toàn dân tộc nơng dân đóng vai trị quan trọng Qua thực tiễn vận động nông dân Đảng cao trào giải phóng dân tộc 1939 – 1945, lên ưu điểm Đảng việc nhận thức vấn đề nông dân, xác định chủ trương biện pháp vận động nơng dân Tuy có lúc cịn lúng túng việc giải mối quan hệ hai nhiệm vụ chống đế quốc chống phong kiến nói chung cao trào giải phóng dân tộc 1939 – 1945, ưu điểm Đảng bật Cuộc vận động nông dân Đảng giai đoạn 1939 – 1945 để lại nhiều học kinh nghiệm quý báu, có kinh nghiệm cịn ngun giá trị việc giải vấn đề nông nghiệp, nông dân nông thôn 112 KẾT LUẬN Từ Đảng Cộng sản Việt Nam đời, dựa nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin thực tế lịch sử dân tộc, Đảng xác định đắn vai trò quần chúng, coi “cách mạng nghiệp quần chúng”, xác định cách mạng mà nhân dân ta thực cách mạng giải phóng dân tộc Trong điều kiện nước thuộc địa đại phận dân cư nông dân với địa bàn cư trú nông thôn, Đảng thấy rõ tầm quan trọng giai cấp nông dân trận địa cách mạng nơng thơn Từ đó, Đảng đề chủ trương giải vấn đề nông dân phù hợp với yêu cầu thực tiễn cách mạng thuộc địa, đáp ứng nguyện vọng độc lập, tự toàn dân tộc mà chủ yếu nông dân Trong vận động nông dân, Đảng giải thành công mối quan hệ nhiệm vụ dân tộc dân chủ, dân tộc giai cấp, đặt vấn đề giai cấp vấn đề dân tộc giải vấn đề dân tộc lập trường giai cấp Đặc biệt, Đảng thấy rõ yêu cầu số người nông dân thuộc địa độc lập dân tộc từ có chủ trương phù hợp lãnh đạo quần chúng đứng lên đấu tranh đòi độc lập, tự Từ nhận thức đắn vấn đề nông dân thuộc địa, Đảng bước xác định chủ trương biện pháp vận động nơng dân cách thích hợp Nơng dân khơng tập hợp tổ chức giai cấp Nơng hội đỏ, Hội nơng dân phản đế, Hội nơng dân cứu quốc, mà cịn tập hợp tổ chức đoàn thể niên, phụ nữ, phụ lão… Đặc biệt, giai đoạn 1939 – 1945 nơng dân cịn tập hợp mặt trận rộng lớn Mặt trận Việt Minh, hiệu huy động toàn quần chúng nhân dân làm cho cao trào cách mạng 1939 – 1945 trở thành cách mạng toàn dân mà chủ yếu nông dân Cuộc vận động nông dân Đảng giai đoạn 1939 – 1945 thể rõ lực giác ngộ tổ chức Đảng đông đảo quần chúng cách mạng 113 Nó để lại kinh nghiệm lịch sử vơ q báu vận động nơng dân nói riêng, vận động quần chúng nói chung Đó học muốn đưa cách mạng đến thành công: phải giương cao cờ giải phóng dân tộc, giải đắn mối quan hệ vấn đề dân tộc giai cấp, độc lập dân tộc ruộng đất cho nông dân; phải động viên sức mạnh to lớn quần chúng nông dân, xây dựng khối liên minh công nông vững mạnh làm sở cho Mặt trận thống dân tộc; phải dựa vững vào địa bàn nông thôn lực lượng nông dân để xây dựng địa rộng lớn, kết hợp phong trào đấu tranh nông thôn thành thị đưa cách mạng đến thành công Cuộc vận động nông dân cao trào giải phóng dân tộc 1939 – 1945 giai đoạn tiếp nối q trình vận động nơng dân từ năm 1930 Trong q trình đó, nhận thức Đảng vấn đề nơng dân có lúc tỏ lúng túng Đảng kịp thời nhìn nhận lại thay đổi chiến lược cho phù hợp với hồn cảnh cách mạng giải phóng dân tộc nước thuộc địa Cách mạng tháng Tám thành cơng, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa thành lập chứng tỏ sức mạnh to lớn khối đại đồn kết dân tộc phần lớn nông dân giác ngộ tổ chức lãnh đạo Đảng Thực tiễn vận động nông dân Đảng khẳng định vị trí tầm quan trọng giai cấp nông dân nghiệp cách mạng Việt Nam Điều có ý nghĩa quan trọng giai đoạn Đảng Nhà nước ta quan tâm tới vấn đề nông nghiệp, nông dân nông thôn Nhận thức tầm quan trọng giai cấp nông dân địa bàn nông thôn giúp cho nghiệp đổi mới, công nghiệp hóa – đại hóa Việt Nam gặt hái nhiều thành công 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương (1976), Những kiện lịch sử Đảng, Tập I (1920 – 1945), Nxb Sự thật, Hà Nội Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương (1981), Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, (sơ thảo), Tập I (1920 – 1945), Nxb Sự thật, Hà Nội Ban Công tác nông thôn Trung ương (1960), Nông dân Việt Nam trước sau Cách mạng tháng Tám, Nxb Nông thôn, Hà Nội Ban nghiên cứu Lịch sử quân đội thuộc Tổng cục trị (1974), Lịch sử Quân đội nhân dân Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương (1980), Cách mạng tháng Tám 1945, Nxb Sự thật, Hà Nội Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương (1963), Tìm hiểu tính chất đặc điểm Cách mạng tháng Tám, Nxb Sự thật, Hà Nội Bác Hồ với nông dân, nơng dân với Bác Hồ (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương (1963), Xô Viết Nghệ - Tĩnh, Nxb Sự thật, Hà Nội Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương (1967) Tìm hiểu Cách mạng tháng Tám, Nxb Sự thật, Hà Nội 10 Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Khu tự trị Việt Bắc (1972), Khu Thiện Thuật, Nxb Việt Bắc 11 Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Khu tự trị Việt Bắc (1972), Khu Quang Trung, Nxb Việt Bắc 12 Ban nghiên cứu Lịch sử Quân đội Nhân dân Việt Nam (1966), Thời kỳ hình thành lực lượng vũ trang cách mạng, Tập I, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 13 Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Tuyên Quang (1966), Lịch sử Cách mạng tháng Tám Tuyên Quang (1939 – 1945)(sơ thảo), Tuyên Quang 14 Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Nghệ An (1965), Cách mạng tháng Tám 1939 – 1945 - Nghệ An, Nghệ An 115 15 Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Thanh Hóa (1966), Sơ giản lịch sử Cách mạng tháng Tám 1939 – 1945 - Thanh Hóa, Thanh Hóa 16 Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Quảng Nam (1973), Cuộc vận động Cách mạng tháng Tám tỉnh Quảng Nam (sơ thảo), Quảng Nam 17 Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng thành ủy Hà Nội (1975), Cuộc vận động Cách mạng tháng Tám Hà Nội, Hà Nội 18 Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng (1966), Ba mươi năm đấu tranh Đảng, Tập I, Nxb Sự thật, Hà Nội 19 Nguyễn Cơng Bình (1963), Mặt trận thống cách mạng Việt Nam, Nxb Khoa học, Hà Nội 20 Cách mạng tháng Tám tiến trình lịch sử dân tộc (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Cách mạng tháng Tám – tổng khởi nghĩa Hà Nội địa phương (1960) Quyển II, Nxb Sử học, Hà Nội 22 Chặt xiềng (1960) – Những tài liệu lịch sử từ biến tháng Ba đến Cách mạng tháng Tám 1945, Nxb Sự thật, Hà Nội 23 Lê Duẩn (1959), Cách mạng nghiệp quần chúng, Nxb Sự thật, Hà Nội 24 Lê Duẩn (1960), Chủ nghĩa Lênin cách mạng Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 25 Lê Duẩn (1965), Giai cấp vô sản với vấn đề nông dân cách mạng Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 26 Lê Duẩn (1967), Một vài đặc điểm cách mạng Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 27 Lê Duẩn (1970), Dưới cờ vẻ vang Đảng độc lập tự do, Chủ nghĩa xã hội tiến lên giành thắng lợi mới, Nxb Sự thật, Hà Nội 28 Bùi Huy Đáp – Nguyễn Điền (1996), Nông nghiệp Việt Nam từ cội nguồn đến đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Nguyễn Khắc Đạm (1958), Những thủ đoạn bóc lột Tư Pháp Việt Nam, Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội 116 30 Đường lối cách mạng Việt Nam (1973), Tập I, Nxb Sự thật, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đảng tồn tập, Tập I, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đảng tồn tập, Tập II, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Đảng tồn tập, Tập III, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Đảng tồn tập, Tập IV, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng tồn tập, Tập V, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Nguyễn Kiến Giang (1959), Phác qua tình hình ruộng đất đời sống nông dân trước Cách mạng tháng Tám, Nxb Sự thật, Hà Nội 39 Võ Nguyên Giáp (1969), Từ nhân dân mà ra, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 40 Võ Nguyên Giáp (1974), Những năm tháng quên, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 41 Võ Nguyên Giáp (1974), Chiến tranh giải phóng chiến tranh giữ nước, Tập I, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 42 Võ Nguyên Giáp (1977), Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Lê Mậu Hãn (2001), Sức mạnh dân tộc cách mạng Việt Nam ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Lê Mậu Hãn (2003), Các cương lĩnh cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 117 45 Đồn Thế Hanh (1996), Một số vấn đề nơng dân qua báo chí tiếng Việt năm 1936 – 1939, Luận án tiến sĩ Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 46 Vũ Quang Hiển (1994), Quá trình nhận thức chủ trương giải vấn đề nông dân Đảng cách mạng dân tộc dân chủ, Tạp chí Khoa học - Đại học Tổng hợp Hà Nội (số 2), tr 27 – 31 47 Vũ Quang Hiển (2005), Một số vấn đề phương pháp cách mạng Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (số 8), tr 28 - 36 48 Vũ Quang Hiển (2006), Lý luận giải phóng dân tộc Hồ Chí Minh – cờ thắng lợi Cách mạng tháng Tám 1945, Tạp chí Khoa giáo (số 8), tr 19 – 22 49 Vũ Quang Hiển (2008), Cách mạng tháng Tám năm 1945, thắng lợi chiến lược giải phóng dân tộc, Tạp chí Lịch sử quân (số 9), tr 11 – 16 50 Hồng Văn Hoa (1977), Vấn đề nơng dân cách mạng dân chủ tư sản kiểu nước thuộc địa nửa thuộc địa qua số tác phẩm Stalin, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội 51 Bùi Thị Thanh Hương (2000), Đặc điểm xu hướng biến đổi giai cấp nông dân nước ta giai đoạn nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội 52 Lâm Quang Huyên (2007), Vấn đề ruộng đất Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 53 Nguyễn Văn Khánh (1976), Cơ cấu kinh tế xã hội Việt Nam thời thuộc địa (1858 – 1945), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 54 Hoàng Quang Khánh (Chủ biên) (1976), Căn địa Việt Bắc Cách mạng tháng Tám 1945, Nxb Việt Bắc, Việt Bắc 55 Đinh Xuân Lâm (Chủ biên), (2005), Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Trần Huy Liệu, Nguyễn Lương Bích, Nguyễn Khắc Đạm (1957), Xã hội Việt Nam thời Pháp - Nhật (1939 – 1945), Quyển I, Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội 118 57 Trần Huy Liệu (Chủ biên) (1957), Cách mạng cận đại Việt Nam, Tập VI: Thời kỳ mặt trận bình dân, Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội 58 Trần Huy Liệu (Chủ biên) (1957), Cách mạng cận đại Việt Nam, Tập X: Phong trào chống phát xít, chống chiến tranh khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kỳ, Đô Lương, Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội 59 Trần Huy Liệu (Chủ biên) (1957), Cách mạng cận đại Việt Nam, Tập XI: Cao trào đấu tranh tiền khởi nghĩa, Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội 60 Trần Huy Liệu (Chủ biên) (1957), Cách mạng cận đại Việt Nam, Tập XII: Tổng khởi nghĩa Cách mạng tháng Tám, Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội 61 Trần Huy Liệu (1960), Mặt trận dân chủ Đông Dương, Nxb Sử học, Hà Nội 62 Trần Huy Liệu (1961), Lịch sử tám mươi năm chống Pháp, Quyển II - tập hạ, Nxb Sử học, Hà Nội 63 Trần Huy Liệu (1976) , Ngọn cờ giải phóng, Nxb Sự thật, Hà Nội 64 C.Mác – Ph.Ăng-ghen (1962), Tuyển tập, Tập II, Nxb Sự thật, Hà Nội 65 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập I, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập II, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập III, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 Hồ Chí Minh (1958), Những lời kêu gọi Hồ Chủ tịch, Tập I (1941 – 1949), Nxb Sự thật, Hà Nội 70 Hồ Chí Minh (1970), Vì độc lập, tự do, chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 71 Hồ Chí Minh (1972), Về mặt trận dân tộc thống nhất, Nxb Sự thật, Hà Nội 72 Phan Huy Ngạn (1977), Nghiên cứu quan điểm Hồ Chí Minh vấn đề nơng dân giai đoạn cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân nước ta, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (số 174), tr 24 – 33 73 Nguyễn Quang Ngọc (Chủ biên) (1998), Cơ cấu xã hội trình phát triển lịch sử Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 119 74 Võ Nguyên (1958), Lịch sử phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 75 Trịnh Nhu (Chủ biên) (1998), Lịch sử phong trào nông dân Hội Nơng dân Việt Nam (1930-1995), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 76 Nông thôn Việt Nam lịch sử (1977), Tập I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 77 Nông dân nông thôn Việt Nam thời cận đại (1990), Tập I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 78 Lê Văn Sang (2000), Bác Hồ với nông dân, nơng dân với Bác Hồ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 79 Văn Tạo, Nguyễn Cơng Bình, Thành Thế Vỹ (1960), Lịch sử cách mạng tháng Tám, Nxb Sử học, Hà Nội 80 Văn Tạo, Phạm Xuân Nam, Cao Xuân Lượng (1980), Nửa kỷ đấu tranh cờ độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 81 Văn Tạo (1995), Cách mạng tháng Tám – số vấn đề lịch sử, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 82 Hà Huy Tập (2006), Một số tác phẩm, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 83 Tập giảng xây dựng Đảng (Học phần dân vận) (2000), Chính trị quốc gia, Hà Nội 84 Nguyễn Khánh Toàn (1962) Cách mạng tháng Tám kháng chiến trường kỳ Vấn đề dân tộc cách mạng vô sản, Nxb Sự thật, Hà Nội 85 Chương Thâu (1992), Tư tưởng toàn dân đoàn kết cách mạng dân tộc dân chủ Việt Nam từ Phan Bội Châu đến Hồ Chí Minh, Tạp chí Khoa học, Đại học Tổng hợp Hà Nội, (số + 4), tr 25 – 30 86 Nguyễn Tri Thư (1990), Mặt trận Việt Minh – vấn đề dân tộc giai cấp, tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (số 4), tr 22 – 27 87 Minh Tranh (1960), Việt Nam cờ Đảng giai cấp công nhân 1930 – 1960, Nxb Sự thật, Hà Nội 88 Minh Tranh (1961), Tính chất xã hội Việt Nam Cách mạng tháng Tám, Nxb Sự thật, Hà Nội 120 89 Minh Tranh (1961), Một số ý kiến nông dân Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 90 Nguyễn Duy Trinh (1961) Những ngày tháng Tám, Nxb Sự thật, Hà Nội 91 Ngô Đăng Tri (1992), Quan điểm Hồ Chí Minh đồn kết nơng dân cách mạng giải phóng dân tộc, Tạp chí Khoa học, Đại học Tổng hợp Hà Nội, (số 3+4), tr 43 – 47 92 Kiều Vinh Trọng (2009), Đảng lãnh đạo phong trào nông dân thời kỳ 1930 – 1945, Khóa luận tốt nghiệp Khoa Lịch sử, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc Gia Hà Nội 93 Trường Chinh (1954), Cách mạng tháng Tám Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 94 Trường Chinh (1958), Bàn cách mạng Việt Nam, Quyển I, Ban chấp hành Trung ương xuất bản, Hà Nội 95 Trường Chinh – Võ Nguyên Giáp (1959), Vấn đề dân cày, Nxb Sự thật, Hà Nội 96 Trường Chinh (1963), Tiến lên Đảng, Nxb Sự thật, Hà Nội 97 Trường Chinh (1975), Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam, Tập I, Nxb Sự thật, Hà Nội 98 Bùi Công Trừng L.Q.H (1958), Góp phần lịch sử cách mạng cận đại Việt Nam (1930 – 1945), Tập II, Nxb Sự thật, Hà Nội 99 Phạm Hồng Tung (2008), Lịch sử vận động quyền dân sinh, dân chủ Việt Nam (1936 – 1939), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 100 Lê Văn Túc (2001), Đảng với vấn đề ruộng đất phong trào Xô Viết – Nghệ Tĩnh thời kỳ 1930 – 1931, Luận án tiến sĩ Lịch sử, Hà Nội 101 Viện Sử học (1979), Nông dân Việt Nam tiến lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 102 Viện sử học (1990), Nông dân nông thôn Việt Nam thời cận đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 103 Viện Lịch sử Đảng (1990), Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945, Nxb Sự thật, Hà Nội 104 Tầm Vu (1960), Cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ tháng 11 năm 1940, Nxb Sự thật, Hà Nội 121 122 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one ... Trình bày diễn biến phong trào nông dân cao trào vận động giải phóng dân tộc 1939 - 1945 lãnh đạo Đảng - Đánh giá giá ưu điểm hạn chế công tác vận động nông dân Đảng cao trào 1939 - 1945 Đối tượng... 1.2 Đảng 1.2.2 Chủ trương vận động nông dân Đảng 41 Tiểu kết chương …………………………………………… 48 Chương 2: 49 ĐẢNG CHỈ ĐẠO CUỘC VẬN ĐỘNG NƠNG DÂN TRONG CAO TRÀO GIẢI PHĨNG DÂN TỘC 1939... thể dân tộc Quyền lợi nông dân thợ thuyền phải đặt quyền lợi giải phóng độc lập tồn thể nhân dân Đảng phân tích quyền lợi nông dân giương cao cờ giải phóng dân tộc, tham gia vào cách mạng giải phóng

Ngày đăng: 22/09/2020, 02:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w