ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN MA VĂN KHÁNG THỜI KỲ ĐỔI MỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC

124 32 0
ĐẶC ĐIỂM  TRUYỆN NGẮN MA VĂN KHÁNG  THỜI KỲ ĐỔI MỚI        LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Nguyễn Hồng Thắm ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN MA VĂN KHÁNG THỜI KỲ ĐỔI MỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC \ Hà Nội-2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Nguyễn Hồng Thắm ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN MA VĂN KHÁNG THỜI KỲ ĐỔI MỚI Chuyên ngànhVăn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Văn Đức Hà Nội-2013 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .5 Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu .11 Phương pháp nghiên cứu 12 Đóng góp luận văn 12 Cấu trúc luận văn 12 NỘI DUNG 14 Chương Sáng tác Ma Văn Kháng dòng chảy truyện ngắn đương đại Việt Nam 14 1.1 Khái quát chung truyện ngắn đương đại Việt Nam 14 1.2 Hành trình sáng tác Ma Văn Kháng .15 1.2.1 Cuộc đời .15 1.2.2 Sự nghiệp 18 1.2.3 Truyện ngắn Ma Văn Kháng dòng chảy truyện ngắn đương đại Việt Nam 22 Chương Những đặc điểm nội dung truyện ngắn Ma Văn Kháng thời kỳ đổi .30 2.1 Cảm hứng đời tư truyện ngắn Ma Văn Kháng .30 2.1.1 Vấn đề tình u, nhân, hạnh phúc gia đình 31 2.2.2 Vấn đề nhân cách người .36 2.2.3 Sự cô đơn tâm hồn người 42 2.2 Các kiểu nhân vật truyện ngắn Ma Văn Kháng 46 2.2.1 Kiểu nhân vật tha hóa 48 2.2.2 Nhân vật bi kịch 55 2.2.3 Nhân vật vượt lên số phận 59 Chương Những đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng thời kỳ đổi .67 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 67 3.1.1 Yếu tố ngoại hình, nghề nghiệp 67 3.1.2 Yếu tố tâm linh 76 3.1.3 Yếu tố ngôn ngữ 81 3.2 Ngôn ngữ 85 3.2.1 Ngôn ngữ đời thường, đậm chất ngữ .85 3.2.2 Ngôn ngữ văn xuôi giàu tính nhạc 88 3.3 Kết cấu .94 3.3.1 Kết cấu mở 95 3.3.2 Kết cấu lồng ghép 100 3.3.3 Kết cấu tâm lý 104 3.4 Giọng điệu trần thuật 106 3.4.1 Giọng điệu xót xa, ngậm ngùi 107 3.4.2 Giọng triết lý, tranh biện 109 3.4.3 Giọng ngợi ca 112 KẾT LUẬN 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ở tuổi “thất thập hy” Ma Văn Kháng trẻ trung đặc biệt tỏ sung sức nghề cầm bút Hơn 50 năm nghề, Ma Văn Kháng sở hữu gia tài nghệ thuật đồ sộ: 15 tiểu thuyết, khoảng 200 truyện ngắn hồi ký văn học… Trong suốt hành trình lao động nghệ thuật, Ma Văn Kháng ý thức sứ mệnh viết để bảo vệ khẳng định giá trị chân người, sống Mỗi trang viết ông không thấm đẫm quan niệm nhân sinh mà dường soi thấu tâm can, gan ruột người, tác phẩm vừa tiếng nói đồng cảm sẻ chia với nỗi đau khổ người vừa đấu tranh liệt cho đẹp, thiện đời Thành tựu Ma Văn Kháng kết tinh hai thể loại: Tiểu thuyết truyện ngắn Nhiều tiểu thuyết ông thập kỷ 80 gây xôn xao dư luận hấp dẫn người đọc: Mưa mùa hạ (1982), Mùa rụng vườn (1985), Đám cưới khơng có giấy giá thú (1989)… Ma Văn Kháng thực đặc sắc truyện ngắn Truyện ngắn Ma Văn Kháng có vị trí đặc biệt văn nghiệp ông Người đọc biết đến Ma Văn Kháng qua truyện ngắn Xa phủ (1969), tặng giải thưởng báo Văn nghệ Tiếp sau người đọc gần gũi với Ma Văn Kháng qua tập truyện ngắn Bài ca trăng sáng (1972), Cái móng ngựa (1973)… Tuy nhiên, từ 1980 truyện ngắn Ma Văn Kháng cất cánh, thăng hoa, vươn tới đỉnh cao mà không theo nghiệp bút nghiên lại không mong đạt tới: Giải nhì (khơng có giải nhất) thi truyện ngắn báo văn nghệ với tập truyện Xa phủ; tặng thưởng Hội đồng văn xuôi Việt Nam 1995, giải thưởng văn học ASEAN 1998 với tập Trăng soi sân nhỏ, giải Cây bút vàng thi viết truyện ngắn Bộ công an kết hợp với hội nhà văn tổ chức cho truyện ngắn San Cha Chải, giải thưởng nhà nước văn học nghệ thuật năm 2001, giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật năm 2012… nhiều tiểu thuyết, truyện ngắn ông chuyển thể thành kịch phim Cho đến Ma Văn Kháng chung thủy với thể loại truyện ngắn đầy hấp dẫn hứng thú Sáng tác Ma Văn Kháng chia làm hai giai đoạn: trước sau đổi (1986) Giai đoạn trước chủ yếu viết sống, phong tục ngừoi dân miền núi, giai đoạn sau viết đa đoan, phức tạp đời sống thị thành nông thôn Cùng với thay đổi đề tài, sáng tác Ma Văn Kháng có đổi thay đáng kể, bước đột phá tư nghệ thuật Nếu trang viết Ma Văn Kháng trước thập kỉ 80 thể nhìn mang hướng sử thi giai đoạn sau chuyển sang nhìn Cuộc sống lên tác phẩm ông khơng cịn đơn tuyến mà đa tuyến, nhiều chiều, xấu chen lẫn tốt, ma quỷ chen lẫn với thánh thần Ông quan tâm đến thân phận người nhiều quan hệ, hoàn cảnh khác cố gắng thể người cách đầy đủ tính đa dạng tồn vẹn vốn có Nhìn chung bàn tác phẩm Ma Văn Kháng giới nghiên cứu phê bình độc giả thống khẳng định sáng tác nhà văn thành công năm sau Đổi (1986) Ma Văn Kháng bút sung sức thời kỳ Đổi tác phẩm ơng có nhiều đổi thay mẻ để đáp ứng yêu cầu thời đại Tìm hiểu truyện ngắn Ma Văn Kháng từ thời kỳ Đổi mong muốn khái quát, khẳng định chiều sâu tư tưởng, giá trị nhân văn đóng góp to lớn Ma Văn Kháng với Văn học Việt Nam đại, thấy thành tựu nhà văn thời kỳ so với thời kỳ trước; qua thấy bước chuyển Văn học Việt Nam nói chung thời kỳ Đổi Nghiên cứu vấn đề nói góp phần bổ sung vào việc đánh giá cách hoàn chỉnh khái quát thành tựu bật truyện ngắn Ma Văn Kháng văn xuôi đương đại Lịch sử vấn đề Ngay từ tập truyện ngắn Xa phủ đời, giới phê bình văn học quan tâm nhiều đến tác phẩm Ma Văn Kháng Bài viết sớm Đọc Xa phủ tác giả Bùi Văn Nguyên đăng báo Nhân dân ngày 5-7-1970 Tính thời điểm việc tìm hiểu khám phá văn chương ông thật phong phú đa dạng Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiều báo, nhiều ý kiến đánh giá giáo sư, tiến sĩ, nhà nghiên cứu phê bình, nhà thơ, nhà văn đăng tải sách báo, tạp chí như: Bùi Hiển, Trần Đăng Suyền, Lã Nguyên, Nguyễn Ngọc Thiện, Bùi Việt Thắng, Trần Bảo Hưng, Trần Cương, Trần Đăng Khoa, Nguyễn Văn Toại, Ông Văn Tùng… Do phạm vi nghiên cứu đề tài, luận văn đặc biệt ý đến viết truyện ngắn Ma Văn Kháng Cùng với đời truyện ngắn trước năm 1980, viết phê bình chủ yếu tập trung vào chất miền núi, dân tộc tác phẩm Ma Văn Kháng Ngày đọc truyện ngắn trước 1980 ông, ta dễ dàng nhận thấy điều cịn đơn giản, nơng cạn – nói tác giả “những truyện tơi viết năm bị chi phối cảm quan ấu trĩ, thơ thiển, chốc lát, đa phần cỏi Cho nên với tác phẩm, viết khó giữ nguyên giá trị ngày hôm nay” Thời kỳ 1980 – 1985 (trước đổi mới), Ma Văn Kháng tập trung vào viết tiểu thuyết, số lượng truyện ngắn đời ít, nên khơng nhiều viết Đáng ý “Đọc sáng tác miền núi Ma Văn Kháng, nghĩ trách nhiệm nhà văn trước đề tài lớn” Nguyễn Văn Toại (Tạp chí Văn học, số 5/1983), tác giả chủ yếu đánh giá nội dung phản ánh sống mới, người miền núi nhà văn Một điều đáng lưu ý tác giả phát ra: truyện ngắn Ma Văn Kháng giàu tứ tình Giai đoạn từ năm 1986 đến nay, Ma Văn Kháng cho đời hàng chục tập truyện ngắn như: Ngày đẹp trời (1986), Heo may gió lộng (1992), Vịng quay cổ điển (1997), Cỏ dại (2002), Móng vuốt thời gian (2003), Trốn nợ (2009) Có thể nói nghiệp sáng tác Ma Văn Kháng thực nở rộ từ gây xôn xao dư luận Rất nhiều báo, phê bình nghiên cứu truyện ngắn Ma Văn Kháng xuất hiện, phong phú đa dạng nội dung Tác giả Nguyễn Thanh Nguyên viết “Ngày đẹp trời – tính dự báo tình xã hội” Báo Văn nghệ số 21 ngày 23/5/1987 khẳng định: “Ma Văn Kháng khám phá sống từ nhiều bình diện khác nhau, ông lách sâu vào ngõ ngách đời sống tinh thần, tìm nguyên nhân quy luật khắc nghiệt tồn xã hội” Tác giả Bùi Việt Thắng nhân đọc tập truyện ngắn Ngày đẹp trời nhận xét: “Ma Văn Kháng khéo léo khai thác truyện đời thường mà không rơi vào tầm thường vô vị… truyện ngắn viết “nhát cắt ngang” sắc gọn làm rõ hình hài đời sống hình thái phong phú phức tạp nó” (Báo Nhân dân số ngày 11/1/1987) Truyện ngắn Ma Văn Kháng “nghiêng tính dự báo”, để người đọc “nhận thức sâu sắc người đời” Là chuyên gia truyện ngắn, tác giả viết có nhận xét sâu sắc “truyện ngắn Ma Văn Kháng thuộc loại truyện có cốt truyện, dễ kể lại dễ nhớ khơng lấy cốt truyện làm mục đích, dù điển hình, mà cố nới rộng kích tắc truyện ngắn tạo nên sức liên tưởng lớn người đọc đến vấn đề thiết thân đời sống xã hội người” Trong “Cảm nhận Đầm sen Ma Văn Kháng” tác giả Nguyễn Đăng Điệp lại có nhận xét, “thứ văn đầy chất đời, đầy ắp thở sống, sắc sảo biến hóa tài hoa” Đặc biệt nhận xét giới nhân vật sáng tác Ma Văn Kháng, tác giả cho rằng: “trong giới biến dạng quay đảo này, người dễ bị tha hóa biến chất” Và giới nhân vật ấy, nhà văn thực thành công việc xây dựng nhân vật phụ nữ, họ “đời” số nhân vật ông Giọng văn Ma Văn Kháng giọng điệu riêng, “tưng tửng, điềm đạm, khách quan, vượt qua vụn vặt theo lối kể lể để chạm đến vấn đề khác lớn lao hơn” [8] Khi đọc tập Heo may gió lộng tác giả Trần Bảo Hưng có cảm nhận: “Truyện anh viết thường có lớp lang, thứ tự, tiểu xảo mà hấp dẫn, ngịi bút anh tỏ khách quan, điềm tĩnh thấm đượm tình u thương người, nhoi nhói nỗi đau trần Khơng truyện anh mang tính chất luận đề chất triết lý rõ nhuyễn, hút người đọc văn anh đậm đà, giàu hương vị, chi tiết đời sống phong phú, tiêu biểu nhiều thuyết phục” Đáng ý viết tác giả Nguyễn Thị Huệ - “Đổi tư nghệ thuật sáng tác Ma Văn Kháng năm 1980” Tác giả có nhận xét xác đáng tư nghệ thuật Ma Văn Kháng Đó “Ma Văn Kháng nhìn thẳng vào thật”, tiếp cận thực “một thực phong phú ngổn ngang bề bộn, phải trái trắng đen lẫn lộn, xen cài biến động” Đồng thời tác giả nhận thấy, Ma Văn Kháng chuyển từ nhìn “sử thi” sang nhìn “tiểu thuyết” nhằm tiếp cận đời sống bình diện sinh hoạt Về người, nhà văn chuyển sang quan tâm đến người cá nhân, đặc biệt ý đến nhân vật trí thức Tác giả cho “trong quan niệm thực người, Ma Văn Kháng bắt đầu có thể nghiệm mở khả khám phá người nhiều chiều, nhiều bình diện xuất phát từ nhìn nhân đạo người” “trong thực người, Ma Văn Kháng muốn lưu ý mối quan hệ người với tự nhiên” [16, tr 54] Từ Nguyễn Thị Huệ đến khẳng định: Tư nghệ thuật Ma Văn Kháng năm 80 hai bình diện “hiện thực phức tạp, khơng thể biết trước; người cịn nhiều bí ẩn cần phải khám phá kiếm tìm” Gần nhà nghiên cứu Lã Nguyên có tiểu luận “Khi nhà văn đào bới thể chiều sâu tâm hồn” có nhìn toàn diện, tổng quát truyện ngắn Ma Văn Kháng Xuất phát từ cảm hứng thẩm mỹ, tác giả chia truyện ngắn Ma Văn Kháng thành nhóm: nhóm thứ “là truyện ngắn thể nhức nhối xót xa, giận mà thương cho hoang dã, mông muội kẻ chưa thành người kẻ khơng làm người”, nhóm gắn với đề tài miền núi sáng tác nhà văn; nhóm thứ hai truyện ngắn cất lên tiếng nói “cảm khái thâm trầm trước hôm nay” – nhóm gắn với đề tài thành thị; nhóm thứ nhóm thể “cảm hứng trào lộng nghiêm trang trước vẻ đẹp đời sinh hóa hồn nhiên” - nhóm gắn với đề tài tính dục (Tạp chí văn học số 9/1999) Ngồi ra, tác giả số đặc điểm truyện ngắn Ma Văn Kháng: tính cơng khai bộc lộ chủ đề, cố ý tơ đậm chân dung, tính cách nhân vật, việc lồng giai thoại vào cốt truyện, đưa thành ngữ, tực ngữ vào ngơn ngữ nhân vật… Ngồi ra, cịn kể đến số cơng trình nghiên cứu dày dặn truyện ngắn Ma Văn Kháng là: Phạm Mai Anh (ĐHSP Hà Nội 1997): Đặc điểm truyện ngắn Ma Văn Kháng từ sau 1980 - Luận văn thạc sĩ 10 nhân vật Cách kết cấu truyện ngắn ông tưởng tuỳ tiện, song thực nhát quán việc thể quan điểm, tư tưởng tác giả Qua việc tìm hiểu truyện ngắn Ma Văn Kháng từ năm 1986 trở lại đây, khẳng định Ma Văn Kháng nhà văn “của kiếm tìm”, “nhà văn ln ln tự vượt mình”, ln ln tự nhận thức Ơng người tự đổi truyện ngắn ông vận động theo hướng đại hố ngày đơng đảo bạn đọc yêu mến 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Hà Minh Đức (Chủ biên) (2000), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức (1998), Nhà văn nói tác phẩm, NXB Văn học, Hà Nội Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB, Hà Nội Tôn Phương Lan (2002), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn tư tưởng phong cách, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đăng Mạnh (1993), Dẫn luận nghiên cứu tác giả văn học, Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Đăng Điệp (1998), Cảm nhận Đầm sen Ma Văn Kháng, Tạp chí diễn đàn Văn nghệ Việt Nam Phong Lê (2006), Văn học Việt Nam trước sau 1975 – nhìn từ yêu cầu phản ánh thực Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy NXB Giáo dục 10 Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia 11 Ma Văn Kháng (1999), Sống viết – Hồi ức nhà văn Việt Nam kỉ XX, tập II, NXB Hội nhà văn 120 12 Nguyễn Thị Hoa (2008), Tiểu thuyết đời tư Ma Văn Kháng, Luận văn thạc sĩ văn học, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 13 Lã Nguyên (1999), Khi nhà văn đào bới thể chiều sâu tâm hồn, Tạp chí văn học số 14 Đỗ Phương Thảo (2001), Vài suy nghĩ phương diện nghệ thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, số 5/2001 15 Trần Cương (2001), Sự vận động thể loại văn xi văn học thời kì đổi mới, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 2/2001 16 Nguyễn Thị Huệ (1998), Tư nghệ thuật sáng tác Ma Văn Kháng năm 80, Tạp chí Văn học, 2/1998 17 Nguyễn Tiến Lịch (2007), Thi pháp truyện ngắn Ma Văn Kháng, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐH KHXH&NV, Hà Nội 18 Bùi Việt Thắng (1994), Đọc Heo may gió lộng quan niệm nghệ thuật người Ma Văn Kháng, Tạp chí Văn học 19 Bùi Việt Thắng (2007), Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại 20 Bùi Việt Thắng, Mã Giang Lân (2007), Văn học Việt Nam sau năm 1975, Giáo trình trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG Hà Nội 21 Ma Văn Kháng (2001), Truyện ngắn tập 1, NXB Văn hóa thơng tin Hà Nội 22 Ma Văn Kháng (2001), Truyện ngắn tập 2, NXB Văn hóa thông tin Hà Nội 23 Trốn nợ 24 Ma Văn Kháng (1969), Xa phủ, NXB Văn học, Hà Nội 25 Ma Văn Kháng (1974), Bài ca trăng sáng, NXB Văn học, Hà Nội 26 Ma Văn Kháng (1986), Ngày đẹp trời, NXB Lao động, Hà Nội 121 27 Ma Văn Kháng (1987), Mùa rụng vườn, NXB Phụ nữ, Hà Nội 28 Ma Văn Kháng (1988), Vệ sỹ quan châu, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 29 Ma Văn Kháng (1988), Trái chín mùa thu, NXB Phụ nữ, Hà Nội 30 Ma Văn Kháng (1990), Đám cưới giấy giá thú, NXB Lao động, Hà Nội 31 Ma Văn Kháng (1992), Heo may gió lộng, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 32 Ma Văn Kháng (1994), Trăng soi sân nhỏ, NXB Văn học, Hà Nội 33 Ma Văn Kháng (1997), Ngoại thành, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 34 Ma Văn Kháng (1997), Vòng quay cổ điển, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 35 Ma Văn Kháng (1998), Đầm sen, NXB Phụ nữ, Hà Nội 36 Ma Văn Kháng (1998), Một chiều giơng gió, NXB Đà Nẵng 37 Ma Văn Kháng (1999), “Tôi viết truyện ngắn”, Văn nghệ quân đội (4) 38 Ma Văn Kháng (2000), Một mối tình si, NXB Thanh niên, Hà Nội 39 Ma Văn Kháng (2003), Cỏ dại, NXB Phụ nữ, Hà Nội 40 Ma Văn Kháng (2003), Móng vuốt thời gian, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 41 Ma Văn Kháng (2006), 50 truyện ngắn chọn lọc, NXB Văn hóa, Sài Gòn 42 Phong Lê (2005), “Trữ lượng Ma Văn Kháng”, Báo Văn nghệ (20) 43 Phong Lê (2005), “Trữ lượng Ma Văn Kháng”, (Tiếp theo) Báo Văn nghệ (21) 122 44 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn, Văn học Việt Nam sau 1975, Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục, Hà Nội 45 Nguyễn Văn Toại (1983), “Đọc sáng tác miền núi Ma Văn Kháng nghĩ trách nhiệm nhà văn trước đề tài lớn”, Tạp chí văn học (5) 46 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 47 Nguyễn Ngọc Thiện (1998), Hỏi chuyện nhà văn Ma Văn Kháng, Báo văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh, số 45 48 Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975 khảo sát nét lớn, Luận án phó tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 49 Nguyễn Thị Bình (1996), Mấy ghi nhận nhân vật văn xuôi Việt Nam sau 1975, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 50 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Lê Ngọc Trà (1986), Lí luận văn học, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 51 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam (1987), Lí luận văn học, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 52 Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam, Thành Thế Thái (1988), Lí luận văn học, tập 3, NXB Giáo dục, Hà Nội 53 M.Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du, (Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn dịch), Hà Nội 54 M.Bakhtin (1998), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, NXB Giáo dục, Hà Nội 55 M.Khrachencơ (1979), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 56 B.V.N (1970), Đọc sách “Xa phủ”, Báo Nhân dân, ngày 5/7 123 57 Nhiều tác giả (1983), Từ điển văn học, tập, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 58 Nhiều tác giả (1986), Các nhà văn nói văn, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 59 Nhiều tác giả (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 60 Hoàng Sơn (1986), “Trò chuyện với nhà văn Ma Văn Kháng”, Tiền phong (46), ngày 18/11 61 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 62 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội 63 Bích Thu – Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi – Tạp chí nghiên cứu Văn học 64 Bích Thu (1995), “Những dấu hiệu đổi văn xuôi sau 1975 qua hệ thống mơ típ chủ đề”, Văn học, (4), tr.24-28 65 Bích Thu (1996), “Những thành tựu truyện ngắn sau 1975”, Văn học, (9) 66 Đỗ Phương Thảo (2001), “Vai suy nghĩ phương diện nghệ thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng”, Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, (5) 67 Đỗ Phương Thảo (2007), Nghệ thuật tự sáng tác Ma Văn Kháng, Luận án Tiến sĩ, Viện văn học 68 Nguyễn Khải (1990), “Nghề văn công phu”, Văn nghệ, ngày 18/9 69 Nguyễn Khải (1990), “Văn xuôi trước yêu cầu sống”, Văn học, (6) 124

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

  • 1.1. Khái quát chung về truyện ngắn đương đại Việt Nam

  • 1.2. Hành trình sáng tác của Ma Văn Kháng

  • 1.2.1. Cuộc đời

  • 1.2.2. Sự nghiệp

  • 2.1. Cảm hứng thế sự đời tư trong truyện ngắn Ma Văn Kháng

  • 2.1.1. Vấn đề tình yêu, hôn nhân, hạnh phúc gia đình

  • 2.1.2 Vấn đề nhân cách con người

  • 2.1.3. Sự cô đơn trong tâm hồn con người

  • 2.2. Các kiểu nhân vật trong truyện ngắn Ma Văn Kháng

  • 2.2.1 Kiểu nhân vật tha hóa

  • 2.2.2 Nhân vật bi kịch

  • 2.2.3 Nhân vật vượt lên số phận

  • 3.1. Nghệ thuật xây dựng nhân vật

  • 3.1.1. Yếu tố ngoại hình, nghề nghiệp

  • 3.1.2. Yếu tố tâm linh

  • 3.1.3. Yếu tố ngôn ngữ

  • 3.2. Ngôn ngữ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan