1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tìm hiểu tục ngữ người Việt thời hiện đại : Luận văn ThS. Văn học: 60 22 36

137 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI THỊ THOAN TÌM HIỂU TỤC NGỮ NGƢỜI VIỆT THỜI HIỆN ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Chuyên ngành: Văn học dân gian Mã số : 60 22 36 Hà Nội -2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI THỊ THOAN TÌM HIỂU TỤC NGỮ NGƢỜI VIỆT THỜI HIỆN ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Chuyên ngành: Văn học dân gian Mã số : 60 22 36 Ngƣời hƣớng dẫn: TS Nguyễn Văn Thông Hà Nội -2013 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích, đối tƣợng, phƣơng pháp nghiên cứu 12 3.1 Mục đích nghiên cứu 12 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu 13 3.3 Phạm vi nghiên cứu 14 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 Cấu trúc luận văn 15 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VĂN HỌC DÂN GIAN HIỆN ĐẠI VÀ TỤC NGỮ NGƢỜI VIỆT THỜI HIỆN ĐẠI 16 1.1 Nhận diện xã hội Việt Nam thời đại 16 1.1.1 Thời điểm xuất 16 1.1.2 Nhận diện đặc trưng xã hội Việt Nam đại 17 1.2 Nhận diện văn học dân gian đại 20 1.2.1 Thời điểm xuất 20 1.2 Nhận diện đặc trưng VHDG đại 21 1.3 Nhận diện tục ngữ ngƣời Việt thời đại 25 1.3.1 Thời điểm xuất hiện…………………………………………………………25 1.3.2 Nhận diện đặc trưng tục ngữ đại 26 1.3.2.1 Đề tài 27 1.3.2.2 Về lực lượng sáng tác 29 1.3.2.3 Phương thức lưu truyền tục ngữ thời đại 32 TIỂU KẾT 44 CHƢƠNG II: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TỤC NGỮ NGƢỜI VIỆT THỜI HIỆN ĐẠI 45 2.1 Tục ngữ đúc kết tri thức kinh nghiệm sống, phản ánh mối quan hệ cung cách ứng xử ngƣời Việt thời đại 45 2.1.1 Mối quan hệ với thiên nhiên 45 2.1.2 Mối quan hệ gia đình 47 2.1.3 Mối quan hệ xã hội 53 2.2 Tục ngữ phản ánh diện mạo sống ngƣời gắn với thời kì lịch sử đất nƣớc 60 2 Thời kì chiến tranh cách mạng từ năm 1945 đến năm 1975 60 2.2.2 Tục ngữ người Việt từ năm 1975 đến 63 2.3 Tục ngữ phê phán thói hƣ tật xấu ngƣời Việt thời đại… 68 TIỂUKẾT 75 CHƢƠNG III: PHƢƠNG THỨC SÁNG TẠO VÀ NHỮNG ĐẶC TRƢNG NGHỆ THUẬT CỦA TỤC NGỮ NGƢỜI VIỆT THỜI HIỆN ĐẠI 77 3.1 Phƣơng thức sáng tạo 77 3.1.1 Mơ khn hình tục ngữ cổ truyền 78 3.1.2 Triển khai khuôn hình tục ngữ cổ 79 3.1.3 Hình thức chuyển đổi câu tụcngữ cổ thành câu tục ngữ 81 3.1.4 Phương thức sáng tạo khơng theo khn hình tục ngữ cổ 83 3.2 Đặc trƣng nghệ thuật tục ngữ ngƣời Việt thời đại 84 3.2.1 Về mặt từ ngữ, ngữ nghĩa 84 3.2.2 Kết cấu 88 2.3 Vần 93 Nhịp 97 3.2.5 Biện pháp tu từ 99 TIỂUKẾT 102 KẾT LUẬN 103 PHỤ LỤC .106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 130 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Văn học dân gian : VHDG Cách mạng tháng Tám năm 1945: CMT8/1945 Nhà xuất : Nxb Trang : tr PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học dân gian Việt Nam có bề dày truyền thống tục ngữ thể loại đặc sắc So sánh với “kho tàng” tục ngữ cổ truyền hình thành lưu truyền hàng ngàn năm tục ngữ người Việt thời đại có vóc dáng khiêm tốn số lượng xuất khoảng thời gian vài chục năm gần Do tục ngữ đại chưa sưu tầm cách có hệ thống, khơng có cơng trình nghiên cứu thực chuyên sâu có tầm cỡ để khám phá, khai thác sâu sắc đặc điểm, giá trị nội dung nghệ thuật thể loại Trong dòng chảy văn học đại, VHDG đợt sóng gợn thể loại lựa chọn sáng tác chí nhiều thể loại khơng tồn Nhưng gắn với bối cảnh ca dao, tục ngữ sinh sơi có sức sống lâu bền Tục ngữ người Việt thời đại bên cạnh việc kế thừa giá trị tục ngữ cổ truyền có phát triển đáng ghi nhận với diện mạo Việc tìm hiểu nghiên cứu tục ngữ người Việt thời đại cho ta thấy nét đặc sắc tầm ảnh hưởng văn học dân gian nói chung tục ngữ nói riêng không thuộc thời đại qua mà thời đại vơ có ý nghĩa “Chúng ta thừa nhận tục ngữ đời từ lâu phủ nhận tục ngữ tiếp tục sinh thành sống không dừng lại Đấy nguồn bổ sung lớn vào kho tàng tục ngữ” [61, tr16] Việc sử dụng sáng tạo tục ngữ thời đại góp phần làm cho hoạt động giao tiếp người sinh động đạt hiệu cao Tục ngữ có ý nghĩa to lớn đúc rút kinh nghiệm, kĩ sống lao động Nó phản ánh khái quát tư duy, cách nghĩ, lối sống, nếp cảm người đại Thông qua tục ngữ ta có hội khám phá nhìn nhận người sống thời đại Với lí luận văn xin nghiên cứu “Tục ngữ người Việt thời đại”, đề tài mẻ, mảnh đất chưa người khai phá Hy vọng với tiếp cận tìm hiểu cách nghiêm túc, luận văn đóng góp nhiều tiếng nói cho việc nghiên cứu tục ngữ nói riêng văn học dân gian đại nói chung nhằm “gõ lên cánh cửa nghiên cứu văn học dân gian đại chưa mở rộng” [27, tr 69] Lịch sử vấn đề nghiên cứu Hiện vấn đề sưu tầm nghiên cứu tục ngữ ln mang tính thời tục ngữ tượng văn hóa đa diện đa dạng Tục ngữ tượng ngôn ngữ, tượng tư văn học dân gian nên đối tuợng nghiên cứu khoa học nhân văn, khoa học ngôn ngữ, văn học, chí kể ngành khoa học kĩ thuật sử dụng tài liệu tri thức tục ngữ Nhìn chung tục ngữ khám phá nhiều góc độ theo nhiều hướng tiếp cận phương diện nội dung hay nghệ thuật, thi pháp Nhưng đáng tiếc thành tựu nghiên cứu gắn với tục ngữ cổ truyền trải qua q trình hình thành hàng ngàn năm nên có khối lượng đồ sộ khẳng định chất lượng lẫn tầm ảnh hưởng Có thể điểm nhiều cơng trình sưu tầm nghiên cứu tục ngữ cổ truyền cách quy mô kết tinh thành tựu đặc sắc Về phương diện sưu tầm phải kể đến “Kho tàng tục ngữ người Việt” Nguyễn Xuân Kính chủ biên Các câu tục ngữ xếp theo thứ tự A, B, C… với giải nguồn gốc ý nghĩa cụ thể, chi tiết Chúng khai thác tư liệu cơng trình để so sánh với tục ngữ người Việt đại Trong tác phẩm “Tổng tập văn học dân gian người Việt” Nguyễn Xuân Kính chủ biên, xuất năm 2002, phần tục ngữ gồm hai tập sưu tầm gồm 16.098 câu tục ngữ xếp theo chủ đề Có thể thấy cơng trình sưu tầm tục ngữ cổ truyền theo hệ thống có tính khoa học Chúng vận dụng cách thức việc thống kê câu tục ngữ người Việt thời đại phần phụ lục Khi sưu tầm tục ngữ người Việt, phần giới thiệu nêu mục đích sưu tầm tục ngữ cổ truyền Nguyễn Xuân Kính có khẳng định: “Sau CMT8 số thể loại thần thoại, truyện cổ tích vắng bóng số thể loại truyện cười, tục ngữ, câu đố sáng tác lưu truyền Nhìn chung so với văn học dân gian cổ truyền văn học dân gian đại chưa đặt tầm cỡ chưa thực hện cách có hệ thống Chính Tổng tập văn học dân gian người Vịêt chưa biên soạn phần Văn học dân gian đại” Dù không sưu tầm thống kê câu “tục ngữ mới” Nguyễn Xuân Kính nhấn mạnh: “Từ sau CMT8 tục ngữ sở cải biên câu tục ngữ cũ để phản ánh đặc điểm quan trọng đấu tranh cách mạng nhân dân ta, vẽ nên chân dung với nét chấm phá tài tình người lao động chiến đấu hậu phương tiền tuyến Đặc biệt “tục ngữ mới” giới thiệu khẳng định mối quan hệ tốt đẹp mà bật mối quan hệ lãnh tụ quần chúng, Đảng nhân dân “Tục ngữ mới” vũ khí sắc bén phê bình" Ơng cho rằng, “tục ngữ mới” đà phát triển câu tiêu biểu “tục ngữ mới” xứng đáng có chỗ đứng quan trọng kho tàng tục ngữ quý báu dân tộc Với chưa đầy hai trang viết đặt sách sưu tầm nhìn nhận, đánh giá Nguyễn Xuân Kính khơi dậy tạo niềm hứng khởi cho chúng tơi để tìm hiểu sâu tục ngữ người Việt thời đại Đây thực cơng việc có ý nghĩa tiếp tục truyền thống tốt đẹp tục ngữ cổ tục ngữ đồng thời đánh dấu bước phát triển cách mạng tính cách Việt tiếp nối truyền thống dân tộc thời đại ngày Năm 2003, tập thể ba tác giả Nguyễn Cừ, Nguyễn Thị Huế, Nguyễn Thị An với “Tuyển tập tục ngữ, ca dao Việt Nam” tập hợp phần sưu tầm tục ngữ từ trang đến trang 148, bên cạnh câu tục ngữ có từ trước bổ sung thêm số câu tục ngữ xếp theo trình tự chữ Từ giúp cho nhà nghiên cứu có liệu đầy đủ tin cậy tục ngữ So với thể loại văn học dân gian cơng trình nghiên cứu tục ngữ cổ truyền phong phú thể loại đưa vào giảng dạy bậc học, có mặt sách giáo khoa phổ thơng giáo trình đại học Ở cơng trình nghiên cứu tục ngữ cổ truyền khoảng hai mươi năm trở lại manh nha đề cập đến tục ngữ đại hay gắn với khái niệm, cách diễn đạt khác “tục ngữ mới” Những ý kiến đưa nhỏ lẻ vài dòng điểm qua nhiều vài trang nhắc đến, chưa có phân tích kĩ lưỡng mang tầm khái quát để đặc điểm phương diện nội dung nghệ thuật Chúng xin điểm nội dung mà cơng trình nghiên cứu báo, tạp chí đề cập đến tục ngữ đại Trước hết phải kể đến bài: “Vấn đề nghiên cứu văn học dân gian đại” nhà nghiên cứu Chu Xuân Diên đăng tạp chí Văn học số 4/1969, trang 39 Đây thực sự “mở đường” cho việc nghiên cứu văn học dân gian đại nói chung có tục ngữ nói riêng Chu Xuân Diên khẳng định tồn văn học dân gian đại: “Khái niệm văn học dân gian đại dùng để hàng loạt tác phẩm văn học dân gian cổ truyền tiếp tục sống sống sinh động đời sống nhân dân nữa” tác giả câu tục ngữ cổ truyền sử dụng lời ăn tiếng nói đại, tác phẩm văn học đại Bên cạnh ơng nhấn mạnh thể loại văn học dân gian sáng tác để phản ánh sống người thời đại có tục ngữ Bài nghiên cứu mở đường cho nhiều nhà nghiên cứu có hướng tiếp cận văn học dân gian thời đại (có thể xem xét văn học viết đại khai thác vốn văn học dân gian xem xét thể loại văn học dân gian sáng tác thời đại nào) Tác giả Trần Gia Linh “Những biến đổi quan trọng thể loại tục ngữ thời đại mới” đăng tạp chí Văn hóa dân gian số năm 1991 lại nhấn mạnh nhiều hệ qua tục ngữ vấn nối tiếp đời, tạo phát triển liền mạch từ xưa đến Trong thời đại tục ngữ cổ truyền gắn liền với việc thông tin tư tưởng cách mạng tục ngữ xuất nhiều môi trường khác sống mới, tục ngữ khơng tiếng nói dân cày mà cịn tiếng nói nhiều tầng lớp người xã hội độ, học sinh, sinh vên, cán bộ… Tục ngữ phong phú đề tài, đa dạng mặt đúc kết kinh nghiệm so với trước Tục ngữ hướng kinh nghiệm mũi nhọn sống công kháng chiến dân tộc, kinh nghiệm chiến đấu, khoa học kĩ thuật, sản xuất khái quát nhanh chóng thói hư tật xấu để phê phán phủ nhận Ở phương diện hình thức, nghệ thuật tác giả bước đầu tục ngữ ưa lối nói trực tiếp, khơng có nghĩa bóng, có xu hướng phát triển thành câu dài nhịp Trong phạm vi báo khoảng bốn trang (từ trang 34-37) nhà nghiên cứu phần phác thảo nội dung đặc điểm nghệ thuật tục ngữ thời đại với đề nghị: “Giới văn học dân gian cần nghiên cứu cách nghiêm túc” Cũng tác giả Trần Gia Linh viết “Văn học dân gian hơm nay” (Tạp chí Văn học số 2/1991) việc dẫn số câu tục ngữ tượng nông thôn đề xuất: “Chỉ có thái độ trân trọng, nhìn thẳng vào thật nghiên cứu Việc sưu tầm văn học dân gian cần kịp thời hệ thống hoá tư liệu nghiệp vụ, kẻo mai sau không mà lần Văn học dân gian có tục ngữ có vai trị “ngự sử” đời sống dư luận” Từ câu tục ngữ, ca dao, vè người ta nhận diện hình ảnh người xã hội đại Các câu tục ngữ nói riêng tác phẩm thuộc số thể loại văn học dân gian nói chung có tính chất phê phán nêu cao tinh thần trách nhiệm, dũng cảm, dám nhìn thẳng vào thật Tác giả mối quan hệ truyền thống đại chỗ “Từ bếp lị tinh thần cha ông cần lấy nắm tro nguội lạnh mà lửa cháy” Những lưu ý tác giả Trần Gia Linh thông tin từ báo sử dụng làm tư liệu trình thống kê, sưu tầm tục ngữ người Việt thời khơng mai bổ sung vào kho tàng tục ngữ Việt Tác phẩm “Tục ngữ Việt Nam cấu trúc thi pháp” tác giả Nguyễn Thái Hoà xuất năm 1997 nghiên cứu tục ngữ góc độ thi pháp rõ cấu trúc, khn hình đặc trưng để từ phân biệt với thể loại văn học dân gian khác Ở chương phần Ba tác giả đề cập đến sáng tạo câu tục ngữ thời đại Nhà nghiên cứu khảo sát 100 câu tục ngữ ghi đưa kết luận: sáng tạo tục ngữ quy ba hình thức: mơ khn hình cũ, triển khai khn hình chuyển hố tục ngữ Những phân tích tác giả phương diện nghệ thuật gắn liền với thi pháp để đến khẳng định “Tục ngữ phát triển” Tác phẩm “Tục ngữ Việt Nam cấu trúc thi pháp” tác giả Nguyễn Thái Hoà xuất năm 1997 nghiên cứu tục ngữ góc độ thi pháp rõ cấu trúc, khn hình đặc trưng để từ phân biệt với thể loại văn học dân gian khác Ở chương phần Ba tác giả đề cập đến sáng tạo câu tục ngữ 10 261 262 263 264 Nhất xanh cỏ, nhì đỏ ngực [62, Tr 336 ] Nhất y, nhì dược, tạm bách khoa, bỏ qua sư phạm Nhậu trông mồi, ngồi trông…sếp No cơm ấm cật, rậm rật matsa; Báo Tuổi Trẻ Cười số 304, 15/03/2006, tr16 [59, tr 341 ] tan cửa nát nhà bồ nhí 265 Nồi đồng dễ nấu, chữ xấu khó làm phao 266 Noi gương Đình Lao làng học 267 [44, tr 63] Báo Tuổi Trẻ Cười số 290,15/07/ 2005 tr34 [44, tr 64] Báo Điện tử Vn Epress Nơi đâu cần niên có Đến đứng ngó niên Cười Phần 16, thứ bảy 15/10/2011 268 Nước cần dân có, nước khó có dân bàn [23, tr 125 ] 269 Nước đại thuỷ nông rồng phun bạc [44, tr 65] 270 271 272 273 274 275 276 277 Nước đại thuỷ nông nhanh dân công tên lửa Nước sông, công lính [44, tr 64] [48,tr36] Ở hiền thời lại gặp lành/ Những người cúp tiết trời dành…điểm hai Báo Tuổi Trẻ Cười số 174- 7/1998 Tr15- Ôm rơm nặng bụng, ăn vụng nhàn thân Ớt mà ớt chẳng cay/ Gái gái chẳng hay ăn hàng Báo Tuổi Trẻ Cười số 305- 01/04/2006 tr 20 Báo Tuổi Trẻ Cười số 225,10/2002 tr10 Ớt mà ớt chẳng cay/ Gái gái chẳng hay càm ràm Báo Tuổi Trẻ Cười số 244, 01/08/ 2003 tr18 Phong bì mà biết nói / Thì đám tham nhũng hàm chẳng cịn Phóng xe vùn ruột tang tóc đau 123 [62, Tr 36 ] [59, tr339] thương 278 Phung phí xa hoa cha tham buôn lậu Báo Điện tử Xaluan.com ngày 14/11/2011 Qua sông phải luỵ đị 279 Em mê hát hó bỏ học tiết văn Báo Tuổi Trẻ Cười Kiểm tra em quay loanh quanh số 178- 11/1998 tr 23 Xuân Quỳnh em gọi anh ngào 280 281 282 283 Qua sơng phải lụy đị Báo Tuổi Trẻ Cười Cịn muốn thi đậu lo chạy …đề Qua sơng phải lụy đị số 305- 01/04/2006 tr 20 Báo Tuổi Trẻ Cười Muốn lên phải biết dò lòng cấp Quan nhớ lấy câu số 305- 15/03/2006 tr 16 Báo Tuổi Trẻ Cười Có cơng đeo nhẫn, có ngày đeo gơng số 87,04/1991 tr 11 Qn tử đắn đo quân tử dại Báo Điện tử Xaluan.com Quân tử làm đại quân tử khôn ngày 14/11/2011 284 Quân với dân cá với nước [23, tr 125 ] 285 Quen sợ dạ, lạ sợ Si-da [62, tr 233 ] 286 287 288 289 290 291 Quy hoạch đến đâu, cò bâu đến đấy, đâu thấy cị đất cị nhà Ra đường đường thơng, xuống sông thông bến [59, tr338] [48,tr36] Ra đường sợ công nông Báo điện tử Hạnh phúc gia Về nhà sợ vợ khơng nói đình xã hội, 13/11/2011 Báo Điện tử Vn Epress Ra đường sợ kẹt xe Về nhà sợ " Mình đưa tiền" Ruộng bề bề không nghề bán nước bọt Ruộng không ải rải thêm phân, phân không đủ ủ thêm bèo 124 Cười Phần Chủ nhật ngày18/09/2011 Báo Điện tử Xaluan.com ngày 14/11/2011 [23, tr 125 ] Ruộng rẫy chiến trường, cuốc xẻng vũ 292 khí, nhà nông chiến sĩ, hậu phương thi đua [23, tr 125 ] với tiền phương 293 Ruộng sâu trâu nái không gái Báo Tuổi Trẻ Cười số 305,01/04/2006 tr18 minhon 294 Sách bồ thua ô che đầu [44, tr 68] 295 Sản xuất khoá, văn hố chìa [16, tr 106] 296 Sáng đúng, chiều sai, sáng mai lại [44, tr 68] 297 298 299 Sang sơng phải lụy đị Báo Tuổi Trẻ Cười Muốn bạn chịu " nước" phải lo lấy mồi Sếp vắng nhà phe ta bươi tiền quỹ Sợ vợ sống lâu; để vợ lên đầu trường sinh số 265- 15/04/2004 tr 26 Báo Điện tử Xaluan.com ngày 14/11/2011 Báo điện tử Hạnh phúc gia đình xã hội, 13/11/2011 300 Soạn chưa đủ, ngủ chưa yên [48,tr35] 301 Sông bến nhà, cầu phà trận điạ [48,tr36] 302 303 Sơng Cầu nói đâu bỏ đấy, Samit nói hiểu nhiều Sống tùng bách, không sống lách lau [59, tr338] [48,tr36] 304 Sống Phù Cừ người mù thành sáng 305 Sức khoẻ vơ giá, hột xồn có giá 306 Tại chức thành quan làng bỏ chạy [44, tr 70] 307 Tận trung với nước, tận hiếu với dân [16, tr 108] 308 Tăng sống, chống chết 309 Tay cày tay súng, tay búa tay súng 310 Thả môi trường, bắt dự án [44, tr 69] Báo Tuổi Trẻ Cười số 306- 15/04/2006 tr 21 [48,tr35] 125 [63, tr 114] Báo điện tử Hạnh phúc gia đình xã hội, 13/11/2011 311 312 313 Tham ô trước, tù rước theo sau Thằng cho vay thằng dại, thằng trả lại thằng ngu Báo Điện tử Xaluan.com ngày 14/11/2011 Thanh tra, bố gì; có phong bì tớ thankyou [63, tr 114] Báo Điện tử Xaluan.com 314 Thất bại ngại thành cơng 315 Thêm gàu tát, thêm bát cơm vàng 316 [59, tr338] ngày 14/11/2011 Thóc khơng thiếu cân, quân không thiếu người [44, tr 71] [44, tr 72] 317 Thóc thừa cân, quân vượt mức [48,tr35], 318 Thơng sáng quy, ngu si chức [44, tr 63] 319 Thời chiến xuất binh, thời bình xuất tướng [23, tr 235] Thi đua ta thi đua 320 Thi đua ta tiến lên hàng đầu Hàng đầu biết đâu? Website cadaotucngu.com, 23/3/2006 Đi đâu hàng đầu 321 322 Thủ kho to thủ trưởng Thủ kho to thủ trưởng Thủ khoa thua xa hoa hậu 324 Thứ ngồi lì, thứ nhì đồng ý 326 327 [49, tr46], [59,tr 337], Vào nhà thủ trưởng lại tưởng thủ kho 323 325 [59,tr 337], [23, tr 235] Báo Điện tử Xaluan.com ngày 14/11/2011 Báo Điện tử Xaluan.com ngày 14/11/2011 Thừa dun thiên lí tương ngộ, vơ dun đối mặt cự um sùm Báo Điện tử Xaluan.com ngày 14/11/2011 Thuận vợ thuận chồng, đông mệt Thứ loạn Quốc ca Báo điện tử Hạnh phúc gia đình xã hội, 13/11/2011 [49, tr47] 126 Thứ nhì loạn giá thứ ba loạn tiền 328 329 330 331 332 Thức đêm biết đêm dài Báo điện tử Hạnh phúc gia Hai vợ biết ghen đình xã hội, 13/11/2011 Thuế xưởng nào, xưởng lo, kho sếp sếp rỉa Thuốc đắng giã tật, nói thật việc làm Ti vi, tủ lạnh, honđa, thiếu ba thứ không người Tiền bạc trước chức tước theo sau [59, tr339] Báo Điện tử Xaluan.com ngày 14/11/2011 [23, tr 75 ] Báo Điện tử Xaluan.com ngày 14/11/2011 Tiền tiên phật, sức bật người, 333 nụ cười trẻ, sức khoẻ ông già, đà danh vọng, lọng che thân, cán cân công [49, tr46], lý… 334 335 Báo điện tử Hạnh phúc gia Tiên học lễ, hậu học ăn đình xã hội, 13/11/2011 Tiền kho bạc núi không dấm dúi chức Báo Điện tử Xaluan.com ngày 14/11/2011 336 Tiếng hát át tiếng bom 337 Tiết học hay, ngày học tốt 338 Tìm khó mà học, tìm nhọc mà rèn [59, tr342] 339 Tình cũ không rủ đến [44, tr 79] 340 [48,tr36], [48,tr35] Tình đẹp cịn dang dở, cưới tắt Website cadaotucngu.com, thở nhanh 23/3/2006 Tình hình năm qua 341 Đầu vào cứng, đầu mềm Trung gian phình lên Bên ép, bên đè 127 [49, tr 45 ] 342 Trác táng dâm ô cô phụ tình bội nghĩa 343 Trăm hay khơng tay 344 Trăm học hay không tay quen lật phao 345 Trăm lời anh nói khơng khói @ 346 347 348 349 350 351 352 353 354 Trăm năm bia đá mịn Bia mời uống cịn tỉnh queo Trăm năm bia đá mịn Báo Tuổi Trẻ Cười số 306- 15/04/2006 tr 21 Báo Điện tử Xaluan.com ngày 14/11/2011 số Xuân ,2000 tr 38 Báo Tuổi Trẻ Cười Nghìn năm bia rượu cịn em nâng Tranh thủ trời nắng, chiến thắng trời mưa, gặt trưa, đập tối Trâu đen ăn cỏ, trâu đỏ ăn gà số 257 ,12/05/2004 tr19 [48,tr36] [44, tr 77] Tre già măng mọc Báo điện tử Hạnh phúc gia Mọc mọc đừng trồi ghế ơng đình xã hội, 13/11/2011 Trẻ xơng pha, già dũng cảm [44, tr 77] Trên đồng cạn đồng sâu Báo Điện tử Xaluan.com Chồng cày, vợ cấy, trâu nằm Trên đồng cạn đồng sâu ngày 14/11/2011 Báo điện tử Hạnh phúc gia Thuỷ điện xả lũ đâu tràn đình xã hội, 13/11/2011 Trời mưa bong bóng phập phồng Báo Điện tử Xaluan.com Má lấy chồng với… boy ngày 14/11/2011 Trông mặt mà bắt trả 356 Trồng sào khoai nước ấm no 358 đình xã hội, 13/11/2011 Báo Tuổi Trẻ Cười 355 357 Báo điện tử Hạnh phúc gia TTC 306- 15/04/2006 tr 21 Trứng rồng lại nở rồng [44, tr 77] Báo Tuổi Trẻ Cười Con quan lại nở dòng quan Tuyền tuyến diệt xâm lăng, hậu phương diệt giặc dốt 128 số 257- 15/02/2004 tr 19 [44, tr 78] 359 360 361 Tuyền tuyến làm gương cho hậu phương noi gương tuyền tuyến Vai ngàn cân, chân vạn dặm [48,tr35] Báo Điện tử Vn Epress Vai mang t bạc tò tò Chen qua lấn lại cịn túi khơng 362 Văn hay chữ tốt không học dốt tiền 363 Vạn khởi đầu nan, gian nan bắt đầu nản 364 Vào hợp tác hết vác bị rong 365 366 367 368 369 370 371 372 373 [44, tr 78] Cười Phần Chủ nhật ngày18/09/2011 [44, tr 81] Báo Điện tử Xaluan.com ngày 14/11/2011 [44, tr 80] Vào xã Phương Chiểu tiểu phải trông trước trông sau Vắt đất nước, thay trời làm mưa Vì sơng phải luỵ đò [44, tr 80] [44, tr 81] Báo Tuổi Trẻ Cười Vì thua bạc nên trắng tay số 306- 15/04/2006 tr 21 Vi nước quên thân dân phục vụ [16, tr 122] Việc nhà nhác, việc bác siêng; lời bồ thiêng, lời vợ hiền nghễnh ngãng Việc nước trước việc nhà [59, tr341] [16, tr 122] Vợ ngân khố kho tiền, Gửi vô nhanh gọn, phiền rút Vợ nói chồng im [27, tr76] Báo điện tử Hạnh phúc gia Nếu khơng đụng phải đĩa bay có ngày đình xã hội, 13/11/2011 V ũ trường chốn ăn chơi Báo Điện tử Xaluan.com Chí Hồ chỗ nghỉ ngơi giang hồ 374 Vừa học vừa đánh, vừa tránh vừa học 375 Xấu biết phấn đấu 376 Xe chưa qua nhà không tiếc 14/11/2011 [48,tr37] Báo Điện tử Xaluan.com ngày 14/11/2011 [31, tr 125 ] 129 377 Xe chưa qua phà chưa nghỉ [31, tr 125 ] 378 Xe chưa thông không tiếc máu [31, tr 125 ] 379 Xưởng mẹ đẻ xưởng [48,tr36] 380 Ý Đảng lòng dân, ý Bác lòng dân [31, tr 125 ] 381 Yêu xe con, quý xăng máu [31, tr 125 ] 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nội dung Toan Ánh ( 1971) , Tục ngữ ca dao miền Bắc, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 7, tr 24-53 Đỗ Thị Bảy ( 2011), Sự phản ánh quan hệ gia đình, xã hội tục ngữ, ca dao, Nxb Lao động Xã hội, H Vũ Dung , Vũ Thuý Anh, Vũ Quang Hào (1997), Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam ( in lần thứ 3), Nxb Văn hoá, H Nguyễn Duy Cách ( 2001), Tri thức lao động sản xuất qua ca dao, tục ngữ, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống ,( ) tr15 Nguyễn Phan Cảnh ( 1965), Bước đầu tìm hiểu ngơn ngữ Hồ Chủ Tịch qua lời kêu gọi, Tạp chí Văn học, H(6), tr13-23 Nguyễn Cừ, Nguyễn Thị Huế, Nguyễn Thị An (2003), Tuyển tập tục ngữ ca dao Việt Nam, Nxb Văn học, H Hà Châu (1970), Bác Hồ với nguồn tục ngữ dân tộc, Tạp chí Văn học, H (3),tr 49-60 Nguyễn Đổng Chi (1999), Những ý kiến văn học nghệ thuật dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, H 1999 Nguyễn Viết Chức (2002), Văn hoá ứng xử người Hà Nội với mơi trường thiên nhiên ,Viện Văn hố Nxb Văn hố Thơng tin 10 Nguyễn Viết Chữ (2008), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương, Nxb Đại học Sư Phạm, H 2008, tr 138-146 11 Nguyuễn Đức Dân ( 1986), Ngữ nghĩa thành ngữ tục ngữ - vận dụng, Tạp chí Ngơn Ngữ H (3), tr1-11 12 Nguyuễn Đức Dân (1987), Đạo lí tục ngữ, Tạp chí Văn học H (5), tr 57-66 13 Nguyuễn Đức Dân (1999), "Dấu ấn người Việt tục ngữ công việc chúng ta", in tập sách : Bảo tồn phát huy văn hoá dân tộc Vai trị nghiên cứu gi dục ,nhiều tác giả , Nxb Thành phố HCM, tr 565573 14 Nguyễn Nghĩa Dân (2001), Tục ngữ ca dao Việt Nam vấn đề giáo dục, Nxb Giáo dục, H 15 Nguyễn Nghĩa Dân (2002), Đạo làm người tục ngữ ca dao,Việt Nam 131 Nxb Thanh Niên, H 16 Nguyễn Nghĩa Dân (2010), Lịch sử Việt Nam tục ngữ ca dao, Nxb Thanh Niên, H 17 Nguyễn Nghĩa Dân (2011), Ca dao kháng chiến ca dao nghề nghiệp Hà Nội , Nxb Văn hoá dân tộc, H 18 Chu Xuân Diên ( 1969) , Vấn đề nghiên cứu văn học dân gian đại, Tạp chí Văn học, (4), tr 34-53 19 Chu Xuân Diên, Lương Văn Đang, Phương Tri (1975), Tục ngữ Việt Nam (biên soạn), Nxb Khoa học xã hội, In lần thứ hai, H.1993 20 Chu Xuân Diên (2006), Văn hoá dân gian vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại Nxb Khoa học xã hội, tái 2006 21 Vũ Dung (1977), Thử bàn việc giữ gìn phát huy vốn tục ngữ giàu đẹp dân tộc, Tạp chí Văn học, ( 6), tr 58-62 22 Nguyễn Tấn Đắc (1897), Nội dung folklore, Tạp chí Văn hoá dân gian, (4 ), tr 13 23 Phan Thị Đào (1999) Tìm hiểu thi pháp tục ngữ Việt Nam, Nxb Thuận Hoá 24 Cao Huy Đỉnh( 1972), Phương thức sáng tác dân gian văn học dân gian, Tạp chí Văn học, (2), tr 18-28 25 Cao Huy Đỉnh (1974), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, H 1976, in lần thứ hai 26 Maxm Goorki(1970) (Tác giả dịch) , Bàn văn học , Tập , Nxb Văn học, H 1970 27 Nguyễn Bích Hà (2006), Phác thảo diện mạo đặc điểm văn học dân gian sau 1975, Tạp chí Văn học, H (1), tr 68-77 28 Vũ Tố Hảo (1997), Những yếu tố truyền thống ca dao đại (nhân đọc Ca dao kháng chiến chống Pháp), Tạp chí Văn hố dân gian, H (2) 29 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên (2000), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Đại học Quốc gia, H, tái 30 NguyễnThái Hồ ( 1980), Tìm hiểu cách dùng tục ngữ Việt Nam viết nói Hồ Chủ Tịch, Tạp chí Ngơn ngữ, H (2), tr 9-13 31 NguyễnThái Hoà (1997), Tục ngữ Việt Nam cấu trúc thi pháp, Nxb Khoa học xã hội, H 32 Phan Văn Hoàn (1992), Bàn thêm thành ngữ, tục ngữ với tư cách đối 132 tượng nghên cứu khoa học, Tạp chí Văn hố dân gian, H (2), tr46- 48 33 Nguyễn Hồng (1993), Gốc tích câu tục ngữ , Tạp chí Văn hố dân gian, H (1), tr 52- 53 34 Nguyễn Thị Huế ( 2006), Vấn đề nghiên cứu văn học dân gian năm gần đây, Tạp chí Văn học dân gian, H (1), tr 659-67 35 Nguyễn Việt Hương (2000), Tục ngữ Việt Nam chất thể loại qua hệ thống phân loại, Luận án Tiến sĩ khoa học Ngữ Văn 36 Nguyễn Xuân Kính (1976), Đọc tục ngữ ca dao Việt Nam, Tạp chí Văn học, H (2), tr 141-148 37 Nguyễn Xuân Kính (1983), Qua ca dao tục ngữ Hà Nôi hiểu công việc xây dựng đất nước, giữ gìn sắc văn hố dân tộc, Tạp chí Văn hoá dân gian, H (3+4), tr 83-88 38 Nguyễn Xuân Kính (1984), Về số chữ nghĩa ca dao tục ngữ , Tạp chí Văn nghệ, H (40), tr 11 39 Nguyễn Xuân Kính (1984), Ca dao tục ngữ Hà Nôi phản ánh lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm, Tạp chí Văn hố dân gian, H (2), tr 25- 28 40 Nguyễn Xuân Kính (1990), Qua tục ngữ , ca dao tìm hiểu sành ăn khéo mặc người Thăng Long- Hà Nôi , Tạp chí Văn hố dân gian, H (2 ), tr 27-29 41 Nguyễn Xuân Kính (1994), Vẻ đẹp văn hố người Hà Nơi qua ca dao tục ngữ , Tạp chí Văn hố nghệ thuật, H (10), tr 23-25 42 Nguyễn Xuân Kính (2002), Kho tàng tục ngữ người Việt , Tập 1, 2t, Nxb Văn hố thơng tin ,H 43 Nguyễn Xuân Kính chủ biên (2002), Tổng tập văn hoá dân gian người Việt, Tập 1- Tục ngữ , Nxb Khoa học Xã hội ,H 44 Vũ Tiến Kỳ(chủ biên) (2010), Tục ngữ ca dao Hưng n, Nxb Văn hố Thơng tin, H 45 Lê Quý Kỳ (1994), Vẻ đẹp nguyên sơ, cổ kính câu tục ngữ ca dao cần phải bảo vệ nghiêm ngặt, Tạp chí Sơng Hương, Huế, (10), tr 94 46 Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên (1977- in lần II), Văn học dân gian Tập II, Nxb Đại học- Trung học chuyên nghiệp, H-in lần III năm 1991 TP Hồ Chí Minh 47 Mã Giang Lân (1993), Tục ngữ ca dao Việt Nam tuyển chọn giới thiệu, 133 Nxb Giáo dục, H 48 Trần Gia Linh ( 1991), Những biến đổi quan trọng tục ngữ thời đại mới, Tạp chí Văn hố dân gian, (1), tr34-37 49 Trần Gia Linh ( 1991), Văn học dân gian hơm nay, Tạp chí Văn học, (2), tr 44 - 46 50 Đỗ Thị Kim Liên( 2009), Tục ngữ Việt Nam góc nhìn ngữ nghĩa-ngữ dụng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H 51 Phạm Việt Long (2010), Tục ngữ, ca dao quan hệ gia đình, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H 52 Đặng Văn Lung (1966), Những người sáng tác ca dao nơng thơn nay, Tạp chí Văn học, (9), tr 22-27 53 Đặng Văn Lung (1969), Điểm qua ý kiến số tác giả xung quanh vấn đề văn học dân gian đại, Tạp chí Văn học, (6), tr 57- 70 54 Trịnh Như Luân (1994), Cách chiêm nghiệm sống sinh hoạt người xưa theo ca dao tục ngữ , Nxb Tri Tân, H (147) , tr 16-17 55 Đỗ Quang Lưu ( 19790, Tục ngữ- Châm ngơn thời đại, Tạp chí Văn học, H (5), tr 101-108 56 Phan Ngọc (2002 ), Bản sắc Văn hoá Việt nam, Nxb Văn học, H 57 Bùi Văn Nguyên (1983), Sức sống dân tộc tục ngữ Việt Nam, Tạp chí Văn học, H (3), tr 83-93 58 Triều Nguyên (2006), Phương thức tạo nghĩa tục ngữ ,Tạp chí Văn hố dân gian, H (1), tr 24-30 59 Triều Nguyên (2010), Khảo luận tục ngữ người Việt, Nxb Khoa học Xã hội, H 60 Triều Nguyên (2011), Tục ngữ thường đàm, luận giải, Nxb Lao động Xã hội, H 61 Nguyễn Văn Nở (2005), Vấn đề nghĩa tục ngữ, Tạp chí Nguồn sáng dân gian, H (4) 62 Nguyễn Văn Nở (2010), Biểu trưng tục ngữ người Việt, Nxb Đại học Quốc gia, H 63 Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2012), Khảo sát nghĩa tục ngữ, thành ngữ, quán ngữ thời đại, giá trị biểu trưng, Luận văn Thạc sĩ, Thư viện ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, H 134 64 Vũ Ngọc Phan (1971), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, H 65 Vũ Ngọc Phan (1984), Tục ngữ ca dao tư liệu cần thiết cho sáng tác thơ ca có tính dân tộc , Tạp chí Văn nghệ, H(42), tr14 66 Lê Trường Phát (2000), Thi pháp văn học dân gian, Nxb Giáo dục, H 67 Nguyễn Hằng Phương ( 2010), Nhận diện ca dao đại, Tạp chí Văn học H(4), tr 35-50 68 Lê Chí Quế, Võ Quang Nhơn, Nguyễn Hùng Vĩ (1990), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội, H 69 Lê Chí Quế chủ biên (1996), Chương III: Tục ngữ câu đố, Văn học dân gian Việt Nam, in lần thứ hai Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H 70 Ngơ Thị Thanh Q (2010), Tìm tục ngữ nét văn hoá Việt, Nxb Đại học Quốc gia, H 71 Ngô Thị Thanh Quý (2007 ), Tục ngữ người Việt với việc phản ánh tri thức dân gian văn hố nơng nghiệp, Luận án TS Văn học, Thư viện Quốc gia 72 Hà Công Tài (1987), Thao thức đối thoại với tục ngữ, ca dao, Tạp chí Văn học, H( 4), tr126-132 73 Nguyễn Quý Thành ( 1998 ), Dấu ấn văn hoá trong tục ngữ, Tạp chí Văn hố dân gian, H ( 4), tr 76- 79 74 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 75 Ngơ Đức Thịnh (1995), Tri thức dân gian phát triển, Tạp chí Văn học nghệ thuật, H (9), tr 70-72 76 Nguyễn Văn Thông (2005), Tìm hiểu số thói hư tật xấu người Việt qua tục ngữ, Nghiên cứu giảng dạy Việt Nam học cho người nước (Kỉ yếu hội thảo khoa học), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H 77 Nguyễn Văn Thơng (2007), Tìm hiểu quan niệm người Việt qua câu tục ngữ tử vi tướng số- số, Nghiên cứu giảng dạy Việt Nam học cho người nước ( Kỉ yếu hội thảo khoa học),Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, , H, tr 215-222 78 Nguyễn Văn Thông (2008), Nhận diện tục ngữ đưới góc nhìn tương quan thể loại, Giảng dạy tiếng Việt ngoại ngữ - Những vấn đề lí luận thực tiễn (Kỉ yếu hội thảo khoa học Quốc tế), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H 135 79 Nguyễn Văn Thông (2008), So sánh tục ngữ Lào- Việt, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn 80 Đỗ Bình Trị (1999), Những đặc điểm thi pháp tục ngữ ", Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian, Nxb Giáo dục, H, tr 138-163 81 Hoàng Trinh (2000), Đối thoại văn học, Nxb Hà Nội, H 82 Hoàng Trinh (1990), Tục ngữ Việt Nam hình thể ngơn từ, Tạp chí Văn học, H(5), tr152 -59 83 Võ Quang Trọng (1997), Vai trò văn học dân gian văn xuôi đại Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, H 84 Đỗ Minh Tuấn (1998), Trí khơn ngoan ứng xử người Việt qua tục ngữ, Tạp chí Nguồn sáng (2), tr 12-13 85 Cù Đình Tú (1970), Hồ Chủ Tịch dùng thành ngữ, tục ngữ, Tạp chí Ngơn ngữ, H ( ), tr 12-16 86 Cù Đình Tú (1970),Góp ý kiến phân biệt thành ngữ với tục ngữ, Tạp chí Ngơn ngữ, H ( ), tr 39-43 87 Tạ Đăng Tuyên (1998), Tục ngữ, ca dao lời ru việc giáo dục giáo dục giá trị đạo đức- nhân văn, Tạp chí Văn hố dân gian, H (1), tr 38-40 88 Hồng Tiến Tựu ( 1990), Tục ngữ, Văn học dân gian Việt Nam, tập II, Nxb Giáo dục, H, tr 109-125 89 Huỳnh Khá Vinh ( 1996), Văn hoá văn nghệ phát triển xã hội, Nxb Văn học , H 90 Hoàng Vinh (1997), Một số vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hoá dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, H 91 Trần Quốc Vượng (2005 ) Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, H, tái 92 Phạm Thu Yến, Lê Trường Phát, Nguyễn Bích Hà ( 2002), Giáo trình văn học dân gian, Nxb Đại học Sư phạm, H 136 137 ... lục: Chương I: Tổng quan văn học dân gian đại tục ngữ người Việt thời đại 1.1 Nhận diện xã hội Việt Nam đại 1.2 Nhận diện VHDG đại tục ngữ người Việt thời đại Chương II: Những nội dung tục ngữ người. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI THỊ THOAN TÌM HIỂU TỤC NGỮ NGƢỜI VIỆT THỜI HIỆN ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Chuyên ngành: Văn học dân gian Mã số : 60 22. .. I: TỔNG QUAN VỀ VĂN HỌC DÂN GIAN HIỆN ĐẠI VÀ TỤC NGỮ NGƢỜI VIỆT THỜI HIỆN ĐẠI 1.1 Nhận diện xã hội Việt Nam thời đại 1.1.1 Thời điểm xuất hiện: Theo cách định nghĩa từ điển tiếng Việt ? ?hiện đại? ??

Ngày đăng: 22/09/2020, 02:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w