Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** VŨ THỊ BÍCH NGỌC TƢ TƢỞNG CỦA KHỔNG TỬ TRONG SÁCH LUẬN NGỮ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRẾT HỌC Hà Nội, 4/2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** VŨ THỊ BÍCH NGỌC TƢ TƢỞNG CỦA KHỔNG TỬ TRONG SÁCH LUẬN NGỮ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRẾT HỌC Mã số: 60.22.03.01 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THANH BÌNH Hà Nội, 4/2012 LỜI CAM ĐOAN Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thanh Bình, khơng trùng lặp với cơng trình cơng bố thời gian gần Đồng thời Luận văn có kế thừa kết nghiên cứu có liên quan đến đề tài Những tư liệu sử dụng để thực Luận văn trích dẫn cụ thể, có xuất xứ rõ ràng Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước Hội đồng khoa học nội dung Luận văn Hà Nội, ngày 20 tháng 04 năm 2012 Tác giả Vũ Thị Bích Ngọc LỜI CẢM ƠN Hoàn thành Luận văn tốt nghiệp này, trước hết, em xin chân thành cảm ơn dạy dỗ nhiệt tình thầy giáo Khoa Triết học, trưịng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội suốt thời gian em học tập nghiên cứu trường Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Nguyễn Thanh Bình người trực tiếp hướng dẫn em tận tình chu đáo q trình thực hồn thành luận văn Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới những người thân động viên, khích lệ chia sẻ với em suốt trình học tập thực luận văn Mặc dù cố gắng hết sức, chắn rằng, Luận văn cịn nhiều hạn chế thiếu sót Vì thế, em mong nhận ý kiến đóng góp ý kiến thầy bạn để Luận văn hoàn thiện Trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, ngày 20 tháng 04 năm 2012 Tác giả Vũ Thị Bích Ngọc MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ luận văn Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 6 Ý nghĩa luận văn Đóng góp luận văn NỘI DUNG Chƣơng 1: BỐI CẢNH KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG CỦA KHỔNG TỬ QUA SÁCH LUẬN NGỮ 1.1 Hoàn cảnh đời 1.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội thời Xuân Thu 1.1.2 Vài nét Khổng Tử sách “Luận ngữ” 11 1.2 Một số tiền đề tƣ tƣởng ảnh hƣởng đến hình thành tƣ tƣởng Khổng Tử sách Luận ngữ 16 1.2.1 Tư tưởng triết học Âm – Dương 17 1.2.2 Thuyết Ngũ hành 2020 1.2.3 Tư tưởng nhà Chu 23 Chƣơng 2: MỘT SỐ NỘI DUNG CHỦ YẾU TRONG TƢ TƢỞNG CỦA KHỔNG TỬ QUA SÁCH LUẬN NGỮ 31 2.1 Quan niệm giới 31 2.2 Quan điểm ngƣời 33 2.2.1 Quan niệm tính người 33 2.2.2 Quan niệm vai trò người mối quan hệ xã hội 39 2.3 Một số quan điểm Khổng Tử đạo đức 59 2.3.1 Quan niệm vai trò đạo đức 59 2.3.2 Quan niệm chuẩn mực đạo đức 64 2.4 Một số quan điểm giáo dục Khổng Tử 75 2.4.1 Quan niệm mục đích giáo dục 75 2.4.2 Quan niệm đối tượng giáo dục 78 2.4.3 Quan niệm nội dung giáo dục 79 2.4.4 Quan điểm phương pháp giáo dục 82 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nho giáo học thuyết có sức sống mãnh liệt lâu dài lịch sử tư tưởng nhân loại Nó vượt qua nhiều thử thách không gian thời gian để trường tồn tận ngày Những tư tưởng Nho giáo giới biết đến quan tâm nghiên cứu Hệ tư tưởng Nho giáo hệ tư tưởng thống trị xã hội phong kiến Trung Quốc hầu hết giai đoạn phát triển quốc gia phong kiến Khổng Tử tự cho người thuật lại đạo thánh hiền mà không sáng tạo, song suốt đời mình, trải qua hoạt động lý luận hoạt động thực tiễn (chính trị, giáo dục…), Khổng Tử hệ thống hóa lại vấn đề cốt lõi tư tưởng nhà Chu, tư tưởng mà theo ông đỉnh cao văn hóa Trung Hoa Trên sở đó, ơng đề xuất hệ thống khái niệm then chốt Nho giáo ông xây dựng nên học thuyết triết học tương đối hoàn chỉnh thời giờ, làm cho Nho giáo có vị vững chãi có vai trị, ảnh hưởng to lớn xã hội người mà nhiều trào lưu tư tưởng đương thời khác khó có vị thế, vai trò Tư tưởng tồn lâu dài chế độ đ ng cấp nghiêm ngặt phù hợp với lợi ích giai cấp thống trị, có lợi cho ổn định xã hội l c ảnh hưởng tác động đến tư tưởng triết học xã hội, đến tư tưởng trị Khổng Tử Khổng Tử nhấn mạnh qui phạm, trật tự luân lý nghiêm ngặt cho rằng, làm trái với bề trái với cha m tội lỗi nghiêm trọng Theo ông, quân vương phải quản lý tốt đất nước, thường dân phải trung thành với quân vương; người có nhiều thân phận, con, cha, thần tử cần phải trì ranh giới tông - nghiêm khắc Như nhà nước thái bình, nhân dân có sống yên ổn Khi học thuyết Khổng Tử xuất không trở thành tư tưởng chủ yếu mà đến k thứ II TCN, Trung Quốc l c nhà nước theo chế độ trung ương tập quyền lớn mạnh thống nhất, tư tưởng ông tư tưởng chủ đạo Giai cấp thống trị nhận rõ rằng, tư tưởng Khổng Tử thích hợp cho trì trật tự, k cương ổn định xã hội phong kiến, địa vị thống trị lợi ích giai cấp việc trì thống quốc gia phong kiến Qua nhiều cơng trình nghiên cứu Nho giáo Nho giáo Việt Nam cho thấy, từ Nho giáo du nhập vào Việt Nam bây giờ, Nho giáo ảnh hưởng sâu sắc đến nhiều mặt đời sống xã hội người Việt Nam Cho nên, việc nghiên cứu trở lại Nho giáo để tìm phát huy giá trị bật, tinh hoa Nho giáo, đồng thời kh ng định tính thực tiễn sức sống nhiệm vụ cần thiết nghiên cứu Vì thế, nghiên cứu nội dung tư tưởng Khổng Tử qua sách Luận ngữ không vượt khỏi mục tiêu Những tư tưởng ông thể đầy đủ tập trung sách Luận ngữ - tác phẩm kinh điển Nho giáo, đồng thời tác phẩm vơ tiền khống hậu lịch sử tư tưởng Trung Quốc thời cổ đại Trải qua 2550 năm, đời học thuyết Khổng Tử sách Luận ngữ có nhiều thăng trầm Tần Thu Hồng tiến hành “Phần thư - khanh Nho” (đốt sách - chơn học trị) sách Luận ngữ bị thiêu rụi lửa bạo tàn…Sách Luận ngữ sau khôi phục trở thành kinh từ đời Hán Đến đời Đường, khắc vào bia đá giữ nguyên tận Ở thời Tống, bốn sách hợp thành Tứ thư (Luận ngữ, Mạnh tử, Trung dung, Đại học) Theo thời gian, kể từ du nhập vào Việt Nam, thời phong kiến, tư tưởng Khổng Tử nói riêng Nho giáo nói chung khơng ảnh hưởng có vai trị chủ yếu lĩnh vực đời sống xã hội người Việt Nam mà ngày trở thành công cụ tinh thần triều đại phong kiến Việt Nam; thực đóng vai trị định hình thành phát triển chế độ phong kiến Việt Nam Ngày nay, nhiều nhà nghiên cứu kh ng định, tư tưởng Khổng Tử Nho giáo phận cốt lõi di sản truyền thống dân tộc Trên sở đó, từ góc độ tiếp cận triết học, tác giả lựa chọn vấn đề: “ Tư tưởng Khổng Tử sách Luận ngữ” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ chuyên ngành Triết học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu tư tưởng Nho giáo nói chung Khổng Tử nói riêng Vấn đề ngày quan tâm nghiên cứu giảng dạy Nho giáo lịch sử Nho giáo, lịch sử tư tưởng Trung Quốc Việt Nam Liên quan đến đề tài luận văn, kể đến số cơng trình tiêu biểu sau: Tứ thư tập Chu Hy (Nguyễn Đức Lân dịch ch giải, Nxb Văn hóa - Thơng tin, năm 1998) Chu Hy (1130-1200) nhà Nho, nhà kinh học tiếng đời Tống, ông ch giải bốn sách: Đại học, Trung dung, Luận ngữ Mạnh tử, gộp lại thành Tứ thư - tập sách gối đầu giường nhiều hệ nho sĩ, trí thức Tác phẩm ch giải rõ ràng tư tưởng Nho giáo Tứ thư, qua ch ng ta hiểu rõ tư tưởng Khổng Tử thể tất lĩnh vực, khía cạnh Đặc biệt ch giải sách Luận ngữ, tác giả làm rõ, làm bật nhiều nội dung sách người, đạo đức, giáo dục.v.v Lã Trấn Vũ với Lịch sử tư tưởng trị Trung Quốc (Trần Văn Tấn dịch, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1964) Lã Trấn Vũ học giả tiếng Trung Quốc, ông viết nhiều tác phẩm sử học, triết học, kinh tế Trong trình nghiên cứu mình, ơng vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin để nghiên cứu vấn đề khoa học xã hội mà ông quan tâm Trong tác phẩm Lịch sử tư tưởng trị Trung Quốc, ơng trình bày đánh giá tồn diện, sâu sắc trình hình thành phát triển tư tưởng, học thuyết Nho giáo, Đạo gia, Pháp gia v.v Khi trình bày tư tưởng Khổng Tử, đặc biệt sách Luận ngữ, ông đề cập đến nhiều tư tưởng Khổng Tử thể sách Luận ngữ tư tưởng người, đạo đức, giáo dục v.v Đồng thời, sách này, Lã Trấn Vũ mặt tích cực hạn chế chủ yếu tư tưởng Khổng Tử Trong tác phẩm Nho giáo Trần Trọng Kim, đề cập đến Khổng Tử tư tưởng ông, tác giả chủ yếu thông qua sách Luận ngữ để trình bày vấn đề Tác giả rằng, Luận ngữ thể chủ yếu tư tưởng Khổng Tử người, đạo đức, giáo dục v.v Trần Trọng Kim cho rằng, theo Khổng Tử, tính người vốn lành, người có tính ác hồn cảnh giáo dục người trở thành thiện; người phải có Nhân, Lễ, Nghĩa, phải thực “Chính danh định phận” Từ việc nhìn nhận lý giải thực trạng xã hội đương thời, dân tình khổ sở tình trạng vua ch a tranh giành đoạt lợi thiên hạ loạn lạc, Khổng Tử muốn đem đạo lớn thánh hiền mà khuyên răn người, giáo hóa đạo đức cho người để người có đạo đức, xã hội có đạo đức, gia tề, quốc trị, thiên hạ bình an Hai giáo trình Bộ Giáo dục đào tạo Giáo trình triết học MácLênin Lịch sử triết học trình bày nội dung Nho giáo nói chung Khổng Tử nói riêng Trong phần trình bày triết học Trung Hoa cổ - trung đại, tác giả sách nhấn mạnh, lịch sử lâu đời với phát triển lên xã hội Trung Quốc dẫn đến việc hình thành nên trường phái triết học hồn chỉnh…Các trường phái ln lấy người làm trung tâm q trình nghiên cứu, có xu hướng chung giải vấn đề thực tiễn trị - đạo đức xã hội Trung Hoa đặt l c Đặc biệt là, trình bày nội dung chủ yếu Nho giáo Trung Quốc, tác giả trình bày đánh giá khái quát tư tưởng Khổng Tử người, đạo đức, giáo dục v.v Và tác giả đến kết luận rằng, Khổng Tử người sáng lập nên trường phái Nho giáo, tư tưởng Khổng Tử sở để nhà Nho sau kế thừa phát triển Ngồi cơng trình nghiên cứu đây, liên quan đến nội dung đề tài luận văn, cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiều viết đăng K yếu, Hội nghị hội thảo khoa học, Tạp chí khoa học như: Việc nghiên cứu Khổng Tử Nho giáo Trung Quốc thập kỷ 80 (Phan Văn Các, Tạp chí Triết học, số 1, 1991); Tìm hiểu tư tưởng Nho giáo ( Minh Anh, Tạp chí Triết học, số 12, 2002); Về q trình Nho giáo du nhập vào Việt Nam (Từ đầu công ngun đến kỷ XIX) ( Dỗn Chính, Nguyễn Sinh Kế, Tạp chí Triết học, số 9, 2004); Nghiên cứu người giáo dục phát triển kỷ XIX (Kỷ yếu cơng trình khoa học, Hà Nội, 1995); Nho học Nho học Việt Nam, số vấn đề lý luận thực tiễn ( Nguyễn Tài Thư, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997); Vấn đề chất người Nho giáo Trung Quốc cổ đại Nguyễn Văn Thọ (Tạp chí Triết học, số 1, năm 2005), Tình hình nghiên cứu hoạt động giới Nho học Trung Quốc năm GS.TS.Nguyễn Tài Thư (Tạp chí Triết học, số 8, năm 2007), Phạm trù Đức học thuyết Khổng Tử Trần Nguyên Việt (Tạp chí Triết học, số 3, năm 2004) Tuy nhiên, liên quan đến đề tài luận văn, chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể trình bày cách có hệ thống, đánh giá cách khách quan, toàn diện tư tưởng Khổng Tử, dù rằng, tư tưởng ông thể tập trung sách Luận ngữ Luận văn này, sở tiếp thu kế thừa thành nghiên cứu từ cơng trình nghiên cứu có tư tưởng Khổng Tử sách Luận ngữ từ phương pháp tiếp cận triết học, tác giả luận văn cố gắng tập trung trình bày cách có hệ thống tồn diện nội dung cụ thể, vấn đề chủ yếu tư tưởng Khổng Tử thể sách Luận ngữ Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích luận văn là, thơng qua việc trình bày phân tích cách có hệ thống nội dung tư tưởng Khổng Tử qua sách Luận ngữ để từ đó, bước đầu vạch giá trị hạn chế tư tưởng Xuất phát từ lý chọn đề tài, tình hình nghiên cứu mục đích đặt cho đề tài, nhiệm vụ Luận văn sau: Nội dung giáo dục đạo làm người quan điểm giáo dục Khổng Tử bao gồm giáo dục năm chuẩn mực Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín Như trình bày, Nhân hạt nhân, phạm trù quan điểm đạo đức Khổng Tử Trong quan điểm Khổng Tử, Nhân khái niệm rộng, bao gồm nhiều nội dung ý nghĩa khác Tựu chung lại, nhân bao gồm điều điều người khác, cách cư xử với cách cư xử với người khác Như vậy, theo nghĩa rộng, Nhân đạo làm người người, chuẩn mực đạo đức để người hành đạo, dù người vào địa vị nào, Nhân tiêu chuẩn, yêu cầu đòi hỏi hàng đầu để giữ đ ng đạo làm người Ngồi giáo dục đức Nhân, Khổng Tử chủ trương giáo dục đức Lễ cho người Giáo dục nội dung giáo dục nguồn gốc đạo làm người Lễ Khổng Tử chủ yếu nhìn nhận từ phương diện trị bao gồm hai nội dung thống với Thứ nhất, Lễ phạm trù tôn ti, trật tự, k cương xã hội mà người, giai cấp xã hội phải học tập, phải tuân theo Theo sách Lễ ký, Lễ phân trật tự khác vạn vật có thứ tự phân minh, thánh nhân nhân mà định lễ chế để phân biệt tôn ti, trật tự… để khiến dân giữ lòng hiếu ố cho vừa phải mà sửa lại đạo làm người cho Theo đó, xã hội có vua - tơi, cha - con, chồng - vợ, có người thân kẻ sơ, có việc trái, việc phải, có Lễ để phân minh rõ ràng Thứ hai, Lễ chuẩn mực, quy tắc, u cầu có tính chất bắt buộc, ràng buộc hành vi, ứng xử người mối quan hệ xã hội hoạt động khác người Theo đó, quan hệ người biểu Lễ nhà vua phải thương yêu bề tôi, bề phải trung với vua, cha m phải thương yêu cái, phải hiếu kính cha m … Như vậy, Nhân điều kiện cần Lễ điều kiện đủ để người nắm hành động đ ng đạo làm người Nội dung giáo dục bao gồm giáo dục đức Nghĩa Theo quan niệm Khổng Tử, Nghĩa việc người cần cư xử với người khác cho phù hợp 80 có điều này, cá nhân hiểu đ ng vị trí xã hội mà hành xử cho đ ng đạo Ngoài ra, Khổng Tử yêu cầu cần phải giáo dục đức Trí đức Tín cho người Trí để người thơng tuệ điều phải - trái; Tín để người thành thật, tin tưởng vào Xã hội mà đó, thành viên điều hiểu rõ Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín đạt đến trạng thái “hữu đạo” mà Khổng Tử mong muốn Giáo dục đạo đức nội dung để người hiểu thực hành đạo làm người Thơng qua giáo dục đạo đức, người hiểu bổn phận, trách nhiệm mà cư xử với có đạo đức hợp với đạo đức Giáo dục biện pháp trị nước mà Khổng Tử khuyên nhà vua, người cầm quyền sử dụng để trị dân, giáo dân Song mục đích giáo dục, giáo hóa đạo đức giai cấp thống trị dân thường khác Khổng Tử cho rằng, dân kẻ tiểu nhân xấu so với giai cấp thống trị nên ông chủ trương họ phải thực sách giáo dục là: “dân khiến noi theo (đạo lý), khơng thể giảng giải cho biết” (Dân khả sử chi,bất khả sử tri chi) [30, tr.383] Bên cạnh đó, để trị dân kẻ tiểu nhân, Khổng Tử chủ trương phải dùng đến hình phạt Như vậy, trong triết lý giáo dục Khổng Tử xuất việc kết hợp đức trị với pháp trị phương pháp trị dân, giáo dân Song với ông, việc trừng trị hình phạt biện pháp tạm thời phương pháp đức trị Do vậy, Khổng Tử khuyên nhà vua, người cầm quyền không nên chủ yếu dựa vào hình phạt, hình phạt làm cho dân sợ không làm cho họ phục, Khổng Tử nói: “Dùng lệnh để dẫn dắt dân, dùng hình pháp để giữ trật tự, dân tránh khỏi tội chưa biết hổ th n: Dùng đức để dẫn dắt, dùng lễ để giữ trật tự, dân biết hổ th n mà tiến tới chỗ tốt lành” (Đạo chi dĩ chính, tề chi dĩ hình, dân miễn nhi vơ sỉ Đạo chi dĩ đức, tề chi dĩ lễ, hữu sỉ thả cách) [30, tr.215] Với Khổng Tử, hình phạt biện pháp thứ yếu, quan trọng phải biện pháp mang nội dung đạo đức Như ơng nói: “Xử kiện ta người khác thơi Sao cho 81 khỏi kiện cáo kìa” (Thính tụng, ngô nhân dã Tất dã sử vô tụng hồ!) [30, tr.485] 2.4.4 Quan điểm phương pháp giáo dục Khi nghiên cứu quan điểm giáo dục Khổng Tử, ch ng ta không sâu tìm hiểu ngun tắc, phương pháp giáo dục ơng Đây coi ưu điểm bật, phần để lại nhiều học có giá trị cho đời sau Phương pháp giáo dục mà Khổng Tử đặc biệt đề cao phương pháp “Nêu gương” Theo Khổng Tử, khơng có phương pháp hiệu nghiệm “dĩ thân vi giáo” khơng có phương pháp khó thực phương pháp Cả đời Khổng Tử gương việc tu dưỡng thân lấy việc để làm gương cho học trị Theo Khổng Tử, nhà vua, nhà cầm quyền khơng phải có đạo đức ln tu dưỡng đạo đức mà chủ yếu phải đem đạo đức để làm gương cho dân, để dân noi theo, hành động theo Noi gương theo Khổng tử, rõ ràng biện pháp quan trọng để giáo hoá dân Về vấn đề này, Khổng Tử rõ: “Nếu sửa th ng cai trị dân có khó đâu? Khơng thể sửa th ng, lại sửa người th ng sao?” (Cẩu kỳ thân hĩ, tùng hồ hà hữu? Bất kỳ thân, nhân hà?) [30, tr.507] Vì mà, Khổng Tử ln khun người, với học trị rằng, “Ch ng lo khơng có địa vị, lo có đủ tài đức để địa vị Ch ng lo khơng biết tới, mong làm để người biết tới thôi” (Bất hoạn vô vi, hoạn lập Bất hoạn mạc k tri, cầu vi khả tri dã) [30, tr.276] Cũng vậy, việc dạy học, để người học có đức, trí mà mong có người học, theo Khổng Tử, người thầy cần phải trau dồi phẩm hạnh cịn phải nêu gương học tập để học trò noi theo Theo Khổng Tử, người học cịn nên lấy người khác làm gương cho để học hỏi, trau dồi đạo đức tri thức Như Khổng Tử nói rằng: “Ba người đi, có kẻ đáng làm thầy ta Chọn chỗ thiện người ta mà theo, chỗ bất thiện mà sửa đổi đi” (Tam nhân hành, tất hữu ngã sư yên Trạch kỳ 82 thiện giả nhi tùng chi, kỳ bất thiện giả nhi cải chi) [30, tr.359] Phương pháp giáo dục “nêu gương” quan điểm giáo dục Khổng Tử hoàn toàn khác so với phương pháp áp chế, dập khn bậc Thiên tử trước Một phương pháp giáo dục quan điểm giáo dục Khổng Tử “ôn cố nhi tri tân” (ơn cũ để biết mới) Vì phương pháp này, Khổng Tử nói: “Ơn điều cũ để biết điều mới, làm thầy người ta vậy” (Ôn cố nhi tri tân, vi sư hĩ) [30, tr.225] Đối với người học, theo Khổng Tử, thường ngày cần xem đi, xem lại điều học, đặng ghi nhớ lòng nhờ mà biết thêm điều mới, ôn lại việc xưa mà biết việc việc sau Có thể xem phương thức “Ôn cũ để biết mới” xuất phát từ tinh thần “hiếu cổ” Khổng Tử ông muốn quay với trật tự, lễ nghi nhà Chu Nguyên tắc giáo dục vốn xem kinh điển nhà Nho “Thuật nhi bất tác” (thuật lại không sáng tác ra) Khổng Tử luôn hướng giá trị lễ nghĩa nhà Chu ơng khơng có tham vọng cao “thuật” lại lời dạy bậc tiền nhân cho học trị Khổng Tử nói: “Chỉ thuật lại (đạo thánh hiền) mà khơng sáng tác, thật lịng tin tưởng mà ham chuộng chuyện cổ, ta trộm ví ông lão Bành ch ng ta” (Thuật nhi bất tác, tín nhi hiếu cổ, thiết tỉ ngã Lão Bành) [30, tr.343] Mục đích thực chất phương pháp “Ôn cố nhi tri tân” giáo dục mà Khổng Tử đưa yêu cầu người học học tập, trước tiên phải hiểu nói lại tri thức sách kiến thức tiếp thu trình học tập Đối với người, học mà thuật lại lời nói thánh nhân khơng phải điều dễ Học giai đoạn để nhận thức vật, lĩnh hội tri thức, cịn ơn tập giai đoạn củng cố điều học để phát mới, tri thức để sở mà áp dụng vào sống, mà hành đạo tuỳ theo danh phận Khổng Tử ch trọng phương pháp “gợi mở đề” thầy trò, người dạy người học nhằm phát huy tính động chủ quan độc lập 83 sáng tạo người học Phương pháp “gợi mở vấn đề” điểm bật cách dạy Khổng Tử yêu cầu bắt buộc cho người dạy người học, mà khơng có suy xét cho kỹ lẽ có dạy khơng có ích Khổng Tử cịn cho rằng, người học phải gắng sức tìm hiểu, khơng gắng sức tìm hiểu khơng thể học thành tài Do mà không đưa chủ trương mà q trình dạy học, Khổng Tử dạy học trị thường gợi lên mối người học từ phải suy nghĩ để hiểu lấy Như Khổng Tử nói: “Khơng bực tức trí khơng mở, khơng hậm hực ý khơng bật Chỉ cho góc mà khơng (chịu để tâm) suy ba góc ta khơng nói lại nữa” (bất phẫn bất khải, bất phi bất phát Cử ngung bất dĩ tam ngung phản, tắc bất phục dã) [30, tr.347] Phương pháp “gợi mở vấn đề” quan điểm giáo dục Khổng Tử Nho giáo phương pháp giảng giải từ đơn giản đến phức tạp nhằm tạo điều kiện cho người học phát huy khả suy luận lực phát lý giải vấn đề Đây đóng góp quan trọng Khổng tử cho giáo dục nhân loại nói chung Khổng Tử cịn đưa phương pháp tuỳ thuộc vào tư chất học trò mà đưa phương pháp giáo dục cụ thể khác Theo Khổng Tử, dạy học nguyên tắc bất biến, áp dụng đồng cho người Trong triết lý giáo dục Khổng Tử, để đạt mục đích giáo dục, để triển khai đầy đủ nội dung giáo dục địi hỏi q trình giáo dục phải phân biệt đối tượng khác để có biện pháp giáo dục cụ thể phù hợp với người, đối tượng Như Khổng Tử nói: “Đối với người từ bậc trung trở lên, dạy bảo phần hình nhi thượng; người từ bậc trung trở xuống, khơng thể dạy bảo phần hình nhi thượng vậy” (Trung nhân dĩ thượng, ngứ thượng, trung nhân dĩ hạ, bất ngứ thượng dã) [30, tr.333] Hình nhi thượng triết lý cao siêu, khó hiểu địi hỏi người học có trình độ cao hiểu Cịn hình nhi hạ triết lý thông thường sống hàng ngày, học trị trình độ 84 hiểu Hoặc dân, giáo dục giáo hố, Khổng Tử rõ, khơng nên giảng giải điều vi điệu họ mà dạy để dễ sai khiến họ, dạy họ dễ hiểu việc họ phải làm Phương pháp giáo dục Khổng Tử phát huy sở trường, tài khắc phục hạn chế người Ông coi trọng phương pháp tuỳ thuộc vào tư chất học trò mà có cách dạy học khác cho người học tiếp thu kiến thức tốt nhất, phù hợp với Khổng Tử chủ trương phương pháp khác giáo dục phương pháp “Học đôi với hành” Mục đích cuối học nói chung phương pháp nói riêng khơng làm cho người học có trí, đức mà nữa, người học phải biết đem học thi hành, áp dụng vào sống hàng ngày Khổng Tử cho rằng, “Đời xưa, người muốn làm sáng đức sáng thiên hạ, trước hết phải trị nước Muốn trị nước, trước phải tề gia Muốn tề gia, trước phải tu thân Muốn tu thân, trước phải tâm Muốn tâm, trước phải khiến cho ý nghĩ thành thật Muốn cho ý nghĩ thành thật, trước phải hiểu thấu đáo Hiểu thấu đáo chỗ nghiên cứu vật cho rõ ràng” (Cổ chi dục minh minh đức thiên hạ giả, tiên trị kỳ quốc Dục trị kỳ quốc giả, tiên tề kỳ gia Dục tề kỳ gia giả, tiên tu kỳ thân Dục tu kỳ thân giả, tiên kỳ tâm Dục kỳ tâm giả, tiên thành kỳ ý Dục thành kỳ ý giả, tiên trí kỳ tri Trí tri cách vật) [30, tr.15-16] Khổng Tử đưa yêu cầu người quân tử: “Người quân tử rụt rè lời nói, mà gắng gỏi việc làm” (Quân tử sỉ kỳ ngơn nhi q kỳ hạnh) [30, tr.547] Lời nói việc làm phải có thống nhất, muốn phải học rộng, hiểu sâu, suy nghĩ cho rõ ràng tích cực thực hành điều học Trong quan điểm giáo dục Khổng Tử, để đạt mục đích giáo dục, thực đầy đủ nội dung giáo dục thực hành đ ng, phát huy hết tác dụng, vai trò phương pháp giáo dục đây, Khổng Tử đưa nguyên tắc bất di, bất dịch cho người dạy người học là: “học mà ch ng 85 chán, dạy bảo người mà không mệt mỏi” (Học nhi bất yểm, hối nhi bất quyện) [30, tr.344] Theo đó, người dạy học cần phải dạy hết mình, cố gắng truyền đạt nhiều kiến thức cho học trò, Khổng Tử nói: “Nếu có người cỏi tới hỏi ta, dù mù mờ nữa, ta khai mở cho hai đầu mối, để giảng giải cho hiểu biết lẽ” (Hữu bỉ phu vấn ngã, không không dã,ngã khấu kỳ lưỡng đoan nhi kiệt yên) [30, tr.401] Cịn người học cần phải nỗ lực, khơng quản ngại khó khăn mà phải chăm học tập Có vậy, việc học thu nhiều kết được, đ ng Khổng Tử dạy rằng: “(Việc học) ví đắp gị, chưa thành thiếu sọt đất, mà ngừng lại, ngừng lại mà Cũng san mặt đất, đổ xuống sọt, thấy có tiến bộ, tiếp tục tới” (Thí vi sơn, vị thành quĩ, chỉ, ngơ dã Thí bình địa ph c quĩ, tiến, ngơ vãng dã) [30, tr.411] Tóm lại, qua phân tích số nội dung tư tưởng Khổng Tử thể sách Luận ngữ, ch ng ta thấy rằng, tư tưởng Khổng Tử có giá trị yếu tố tiến định Ra đời hồn cảnh xã hội rối ren, loạn lạc, vơ đạo, Khổng Tử quan tâm đến việc củng cố trật tự chế độ đ ng cấp xã hội Ngay từ đầu, Khổng Tử coi trọng việc phân loại người, địa vị, phẩm chất vai trò hạng người xã hội, đặc biệt với việc nêu bật khác hạng người Từ đó, Khổng Tử đề xuất ra, vạch sách cai trị, sách dùng người, giáo dục đào tạo người cho phù hợp Bên cạnh đó, Khổng Tử ch trọng đến đạo đức, ông sâu sắc cụ thể hóa nguyên tắc đạo đức, chuẩn mực đạo đức cho người, cho người Ông đưa nhiều quan điểm nhìn nhận đ ng đắn, hợp lý người không t y dựa vào lời nói mà phải kết hợp động hiệu quả, lý trí tình cảm, tri hành việc đánh giá người 86 KẾT LUẬN Kế thừa tiền đề tư tưởng từ thời Tây Chu, xuất phát từ đời sống thực tiễn xã hội Trung Hoa thời Xuân Thu, xã hội rối loạn đ ng cấp danh phận; nước chư hầu xâm chiếm thơn tính lẫn nhau; rối loạn quan hệ tông pháp thiên hạ ngày trở nên phổ biến, sách Luận ngữ, Khổng Tử xây dựng hệ thống tư tưởng Trong hệ thống ấy, Khổng Tử đề cập đến nhiều lĩnh vực xã hội người trị xã hội, đạo đức, giáo dục.v.v Khổng Tử, với tư cách người sáng lập Nho giáo có tư tưởng toàn diện vấn đề Con người theo quan niệm Khổng Tử bị chi phối nhiều mối quan hệ, Khổng Tử đề cập đến năm mối quan hệ chính, là: quan hệ vua tôi, cha - con, vợ - chồng, anh - em, bạn - bè Theo đó, vua mối quan hệ với dân, đòi hỏi nhà vua phải thật thương yêu, coi trọng nhân dân, nuôi dân, dưỡng dân, giáo dục dân Và ngược lại, bề (dân) phải kính trọng vua cha m , nghe theo giáo hóa tuân thủ mệnh lệnh người Đối với quan lại, đòi hỏi nhà vua phải lấy Lễ mà đối đãi với quan lại, trọng dụng người hiền tài Cịn đạo bề tơi (quan lại) phải tận trung với vua, nhà vua trọng dụng, sử dụng làm quan phải làm hết trách nhiệm phụng nhà vua, triều đại, phụng nhân dân Trên tất cả, Khổng Tử yêu cầu vua phải tu dưỡng đạo đức, trở thành gương đạo đức cho kẻ noi theo; bề phải tuyệt đối trung thành, nghe theo bảo vệ vua Trong mối quan hệ cha - con, cha m phải nuôi dưỡng nên người, phải phụng dưỡng, thành kính, có hiếu với cha m Chồng phải dạy bảo vợ con, vợ phải nghe theo lời chồng, thờ chồng, nuôi dạy chăm lo cho gia đình chồng Người anh phải yêu thương, chăm sóc cho em, phải khoan dung, độ lượng với em; người em phải nghe theo lời anh, kính trọng anh Bạn bè phải dùng chữ “tín” mà đối đãi với Nhìn chung, mối quan hệ ngũ luân tư tưởng Khổng Tử mối quan hệ có tính chất hai chiều, bề có trách nhiệm với bề dưới, bề 87 có nghĩa vụ với bề trên, người có trách nhiệm nghĩa vụ lẫn Để xây dựng xã hội “hữu đạo”, người xã hội hiểu đạo làm người mình, Khổng Tử chủ trương dùng nhiều biện pháp để “đạo lớn thi hành” Khổng Tử xây dựng thuyết “chính danh” danh địi hỏi người xã hội phải sống đ ng với danh phận địa vị mình, “danh” “thực” phù hợp với làm cho xã hội “hữu đạo” Ngoài ra, giáo dục sử dụng biện pháp hữu hiệu để người xã hội hiểu biết phải làm cho đ ng sống, ứng xử với với người khác Khổng Tử khơng chủ trương dùng luật pháp mà dùng đạo đức làm công cụ chủ yếu để ổn định trật tự xã hội Ơng nhìn thấy sức mạnh đạo đức sống Ngày nay, lĩnh vực đời sống xã hội, vai trò luật pháp việc điều chỉnh hoạt động người quan trọng Sự ràng buộc lẫn luật pháp khơng có hiệu lực khn khổ quốc gia xác định, mà phạm vi khu vực toàn cầu, luật pháp trở nên cần thiết hết Tuy nhiên, dân tộc vốn có bề dày văn hóa xây dựng lâu đời tảng đạo đức với tổng hòa giá trị tích cực, lưu truyền từ đời đến đời khác mà đó, quan điểm đạo đức Khổng Tử Nho giáo nói chung đóng vai trị chủ đạo, đạo đức có vai trị khơng nhỏ việc điều chỉnh làm lành mạnh hóa quan hệ xã hội Tuy Khổng Tử hướng giáo dục- đào tạo chủ yếu vào mục đích làm quan tư tưởng khuyến học, trọng học ơng có ý nghĩa động viên lớn lao để xây dựng xã hội học tập, xã hội coi trọng tri thức, coi trí thức động lực phát triển xã hội Ngày nay, giới, nội dung học tập mở rộng toàn ngành nghề sống kết nhận thức, bổ sung qua nhiều thời đại phù hợp với yêu cầu thời đại tất yếu qua ta lại thấy dược tính đ ng đắn tư tưởng khuyến học, trọng học Khổng Tử 88 Quan điểm coi trọng giáo dục đạo đức, tư cách người, coi tảng trí, dũng thái độ tích cực đem điều học áp dụng để cải tạo xã hội Khổng Tử -thực chất coi trọng sở dụng học vấn, coi trọng đạo đức, tư cách cơng dân- có tác dụng xây dựng xã hội ổn định phát triển bền vững tư tưởng đến cịn ngun giá trị Xã hội cơng nghiệp nước đối mặt với nhiều vấn đề x c đạo đức xã hội cho ch ng ta thấy rõ giá trị tư tưởng coi trọng giáo dục đạo đức tư cách người mà Khổng tử đề xướng Phương pháp dạy học quan điểm giáo dục Khổng Tử đến cịn thể nhân tố tích cực Ch ng hạn, nội dung dạy học Khổng Tử áp dụng cho đối tượng người học, hồn cảnh có khác ( ví dụ cách Khổng Tử cắt nghĩa chữ Nhân cho môn sinh Tử Cống , Tử Lộ, Nhan Uyên- người khác tuỳ thuộc vào tính khí, tư chất cương vị xã hội người) đến nguyên giá trị Nhất tư tưởng coi trọng kinh nghiệm thực tế, nhấn mạnh vai trò việc suy nghĩ tìm tịi, cố gắng người học, kết hợp học hành, thấy mối quan hệ khăng khít người dạy người học ông thể rõ phương pháp giáo dục đại 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Minh Anh (2001), “Chúng ta kế thừa tư tưởng Nho giáo”, Tạp chí Triết học, (số 8), tr.34 – 37 Minh Anh (2002), “Tìm hiểu tư tưởng Nho giáo”, Tạp chí Triết học, (số 12), tr.40 – 43 Hồng Thị Bình (2002), “Nhân, nhân nghĩa, nhân “Luận ngữ” “Mạnh Tử”, Tạp chí Triết học, (số 8), tr.23 – 25 Nguyễn Thanh Bình (2002), Quan niệm Nho giáo xã hội lý tưởng việc nhận thức để xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa nước ta K yếu hội thảo khoa học k niệm 55 năm Cách mạng tháng Quốc khánh 2-9, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2007), Học thuyết trị-xã hội Nho giáo ảnh hưởng Việt Nam (từ k XI đến nửa đầu k XIX), Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2005), Tư tưởng Nhân, Lễ,Chính danh tác phẩm Luận ngữ Khổng Tử vận dụng vào đạo đức cho sinh viên Việt Nam Luận văn thạc sĩ khoa học triết học, Trung tâm học liệu, Đai học Huế Phan Văn Các (1991), “Việc nghiên cứu Khổng Tử Nho giáo Trung Quốc thập kỷ 80”, Tạp chí Triết học, (số 1), tr.61 Các Mác Ph.Ăngghen: Tồn tập (2000), tập 3, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội Các Mác Ph.Ăngghen: Toàn tập (2000), tập 20, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Du Vĩnh Căn (2000), Tổng quan tư tưởng pháp luật Nho gia, Nxb.Nhân dân Quảng Tây, Trung Quốc 11 Phan Bội Châu (1998), Khổng học đăng, Nxb.Văn hóa-Thơng tin, Hà Nội 12 Phan Huy Ch (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 1,2,3 (Tổ phiên dịch Viện sử học), Nxb.Khoa học Xã hội, Hà Nội 90 13 Giản Chi Nguyễn Hiến Lê (1992), Đại cương triết học Trung Quốc, 2, Nxb Tp Hồ Chí Minh 14 Giản Chi Nguyễn Hiến Lê (1994), Tuân Tử, Nxb Văn hóa, Hà Nội 15 Giản Chi Nguyễn Hiến Lê (1996), Chiến quốc sách, Nxb Văn hóa, Hà Nội 16 Dỗn Chính(Chủ biên) (1992), Đại cương lịch sử triết học phương Đông cổ đại, Nxb.Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 17 Dỗn Chính, Trương Văn Chung, Nguyễn Thế Nghĩa, Vũ Tình (2004), Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Phạm Như Cương(Chủ biên) (1978), Vấn đề xây dựng người mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Hoàng Tăng Cường (1998), Triết lí tu thân Nho giáo, Tạp chí Triết học,(số 3), tr.46-48 20 Phan Đại Dỗn (Chủ biên) (1998), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đại Việt sử ký tồn thư (2000), tập 1, (Ngơ Đức Thọ dịch ch thích), Nxb Văn hóa-Thơng tin, Hà Nội 22 Đại Việt sử ký toàn thư (2000), tập 2, (Hồng Văn Lâu dịch ch thích), Nxb Văn hóa-Thơng tin, Hà Nội 23 Đại Việt sử ký toàn thư (2000), tập 3, (Hoàng Văn Lâu dịch ch thích), Nxb Văn hóa-Thơng tin, Hà Nội 24 Quang Đạm (1994), Nho giáo xưa nay, Nxb.Văn hóa, Hà Nội 25 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2001), Lịch sử tư tưởng trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Hội đồng trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình triết học Mác-Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Phạm Đăng Hùng, Lê Công Lai (1996), Lịch sử triết học phương Đông, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 91 28 Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng triết học phương Đơng gợi nhìn tham chiếu, Nxb Văn học, Hà Nội 29 Trần Đình Hượu (2001), Các giảng tư tưởng phương Đông, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 30 Chu Hy (1996), Tứ thư tập chú, (Nguyễn Đức Lân dịch ch giải), Nxb Văn hóa-Thơng tin, Hà Nội 31 Trần Trọng Kim (1992), Nho giáo, Nxb Tp Hồ Chí Minh 32 Vũ Khiêu (Chủ biên) (1990), Nho giáo xưa nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Phùng Hữu Lan (1998), Đại cương triết học sử Trung Quốc, (Nguyễn Văn Dương dịch), Nxb Thanh niên, Hà Nội 34 Nguyễn Hiến Lê, Giản Chi (1992), Tuân Tử, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Nguyễn Hiến Lê (1994), Lão Tử, Nxb Văn hóa-Thơng tin, Hà Nội 36 Nguyễn Hiến Lê (2001), Khổng Tử, Nxb Văn hóa-Thơng tin, Hà Nội 37 Luận ngữ(1996), (Đồn Trung Cịn dịch), Nxb Trí đức tịng thơ, Sài Gòn 38 Nguyễn Thị Thanh Mai (2004), “Tư tưởng Đức-Tài Khổng Tử tư tưởng Hồng-Chuyên Hồ Chí Minh”, Tạp chí Triết học, (số 10), tr 34-41 39 Hà Th c Minh (2002), Đạo Nho văn hóa phương Đơng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Nguyễn Thế Nghĩa (Chủ biên) (1999), Đại cương lịch sử tư tưởng học thuyết trị giới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Phạm Duy Nghĩa (2004), Pháp luật nhân tố tích cực Nho giáo, Nxb Pháp lý, Hà Nội 42 Phan Ngọc (dịch giả) (1999), Triết học Trung Hoa, Nxb Thế giới, Hà Nội 43 Cung Thị Ngọc (2005), “Về phương pháp quản lý xã hội Nho giáo”, Tạp chí Triết học, (số 5), tr 42-45 44 Nhữ Nguyên (biên soạn) (1996), Lịch sử triết học, Nxb Đồng Nai 45 Lê Văn Quán (1997), Lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Bùi Thanh Quất (Chủ biên) (1999), Lịch sử triết học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 92 47 Hoàng Thị Kim Quế (2004), “Những đặc thù giá trị đương đại tư tưởng pháp luật Khổng Tử”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (số 9), tr.32-38 48 Bùi Ngọc Sơn (2003), “Tư tưởng trị Kinh Dịch”, Tạp chí Triết học, (số 8), tr 33-37 49 Nguyễn Văn Thọ (2005), “Vấn đề chất người Nho giáo Trung Quốc cổ đại, Tạp chí Triết học”, (số 1), tr 21-24 50 Đỗ Anh Thơ (2006), Những câu nói bất hủ Khổng Tử-cái đẹp nhân văn, Nxb Lao động-Xã hội, Hà Nội 51 Đỗ Anh Thơ (2006), Khổng Tử học trò bàn vấn đề giáo dục, Nxb Lao động-Xã hội, Hà Nội 52 Đỗ Anh Thơ (2006), Những câu nói bất hủ Khổng Tử-quan hệ cộng đồng, Nxb Lao động-Xã hội, Hà Nội 53 Nguyễn Đăng Thục (1991), Lịch sử triết học phương Đơng, tập 2, Nxb Tp Hồ Chí Minh 54 Nguyễn Đăng Thục (1998), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 6, 7, Nxb Tp Hồ Chí Minh 55 Nguyễn Tài Thư (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 56.Nguyễn Tài Thư (1997), Nho học Nho học Việt Nam, Viện Triết học, Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 57 Nguyễn Tài Thư (1998), “Nho giáo Nho giáo Việt Nam: Góc nhìn tín ngưỡng lịch sử”, Tạp chí Triết học, (số 5), tr 33-38 58 Nguyễn Tài Thư (2007), “Tình hình nghiên cứu hoạt động giới Nho học Trung Quốc năm nay”, Tạp chí Triết học, (số 8), tr 53-61 59 Trương Lập Văn (Chủ biên) (1998), Triết học phương Đông (Quyển Đạo), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 60 Trương Lập Văn (Chủ biên) (1998), Triết học phương Đông (Quyển Lý), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 93 61 Trương Lập Văn (Chủ biên) (1998), Triết học phương Đông (Quyển Tâm), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 62 Nguyễn Khắc Viện (1993), Bàn đạo Nho, Nxb Thế giới, Hà Nội 63 Viện Nghiên cứu Hán Nôm (2002), Tứ thư, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 64 Viện Nghiên cứu Hán Nôm (2002), Tứ Thư, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 65 Trần Nguyên Việt (2004), “Phạm trù Đức học thuyết Khổng Tử”, Tạp chí Triết học, (số 3), tr 25-29 66 Lã Trấn Vũ (1964), Lịch sử tư tưởng trị Trung Quốc, (Trần Văn Tấn dịch), Nxb.Sự thật, Hà Nội 67 Nguyễn Hữu Vui (Chủ biên) (2002), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 94